1.1. Tín dụng đầu tư của Nhà nước 1.1.1. Khái niệm tín dụng đầu tư của Nhà nước Tín dụng đầu tư của Nhà nước là một hình thức tín dụng nhà nước, theo đó NHPT giao hoặc cam kết giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để đầu tư dự án thuộc Danh mục các dự án vay vốn TDĐT trong một khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Hiện nay, chính sách TDĐT được thực hiện theo Nghị định số 32/2017/NÐ-CP ngày 31/3/2017. Theo đó, NHPT cho các khách hàng vay vốn để thực hiện dự án đầu tư thuộc danh mục các dự án vay vốn TDĐT và đáp đủ các điều kiện theo quy định. 1.1.2. Vai trò của tín dụng đầu tư của Nhà nước Góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH. TDĐT qua NHPT có vai trò thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, phục vụ mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Phát triển nông nghiệp, nông thôn, hỗ trợ vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Góp phần thúc đẩy thị trường tài chính phát triển, đáp ứng nhu cầu ổn định và lâu dài cho nền kinh tế.Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài góp phần tạo điều kiện đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 1.1.3. Đặc điểm tín dụng đầu tư của Nhà nước Là tín dụng chính sách, theo hình thức tín dụng trung và dài hạn nhằm thực hiện hỗ trợ vốn, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư sản xuất vào các ngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế lớn của nhà nước và các vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn cần khuyến khích đầu tư, với lãi suất hợp lý.Hoạt động tín dụng của nhà nước gắn với việc vấn đề quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô theo chủ trương, chiến lược của nhà nước. Chỉ tài trợ cho vay các dự án, đối tượng được quy định tại Nghị định của Chính phủ về TDĐT. Dự án vay vốn phải là các dự án được NHPT thẩm định và đánh giá là có hiệu quả, đảm bảo trả nợ đầy đủ cả nợ gốc và nợ lãi. 1.2. Quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại NHPT 1.2.1. Khái niệm quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước Quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước là quá trình tác động có tổ chức và định hướng của NHPT cho các khách hàng/dự án vay vốn TDĐT nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, bảo toàn vốn của nhà nước và giảm thiểu mức độ rủi ro có thể xảy ra trong điều kiện môi trường luôn biến động. 1.2.2. Mục tiêu, nguyên tắc quản lý tín dụng đầu tư - Mục tiêu quản lý tín dụng đầu tư: Quản lý TDĐT vừa là nhiệm vụ chiến lược vừa là một giải pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu phát triển KTXH, góp phần làm bật dậy tiềm năng, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, đảm bảo tăng trưởng ổn định và phát triển bền vững. Quản lý TDĐT tại NHPT nhằm nâng cao chất lượng, tăng trưởng tín dụng, an toàn tài chính, hạn chế RRTD và góp phần cải thiện kết quả hoạt động của NHPT. - Nguyên tắc quản lý tín dụng đầu tư: Nguyên tắc quản lý TDĐT tại NHPT là sự phân công, phân cấp và ủy quyền; được thực hiện theo ba cấp quản lý quyết định, gồm: HĐQT, TGĐ và Giám đốc Chi nhánh; nội dung quản lý TDĐT theo kế hoạch TDĐT và ra văn bản hướng dẫn, tổ chức thực hiện TDĐT và kiểm soát TDĐT, được thực hiện bởi Bộ máy quản lý TDĐT. Tại Chi nhánh, đối tượng được phân cấp, ủy quyền là Giám đốc Chi nhánh; Điều kiện thực hiện phân cấp là có cơ cấu tổ chức bộ máy đáp ứng được yêu cầu thực hiện phân cấp (Giám đốc Chi nhánh, cán bộ lãnh đạo và cán bộ nghiệp vụ có đủ năng lực chuyên môn thực hiện nhiệm vụ phân cấp). TGĐ quyết định cho vay đối với các trường hợp không phân cấp cho Giám đốc Chi nhánh; ủy quyền cho Giám đốc Chi nhánh thực hiện các nghiệp vụ trong hoạt động TDĐT. 1.2.3. Bộ máy quản lý tín dụng đầu tư Cơ cấu bộ máy quản lý TDĐT tại Chi nhánh tổ chức theo cơ cấu chức năng và được bố trí theo quy trình tín dụng, bao gồm: Giám đốc, các Phó Giám đốc; Phòng Tín dụng, Phòng Tổng hợp, Phòng Tài chính kế toán và Phòng Kiểm tra.Căn cứ vào yêu cầu thực tế của đơn vị mình, Giám đốc Chi nhánh quyết định mô hình tổ chức, cơ cấu bộ máy quản lý TDĐT đảm bảo thành phần theo quy trình trên. Quản lý TDĐT là một hoạt động mang tính tác nghiệp và chuyên môn hóa sâu, đòi hỏi cán bộ phải tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo thuộc lĩnh vực kinh tế, tài chính, am hiểu pháp luật liên quan về TDĐT và vận dụng được các kiến thức và hiểu biết vào thực tiễn quản lý dự án/khách hàng vay vốn TDĐT theo đúng các quy định. 1.2.4. Nội dung quản lý tín dụng đầu tư Quản lý TDĐT tại NHPT được thực hiện theo kế hoạch hàng năm và trung hạn. Việc tổ chức thực hiện theo quy định tại Nghị định về TDĐT và các quy định của pháp luật. Tổ chức thẩm định và chịu trách nhiệm về quyết định cho vay, thu hồi nợ gốc, nợ lãi của các dự án vay vốn. Kiểm tra, giám sát khách hàng trong việc sử dụng vốn vay để đảm bảo đúng mục đích, có hiệu quả, hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho NHPT. Thu nợ gốc, lãi vốn và XLRR theo thẩm quyền và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực và minh bạch trong các đề xuất XLRR lên các cơ quan thẩm quyền xem xét, quyết định. Phối hợp hoạt động với khách hàng, các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện chính sách TDĐT và phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ hỗ trợ - Lập kế hoạch tín dụng đầu tư và ra văn bản hướng dẫn được thực hiện đảm bảo nguyên tắc chung và ra văn bản hướng dẫn, chi tiết các loại kế hoạch gồm: Kế hoạch giải ngân; kế hoạch thu nợ và chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng; kế hoạch giảm nợ xấu. - Tổ chức thực hiện tín dụng đầu tư: Trong truyền thông, tư vấn chính sách tín dụng đầu tư và chăm sóc khách hàng, Chi nhánh sử dụng hệ thống truyền thông, tư vấn đại chúng và chuyên môn để tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện chính sách TDĐT, từ đó giúp khách hàng biết về chính sách, hiểu về chế độ chính sách liên quan đến hoạt động TDĐT.Cung cấp dịch vụ tư vấn cho khách hàng về chế độ, chính sách TDĐT, thủ tục vay vốn, sử dụng vốn theo quy định của NHPT.Triển khai quy trình tín dụng và phối hợp hoạt độngKhi có nhu cầu vay vốn, khách hàng phải gửi cho NHPT các tài liệu chứng minh đủ điều kiện vay vốn theo quy định và các hồ sơ, tài liệu khác theo văn bản hướng dẫn của TGĐ. Tại Chi nhánh, thẩm định hồ sơ vay vốn và quyết định tín dụng; Ký kết HĐTD, HĐBĐTV; Lập, thông báo kế hoạch giải ngân, Giải ngân vốn vay và theo dõi quyết toán vốn đầu tư. Phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ hỗ trợ do việc thực hiện chính sách TDĐT gắn liền với hệ thống dịch vụ hỗ trợ cho các đối tượng được sử dụng vốn vay. - Kiểm soát tín dụng đầu tưphải được thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình vay vốn của khách hàng/dự án. Hoạt động kiểm tra được thực hiện đồng thời với quá trình xử lý nghiệp vụ (được gọi là kiểm tra trước và trong) hoặc thực hiện sau khi xử lý nghiệp vụ thông qua kế hoạch kiểm tra hàng năm được duyệt (được gọi là kiểm tra sau).Tại Chi nhánh, phải thực hiện kiểm tra trước, trong và sau quá trình thực hiện nghiệp vụ đảm bảo mỗi nghiệp vụ phát sinh phải được thực hiện kiểm soát ngay về tính tuân thủ các quy định của nhà nước và của NHPT. Trong tổ chức thu hồi nợ và xử lý nợ đã làm rõ, khách hàng có nghĩa vụ và trách nhiệm trả nợ cho NHPT đầy đủ và đúng hạn theo HĐTD đã ký. Nguồn trả nợ từ các nguồn thu từ dự án và các nguồn vốn hợp pháp khác của khách hàng.Đến kỳ hạn trả nợ, nếu khách hàng không có khả năng trả được nợ theo HĐTD đã ký do nguyên nhân khách quan hoặc gặp khó khăn tài chính và có văn bản đề nghị điều chỉnh kỳ hạn trả nợ/hoặc mức trả nợ từng kỳ hạn/hoặc gia hạn nợ vay thì NHPT xem xét, quyết định việc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, mức trả nợ của từng kỳ hạn trả nợ và gia hạn nợ vay trên cơ sở khả năng tài chính của ngân hàng, khả năng trả nợ của khách hàng. Kể từ ngày đến hạn trả nợ, khách hàng vay vốn không trả được nợ vay của kỳ hạn đó và không được NHPT điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ thì số nợ gốc đến hạn nhưng chưa trả phải chuyển nợ quá hạn và phải chịu lãi suất quá hạn theo quy định.Định kỳ (tháng/quý), Chi nhánh phân loại nợ theo hướng dẫn của NHPT và quy định do NHNN ban hành. NHPT được trích lập Quỹ dự phòng RRTD để xử lý các rủi ro do khách hàng không trả được nợ và được tính vào chi phí hoạt động của NHPT.Việc XLRR của NHPT phải đảm bảo nguyên tắc thực hiện đúng quy định của pháp luật, giảm thiệt hại tối đa cho nhà nước và gắn với trách nhiệm của NHPT, khách hàng vay vốn và các cơ quan liên quan trong việc cho vay, thu hồi và xử lý nợ vay. Các giải pháp XLRR vốn TDĐT, đối tượng, điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền XLRR và việc sử dụng Quỹ DPRR để XLRR thực hiện hiện theo Quy chế xử lý RRTD tại NHPT do TTCP quy định.
Trang 2Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôicam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không viphạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Tác giả luận văn
Lê Ngọc Quang
Trang 3Luận văn này sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự hỗ trợ và giúp đỡnhiệt tình của các thầy, cô giáo, cơ quan và đồng nghiệp.
Tôi xin gửi sự cảm ơn chân thành tới TS.Nguyễn Bình Minh, Thầy luônđộng viên giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến làm gợi mở suynghĩ và tư duy nghiên cứu trong luận văn này
Tôi xin gửi lời cám ơn đến các thầy, cô của Viện sau đại học và các thầy, côtrực tiếp giảng dạy chương trình cao học Quản lý kinh tế và chính sách
Nhân đây, tôi cũng xin cám ơn Ban giám đốc, các đồng nghiệp và kháchhàng đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện luận văn này
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè những người đã luônđộng viên và khuyến khích tôi hoàn thiện khóa học này
Xin chân thành cám ơn!
