1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng isoniazid, rifampicin, pyrazinamid trong huyết tương

71 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 913,8 KB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo y tế trường đại học dược Hà Nội nguyễn thị hương nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng isoniazid, rifampicin, pyrazinamid huyết tương luận văn thạc sĩ dược học Hà Nội - 2008 giáo dục đào tạo y tế trường đại học dược Hà Nội nguyễn thị hương nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng isoniazid, rifampicin, pyrazinamid huyết tương Chuyên ngành: Kiểm nghiệm thuốc - độc chất Mã số: 607315 luận văn thạc sĩ dược học Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kiều Anh Hà Nội - 2008 Lời cảm ơn Trong trình thực khoá luận tốt nghiệp nhận bảo tận tình thầy cô giáo cán bộ môn Hóa phân tích, Phòng thí nghiệm trung tâm trường Đại học Dược Hà Nội, quan tâm giúp đỡ người thân, gia đình bạn bè Những giúp đỡ quý báu giúp hoàn thành khoá luận này, đồng thời cho hiểu biết thêm nhiều điều tư công việc ứng xử sống Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Kiều Anh người thầy dành nhiều thời gian, công sức tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán bộ môn hóa phân tích, phòng thí nghiệm trung tâm tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè động viên, khích lệ nhiều để có thêm nhiệt tình say mê nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng 12 năm 2008 Học viên Nguyễn Thị Hương Mục lục đặt vấn ®Ò Chương Tổng quan tài liệu 1.1 T×NH H×NH BƯNH LAO THÕ GIíI Vµ VIƯT NAM 1.1.1 Tình hình bệnh lao giới 1.1.2 Tình hình bệnh lao ViÖt Nam 1.1.3 Sù kh¸ng thc cđa vi khn lao 1.2 Phác đồ liều ®iỊu trÞ lao hiƯn 1.3 tỉng quan vÒ Rifampicin, isoniazid, pyrazinamid 1.3.1 Rifampicin 1.3.2 Isoniazid 12 1.3.3 Pyrazinamid 15 1.3.4 Định lượng đồng thêi Isoniazid, Rifampicin, Pyrazinamid 17 1.4 vµi nÐt vỊ sắc kí lỏng hiệu cao 17 1.4.1 Kh¸i niƯm 17 1.4.2 Sắc ký phân bố pha đảo 17 1.4.3 Một số thông số đặc trưng 18 1.4.4 HÖ thèng m¸y HPLC 20 1.4.5 Các phương pháp định lượng HPLC 20 1.5 Thẩm định phương pháp phân tích dịch sinh Học .21 Chương Nguyên - vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 24 2.1 nguyªn - vËt liƯu dùng nghiên cứu 24 2.1.1 Nguyên liệu, hoá chÊt, dung m«i 24 2.1.2 Dơng cơ, thiÕt bÞ 24 2.2 Đối tượng nghiên cøu 24 2.2.1 Trong nghiên cứu xây dựng thẩm định phương pháp ph©n tÝch 25 2.2.2 Trong x¸c định nồng độ Isoniazid, Rifampicin, Pyrazinamid huyết tương bệnh nhân lao uống đồng thời ba thuốc 25 2.2.3 Trong hiƯu chØnh nång ®é thc hut tương 25 2.3 nội dung nghiên cứu 25 2.4 ph­¬ng pháp nghiên cứu 26 2.4.1 xây dựng thẩm định phương pháp phân tích 26 2.4.2 Định lượng Isoniazid, Rifampicin, Pyrazinamid huyÕt t­¬ng 29 2.4.3 ¸p dơng hiƯu chØnh nång ®é thc b»ng thay ®ỉi liỊu ®iỊu trÞ 30 Chương Kết thùc nghiƯm 31 3.1.KÕt qu¶ xây dựng thẩm định phương pháp phân tích 31 3.1.1 Xây dựng phương pháp phân tích 31 3.1.2 Thẩm định phương pháp phân tÝch 33 3.2 øng dông 42 3.2.1 Định lượng Isoniazid, Rifampicin, Pyrazinamid huyết t­¬ng 42 3.2.2 Phơc vơ hiƯu chØnh nồng độ thuốc huyết tương 50 Chương Bµn luËn 52 4.1 Về phương pháp phân tích Isoniazid, Rifampicin, Pyrazinamid huyết tương bệnh nhân 52 4.1.1 Phương pháp xử lý mẫu: 52 4.1.2 Phương pháp phân tích định lượng đồng thời