Tác giả luận văn
Lê Ngọc Quang
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀQUẢN LÝ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 9
1.1 Tín dụng đầu tư của Nhà nước 9
1.1.1 Khái niệm tín dụng đầu tư của Nhà nước 9
1.1.2 Vai trò của tín dụng đầu tư của Nhà nước 9
1.1.3 Đặc điểm tín dụng đầu tư của Nhà nước 11
1.2 Quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại NHPT 12
1.2.1 Khái niệm quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước 12
1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý tín dụng đầu tư 13
1.2.3 Bộ máy quản lý tín dụng đầu tư 14
1.2.4 Nội dung quản lý tín dụng đầu tư 15
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tín dụng đầu tư 33
1.3.1 Nhân tố thuộc Chi nhánh 33
1.3.2 Nhân tố thuộc về thuộc TSC 35
1.3.3 Nhân tố khác thuộc môi trường bên ngoài Chi nhánh 36
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH BẮC GIANG, GIAI ĐOẠN 2013-2017 40
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang 40
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang 40
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang 41
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang 41
2.1.4 Kết quả hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang, giai đoạn 2013-2017 46
2.2 Thực trạng quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang, giai đoạn 2013-2017 50
2.2.1 Về bộ máy quản lý tín dụng đầu tư 50
Trang 52.2.4 Thực trạng kiểm soát tín dụng đầu tư 63
2.3 Đánh giá thực trạng quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang 66
2.3.1 Đánh giá mục tiêu quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang 66
2.3.2 Điểm mạnh trong quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang 67
2.3.3 Điểm yếu trong quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang 74
2.3.4 Nguyên nhân của những điểm yếu 81
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2025 90
3.1 Định hướng hoạt động và hoàn thiện quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang 90
3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam 90
3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang 91
3.1.3 Phương hướng hoàn thiện quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang 91
3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang 93
3.2.1 Về hoàn thiện bộ máy quản lý tín dụng đầu tư 93
3.2.2 Về hoàn thiện lập kế hoạch tín dụng đầu tư và ra văn bản hướng dẫn 95
3.2.3 Về hoàn thiện tổ chức thực hiện tín dụng đầu tư 96
3.2.4 Về hoàn thiện kiểm soát tín dụng đầu tư 99
3.2.5 Các giải pháp hoàn thiện khác 102
3.3 Một số kiến nghị 104
3.3.1 Kiến nghị thuộc về Chi nhánh 104
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Phát triển Việt Nam 106
3.3.3 Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước 108
3.3.4 Kiến nghị đối với khách hàng 109
KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 6Ban TDĐT Ban Tín dụng đầu tư
Trang 7Bảng 2.1: Tình hình nhân sự tại Chi nhánh Bắc Giang 44Bảng 2.2: Kết quả huy động vốn tại Chi nhánh Bắc Giang, giai đoạn 2013-2017 46Bảng 2.3: Hoạt động TDĐT tại Chi nhánh Bắc Giang,giai đoạn 2013-2017 47Bảng 2.4: Hoạt động TDXK tại Chi nhánh Bắc Giang,giai đoạn 2013-2017 48Bảng 2.5: Cho vay/kiểm soát chi VNN tại Chi nhánh Bắc Giang,giai đoạn
2013-2017 49Bảng 2.6: Nhân sự trực tiếp quản lý TDĐT tạiChi nhánh Bắc Giang, giai đoạn
2013-2017 51Biểu 2.7: Kết quả khảo sát đánh giá về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý TDĐT tại
Chi nhánh Bắc Giang 52Bảng 2.8: Kết quả khảo sát đánh giá về mức độ hài lòng cơ cấu tổ chức bộ máy
TDĐT tại Chi nhánh Bắc Giang 53Bảng 2.9: Kế hoạch giải ngân vốn TDĐT tạiChi nhánh Bắc Giang, năm 2017 54Bảng 2.10: Nhiệm vụ thu nợ TDĐT tạiChi nhánh Bắc Giang, năm 2017 55Bảng 2.11: Kế hoạch giảm nợ xấu tại Chi nhánh Bắc Giang, năm 2017 55Bảng 2.12: Khảo sát đánh giá tổ chức thực hiện TDĐT tạiChi nhánh Bắc Giang 60Bảng 2.13: Khảo sát đánh giá mức độ hài lòng trong tổ chức thực hiện TDĐT tại
Chi nhánh Bắc Giang 61Bảng 2.14: Thống kế số lượng công trình quyết toán tại Chi nhánh Bắc Giang,
giai đoạn 2013-2017 62Bảng 2.15: Thanh tra, kiểm toán và kiểm tra tại Chi nhánh Bắc Giang, giai đoạn
2013-2017 64Bảng 2.16: Kết quả giải ngân vốn TDĐT tại Chi nhánh,giai đoạn 2013-2017 69Bảng 2.17: Cơ cấu dư nợ tín dụng tại Chi nhánh Bắc Giang,giai đoạn 2013-2017 69Bảng 2.18: Doanh số cho vay TDĐT tại Chi nhánh Bắc Giang, giai đoạn 2013-2017
(Phân theo loại hình doanh nghiệp) 70Bảng 2.19: Doanh số cho vay TDĐT tại Chi nhánh Bắc Giang, giai đoạn 2013-
2017 (phân theo ngành nghề) 71Bảng 2.20: Kết quả thu nợ TDĐT tại Chi nhánh Bắc Giang,giai đoạn 2013-2017 78Bảng 2.21: Thực trạng phân loại nợ TDĐT tại Chi nhánh Bắc Giang, giai đoạn
2013-2017 80Bảng 2.22: Tình hình luân chuyển cán bộ Phòng Tín dụng tại Chi nhánh Bắc Giang .82
BIỂU
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động phân theo trình độ đào tạo tại Chi nhánh Bắc Giang 45Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động phân theo giới tính tạiChi nhánh Bắc Giang 45Biểu đồ 2.3: Cơ cấu các nguồn vốn tại Chi nhánh Bắc Giang, giai đoạn 2013-2017 70Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nợ quá hạn và lãi treo trên Tổng dư nợ vay 79
HÌNH
Hình2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Chi nhánh Bắc Giang 42Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý TDĐT tại Chi nhánh Bắc Giang 50
Trang 9TÓM TẮT LUẬN VĂN
Cùng với sự phát triển của đất nước, quản lý TDĐT tại NHPT đã trở thànhmột trong những nhiệm vụ rất quan trọng Hiện nay, các dự án, chương trình sửdụng vốn TDĐT đã và đang phát huy hiệu quả, đóng góp vào sự phát triển KTXHcủa đất nước.Đặc biệt, đối với tỉnh Bắc Giang là tỉnh miền núi, thuộc địa bàn cóđiều kiện KTXH khó khăn, có nhiều huyện miền núi Tuy nhiên, trước yêu cầu ổnđịnh phát triển bền vững nền kinh tế của đất nước và của địa phương, chính sáchTDĐT hiện đang có nhiều thay đổi, quản lý TDĐT do hệ thống NHPT thực hiệncòn nhiều mặt chưa đáp ứng được Quá trình triển khai thực hiện trong tình hìnhmới, quản lý TDĐT tại NHPT, Chi nhánh Bắc Giang đã xuất hiện các vướng mắc,bất cập, RRTD, nợ quá hạn và nợ xấu ngày càng gia tăng Trước những yêu cầu đổimới quản lý TDĐT, phù hợp với lộ trình cơ cấu lại hệ thống NHPT và đảm bảo cácđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tìm ra nguyên ngân, những mặt hạn chế, nghiêncứu các yếu tố ảnh hưởng và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý TDĐTtại Chi nhánh NHPT Bắc Giang, phát huy vai trò ngân hàng chính sách đối với nềnkinh tế nói chung và của địa phương là rất cần thiết Đồng thời, các đề tài trước đâyđều nghiên cứu hoạt động tín dụng chính sách của thời kỳ trước và chỉ tập trung làm
rõ về nội dung TDĐT, đổi mới hoạt động TDĐT v.v , các nghiên cứu gần như chưa
đề cập đến quản lý TDĐT tại NHPT Xuất phát từ những vấn đề thực tế trên tác giả
lựa chọn đề tài “Quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang” cho luận văn của mình.
Mục tiêu nghiên cứu, luận văn tập trung xác định được khung lý luận về quản
lý TDĐT trong thời gian qua Bao gồm các nguyên tắc cơ bản của quản lý TDĐT;
Bộ máy quản lý TDĐT; Lập kế hoạch TDĐT và ra văn bản hướng dẫn; Tổ chứcthực hiện TDĐT và kiểm soát TDĐT tại NHPT, Chi nhánh Bắc Giang Phân tíchđược thực trạng quản lý TDĐT tại NHPT, Chi nhánh Bắc Giang, làm rõ được kếtquả đã đạt được, chỉ ra được những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu Đưa ra một sốgiải pháp hoàn thiện quản lý TDĐT tại NHPT, Chi nhánh Bắc Giang
Từ những vấn đề về lý luận và thực tiễn chung nhất liên quan đến TDĐT,quản lý TDĐT tại NHPT Dựa trên cơ sở chế độ, chính sách, các nguyên tắc quản lý
Trang 10TDĐT; Quy chế cho vay, quy trình tín dụng và thủ tục giải quyết công việc tạiNHPT, tổ chức bộ máy, vận hành hoạt động tác nghiệp, kiểm tra kiểm soát và đánhgiá kết quả hoạt động Tác giả đã phân tích thực trạng quản lý TDĐT tại NHPT, Chinhánh Bắc Giang và đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quản lý TDĐT tại NHPT,Chi nhánh Bắc Giang.
Khung lý thuyết của Luận vãn ðýợc thể hiện trong sõ ðồ, nhý sau:
Quy trình, phương pháp nghiên cứu sử dụng là phương pháp nghiên cứu địnhtính, cùng phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp phân tích, so sánh và tổnghợp Dữ liệu thu thập giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 tại NHPT, Chi nhánhBắc Giang Thu thập dữ liệu sơ cấp, điều tra và định hướng cho hoạt động quản lýđến năm 2025
Cấu trúc của luận văn được xây dựng gồm 3 chương chính:
thuộc môi trường
bên ngoài Chi
hoạt động của Chi nhánh.
Đối tượng quản lý:
Tín dụng đầu tưcủa Nhà nướctại Ngân hàngPhát triển ViệtNam
Quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước
- Bộ máy quản lýtín dụng đầu tư củaNhà nước tại Chinhánh;
- Lập kế hoạch tíndụng đầu tư củaNhà nước tại Chinhánh;
- Tổ chức thựchiện tín dụng đầu
tư tại Chi nhánh;
- Kiểm soát tíndụng đầu tư tại Chinhánh
Trang 11Chương 1
Cơ sở lý luận về quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước
tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam
1.1 Tín dụng đầu tư của Nhà nước
1.1.1 Khái niệm tín dụng đầu tư của Nhà nước
Tín dụng đầu tư của Nhà nước là một hình thức tín dụng nhà nước, theo đóNHPT giao hoặc cam kết giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để đầu tư dự
án thuộc Danh mục các dự án vay vốn TDĐT trong một khoảng thời gian nhất địnhtheo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Hiện nay, chính sách TDĐT được thực hiện theo Nghị định số
32/2017/NÐ-CP ngày 31/3/2017 Theo đó, NHPT cho các khách hàng vay vốn để thực hiện dự
án đầu tư thuộc danh mục các dự án vay vốn TDĐT và đáp đủ các điều kiện theoquy định
1.1.2 Vai trò của tín dụng đầu tư của Nhà nước
Góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghiệp và chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH TDĐT qua NHPT có vai trò thúc đẩy phát triểncác ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, phục vụ mục tiêu chuyển dịch cơ cấukinh tế.Phát triển nông nghiệp, nông thôn, hỗ trợ vùng khó khăn và đặc biệt khókhăn góp phần đảm bảo an sinh xã hội Góp phần thúc đẩy thị trường tài chính pháttriển, đáp ứng nhu cầu ổn định và lâu dài cho nền kinh tế.Tăng cường thu hút nguồnvốn đầu tư nước ngoài góp phần tạo điều kiện đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế
1.1.3 Đặc điểm tín dụng đầu tư của Nhà nước
Là tín dụng chính sách, theo hình thức tín dụng trung và dài hạn nhằm thựchiện hỗ trợ vốn, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư sản xuất vào các ngành, lĩnhvực, chương trình kinh tế lớn của nhà nước và các vùng khó khăn, đặc biệt khókhăn cần khuyến khích đầu tư, với lãi suất hợp lý.Hoạt động tín dụng của nhà nướcgắn với việc vấn đề quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô theo chủ trương, chiến lượccủa nhà nước Chỉ tài trợ cho vay các dự án, đối tượng được quy định tại Nghị định
Trang 12của Chính phủ về TDĐT Dự án vay vốn phải là các dự án được NHPT thẩm định
và đánh giá là có hiệu quả, đảm bảo trả nợ đầy đủ cả nợ gốc và nợ lãi
1.2 Quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại NHPT
1.2.1 Khái niệm quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước
Quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước là quá trình tác động có tổ chức vàđịnh hướng của NHPT cho các khách hàng/dự án vay vốn TDĐT nhằm thực hiệncác mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, bảotoàn vốn của nhà nước và giảm thiểu mức độ rủi ro có thể xảy ra trong điều kiện
môi trường luôn biến động.
1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý tín dụng đầu tư
- Mục tiêu quản lý tín dụng đầu tư: Quản lý TDĐT vừa là nhiệm vụ chiến lược vừa là một giải pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu phát triển KTXH, góp phần làm bật dậy tiềm năng, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng CNH-HĐH, đảm bảo tăng trưởng ổn định và phát triển bền vững Quản lý TDĐT tại NHPT nhằm nâng cao chất lượng, tăng trưởng tín dụng, antoàn tài chính, hạn chế RRTD và góp phần cải thiện kết quả hoạt động của NHPT
- Nguyên tắc quản lý tín dụng đầu tư: Nguyên tắc quản lý TDĐT tại NHPT
là sự phân công, phân cấp và ủy quyền; được thực hiện theo ba cấp quản lý quyết định, gồm: HĐQT, TGĐ và Giám đốc Chi nhánh; nội dung quản lý TDĐT theo kế hoạch TDĐT và ra văn bản hướng dẫn, tổ chức thực hiện TDĐT và kiểm soát TDĐT, được thực hiện bởi Bộ máy quản lý TDĐT Tại Chi nhánh, đối tượng được phân cấp, ủy quyền là Giám đốc Chi nhánh; Điều kiện thực hiện phân cấp là có cơ
cấu tổ chức bộ máy đáp ứng được yêu cầu thực hiện phân cấp (Giám đốc Chi
nhánh, cán bộ lãnh đạo và cán bộ nghiệp vụ có đủ năng lực chuyên môn thực hiện nhiệm vụ phân cấp) TGĐ quyết định cho vay đối với các trường hợp không phân
cấp cho Giám đốc Chi nhánh; ủy quyền cho Giám đốc Chi nhánh thực hiện các nghiệp vụ trong hoạt động TDĐT
1.2.3 Bộ máy quản lý tín dụng đầu tư
Cơ cấu bộ máy quản lý TDĐT tại Chi nhánh tổ chức theo cơ cấu chức năng
và được bố trí theo quy trình tín dụng, bao gồm: Giám đốc, các Phó Giám đốc;
Trang 13Phòng Tín dụng, Phòng Tổng hợp, Phòng Tài chính kế toán và Phòng Kiểm tra.Căn
cứ vào yêu cầu thực tế của đơn vị mình, Giám đốc Chi nhánh quyết định mô hình tổchức, cơ cấu bộ máy quản lý TDĐT đảm bảo thành phần theo quy trình trên
Quản lý TDĐT là một hoạt động mang tính tác nghiệp và chuyên môn hóasâu, đòi hỏi cán bộ phải tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo thuộc lĩnh vực kinh tế,tài chính, am hiểu pháp luật liên quan về TDĐT và vận dụng được các kiến thức
và hiểu biết vào thực tiễn quản lý dự án/khách hàng vay vốn TDĐT theo đúng cácquy định
1.2.4 Nội dung quản lý tín dụng đầu tư
Quản lý TDĐT tại NHPT được thực hiện theo kế hoạch hàng năm và trunghạn Việc tổ chức thực hiện theo quy định tại Nghị định về TDĐT và các quy địnhcủa pháp luật Tổ chức thẩm định và chịu trách nhiệm về quyết định cho vay, thuhồi nợ gốc, nợ lãi của các dự án vay vốn Kiểm tra, giám sát khách hàng trong việc
sử dụng vốn vay để đảm bảo đúng mục đích, có hiệu quả, hoàn trả đầy đủ, đúng hạn
cả gốc và lãi cho NHPT Thu nợ gốc, lãi vốn và XLRR theo thẩm quyền và chịutrách nhiệm về tính chính xác, trung thực và minh bạch trong các đề xuất XLRR lêncác cơ quan thẩm quyền xem xét, quyết định Phối hợp hoạt động với khách hàng,các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện chính sách TDĐT và phát triển hệ thốngcung cấp dịch vụ hỗ trợ
- Lập kế hoạch tín dụng đầu tư và ra văn bản hướng dẫn được thực hiệnđảm bảo nguyên tắc chung và ra văn bản hướng dẫn, chi tiết các loại kế hoạchgồm: Kế hoạch giải ngân; kế hoạch thu nợ và chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng; kếhoạch giảm nợ xấu
- Tổ chức thực hiện tín dụng đầu tư: Trong truyền thông, tư vấn chính sáchtín dụng đầu tư và chăm sóc khách hàng, Chi nhánh sử dụng hệ thống truyền thông,
tư vấn đại chúng và chuyên môn để tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện chính sáchTDĐT, từ đó giúp khách hàng biết về chính sách, hiểu về chế độ chính sách liênquan đến hoạt động TDĐT.Cung cấp dịch vụ tư vấn cho khách hàng về chế độ,chính sách TDĐT, thủ tục vay vốn, sử dụng vốn theo quy định của NHPT.Triểnkhai quy trình tín dụng và phối hợp hoạt độngKhi có nhu cầu vay vốn, khách hàngphải gửi cho NHPT các tài liệu chứng minh đủ điều kiện vay vốn theo quy định và
Trang 14các hồ sơ, tài liệu khác theo văn bản hướng dẫn của TGĐ Tại Chi nhánh, thẩm định
hồ sơ vay vốn và quyết định tín dụng; Ký kết HĐTD, HĐBĐTV; Lập, thông báo kếhoạch giải ngân, Giải ngân vốn vay và theo dõi quyết toán vốn đầu tư Phát triển hệthống cung cấp dịch vụ hỗ trợ do việc thực hiện chính sách TDĐT gắn liền với hệthống dịch vụ hỗ trợ cho các đối tượng được sử dụng vốn vay
- Kiểm soát tín dụng đầu tưphải được thực hiện thường xuyên trong suốt quátrình vay vốn của khách hàng/dự án Hoạt động kiểm tra được thực hiện đồng thờivới quá trình xử lý nghiệp vụ (được gọi là kiểm tra trước và trong) hoặc thực hiệnsau khi xử lý nghiệp vụ thông qua kế hoạch kiểm tra hàng năm được duyệt (đượcgọi là kiểm tra sau).Tại Chi nhánh, phải thực hiện kiểm tra trước, trong và sau quátrình thực hiện nghiệp vụ đảm bảo mỗi nghiệp vụ phát sinh phải được thực hiệnkiểm soát ngay về tính tuân thủ các quy định của nhà nước và của NHPT
Trong tổ chức thu hồi nợ và xử lý nợ đã làm rõ, khách hàng có nghĩa vụ vàtrách nhiệm trả nợ cho NHPT đầy đủ và đúng hạn theo HĐTD đã ký Nguồn trả nợ
từ các nguồn thu từ dự án và các nguồn vốn hợp pháp khác của khách hàng.Đến kỳhạn trả nợ, nếu khách hàng không có khả năng trả được nợ theo HĐTD đã ký donguyên nhân khách quan hoặc gặp khó khăn tài chính và có văn bản đề nghị điềuchỉnh kỳ hạn trả nợ/hoặc mức trả nợ từng kỳ hạn/hoặc gia hạn nợ vay thì NHPTxem xét, quyết định việc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, mức trả nợ của từng kỳ hạn trả
nợ và gia hạn nợ vay trên cơ sở khả năng tài chính của ngân hàng, khả năng trả nợcủa khách hàng Kể từ ngày đến hạn trả nợ, khách hàng vay vốn không trả được nợvay của kỳ hạn đó và không được NHPT điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợthì số nợ gốc đến hạn nhưng chưa trả phải chuyển nợ quá hạn và phải chịu lãi suấtquá hạn theo quy định.Định kỳ (tháng/quý), Chi nhánh phân loại nợ theo hướng dẫncủa NHPT và quy định do NHNN ban hành NHPT được trích lập Quỹ dự phòngRRTD để xử lý các rủi ro do khách hàng không trả được nợ và được tính vào chiphí hoạt động của NHPT.Việc XLRR của NHPT phải đảm bảo nguyên tắc thực hiệnđúng quy định của pháp luật, giảm thiệt hại tối đa cho nhà nước và gắn với tráchnhiệm của NHPT, khách hàng vay vốn và các cơ quan liên quan trong việc cho vay,thu hồi và xử lý nợ vay Các giải pháp XLRR vốn TDĐT, đối tượng, điều kiện,trình tự, thủ tục, thẩm quyền XLRR và việc sử dụng Quỹ DPRR để XLRR thực hiệnhiện theo Quy chế xử lý RRTD tại NHPT do TTCP quy định
Sau khi đã áp dụng các biện pháp đốc thu, xử lý TSBĐ nhưng không có hiệu
Trang 15quả hoặc không có sự hợp tác của khách hàng/bên bảo đảm, NHPT có thể khởi kiệnkhách hàng/bên bảo đảm vi phạm HĐTD/Yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với kháchhàng theo hướng dẫn của NHPT về trình tự, thủ tục tham gia tố tụng tại Tòa án vàtham gia thi hành án dân sự Khi áp dụng công cụ pháp lý, yêu cầu hồ sơ vay vốnđầy đủ và chặt chẽ về mặt pháp lý.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tín dụng đầu tư
1.3.1 Nhân tố thuộc Chi nhánh: Các nhân tố năng lực, trình độ, đạo đức
nghề nghiệp của cán bộ, nhân viên; tổ chức, mô hình và năng lực quản lý điều hành của Chi nhánh, việc kiểm tra, kiểm soát trong phối hợp hoạt động và trang thiết bị
cơ sở vật chất-kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin tại Chi nhánhlà nhân tố tác động rất lớn đến quản lý TDĐT tại Chi nhánh
1.3.2 Nhân tố thuộc về thuộc TSC: Quy chế, Quy trình quản lý TDĐT, khả
năng huy động, bảo đảm nguồn vốn giải ngân của NHPT và sự ứng dụng công nghệtin học trong hoạt động của NHPT là những nhân tố chi phối và có ảnh hưởng rấtlớn đến mọi hoạt động quản lý TDĐT tại NHPT
1.3.3 Nhân tố khác thuộc môi trường bên ngoài Chi nhánh: Tín dụng đầu tư