Isoniazid, Rifampicin, Pyrazinamid huyết tương bệnh nhân 52 4.1.3 Thẩm định phương pháp phân tÝch 52 4.2 VÒ øng dông 54 Kết luận kiến nghị 56 Danh mục chữ viết tắt AFB :Trực khuẩn kháng cồn kháng acid DOTS :Hoá trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp HPLC :Sắc kí lỏng hiệu cao INH :Isoniazid àg :Microgam µm :Micromet µl :Microlit MeCN :Acetonitril MeOH : Methanol PZA : Pyrazinamid RMP : Rifampicin SM : Streptomicin WHO : Tỉ chøc y tÕ thÕ giíi Danh mơc b¶ng B¶ng 1.1: Liều điều trị thuốc lao theo quy định chương tr×nh chèng lao quèc gia Bảng 2.1 : Nồng độ RMP, INH, PZA điều trị cần đạt nồng độ cần hiệu chØnh liỊu ë thêi ®iĨm 2h 30 Bảng 3.1: Chương trình dung môi pha động 33 B¶ng 3.2: KÕt qu¶ khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính INH, PZA, RMP 35 B¶ng 3.3: KÕt qu¶ khảo sát độ lặp lại phương pháp phân tích 37 Bảng 3.4: Kết khảo sát độ phương pháp phân tích 39 Bảng 3.5: Kết khảo sát giới hạn định lượng phương pháp 39 Bảng 3.6: Kết khảo sát độ ổn định INH, PZA, RMP thêi gian ph©n tÝch 40 B¶ng 3.7: Kết nồng độ thuốc huyết tương bệnh nhân 44 Bảng 3.8: Kết nồng độ thuốc huyết tương bệnh nhân 45 Bảng 3.9: Kết nồng độ thuốc huyết tương bệnh nhân 46 Bảng 3.10: Kết hiệu chỉnh nồng độ RMP 51 B¶ng 3.11: KÕt qu¶ hiƯu chØnh nång ®é PZA 51 Danh mục hình Hình 3.1 : Sơ đồ quy tr×nh xư lÝ mÉu 31 Hình 3.2: Sắc đồ mẫu huyết tương trắng 34 Hình 3.3: Sắc đồ mẫu huyết tương trắng thêm INH, PZA, RMP 34 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ diện tích pic nồng độ INH huyết tương 35 Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ diện tích pic nồng độ PZA huyết tương 36 H×nh 3.6: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ diện tích pic nồng độ RMP huyết tương 36 Hình 3.7: Biểu đồ minh hoạ giá trị RSD% nồng độ INH so với yêu cầu phân tích thuèc dÞch sinh häc 37 Hình 3.8: Biểu đồ minh hoạ giá trị RSD% nồng độ PZA so với yêu cầu phân tích thuốc dịch sinh học 38 Hình 3.9: Biểu đồ minh hoạ giá trị RSD% nồng độ RMP so với yêu cầu phân tích thuốc dịch sinh häc 38 H×nh 3.10: Biểu đồ minh hoạ độ ổn định INH HT sau 7, 14 ngày bảo quản 41 Hình 3.11: Biểu đồ minh hoạ độ ổn định PZA HT sau 7, 14 ngày bảo quản 41 Hình 3.12: Biểu đồ minh hoạ độ ổn định RMP HT sau 7, 14 ngày b¶o qu¶n 42 Hình 3.13: Sắc đồ mẫu huyết tương bệnh nhân 43 Hình 3.14: Nồng độ RMP huyết tương sau 2h uống thuốc 47 Hình 3.15: Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo khoảng nồng độ RMP huyết tương 48 Hình 3.16: Nồng độ INH huyết tương sau 2h uèng thuèc 48 H×nh 3.17: Phân bố bệnh nhân theo khoảng nồng độ INH huyết tương 48 Hình 3.18: Nồng độ PZA huyÕt t­¬ng sau 2h uèng thuèc 49 Hình 3.19: Phân bố bệnh nhân theo khoảng nồng độ PZA huyết tương 50 đặt vấn đề Theo ước tính WHO có khoảng 1/3 dân số giới bị nhiễm vi khuẩn lao, hàng năm cã kho¶ng triƯu ng­êi chÕt lao Kho¶ng 95% trường hợp nhiễm lao 99% trường hợp tử vong thuộc nước phát triển, 70% thuộc nước châu Năm 2004, 8,8 triệu người mắc lao ghi nhËn ViƯt nam ®øng thø 13 22 n­íc có số bệnh nhân lao cao toàn cầu Trong khu vực Tây - Thái Bình Dương, Việt nam đứng thứ ba sau Trung Quốc Philipin số lượng bƯnh nh©n lao cò còng nh­ bƯnh lao míi xt hàng năm Số thuốc chống lao không nhiều, thuốc chống lao giai đoạn thử nghiệm lâm sàng, bệnh nhân khó tiếp cận điều kiện Việt nam Như thuốc điều trị bệnh lao sử dụng không vũ khí quan trọng để điều trị bệnh lao Theo hiƯp héi bµi lao vµ bƯnh phỉi qc tế Rifampicin, Isoniazid, Pyrazinamid loại thuốc chống lao thiết yếu, tiêu diệt vi khuẩn lao, loại thuốc chống lao đường uống khuyến cáo dùng giai đoạn công phác đồ điều trị lao Để tiêu diệt vi khuẩn lao nồng độ thuốc huyết tương phải đạt nồng độ điều trị Vì nồng độ Rifampicin, Isoniazid, Pyrazinamid huyết tương thấp dẫn đến nguy kháng thuốc, thất bại điều trị tái phát bệnh lao sau điều trị Theo WHO, bệnh lao kháng thuốc vấn đề toàn cầu, đặc biệt nghiêm trọng tình trạng kháng đa thuốc Kết điều trị với bệnh nhân kháng thuốc thường không cao, bệnh nhân kháng đa thuốc Chi phí điều trị bệnh nhân lao kháng đa thuốc tăng lên 100 lần so với bệnh nhân lao không kháng thuốc chí không điều trị số trường hợp Một nguyên nhân tình trạng có giảm sinh khả dụng số hoạt chất chế phẩm thuốc chống lao hỗn hợp nhiều thành phần Mặt khác, có khác biệt lớn cá thể nồng độ thuốc huyết tương bệnh nhân uống liều Nguy tái phát thất bại điều trị gia tăng nồng độ thuốc huyết tương không đạt ngưỡng điều trị Để góp phần nâng cao chất lượng điều trị, giảm tỉ lệ bệnh nhân kháng thuốc cần cho bệnh nhân sử dụng thuốc đảm bảo sinh khả dụng áp dụng hiệu chỉnh liều điều trị số bệnh nhân mà nồng độ thuốc huyết tương không đạt ngưỡng điều trị Để đáp ứng yêu cầu cần có phương pháp định lượng nhằm theo dõi, đánh giá nồng độ thuốc chống lao huyết tương Xuất phát từ thực tế tiến hành đề tài Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng Rifampicin, Isoniazid, Pyrazinamid huyết tương nhằm mục tiêu: Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng đồng thời Rifampicin, Isoniazid, Pyrazinamid huyết tương sắc ký lỏng hiệu cao ứng dụng để xác định đồng thời nồng độ Rifampicin, Isoniazid, Pyrazinamid huyết tương bệnh nhân lao nhằm phục vụ cho việc hiệu chỉnh liều điều trị dựa nồng độ thuốc 49 3.2.1.3 Nồng độ pyrazinamid huyết tương Nồng độ PZA huyết tương 87 bệnh nhân nghiên cứu thời điểm 2h sau uống thuốc thể Hình 3.18 Nồng dộ PZA huyết tương( g/ml) PZA 90.00 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 20 40 60 80 100 BƯnh nh©n Hình 3.18: Nồng độ PZA huyết tương sau 2h uống thuốc Bệnh nhân nhóm nghiên cứu phần lớn có nồng độ PZA huyết tương khoảng 20 đến 60 àg/ml (62/87 bệnh nhân), có 10/87 bệnh nhân nồng độ cao (>60 àg/ml) Số bệnh nhân có nồng độ PZA huyết tương phạm vi điều trị 20 40 àg/ml 33 bệnh nhân (chiếm tỉ lệ 39%) Tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ PZA thấp cần hiệu chỉnh liều 9% (8/87 bệnh nhân) Số bệnh nhân có nồng độ cao phạm vi điều trị 39/87 bênh nhân chiếm 44,83% 11% bệnh nhân có nồng độ cao vượt phạm vi điều trị mức cần giảm liều Kết thể hiƯn ë h×nh 3.19 50 PZA 11% 9% 8% 33% 39% cần tăng liều thấp phạm vi điều trị không cần hiệu chỉnh đạt phạm vi điều trị cao phạm vi điều trị không cần hiệu chỉnh cần giảm liều Hình 3.19: Phân bố bệnh nhân theo khoảng nồng độ PZA huyết tương Phân tích 87 mẫu huyết tương bệnh nhân, kết cho thấy nồng độ PZA RMP nằm khoảng khảo sát PZA (5 -80 àg/ml) RMP (2 -30 àg/ml); nồng độ INH có 12 mẫu huyết tương có nồng độ nằm khoảng nồng độ khảo sát (2 -10 àg/ml) 3.2.2 Phục vụ hiệu chỉnh nồng ®é thc hut t­¬ng Tuy cã mét tû lƯ tương đối cao số bệnh nhân khoảng nồng độ điều trị, nồng độ định cần hiệu chỉnh tăng liều giảm liều Trong phạm vi đề