của Nhà nước cũng chịu tác động mạnh mẽ từ môi trường kinh tế, môi trường chính trị,
xã hội, môi trường tự nhiên, môi trường pháp lý, cơ chế, chính sách và tác động của các
cơ quan quản lý nhà nước có liên quan; đặc biệt là năng lực, đạo đức của khách hàng
Chương II Phân tích thực trạng quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại
Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang, giai đoạn 2013-2017
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang:
Chi nhánh NHPT Bắc Giang được thành lập theo Quyết định số 03/QĐ-NHPTngày 01/7/2006 TGĐ, trên cơ sở tổ chức lại Chi nhánh Quỹ HTPT Bắc Giang Chinhánh chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/7/2006 với chức năng, nhiệm vụ chính làtriển khai thực hiện chính sách TDĐT, TDXK trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của Ngân hàng Phát
Trang 16triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang:
Chi nhánh NHPT Bắc Giang có chức năng, nhiệm vụ theo phân cấp và ủyquyền triển khai, thực hiện các nghiệp vụ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, huy động, tiếpnhận và quản lý các nguồn vốn; cho vay TDĐT, TDXK và một số nhiệm vụ khác
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang
Chi nhánh NHPT Bắc Giang là đơn vị trực thuộc Ngân hàng Phát triển ViệtNam, có Trụ sở tại Số 48, đường Nguyễn Thị Lưu, phường Trần Phú, thành phốBắc Giang, tỉnh Bắc Giang Theo Quyết định số 32/QĐ-NHPT ngày 23/01/2013 củaTGĐ,tổ chức bộ máy bao gồm: Ban giám đốc và 05 Phòng chức năng, nghiệp vụ
2.1.4 Kết quả hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang, giai đoạn 2013-2017:
Được thể hiện trong một số nhiệm vụ chính về huy động vốn, về tíndụng đầu tư của Nhà nước, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và cho vay lạivốn nước ngoài
2.2 Thực trạng quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Pháttriển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang, giai đoạn 2013-2017
2.2.1 Về bộ máy quản lý tín dụng đầu tư
Việc quản lý TDĐT tại Chi nhánh được thực hiện dưới sự chỉ đạo, điều hànhtrực tiếp của Giám đốc Chi nhánh, phân công nhiệm vụ quản lý cho các Phó Giámđốc và thực hiện thông qua các phòng chức năng, nhiệm vụ
2.2.2 Thực trạng lập kế hoạch tín dụng đầu tư và ra văn bản hướng dẫn
Ngày 28/02/2013, TTCP ký Quyết định số 369/QĐ-TTg phê duyệt Chiếnlược phát triển NHPT đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Hàng năm, TTCPgiao kế hoạch vốn TDĐT cho NHPT; Căn cứ vào kế hoạch vốn TDĐT được giao,NHPT tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch theo đúng mức vốn được giao Chinhánh thực hiện rà soát và xây dựng kế hoạch cho vay, thu nợ, giảm nợ xấu trìnhNHPT phê duyệt Kế hoạch của Chi nhánh được xây dựng trên cơ sở nhiệm vụđược giao và tình hình thực tế tại Chi nhánh
2.2.3 Thực trạng tổ chức thực hiện tín dụng đầu tư
Trang 17Quá trình truyền thông, tư vấn chính sách tín dụng đầu tư và chăm sóc kháchhàng, triển khai quy trình tín dụng và phối hợp hoạt động; Phát triển hệ thống cungcấp dịch vụ hỗ trợ tại Chi nhánh Trong giai đoạn 2013-2017, Chi nhánh đã xem xétthẩm định các dự án đề nghị vay vốn TDĐT Trong đó chấp thuận cho vay với tổng
số vốn vay theo HĐTD trên 4.830 tỷ đồng
2.2.4 Thực trạng kiểm soát tín dụng đầu tư
Hoạt động kiểm soát TDĐT, chịu sự thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhànước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và công tác kiểm tra, giám sát nội
bộ được TGĐ ban hành trong Quy chế công tác kiểm tra trong hệ thống Việc thanhtra, kiểm tra có thể thực hiện ở từng khâu hoặc ở tất cả các khâu của quá trình đầu
tư xây dựng, SXKD và hoàn trả vốn vay
2.3 Đánh giá thực trạng quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang
2.3.1 Đánh giá mục tiêu quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang
Trong những năm qua, quản lý TDĐT tại Chi nhánh Bắc Giang đã đạt đượcnhững kết quả nhất định TDĐT được tập trung vào các ngành nghề, lĩnh vực, dự ántrọng điểm, góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực sản xuất của nềnkinh tế, phù hợp với chiến lược phát triển KTXH của địa phương trong từng thời kỳ
Triển khai quy trình tín dụng và phối hợp hoạt động, Chi nhánh đã tập trung tổchức tốt các nghiệp vụ chuyên môn, các chương trình, dự án thuộc chính sách TDĐT,việc thẩm định dự án, quyết định cho vay, kiểm tra, kiểm soát, quản lý tín dụng cơ bảnchặt chẽ theo đúng chế độ quy định, từ đó góp phần tăng trưởng tín dụng, an toàn tàichính, hạn chế rủi ro và từng bước cải thiện kết quả trong hoạt động
2.3.2 Điểm mạnh trong quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang
TTCP đã ký Quyết định số 369/QĐ-TTg ngày 28/02/2013 phê duyệt Chiếnlược phát triển NHPT đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Chiến lược pháttriển đã định hướng dài hạn, đảm bảo các mục tiêu, các giải pháp cơ bản cho tổchức hoạt động và phát triển trong tương lai Hàng năm, TTCP giao kế hoạch vốn
Trang 18TDĐT cho NHPT thực hiện, TGĐ đã có văn bản giao các chỉ tiêu kế hoạch TDĐTcho Chi nhánh và tổ chức tập huấn nghiệp vụ để triển khai thực hiện
Việc tổ chức đảm bảo quá trình triển khai các kế hoạch trong hoạt động quản
lý, đã thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi phòng, bộ phận và cá nhân và có thểphối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu chiến lược của NHPTvànhiệm vụ của Chi nhánh Tổ chức thực hiện kế hoạch TDĐT tại NHPT, Chi nhánhBắc Giang đã trở thành một chức năng của quá trình quản lý, đảm bảo cơ cấu tổchức và nhân sự cho hoạt động
2.3.3 Điểm yếu trong quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang
Trước yêu cầu quản lý ngày càng khoa học, phù hợp với mục tiêu, tính chất,đặc điểm đặc thù hoạt động của NHPT, quản lý TDĐT tại Chi nhánh còn có nhữngđiểm yếu được đánh giá cụ thể về tổ chức, bộ máy quản lý tín dụng đầu tư, về lập
kế hoạch tín dụng đầu tư và ra văn bản hướng dẫn, tổ chức thực hiện tín dụng đầu tư
và kiểm soát tín dụng đầu tư
2.3.4 Nguyên nhân của những điểm yếu
Quản lý TDĐT tại NHPT, Chi nhánh Bắc Giang còn tồn tại một số điểm yếubởi các nguyên nhân từ chính Chi nhánh, từ NHPT và nguyên nhân khác từ bênngoài Chi nhánh, thể hiện trên các mặt về tổ chức, bộ máy quản lý tín dụng đầu tư,
về lập kế hoạch tín dụng đầu tư và ra văn bản hướng dẫn, tổ chức thực hiện tín dụngđầu tư và kiểm soát tín dụng đầu tư
Chương III Hoàn thiện quản lư tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang đến năm 2025 3.1 Định hướng hoạt động và hoàn thiện quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang
3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Định hướng hoạt động của NHPT đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 tiếptục củng cố và phát triển NHPT là ngân hàng chính sách của Chính phủ hoạt độngkhông vì mục tiêu lợi nhuận theo hướng bền vững, hiệu quả, đảm bảo đủ năng lực
Trang 19để thực hiện chính sách TDĐT, TDXK và các nhiệm vụ khác do Chính phủ, TTCPgiao, góp phần thực hiện chiến lược và kế hoạch phát triển KTXH của đất nướctrong từng thời kỳ
Tập trung nguồn vốn TDĐT cho các lĩnh vực, ngành nghề trọng điểm, cácvùng, miền khó khăn của địa phương phù hợp với sự phát triển KTXH của đất nướctrong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả đầu tư,khả năng cạnh tranh nền kinh tế và phát triển bền vững
3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang
Quản lý TDĐT tại NHPT, Chi nhánh Bắc Giang giữ vững phương châm vừa
là nhiệm vụ chiến lược vừa là một giải pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêuKTXH, góp phần làm bật dậy tiềm năng, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, nănglực sản xuất, phát triển nông nghiệp nông thôn, bảo đảm an sinh xã hội và góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đảm bảo tăng trưởng ổn định vàphát triển bền vững
Hoàn thiện Quản lý TDĐT tại NHPT, Chi nhánh Bắc Giang đảm bảo phùhợp với phân cấp, ủy quyền thực hiện, theo nguyên tắc lập kế hoạch TDĐT và ravăn bản hướng dẫn, tổ chức thực hiện TDĐT, kiểm soát TDĐT và được thực hiệnbởi Bộ máy quản lý TDĐT.Quản lý TDĐT tại NHPT, Chi nhánh Bắc Giang nhằmnâng cao chất lượng, tăng trưởng tín dụng, an toàn tài chính, hạn chế rủi ro tín dụng
và góp phần cải thiện kết quả hoạt động của NHPT Tạo sự chủ động, nâng cao tinhthần trách nhiệm của cán bộ, nhân viên và người lao động
3.1.3 Phương hướng hoàn thiện quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang
Trên cơ sở kế hoạch phát triển KTXH của nhà nước, của tỉnh Bắc Giang,chiến lược phát triển, định hướng hoạt động quản lý TDĐT tại NHPT, Chinhánh Bắc Giang đề ra tám phương hướng hoàn thiện quản lý TDĐT tại NHPTtrên địa bàn
Trang 203.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang
3.2.1 Về hoàn thiện bộ máy quản lý tín dụng đầu tư
Quản lý TDĐT tại NHPT, Chi nhánh Bắc Giang cán bộ thẩm định, tín dụng
có vai trò, vị trí, chức năng rất quan trọng, để đáp ứng được yêu cầu công việc đòihỏi đội ngũ làm công tác tín dụng phải có đủ năng lực chuyên môn, khi tác nghiệpthì cần phải hiểu rõ và nắm vững các quy định pháp lý Nhiệm vụ cho vay, thu hồi
và xử lý nợ vay là nhiệm vụ trọng tâm trong quản lý TDĐT tại NHPT, Chi nhánhBắc Giang Để triển khai thực hiện công việc trong Chi nhánh rất cần quan tâm bốtrí, bổ sung cán bộ có đủ năng lực chuyên môn cho đội ngũ làm công tác tín dụng(cả 3 bộ phận thẩm định, quản lý cho vay và phòng ngừa, XLRR)
3.2.2 Về hoàn thiện lập kế hoạch tín dụng đầu tư và ra văn bản hướng dẫn
Quan tâm thực hiện Lập kế hoạch hàng năm, nội dung phải dựa trên cơ sởphân tích đầy đủ về các yếu tố bên ngoài và yếu tố nội tại của Chi nhánh và đưa ramục tiêu, chỉ tiêu, thời gian, từng bộ phận, cá nhân và xây dựng các chương trìnhhành động, ra văn bản hướng dẫn kịp thời Trong quá trình xây dựng cần kết hợp cảhai quy trình là TSC và Chi nhánh cùng lập kế hoạch song song, sau đó tổ chức traođổi để thống nhất
3.2.3 Về hoàn thiện tổ chức thực hiện tín dụng đầu tư
Thúc đẩy truyền thông, tư vấn chính sách và chăm sóc khách hàng, tập trungtriển khai quy trình tín dụng và phối hợp hoạt động, tăng cường phát triển hệ thốngcung cấp các dịch vụ hỗ trợ
3.2.4 Về hoàn thiện kiểm soát tín dụng đầu tư
Tăng cường giám sát, quản lý trước, trong giải ngân và sau cho vay và chútrọng công tác kiểm tra nội bộđể đảm bảo việc quản lý sử dụng vốn vay TDĐTđúng mục đích
3.2.5 Các giải pháp hoàn thiện khác
Tiêu chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ, nâng cao chất lượng phục vụ tín dụng,
Trang 21hoàn thiện quy định quản lý và nâng cấp hệ thống thông tin quản lý.