tài bước đầu kiểm tra kết hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân hiệu chỉnh RMP bệnh nhân hiệu chỉnh PZA Kết cho thấy: hiệu chỉnh liều RMP bệnh nhân có nồng độ tăng so với trước hiệu chỉnh Mức tăng nồng độ tăng liều điều trị khác bệnh nhân, 2/6 bệnh nhân có tăng nồng độ đạt mức nồng độ điều trị Đối với PZA hai bệnh nhân nồng độ sau hiệu chỉnh liều giảm so víi tr­íc hiƯu chØnh KÕt qu¶ thĨ hiƯn ë b¶ng 3.10 bảng 3.11: Bảng 3.10: Kết hiệu chỉnh nång ®é RMP 51 M· sè B.N Nång ®é RMP (àg/ml) nghiên cứu Trước hiệu chỉnh Sau hiệu chỉnh 2,43 5,78 81 3,46 5,63 84 3,81 11,82 85 2,98 4,46 86 2.63 9,49 104 3,37 3,83 B¶ng 3.11: KÕt hiệu chỉnh nồng độ PZA Mã số B.N Nồng độ PZA (àg/ml) nghiên cứu Trước hiêụ chỉnh Sau hiệu chỉnh 69,51 31,50 106 69,13 26,92 Chương Bàn luận 4.1 Về phương pháp phân tích INH, PZA, RMP huyết tương bệnh nhân 4.1.1 Phương pháp xử lý mẫu: 52 Để phân tích INH, PZA, RMP có nồng độ thấp mẫu huyết tương bệnh nhân có thành phần phức tạp, tỉ lệ tạp chất lớn phương pháp HPLC mẫu huyết tương phải xử lý phương pháp thích hợp Xử lý mẫu giúp loại bỏ nhiều thành phần tạp chất có mẫu, tạo thuận lợi cho trình phân tách, định lượng đồng thời ba chất INH, PZA, RMP phương pháp HPLC Phương pháp xử lí mẫu sử dụng luận văn - tủa protein với MeCN sau siêu li tâm, dịch sau ly tâm lọc qua màng lọc 0,22àm Phương pháp xử lý mẫu nhanh, đơn giản mà đảm bảo ổn định hoạt chất Tuy nhiên, dùng MeCN mẫu thử bị pha loãng nên hạn chế tới độ nhạy phương pháp (đặc biệt INH) 4.1.2 Phương pháp phân tích định lượng đồng thời INH, PZA, RMP huyết tương bệnh nhân Với điều kiện sắc ký không phức tạp, pha động dùng đệm phosphat MeCN dung môi rẻ tiền, dễ kiếm, dễ dàng triển khai phòng thí nghiệm Việt Nam, hoạt chất INH, PZA, RMP phân tách hoàn toàn khỏi khỏi thành phần tạp có mẫu huyết tương với thời gian phân tích 20 phút Tuy nhiên độ nhạy INH thấp nên tiến hành nghiên cứu khác nhằm làm tăng độ nhạy INH tiến hành thêm dẫn chất hoá trước cột [21] 4.1.3 Thẩm định phương pháp phân tích Để đảm bảo phương pháp định lượng đồng thời INH, PZA, RMP huyết tương đạt yêu cầu với ứng dụng thực tế đặc điểm phân tích đặc trưng cần thẩm định theo quy định chung thẩm định phương pháp phân tích sinh học với tiêu sau: Tính chọn lọc: Tại vị trí ứng víi vÞ trÝ thêi gian l­u cđa pic INH, PZA, RMP sắc kí đồ huyết tương trắng không xt hiƯn pic l¹, pic cã thêi gian l­u hợp lí, pic tách rời nhau, pic INH, RMP gọn, cân đối Khoảng nồng độ tuyến tính: cho thấy đường hồi quy ứng với hoạt chất có dạng đường thẳng với hệ số tương quan r lớn 0,99, đáp ứng yêu cầu phân tích thuốc dịch sinh học Do đó, diện tích 53 pic (y) nồng độ (x) tương ứng hoạt chất huyết tương có tương quan tuyến tính khoảng nồng độ khảo sát Phương pháp phân tích sử dụng đề tài có khoảng tuyến tính hẹp so với phương pháp PGS TS Hoµng Kim Hun RMP (1 - 30 µg/ml) [10], cđa L Ait Moussa vµ céng sù INH ( 0,5 - 8àg/ml) [17] Tuy nhiên qua phân tích 87 mẫu huyết tương bệnh nhân cho thấy khoảng tuyến tính RMP, PZA hoàn toàn phù hợp với yêu cầu thực tế mẫu huyết tương bệnh nhân lao điều trị đồng thời ba thuốc chống lao Nhưng khoảng tun tÝnh cđa INH mét sè tr­êng hỵp ch­a đáp ứng yêu cầu thực tế Tính xác: Kết khảo sát cho giá trị RSD% từ 3,21% -7,45% (nhỏ 15%), đáp ứng yêu cầu phân tích thuốc dịch sinh học Độ đúng: Độ từ 91,6% - 108,5% (nằm