3.3 Một số kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị thuộc về Chi nhánh
Thực hiện quản lý TDĐT tại Chi nhánh phải nâng cao trình độ cán bộ, nhânviên về năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp; tập trung lập kế hoạch tíndụng đầu tư và ra văn bản hướng dẫn, hoàn thiện tổ chức thực hiện tín dụng đầu tư,tăng cường kiểm soát tín dụng đầu tư và đổi mới công tác thi đua khen thưởng, cảithiện cơ chế tiền lương
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Sớm thực hiện hoàn thiện sắp xếp, tổ chức bộ máy các đơn vị thuộc TSCtheo đúng lộ trình Tập trung xây dựng và báo cáo BTC trình Chính phủ sớm phêduyệt ban hành khung pháp lý và NHPT tiếp tục ban hành văn bản quy định, hướngdẫnphù hợpvới Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31/3/2017 của Chính phủ vềTDĐT, các quy định của pháp luật có liên quan đến hoạt động cho vay TDĐT Đẩynhanh hoàn thiện các hệ thống công nghệ thông tin thông tin quản lý
3.3.3 Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước
Thực hiện kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của Chi nhánh theo chứcnăng, nhiệm vụ được giao và theo quy định của pháp luật Thường xuyên quan tâmviệc cung cấp các thông tin về quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển, các quyđịnh, quy phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế-kỹ thuật của ngành, lĩnh vực sảnphẩm, vùng lãnh thổ làm căn cứ thực hiện chính sách TDĐT trên đia bàn
3.3.4 Kiến nghị đối với khách hàng
Khách hàng có trách nhiệm chấp hành đúng quy định của pháp luật vềTDĐT Thường xuyên phối hợp với NHPT thực hiện có hiệu quả chính sách TDĐT,cung cấp chính xác, đầy đủ, trung thực, kịp thời và chịu trách nhiệm trước pháp luậtcác thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn, sử dụng vốn vay và đảm bảo tiềnvay cho NHPT Xây dựng được phương án SXKD khả thi, có hiệu quả, sử dụng vốnvay đúng mục đích, trả nợ đầy đủ, đúng hạn và thực hiện đầy đủ các nội dung đãcam kết trong các HĐTD
Tóm lại, với những định hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý TDĐT tại
Trang 22NHPT, Chi nhánh Bắc Giang trong thời gian tới.Luận văn đã tập trung làm rõ thựctrạng quản lý TDĐT tại NHPT, đề xuất hệ thống các giải pháp, kiến nghị nhằmhoàn thiện quản lý TDĐT tại NHPT, Chi nhánh Bắc Giang Việc áp dụng những kếtquả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần quản lý TDĐT tại NHPT, Chi nhánh BắcGiangđảm bảo chất lượng, tăng trưởng tín dụng, an toàn tài chính và hạn chế rủi rotín dụng, cải thiện kết quả hoạt động của Chi nhánh Bên cạnh đó, có thể sử dụnglàm tài liệu tham khảo cho hệ thống NHPT (Trụ sở chính sử dụng quản lý, điềuhành quản trị và các Chi nhánh sử dụng trong quản lý, khi tác nghiệp thực hiệnnhiệm vụ được giao).
Tuy nhiên, quản lý TDĐT tại NHPT là một vấn đề phức tạp, nó bao trùmtoàn bộ quá trình quản trị, điều hành của NHPT nói chung và Chi nhánh nóiriêng.Những hướng nghiên cứu tiếp theo luận văn có thể tiếp tục phát triển theohướng nghiên cứu mở rộng hơn về hoạt động quản lý TDĐT trong toàn hệ thốngNHPT, cho các đơn vị thuộc Trụ sở chính và các Chi nhánh hoặc nghiên cứuchuyên sâu nhằm thực hiện nguyên tắc quản lý đảm bảo rõ ràng, minh bạch, rõthẩm quyền, gắn với trách nhiệm của các cấp
Trang 24PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Tín dụng đầu tư của Nhà nước là một nguồn tài chính quan trọng của toàn bộnền kinh tế, đất nước ta đang trong thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thựchiện công cuộc CNH-HĐH.Việc đầu tư xây dựng mới, mở rộng đầu tư chiều sâunâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm là yêu cầu đòi hỏi khách quan củacác tổ chức, doanh nghiệp và của nền kinh tế
Nghiệp vụ quản lý TDĐT là một nghiệp vụ có tính chất bao trùm của hệ thống
NHPT (Nghiệp vụ này bao gồm: Lập kế hoạch TDĐT và ra văn bản hướng dẫn, tổ
chức thực hiện TDĐT và kiểm soát TDĐT, được thực hiện bởi Bộ máy quản lý TDĐT), cùng với quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế thì tỷ trọng vốn TDĐT
ngày càng được tăng lên và nguồn vốn cấp phát giảm đi Đặc biệt, hội nhập kinh tếquốc tế là xu hướng tất yếu của thời đại và trở thành một trong những động lực quantrọng cho phát triển KTXH Quan hệ kinh tế của nước ta với các đối tác ngày càng đivào chiều sâu và thực chất, từ đó đã mở ra rất nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng đặt
ra rất nhiều thách thức trong hoạt động quản lý tín dụng ngân hàng
Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức tài trợ phát triển, phù hợp vớiđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 19/5/2006, TTCP đã ký Quyết định số108/2006/QĐ-TTg thành lập NHPT để thực hiện tín dụng chính sách
Thực hiện nhiệm vụ được giao, NHPT đã và đang cho vay các dự án ĐTPTcủa các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế lớncủa nhà nước và hỗ trợ phát triển vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn cần khuyếnkhích đầu tư, góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, đóng góp tích cực cho phát triển KTXH,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Để đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới,ngày 31/3/2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2017/NĐ-CP về TDĐT, thaythế các nghị định liên quan đến TDĐT trước đó
Trong thời gian tới, NHPT tiếp tục đổi mới căn bản về tư duy quản trị hoạtđộng trên cơ sở kết quả và bài học kinh nghiệm giai đoạn 2006-2016 Đồng thời,
Trang 25kiên định mục tiêu tái cơ cấu hoạt động theo Quyết định số 369/QĐ-TTg ngày28/02/2013 của TTCP, thực hiện các nội dung về đảm bảo chất lượng và tăngtrưởng tín dụng, an toàn tài chính, hoàn thiện mô hình quản trị ngân hàng và các tổchức bộ máy, cán bộ phù hợp
Cùng với sự phát triển của đất nước, quản lý TDĐT đã trở thành một trongnhững nhiệm vụ rất quan trọng Hiện nay, các dự án, chương trình sử dụng vốnTDĐT đã và đang phát huy hiệu quả, đóng góp vào sự phát triển KTXH của đấtnước Đặc biệt, đối với tỉnh Bắc Giang là tỉnh miền núi, thuộc địa bàn có điều kiệnKTXH khó khăn, có nhiều huyện miền núi như huyện Sơn Động, Lục Ngạn, LụcNam, Yên Thế, Hiệp Hòa v.v cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, chỉ số cạnh tranhthấp, nhu cầu đầu tư cho tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giáo dục, y tế, xóađói giảm nghèo rất cấp thiết Các dự án vay vốn TDĐT do Chi nhánh Bắc Giangquản lý đã góp phần thúc đẩy phát triển KTXH của tỉnh, hoàn thiện nâng cấp cơ sở
hạ tầng, thúc đẩy, chuyển dịchcác ngành công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp pháttriển v.v , Tuy nhiên, trước yêu cầu ổn định phát triển bền vững nền kinh tế của đấtnước và của địa phương, chính sách TDĐT hiện đang có nhiều thay đổi, quản lýTDĐT do hệ thống NHPT thực hiện còn nhiều mặt chưa đáp ứng được Quá trìnhtriển khai thực hiện trong tình hình mới, quản lý TDĐT tại NHPT, Chi nhánh BắcGiang đã xuất hiện các vướng mắc, bất cập, RRTD, nợ quá hạn và nợ xấu ngàycàng gia tăng Trước những yêu cầu đổi mới quản lý TDĐT, phù hợp với lộ trình cơcấu lại hệ thống NHPT và đảm bảo các điều kiện hội nhập kinh tế quốc tếtìm ranguyên ngân, những mặt hạn chế, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng và đưa ra cácgiải pháp nhằm hoàn thiện quản lý TDĐT tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang, phát huyvai trò ngân hàng chính sách đối với nền kinh tế nói chung và của địa phương là rất
cần thiết Xuất phát từ những vấn đề thực tế trên tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang” cho luận văn của mình.