khoảng 85% - 115%) Như phương pháp phân tích đáp ứng yêu cầu độ phân tích thuốc dịch sinh học Giới hạn định lượng: So với phương pháp phân tích đại LC - MS INH (1ng/ml) [20], t¹o dÉn xt tr­íc cét INH (0,11ng/ml), RMP (0,2 ng/ml), PZA (13 ng/ml) [21] phương pháp sử dụng đề tài có giới hạn định lượng cao INH (1 àg/ml), RMP (0,2 àg/ml), PZA (0,5 àg/ml) So với phương pháp PGS TS Hoàng Kim Huyền [10] phương pháp sử dụng cho kết tương tự giới hạn định lượng RMP (0,2 àg/ml) Tuy nhiên qua phân tích 87 mẫu huyết tương bệnh nhân cho thấy giới hạn định lượng RMP (0,2 àg/ml), PZA (0,5 àg/ml) hoàn toàn phù hợp với yêu cầu thực tế mẫu huyết tương bệnh nhân lao ®iỊu trÞ ®ång thêi ba thc chèng lao Nh­ng giíi hạn định lượng INH (1 àg/ml) số trường hợp chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, cần tiến hành nghiên cứu thêm phương pháp khác để làm tăng độ nhạy INH Độ ổn định: Việc tiến hành khảo sát độ ổn định hoạt chất thời gian bảo quản cho phép đưa kết luận độ ổn định mẫu Điều có ý nghĩa thực tế mẫu huyết tương phân 54 tÝch hÕt sau lÊy mÉu V× vËy, người phân tích phải biết rõ độ ổn định chất phân tích huyết tương để đảm bảo kết phân tích không bị sai lệch nhiều Kết cho thấy PZA ổn định huyết tương vòng 14 ngày, RMP ổn định vòng INH không ổn định khoảng thời gian bảo quản cần tiến hành định lượng mẫu sớm tốt nên bảo quản mẫu nhiệt độ -70C 4.2 Về ứng dụng Định lượng đồng thời INH, PZA, RMP huyết tương 87 bệnh nhân kết cho thấy nồng độ PZA RMP nằm khoảng khảo sát PZA (5 - 80 àg/ml) RMP (2 - 30 àg/ml); nồng độ INH có 12 mẫu huyết tương có nồng độ nằm khoảng nồng độ khảo sát (2 -10 àg/ml) Nồng độ INH, PZA, RMP dao động khác cá thể Có tỷ lệ lớn số bệnh nhân nghiên cứu có nồng độ thuốc huyết tương không đạt nồng độ điều trị Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng lao kháng thuốc Do giám sát nồng độ thuốc điều trị bệnh lao có vai trò quan trọng phục vụ cho việc hiệu chỉnh liều điều trị Kết định lượng mẫu huyết tương bệnh nhân trước sau bác sỹ hiệu chỉnh liều cho thấy nồng độ thuốc huyết tương bệnh nhân thay đổi (tăng giảm tương ứng với hiệu chỉnh tăng hay giảm) so với trước hiệu chỉnh Từ kết cho thấy phương pháp phân tích sử dụng đề tài hoàn toàn phù hợp với yêu cầu thực tế mẫu huyết tương bệnh nhân lao điều trị đồng thời ba thuốc chống lao Nhưng khoảng khảo sát (2 -10 àg/ml) giới hạn định lượng INH (1 àg/ml) số trường hợp (12/87 bệnh nhân) chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, cần tiến hành nghiên cứu thêm phương pháp khác để làm tăng độ nhạy INH 55 Kết luận kiến nghị kết luận Qua nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng đồng thời INH, PZA, RMP huyết tương với điều kiện: Xây dựng quy trình xử lý mẫu có INH, PZA, RMP từ huyết tương đơn giản, nhanh, loại hầu hết tạp cản trở: dùng MeCN để kết 56 tủa protein, lắc xoáy, sau đem siêu li tâm lạnh, lọc qua màng lọc 0,22 àm để thu dịch đem phân tích HPLC Xây dựng chương trình chạy sắc ký định lượng đồng thời INH, PZA, RMP huyết tương với điều kiện sắc ký sau: Cột sắc kí: Inertsil ODS (250 x 4,6mm; 5àm) bảo vệ cột Inertsil ODS (10mm x 4,6mm; 5àm) Pha động: MeCN - đệm phosphat pH 7,0 (cân 3,53g Na2HP04.12H20 hoµ tan lÝt n­íc cÊt, sau ®ã dïng H3PO4 ®iỊu chØnh ®Õn pH 7,0) víi ch­¬ng trình dung môi pha động trình bày bảng 3.1: 20 víi tû lƯ MeCN thay ®ỉi tõ 5% - 58%, tû lƯ ®Ưm