2 Tổng quan nghiên cứu
Đến nay, các công trình nghiên cứu khoa học về lĩnh vực TDĐT, chủ yếu đãtiếp cận vấn đề về nội dung, hiệu quả TDĐT ở các mức độ khác nhau và đánh giá
Trang 26hiệu quả hoạt động TDĐT xét trên các phương diện đối với sự phát triển của nềnkinh tế, với NHPT và các doanh nghiệp, từ đó nhằm hướng tới xây dựng hệ thốngcác tiêu hiệu quả hoạt động TDĐT, cụ thể:
- Trần Công Hoà (2007), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT
của Nhà nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân Vấn đề
nghiên cứu đặt ra trong quá trình chuyển đổi sang nền KTTT, phát triển theohướng CNH-HĐH bên cạnh những mặt ưu việt mà nền kinh tế đem lại còn cónhững tồn tại cần phải khắc phục đó là sự phát triển chênh lệch giữa cơ cấu cácngành kinh tế, vùng kinh tế, v.v Do vậy, để khắc phục những tồn tại đó nhànước cần có những công cụ tác động vào nền kinh tế để điều tiết hạn chế nhữngkhuyết tật của KTTT, một trong những công cụ quan trọng là tín dụng ĐTPT.Thực tế Chính phủ đã sử dụng tín dụng ĐTPT là một công cụ hữu hiệu trongviệc điều tiết, phân bổ nguồn lực;tín dụng ĐTPT đáp ứng nhu cầu vốn ngày càngtăng cho hoạt động đầu tư trong nhiều lĩnh vực sản xuất Tuy nhiên, với khảnăng có hạn về tài chính của các doanh nghiệp trong quá trình đầu tư, đòi hỏiphải huy động một lượng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài, lãi suất huy độngvốn phù hợp là những điều kiện và rất cần thiết để cho các doanh nghiệp có cơhội đầu tư phát triển SXKD Do vậy, tín dụng ĐTPT ra đời thực sự trở thành mộtnhân tố cần thiết cho các doanh nghiệp trong quá trình phát triển Hoạt động tíndụng ĐTPT đã chứng minh được vai trò quan trọng đối với nền kinh tế thôngqua việc tập trung đẩy mạnh đầu tư cho các dự án phát triển, đóng góp tích cựcvào sự tăng trưởng của nền kinh tế Từ đó tác giả đã nghiên cứu tín dụng ĐTPT,thực hiện đánh giá hiệu quả hoạt động và tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thốngcác tiêu đánh giá hiệu quả TDĐT
- Đào Bá Đức (2008), Đổi mới hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nước tại
Chi nhánh NHPT Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị-Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh Công trình nghiên cứu đề cập đến nâng cao hiệu quả, chấtlượng tín dụng được thực hiệntạiChi nhánh NHPT Thanh Hoá Trong giới hạnkhuôn khổ sử dụng nguồn vốn trong nước, hoạt động tín dụng ĐTPT với các hình
Trang 27thức: Cho vay đầu tư, bảo lãnh TDĐT và hỗ trợ SĐT Tác giả đã khắc hoạ bứctranh về hoạt động TDĐTvà gắn với mục đích đổi mới hoạt động TDĐTtại Chinhánh Thanh Hóa, đưa ra những kiến nghị, đề xuất các giải pháp tổng thể đối vớiNHPT, các cấp chính quyền, các ngành có liên quan về chính sách, quy định vàthực hiện các giải pháp bổ trợ cho việc đổi mới hoạt động TDĐTtại Chi nhánhNHPT Thanh Hoá.
- Nguyễn Nam Chiến Thắng (2008), Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm
định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tín dụng đầu tư phát triển tại Chi nhánh NHPT Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân.
Tác giả đi sâu vào phân tích nội dung nâng cao chất lượng thẩm định dự án,công tácthẩm định của cán bộ thẩm định, những vấn đề cần xem xét khi thẩm định dự án,cách thức tiến hành, phương pháp phân tích đánh giá để rút ra kết luận lựa chọnđược dự án có hiệu quả Tác giả đã phân tích đánh giá thẩm định dự án tại Chi cụcĐTPT Bắc Ninh từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng các chất lượng thẩm định dự
án tại Chi cục ĐTPT Bắc Ninh (tổ chức tiền thân của Chi nhánh NHPT Bắc Ninh).Đây là một bước quy trình tín dụng trong hoạt động cho vay vốn, chưa đề cấp đếnkhái niệm quản lý TDĐT
- Nguyễn Hữu Nam (2011), Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại Chi
nhánh Ngân hàng Phát triển Khu vực Bắc Ninh-Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, Học
viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả đã tập trung nghiên cứuhoạt động TDĐTgiới hạn trong khuôn khổ thực hiện tại Chi nhánh Khu vực BắcNinh-Bắc Giang Bao gồm toàn bộ các hoạt động tín dụng sử dụng nguồn vốn trongnước với các hình thức: Cho vay đầu tư, bảo lãnh TDĐT và hỗ trợ SĐT Tác giảđánh giá TDĐT nhằm làm rõ tính chất, sự tồn tại của loại hình TDĐT là một tất yếukhách quan, chưa đưa ra được yêu cầu quản lý TDĐT
- Hà Thị Miền (2012), Hoàn thiện hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh
NHPT Kon Tum, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng, tác giả tập trung nghiên cứu
về hoạt động TDĐT và đánh giá bao gồm 2 mặt hoạt động: Huy động vốn và sử
Trang 28dụng nguồn vốn Đưa ra được các nguyên tắc huy động vốn và cân đối thời hạn huyđộng cho nguồn vốn TDĐT Đồng thời, nhận định quản lý sử dụng nguồn vốn phảiđúng mục tiêu, tiến độ đầu tư và phải bảo toàn, phát triển nguồn vốn TDĐT Cáchình thức sử dụng nguồn vốn TDĐT, bao gồm: Cho vay đầu tư, bảo lãnh TDĐT và
hỗ trợ SĐT Trong nghiên cứu tác giả đề cập đến quy trình cấp TDĐT tại NHPT,quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHPT Nêu được việc xây dựng qui trìnhtín dụng chặt chẽ sẽ có nhiều tác dụng, giúp ngân hàng xây dựng ðýợc bộ máy phùhợp, là cãn cứ cho việc phân ðịnh rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phânliên quan trong hoạt động tín dụng, là cơ sở cho việc thiết lập hồ sơ và thủ tục vayvốn về mặt hành chính Bước đầu đã kiến nghị để hoàn thiện TDĐT tại NHPT, Chinhánh Kon Tumtrên các phương diện cơ bản là nâng cao chất lượng tín dụng, bảođảm qui mô vốn phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn phát triển KTXH, hạn chếthấp nhất rủi ro và bảo toàn nguồn vốn, nghiên cứuchỉ tập trung làm rõ về các nộidung củaTDĐT
Giai đoạn từ năm 2013 trở về đây rất thiếu những đề tài khoa học nghiên cứu
về quản lý tín dụng chính sách Việc nghiên cứu khoa học chỉ hình thành quanghiên cứu và trao đổi đổi trong các bài báo, tạp chí, nội dung còn đơn lẻ, chưa nhấtquán và mục đích đều nhằm làm rõ nội dụng TDĐT, đánh giá hiệu quả hoạt động vàcác nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động TDĐT Bước đầu đề cập việc nângcao chất lượng thẩm định, chất lượng tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng
Như vậy, các vấn đề chung liên quan đến hoạt động TDĐT đã được các cán
bộ hiện đang làm việc tại NHPT rất chú trọng Mỗi công trình nghiên cứu đều cónhững ưu điểm, nhược điểm riêng và các công trình nghiên cứu phần nào đã nêuđược thực trạng, có những giải pháp, kiến nghị nhất định; Tuy nhiên, các đề tài nàyđều nghiên cứu hoạt động tín dụng chính sách của thời kỳ trước và mới chỉ tậptrung làm rõ về nội dung TDĐT, đổi mới hoạt động TDĐT v.v , các nghiên cứugần như chưa đề cập đến quản lý TDĐT tại NHPT
Trang 293 Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định được khung lý luận về quản lý TDĐTtrong thời gian qua Baogồm các nguyên tắc cơ bản của quản lý TDĐT; Bộ máy quản lý TDĐT; Lập kếhoạch TDĐT và ra văn bản hướng dẫn; Tổ chức thực hiện và kiểm soát TDĐT tạiNHPT, Chi nhánh Bắc Giang
- Phân tích được thực trạng quản lý TDĐT tại Ngân hàng Phát triển ViệtNam, Chi nhánh Bắc Giang, làm rõ được kết quả đã đạt được, chỉ ra được nhữngtồn tạivà nguyên nhân chủ yếu
- Đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quản lý TDĐT tại Ngân hàng Phát triểnViệt Nam, Chi nhánh Bắc Giang
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tín dụng đầu tư của Nhà nước và quản lý tín dụng
đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang
+ Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu thu thập giai đoạn từ năm 2013 đến năm
2017 tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang Thu thập dữ liệu sơcấp, điều tra và định hướng cho hoạt động quản lý đến năm 2025
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu
Từ những vấn đề về lý luận và thực tiễn chung nhất liên quan đến TDĐT,quản lý TDĐT tại NHPT Dựa trên cơ sở chế độ, chính sách, các nguyên tắc quản lýTDĐT; Quy chế cho vay, quy trình tín dụng và thủ tục giải quyết công việc tạiNHPT, tổ chức bộ máy, vận hành hoạt động tác nghiệp, kiểm tra kiểm soát và đánhgiá kết quả hoạt động Tác giả đã phân tích thực trạng quản lý TDĐT tại NHPT, Chinhánh Bắc Giang và đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quản lý TDĐT tại NHPT,Chi nhánh Bắc Giang
Trang 30Khung lý thuyết của Luận vãn ðýợc thể hiện trong sõ ðồ, nhý sau:
5.2 Quy trình, phương pháp nghiên cứu
Bước 1: Thu thập tài liệu và nghiên cứu lý thuyết để xây dựng khung lý
luận về quản lý TDĐT của Nhà nước tại NHPT Phương pháp nghiên cứu sử dụngtrong bước này là phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp tổng hợp và môhình hóa
Bước 2: Thu thập thông tin, dữ liệu thứ cấp từ hệ thống NHPT, Sở Kế hoạch
và Đầu tư, Sở Tài Chính, Sở Xây dựng và Cục Thông kê tỉnh Bắc Giang để phântích thực trạng nguồn TDĐT trên địa bàn và thực trạng quản lý TDĐT tại Chi nhánhBắc Giang, giai đoạn 2013-2017 Phương pháp sử dụng là phương pháp thống kê,phân tích, so sánh và tổng hợp
Bước 3: Thu thập dữ liệu sơ cấp, thực hiện phỏng vấn một số lãnh đạo các
cơ quan và lựa chọn các chuyên viên đang trực tiếp quản lý TDĐT tại NHPT và 03
Sở chức năng: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính và Sở Xây dựng để thu thậpthông tin, phân tích, đánh giá về quản lý TDĐT Sử dụng phương pháp nghiên cứuđịnh tính
thuộc môi trường
bên ngoài Chi
nhánh
Đối tượng quản lý:
Tín dụng đầu tưcủa Nhà nướctại Ngân hàngPhát triển ViệtNam
Quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước
- Bộ máy quản lýtín dụng đầu tư củaNhà nước tại Chinhánh;
- Lập kế hoạch tíndụng đầu tư củaNhà nước tại Chinhánh;
- Tổ chức thựchiện tín dụng đầu
tư tại Chi nhánh;
- Kiểm soát tíndụng đầu tư tại Chinhánh
Mục tiêu quản
lý tín dụng đầu
tư tại Chi nhánh NHPT Bắc Giang
hoạt động của Chi nhánh.
Trang 31Bước 4: Phân tích những ưu điểm và hạn chế trong quản lý TDĐT tại Chi
nhánh Bắc Giang, giai đoạn 2013-2017, từ đó xác định các nguyên nhân dẫn đếnhạn chế Phương pháp nghiên cứu là phương pháp phân tích, tổng hợp
Bước 5: Từ những điểm hạn chế, đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm
hoàn thiện quản lý TDĐT tại NHPT, Chi nhánh Bắc Giang
6.Kết cấu luận văn
Nội dung gồm 3 chương
Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân
hàng Phát triển Việt Nam
Chương II: Phân tích thực trạng quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại
Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang, giai đoạn 2013-2017
Chương III: Hoàn thiện quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân
hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bắc Giang đến năm 2025
Trang 32CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀQUẢN LÝ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ
NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
1.1 Tín dụng đầu tư của Nhà nước
1.1.1 Khái niệm tín dụng đầu tư của Nhà nước
Xét một cách khái quát, tín dụng là quan hệ giữa các bên về việc vay mượnmột tài sản, gồm tài sản thực, tài sản chính hay uy tín
Quan hệ tín dụng thể hiện sự vay mượn, là sự chuyển nhượng tạm thời mộtlượng giá trị tài sản từ người sở hữu sang người sử dụng trong một khoảng thời giannhất định trên cơ sở tín nhiệm (tin tưởng) người sử dụng tài sản hiệu quả để có khảnăng hoàn trả một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu
Tín dụng đầu tư của Nhà nước là một hình thức tín dụng nhà nước, theo đó NHPT giao hoặc cam kết giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để đầu tư dự
án thuộc Danh mục các dự án vay vốn TDĐT trong một khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Hiện nay, chính sách TDĐT được thực hiện theo Nghị định số
32/2017/NÐ-CP ngày 31/3/2017 Theo đó, NHPT cho các khách hàng vay vốn để thực hiện dự
án đầu tư thuộc danh mục các dự án vay vốn TDĐT vàđáp đủ các điều kiện theoquy định
1.1.2 Vai trò của tín dụng đầu tư của Nhà nước
Thứ nhất, góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH
TDĐT qua NHPT có vai trò thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế mũi nhọncủa đất nước, phục vụ mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quy mô tài trợ cho các
dự án TDĐT tăng mạnh, góp phần tạo động lực phát triển cho các ngành/lĩnh vựctrọng điểm theo chủ trương của Chính phủ TDĐT đãgóp phần thúc đẩy phát triểnsản xuất, thúc đẩy cạnh tranh và sự phát triển của nền kinh tế Các doanh nghiệp đã
Trang 33tích cực tìm kiếm thị trường, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực, đẩy mạnh sảnxuất hàng hóa, tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần cải thiện cán cân thương mạiquốc tế, giảm bớt nhập siêu v.v Trong lĩnh vực đòi hỏi đầu tư cho công nghệ caovới quy mô vốn lớn, thời gian thu hồi dài, rủi ro lớn nếu không có sự hỗ trợ của nhànước thông qua TDĐTthì rất khó khăn cho doanh nghiệp khi phải tiếp cận sử dụngnguồn vốn TDTM
Thứ hai, phát triển nông nghiệp, nông thôn, hỗ trợ vùng khó khănvà đặc biệt khó khăn góp phần đảm bảo an sinh xã hội
Những năm trở lại đây, nông nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triển,đồng thời có nhu cầu ngày càng lớn về TDĐT để từng bước chuyển đổi cơ cấu theohướng CNH-HĐH Vì vậy, nhiều chủ trương, nghị quyết của Đảng và Nhà nước về
"tam nông" đã được ban hành Góp phần thực hiện các chủ trương phát triểnKTXH,TDĐT đã đầu tư cho nhiều dự án này nhằm tạo ra các tiền đề để chuyển dịch mạnh
mẽ cơ cấu nông nghiệp nông thôn, phát triển ngành nghề mới, mang lại nhữngthành quả to lớn cho khu vực nông thôn đẩy mạnh CNH-HĐH
Vai trò tài trợ vốn cho các dự án thuộc lĩnh vực an sinh xã hội, các dự án nàythường có hiệu quả kinh tế tài chính thấp nhưng giải quyết các vấn đề mang tính xãhội, bảo vệ môi trường, cải thiện đời sống, hỗ trợ phát triển hài hòa giữa tăng trưởngkinh tế và bảo đảm an sinh xã hội TDĐT cũng đã cung cấp một lượng vốn quantrọng cho các dự án ở các khu vực, vùng, ngành khó khăn nhằm khai thác tàinguyên tại chỗ, giải quyết việc làm cho người lao động, ổn định kinh tế, chính trị,
xã hội, tạo môi trường cho sự phát triển từ đó tạo nên sự ổn định tình hình chungcủa quốc gia
Thứ ba, góp phần thúc đẩy thị trường tài chính phát triển, đáp ứng nhu cầu
ổn định và lâu dài cho nền kinh tế
Các dự án ĐTPT thường đòi hỏi lượng vốn lớn, có thời hạn vay dài đặc biệt
là các dự án trọng điểm quốc gia có quy mô đầu tư hàng nghìn tỷ đồng và thời gianhoàn vốn lên đến 30 năm mà các NHTM khó đáp ứng được Với tính chất đặc thù,được sự hỗ trợ và ủng hộ của Chính phủ cùng các Bộ, ngành, NHPT đã tạo dựngthành công các kênh huy động vốn dài hạn với thời hạn tới 15 năm, phù hợp với
Trang 34quy định về thời hạn cho vay lên tới 15 năm tại NHPT.
Hoạt động phát hành trái phiếu của NHPT đã có những tác động quan trọngtới thị trường vốn nói riêng và thị trường tài chính nói chung trong thời gian qua.Trái phiếu NHPT phát hành có khối lượng lớn, đa dạng về kỳ hạn, lãi suất hợp lý đãtạo ra loại công cụ nợ hữu hiệu, trở thành một loại hàng hóa thiết yếu trên thị trườngvốn và là kênh huy động vốn quan trọng cho ĐTPT của đất nước Thông quan việccùng cho vay, đã góp phần quan trọng thu hút các nguồn vốn dài hạn khác của cácNHTM và TCTD trong và ngoài nước để tài trợ cho các dự án, các doanh nghiệp,góp phần phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật của đất nước, thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu, bảo đảm an sinh xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống
Thứ tư, tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài góp phần tạo điều kiện đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài là một trong nhữngnhiệm vụ ưu tiên của Đảng và Nhà nước Nguồn vốn nước ngoài đã được nhànước quan tâm thu hút để tạo cung cấp cho hoạt động TDĐT nhằm phát triểnKTXH Thực tế, là một tổ chức tài trợ phát triển, NHPT đã được giao nhiệm vụ,tăng cường quan hệ hợp tác với các tổ chức tài chính quốc tế trong khu vực và trênthế giới vừa mở rộng hội nhập vừa huy động vốn nước ngoài.Trong bối cảnh thịtrường trong nước khó khăn về nguồn vốn, có những thời điểm khan hiếm ngoại tệthì nguồn huy động nước ngoài đã mang đến cho NHPT nguồn vốn ổn định, lâudài, tạo cơ hội mở rộng hoạt động; tạo điều kiện về nguồn vốn cho doanh nghiệp
để liên tục hoạt động SXKD; gia tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất nước đáp ứngnhu cầu phát triển KTXH
1.1.3 Đặc điểm tín dụng đầu tư của Nhà nước
- Là tín dụng chính sách, theo hình thức tín dụng trung và dài hạn nhằm thựchiện hỗ trợ vốn, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư sản xuất vào các ngành, lĩnhvực, chương trình kinh tế lớn của nhà nước và các vùng khó khăn, đặc biệt khókhăn cần khuyến khích đầu tư, với lãi suất hợp lý, thời hạn cho vay tối đa là 15 nămđối với dự án đầu tư thuộc Nhóm A; 12 năm đối với các dự án còn lại Lãi suất chovay tiến tới đủ bù đắp chi phí về vốn, chi phí hoạt động và dự phòng RRTD trong
Trang 35hoạt động của NHPT.
- Hoạt động tín dụng của nhà nước gắn với việc vấn đề quản lý và điều tiếtkinh tế vĩ mô theo chủ trương, chiến lược của nhà nước NHPT được NSNN cấpvốn điều lệ, cấp bù chênh lệch lãi suất, tuân thủ quy định dự toán NSNN, chịu sựquản lý về tài chính của BTC.NHPT thực hiện kiểm soát nội bộ, kiểm toán nộibộ; xây dựng, ban hành quy trình nội bộ về các hoạt động nghiệp vụ; thực hiệnchế độ báo cáo thống kê, báo cáo hoạt động và hoạt động thanh toán theo quyđịnh NHNN
- Về nguyên tắc cơ bản: Chỉ tài trợ cho vay các dự án, đối tượng được quyđịnh tại Nghị định của Chính phủ về TDĐT Dự án vay vốn phải là các dự ánđược NHPT thẩm định và đánh giá là có hiệu quả, đảm bảo trả nợ đầy đủ cả nợgốc và nợ lãi Khách hàng vay vốn phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợgốc, lãi vay đầy đủ và đúng thời hạn theo các cam kết trong hợp đồng và các quyđịnh về TDĐT Việc cho vay phải đúng quy trình, thủ tục phù hợp với quy địnhcủa pháp luật
- Nguồn vốn cho vay TDĐT: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động trong và ngoàinước, nguồn vốn NSNN cấp và các nguồn hợp pháp khác để thực hiện chính sáchTDĐT theo quy định của pháp luật
1.2 Quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước tại NHPT
1.2.1 Khái niệm quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước
Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực
và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệ thống với hiệu lực
và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đốitượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, cơ hộicủa hệ thống để đạt được mục tiêu trong điều kiện biến động của môi trường
Quản lý tín dụng đầu tư của Nhà nước là quá trình tác động có tổ chức và định hướng của NHPT cho các khách hàng/dự án vay vốn TDĐT nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, bảo toàn vốn của nhà nước và giảm thiểu mức độ rủi ro có thể xảy ra trong điều kiện
Trang 36môi trường luôn biến động.