phosphat thay ®ỉi từ 42% - 95% Tốc độ dòng: 1,3 ml/phút Thể tích tiêm mẫu: 100 àl Bước sóng: 265nm Nhiệt độ phân tích: nhiệt độ phòng Phương pháp thẩm định với tiêu là: tính chọn lọc, khoảng nồng độ tuyến tính, độ xác, giới hạn định lượng, độ Kết cho thấy phương pháp đạt yêu cầu phép phân tích thuốc dịch sinh học Phương pháp áp dụng để xác định đồng thời INH, PZA, RMP huyết tương bệnh nhân lao (87 bệnh nhân) Kết cho thấy phương pháp hoàn toàn phù hợp để định lượng INH, PZA, RMP huyết tương nhằm phục vụ theo dõi nồng độ hoạt chất huyết tương bệnh nhân điều trị lao làm sở để hiệu chỉnh liều điều trị phù hợp Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đưa đề xuất kiến nghị sau: Khi tiến hành nghiên cứu định lượng INH huyết tương cần tiến hành định lượng mẫu sớm tốt cần bảo quản mẫu nhiệt độ 70C hoạt chất ổn định khoảng thời gian bảo quản 57 Phương pháp nghiên cứu hoàn toàn phù hợp để định lượng đồng thời INH, PZA, RMP huyết tương Tuy nhiên độ nhạy INH thấp nên cần có nghiên cứu khác nhằm làm tăng độ nhạy INH 58 TàI liệu tham khảo TàI liệu tiếng việt Bộ môn Lao Trường Đại học Y Hà nội (2002), Bệnh học lao Nhà xuất Y học, tr 203-223 Bé y tÕ, BƯnh viƯn Lao vµ BƯnh phỉi Trung ương Dự án phòng chống lao (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn 2001-2005 phương hướng kế hoạch giai đoạn 2006-2010 Bộ y tế, Chương trình chèng lao qc gia, B¸o c¸o tỉng tỉng kÕt CTCLQG năm 2004 Phương hướng hoạt động năm 2005 Hà nội tháng 03/2005 Bộ y tế, Chương trình chống lao quốc gia, Báo cáo tổng tổng kết hoạt động năm 2008 Hà nội tháng 01/2008 Bộ Y Tế (2002), D­ỵc th­ qc gia ViƯt Nam, tr 590 – 592, 839 840, 856 858 Bùi Xuân Tám (1999), Bệnh hô hấp Nhà xuất y học Dược điển Việt Nam III, tr 145 146, 238 239, 248 - 249 Lê Thị Luyến (2005), ứng dụng phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao định lượng rifampicin huyết tương người uống đồng thời rifampicin, pyrazinamid, isoniazid, Tạp chí dược học, 347, tr 32, 35 Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm, Đào Thị Vui, Lê Phan Tuấn (2004), Dược lí học, trường Đại học Dược Hà Nội, tập 2, tr 165 170 10 Hoàng Thị Kim Huyền (2005), Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng rifampicin từ hỗn hợp thuốc chống lao RHZ người tình nguyện, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp 59 11 Nguyễn Thị Kiều Anh (2004), Thẩm định phương pháp phân tích sinh học ứng dụng nghiên cứu sinh khả dụng Dược động, Chuyên đề chuyên sâu nghiên cứu sinh trường Đại học Dược Hà Nội 12 Phan Thị Thanh Hà (2006), Xây dựng quy trình kỹ thuật định lượng carbamazepin huyết tương người phục vụ cá thể hóa điều trị bệnh động kinh, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Đại học, trường Đại học Dược Hà Nội 13 Tổ chức y tế giới, Chương trình chống lao toàn cầu (1997), Hướng dẫn điều trị lao chương trình chống lao quốc gia, tr 20 14.Trần Đức Hậu, Nguyễn Đình Hiển, Thái Duy Thìn (2004), Hóa dược 2, trường Đại học Dược Hà Nội, tr 258 265 15.Trần Tử An, Thái Nguyễn Hùng Thu (2006), Hóa phân tích II, trường Đại học Dược Hµ Néi, tr 125 – 147, 173 – 223 16 Trần Văn Sáng (2002), Bệnh học lao, Nhà xuất y häc, tr 89103 TµI liƯu tiÕng anh 17 L Ait Moussa, C.E.Khassouani, R Soulaymani, M.J©n, G Cassanas, R.Alric, B.Hue, Therapeutic isoniazid monitor using a simple high performance liquid chromatographic method with ultraviolet detection, Jounal of Chromatography B, 776 (2001), pp 181-187 18 Charles A.Peloquir, George S.Jaresko (1997), Population Pharmacokinetic Modeling of Isoniazid, Rifampin, Pyrazinamide, Antimicrobial agents and chemotherapy, pp 2670 – 2679 19 Jutte P.C (2004), Penetration of isoniazid, rifampcin and pyrazinamide in tuberculous pleural effusion and psoas abscess, Int J Tuberc Lung Dis (11), pp 1368 – 1372 60 20 Ka – yun Ng, Huiyu Zhou, Yan Ling Zhang, Brooks Hybertson, Theodore Randoph, Uwe Christians, Quantification of isoniazid and acetyl isoniazid in rat plasma and alveolar macrophages by liquid chromatography tandem mass spectrometry with on line extraction, Jounal of Chromatography B, 776 (2006), pp 1-11 21 Khuhar M.Y, Rind F.M.A (2002), Liquid chromatographic determination of isoniazid, pyrazinamide, rifampicin from pharmaceutical preparation and blood, Journal of chromatography B, 766, pp 357 – 363 22 Palomino JC, Leao SC, Ritacco V, Global Burden of tuberculosis Tuberculosis 2007 from basic science to patient care; p.263-280 23 Peloquin CA (2001), Pharmocological issues in the treatment of tuberculosis Annals New York Academic 24 Ray J, Gardiner I anh Marriott D, Managing antituberculosis drug therapy by therapeutic drug monitoring of rifampicin and isoniazid Internal Medicine Journal (2003); 33: 229-234 25 Weiner M, Benator D, Peloquin CA (2004), Low drug concentration in acquired RMP resistance trªatment failure or relapse among patient with HIV-related tuberculosis treated with largely twiceweekly rifabutin and isoniazid International Journal of Tuberculosis and Lung Diseases, 8(11): S52 26 The United Stated Phamcopeia 29 (2006), pp 1917 – 1923 27 World Health Organisation (2005), WHO report 2005 28 World Health Organisation (2007), WHO report 2007 29 World Health Organisation (2008), WHO report 2008 TàI liệu tham khảo TàI liệu tiếng việt Bộ môn Lao Trường Đại học Y Hà nội (2002), Bệnh học lao Nhà xuất Y học, tr 203-223 Bé y tÕ, BƯnh viƯn Lao vµ Bệnh phổi Trung ương Dự án phòng chống lao (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn 2001-2005 phương hướng kế hoạch giai đoạn 2006-2010 Bộ y tế, Chương trình chống lao quốc gia, Báo cáo tổng tổng kết CTCLQG năm 2004 Phương hướng hoạt động năm 2005 Hà nội tháng 03/2005 Bộ y tế, Chương trình chống lao quốc gia, Báo cáo tổng tổng kết hoạt động năm 2008 Hà nội tháng 01/2008 Bộ Y TÕ (2002), D­ỵc th­ qc gia ViƯt Nam, tr 590 – 592, 839 – 840, 856 – 858 Bùi Xuân Tám (1999), Bệnh hô hấp Nhà xuất y học Dược điển Việt Nam III, tr 145 – 146, 238 – 239, 248 - 249 Lª Thị Luyến (2005), ứng dụng phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao định lượng rifampicin huyết tương người uống đồng thời rifampicin, pyrazinamid, isoniazid, Tạp chí dược học, 347, tr 32, 35 Mai TÊt Tè, Vò ThÞ Trâm, Đào Thị Vui, Lê Phan Tuấn (2004), Dược lí học, trường Đại học Dược Hà Nội, tập 2, tr 165 170 10 Hoàng Thị Kim Huyền (2005), Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng rifampicin từ hỗn hợp thuốc chống lao RHZ người tình nguyện, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp 11 Nguyễn Thị Kiều Anh (2004), Thẩm định phương pháp phân tích sinh học ứng dụng nghiên cứu sinh khả dụng Dược động, Chuyên đề chuyên sâu nghiên cứu sinh trường Đại học Dược Hà Nội 12 Phan Thị Thanh