1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý tín dụng đầu tư
1.2.2.1 Mục tiêu quản lý tín dụng đầu tư
Xét trên các góc độ, quản lý TDĐT tại NHPT phải đạt được các mục tiêu sau:
Quản lý TDĐT vừa là nhiệm vụ chiến lược vừa là một giải pháp chủ yếu đểthực hiện các mục tiêu phát triển KTXH, góp phần làm bật dậy tiềm năng, tăngcường cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH,đảm bảo tăng trưởng ổn định và phát triển bền vững
Quản lý TDĐT tại NHPT nhằm nâng cao chất lượng,tăng trưởng tín dụng, antoàn tài chính, hạn chế RRTD và góp phần cải thiện kết quả hoạt động của NHPT
1.2.2.2 Nguyên tắc quản lý tín dụng đầu tư
Để quản lý TDĐT được thực hiện đúng chính sách, chế độ của nhà nước phùhợp với cải cách hành chính; đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, điềuhành từ TSC đến các Chi nhánh Nâng cao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm củacác cá nhân, đơn vị trong việc thực hiện nhiệm vụ Đòi hỏi NHPT phải thực hiệnnguyên tắc quản lý đảm bảo rõ ràng, minh bạch, rõ thẩm quyền, gắn với tráchnhiệm của các cấp Nguyên tắc quản lý TDĐT tại NHPT là sự phân công, phân cấp
và ủy quyền; được thực hiện theo ba cấp quản lý quyết định, gồm: HĐQT, TGĐ vàGiám đốc Chi nhánh; nội dung quản lý TDĐT theo kế hoạch TDĐT và ra văn bảnhướng dẫn, tổ chức thực hiện TDĐT và kiểm soát TDĐT, được thực hiện bởi Bộmáy quản lý TDĐT
Tại Chi nhánh, đối tượng được phân cấp, ủy quyền là Giám đốc Chi nhánh;Điều kiện thực hiện phân cấp là có cơ cấu tổ chức bộ máy đáp ứng được yêu cầu
thực hiện phân cấp (Giám đốc Chi nhánh, cán bộ lãnh đạo và cán bộ nghiệp vụ có
đủ năng lực chuyên môn thực hiện nhiệm vụ phân cấp) TGĐ quyết định cho vay
đối với các trường hợp không phân cấp cho Giám đốc Chi nhánh; ủy quyền choGiám đốc Chi nhánh thực hiện các nghiệp vụ trong hoạt động TDĐT
Giám đốc Chi nhánh thực hiện quyền phân cấp đối với các dự án, khoản vay.Đối với các nghiệp vụ theo ủy quyền, Giám đốc Chi nhánh tổ chức thực hiện cácnội dung theo đúng ủy quyền của TGĐ; đề xuất báo cáo xin ý kiến của TGĐ giải
Trang 37quyết các vướng mắc để thực hiện
Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm trước TGĐ và trước pháp luật về việcthực hiện đúng chế độ, chính sách của nhà nước theo phân cấp, ủy quyền Tổ chứcthực hiện đúng các nguyên tắc, điều kiện, nội dung được phân cấp ủy quyền tronglĩnh vực quản lý TDĐT Chịu trách nhiệm về chất lượng thẩm định, thời hạn chovay, mức vốn cho vay; quản lý, giám sát tiền vay, thu hồi nợ theo đúng Quy chế chovay trong phạm vi thẩm quyền quy định Giám đốc Chi nhánh xem xét, đề xuất vớiTGĐ xử lý các trường hợp vượt thẩm quyền của Giám đốc Chi nhánh Báo cáo tìnhhình thực hiện phân cấp, ủy quyền trong hoạt động TDĐT theo quy định hiện hành
về chế độ cáo cáo của NHPT
1.2.3 Bộ máy quản lý tín dụng đầu tư
1.2.3.1 Cơ cấu bộ máy quản lý TDĐT tại Chi nhánh
Cơ cấu bộ máy quản lý TDĐT tại Chi nhánh tổ chức theo cơ cấu chức năng
và được bố trí theo quy trình, bao gồm: Giám đốc, các Phó Giám đốc; Phòng Tíndụng chủ trì thẩm định dự án và đề xuất tín dụng, trực tiếp giải ngân, quản lý hồ sơtín dụng, hồ sơ quyết toán vốn đầu tư, hồ sơ bảo đảm tiền vay và thu hồi nợ vay;Phòng Tổng hợp phối hợp thẩm định dự án, tiếp nhận, tham mưu điều hành và quản
lý nguồn vốn; Phòng Tài chính kế toán thực hiện kiểm soát, quản lý hồ sơ kế toán,chứng từ giải ngân, hạch toán, thu, chi tiềnvà hoạt động của bộ phận tin học; PhòngKiểm tra thực hiện kiểm tra trước, trong và sau khi giải ngân Kiểm tra định kỳ hoặcđột xuất kiểm tra hồ sơ dự án, hồ sơ tín dụng, hồ sơ giải ngân, hồ sơ tài sản BĐTV
và tài chính kế toán
Căn cứ vào yêu cầu thực tế của đơn vị mình, Giám đốc Chi nhánh quyếtđịnh mô hình tổ chức, cơ cấu bộ máy quản lý TDĐT đảm bảo thành phần theoquy trình trên
1.2.3.2 Cán bộ quản lý TDĐT tại Chi nhánh
Quản lý TDĐT là một hoạt động mang tính tác nghiệp và chuyên môn hóasâu, đòi hỏi cán bộ phải tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo thuộc lĩnh vực kinh tế, tàichính, am hiểupháp luật liên quan về TDĐT và vận dụng được các kiến thức và hiểubiết vào thực tiễn quản lý dự án, thực hiện thẩm định, kiểm tra, kiểm soát giải ngân
Trang 38vốn vay, thanh toán KLHT và quyết toán vốn đầu tư theo đúng các quy định
Cán bộ quản lý TDĐT phải có phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị, tinhthần trách nhiệm,phải là người trung thực, chấp hành nghiêm chủ trương, đường lối,chính sách của Đảng và Nhà nước, tuân thủ pháp luật, đồng thời có tinh thần họchỏi, thái độ tích cực có trách nhiệm trong công việc.Ngoài yêu cầu về chất lượng có
đủ tiêu chuẩn, năng lực chuyên môn, đội ngũ cán bộ quản lý TDĐT cần đảm bảo về
số lượng, đặc biệt là bộ phận thẩm định, quản lý cho vay và phòng ngừa, XLRR
1.2.4 Nội dung quản lý tín dụng đầu tư
Trong hoạt động tại NHPT việc xây dựng được một chính sách quản lý tín dụng
và thực thi tốt chính sách đó có ý nghĩa hết sức quan trọng Quản lý TDĐT tại NHPTđược thực hiện theo kế hoạch hàng năm và trung hạn Việc tổ chức thực hiện theoquyđịnh tại Nghị định về TDĐT và các quy định của pháp luật Tổ chức thẩm định và chịutrách nhiệm về quyết định cho vay, thu hồi nợ gốc, nợ lãi của các dự án vay vốn Kiểmtra, giám sát khách hàng trong việc sử dụng vốn vay để đảm bảo đúng mục đích, cóhiệu quả, hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho NHPT Thu nợ gốc, lãi vốnvàXLRR theo thẩm quyền và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực và minhbạch trong các đề xuất XLRR lên các cơ quan thẩm quyền xem xét,quyết định Phốihợp hoạt động với khách hàng, các cơ quan liên quan tổ chứcthực hiện chính sáchTDĐT và phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ hỗ trợ, các nội dung chính sau:
1.2.4.1 Lập kế hoạch tín dụng đầu tư và ra văn bản hướng dẫn
a) Nguyên tắc chung:
- Về nguyên tắc xây dựng kế hoạch tại NHPT phải phù hợp với kế hoạchđược TTCP, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, BTC giao trong năm và phù hợp với điều kiệncủa NHPT, đồng thời kế hoạch giải ngân được xây dựng trên cơ sở rà soát, đánh giá
kỹ lưỡng khả năng giải ngân, thu nợ của khách hàng;
- Kế hoạch được giao theo năm, chi tiết đến từng quý;
- Kế hoạch giải ngân là mức vốn tối đa trong kỳ kế hoạch và trong phạm vi
số vốn còn được giải ngân theo HĐTD đã ký nếu đáp ứng đủ (và/hoặc có khả năngđáp ứng đủ trong kỳ kế hoạch) điều kiện, thủ tục theo đúng quy định
- Kế hoạch thu nợ được xây dựng theo nguyên tắc: Chi nhánh xây dựng kế
Trang 39hoạch thu nợ cho các dự án theo đúng HĐTD, HĐTD điều chỉnh đã ký sau cơ cấu,
xử lý nợ và có thuyết minh, giải trình về khả năng thu nợ thực tế đối với từng dự án,khoản vay TSC rà soát giao nhiệm vụ thu nợ cho các Chi nhánh theo mức tối thiểu(là mức tối thiểu phải đạt được) và mức cố gắng phấn đấu theo HĐTD, HĐTD điềuchỉnh đã ký sau cơ cấu, xử lý nợ
b) Lập và thông báo kế hoạch giải ngân
- Hàng năm, trên cơ sở Nghị quyết của HĐQT về việc giao chỉ tiêu kế hoạchnăm, TGĐ ban hành hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch giải ngân;
- KHGN được thông báo trên cơ sở đề xuất của khách hàng và trong phạm vi
số vốn còn được giải ngân theo HĐTD đã ký
c) Lập và thông báo kế hoạch thu nợ
- Đối với các dự án đến kỳ thu nợ trong năm, Chi nhánh xây dựng kế hoạchthu nợ cho các dự án theo đúng HĐTD, HĐTD điều chỉnh
- Trên cơ sở đăng ký kế hoạch chính thức của Chi nhánh, Ban TSCchủ trì rà soát cân đối trình Lãnh đạo NHPT để giao kế hoạch thu nợ năm chocác Chi nhánh
TDĐT-d) Đối với chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng
Chi nhánh đăng ký chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng dựa trên cơ sở tăng trưởngtín dụng chung của toàn hệ thống hằng năm
e) Kế hoạch giảm nợ xấu
Các Chi nhánh rà soát, đánh giá khả năng xử lý, thu hồi nợ của từng dựán/khoản vay để xây dựng và báo cáo kế hoạch giảm nợ xấu trong năm
f) Ra văn bản hướng dẫn:
Trên cơ sở nhiệm vụ được TTCP, HĐQTgiao trong năm TGĐcó văn bảngiao các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể về TDĐT cho các Chi nhánh Để hoàn thànhnhiệm vụ công tác trong năm, TGĐtổ chức tập huấn và yêu cầu các Giám đốc Chinhánh tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong quản lý TDĐT
Tại Chi nhánh, Giám đốc ban hành văn bản xác định rõ các mục tiêu, chỉ tiêuhoàn thành, phân công nhiệm vụ đến từng phòng, cán bộ, nhân viên và người laođộng Tổ chức các buổi hội nghị giao ban, các buổi tập huấn, quán triệt, triển khai
Trang 40phổ biến kế hoạch TDĐT toàn thể người lao động và tập huấn CBTD về chuyênmôn, nghiệp vụ, về phong cách ứng xử, tác phong làm việc chuyên nghiệp, hiểu rõcác nhiệm vụ trọng tâm và thống nhất thực hiện; tổ chức tập huấn nâng cao kỹ nănggiao tiếp, đặc biệt là kỹ năng phỏng vấn, đàm phán của cán bộ, nhân viên Chú ýnâng cao chất lượng nguồn nhân lực về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và thái độphục vụ khách hàng v.v
1.2.4.2 Tổ chức thực hiện tín dụng đầu tư
(1) Truyền thông, tư vấn chính sách tín dụng đầu tư và chăm sóc khách hàng
Chi nhánh sử dụng hệ thống truyền thông, tư vấn đại chúng và chuyên môn
để tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện chính sách TDĐT, từ đó giúp khách hàng biết
về chính sách, hiểu về chế độ chính sách liên quan đến hoạt động TDĐT Trong quátrình thực hiện về cơ bản NHPT có đưa ra các chính sách khách hàng đa dạng, phùhợp từng đối tượng theo định hướng phát triển của NHPT, lựa chọn và thu hút đượccác khách hàng có chất lượng
Tích cực cung cấp dịch vụ tư vấn cho khách hàng về chế độ, chính sáchTDĐT, thủ tục vay vốn, sử dụng vốn theo quy định của NHPT Tăng cường tư vấncho khách hàng về hoàn thiện hồ sơ và giới thiệu các dịch vụ tài chính ngân hàngphù hợp với điều kiện của khách hàng Cung cấp cho khách hàng các thông tin cầnthiết