Hà (2006), Xây dựng quy trình kỹ thuật định lượng carbamazepin huyết tương người phục vụ cá thể hóa điều trị bệnh động kinh, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Đại học, trường Đại học Dược Hà Nội 13 Tổ chức y tế giới, Chương trình chống lao toàn cầu (1997), Hướng dẫn điều trị lao chương trình chống lao quốc gia, tr 20 14.Trần Đức Hậu, Nguyễn Đình Hiển, Thái Duy Thìn (2004), Hóa dược 2, trường Đại học Dược Hà Nội, tr 258 265 15.Trần Tử An, Thái Nguyễn Hùng Thu (2006), Hóa phân tích II, trường Đại học Dược Hà Nội, tr 125 147, 173 223 16 Trần Văn Sáng (2002), Bệnh học lao, Nhà xuất y học, tr 89103 TàI liệu tiếng anh 17 L Ait Moussa, C.E.Khassouani, R Soulaymani, M.J©n, G Cassanas, R.Alric, B.Hue, Therapeutic isoniazid monitor using a simple high performance liquid chromatographic method with ultraviolet detection, Jounal of Chromatography B, 776 (2001), pp 181-187 18 Charles A.Peloquir, George S.Jaresko (1997), Population Pharmacokinetic Modeling of Isoniazid, Rifampin, Pyrazinamide, Antimicrobial agents and chemotherapy, pp 2670 – 2679 19 Jutte P.C (2004), Penetration of isoniazid, rifampcin and pyrazinamide in tuberculous pleural effusion and psoas abscess, Int J Tuberc Lung Dis (11), pp 1368 – 1372 20 Ka – yun Ng, Huiyu Zhou, Yan Ling Zhang, Brooks Hybertson, Theodore Randoph, Uwe Christians, Quantification of isoniazid and acetyl isoniazid in rat plasma and alveolar macrophages by liquid chromatography tandem mass spectrometry with on line extraction, Jounal of Chromatography B, 776 (2006), pp 1-11 21 Khuhar M.Y, Rind F.M.A (2002), Liquid chromatographic determination of isoniazid, pyrazinamide, rifampicin from pharmaceutical preparation and blood, Journal of chromatography B, 766, pp 357 – 363 22 Palomino JC, Leao SC, Ritacco V, Global Burden of tuberculosis Tuberculosis 2007 from basic science to patient care; p.263-280 23 Peloquin CA (2001), Pharmocological issues in the treatment of tuberculosis Annals New York Academic 24 Ray J, Gardiner I anh Marriott D, Managing antituberculosis drug therapy by therapeutic drug monitoring of rifampicin and isoniazid Internal Medicine Journal (2003); 33: 229-234 25 Weiner M, Benator D, Peloquin CA (2004), Low drug concentration in acquired RMP resistance trªatment failure or relapse among patient with HIV-related tuberculosis treated with largely twiceweekly rifabutin and isoniazid International Journal of Tuberculosis and Lung Diseases, 8(11): S52 26 The United Stated Phamcopeia 29 (2006), pp 1917 – 1923 27 World Health Organisation (2005), WHO report 2005 28 World Health Organisation (2007), WHO report 2007 29 World Health Organisation (2008), WHO report 2008 ... Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng Rifampicin, Isoniazid, Pyrazinamid huyết tương nhằm mục tiêu: Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng đồng thời Rifampicin, Isoniazid, Pyrazinamid huyết. .. xây dựng thẩm định phương pháp phân tích 31 3.1.1 Xây dựng phương pháp phân tích 31 3.1.2 Thẩm định phương pháp phân tích 33 3.2 øng dông 42 3.2.1 Định lượng Isoniazid,. .. dung nghiªn cøu 25 2.4 phương pháp nghiên cøu 26 2.4.1 xây dựng thẩm định phương pháp phân tích 26 2.4.2 Định lượng Isoniazid, Rifampicin, Pyrazinamid huyết t­¬ng 29

Ngày đăng: 14/04/2019, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN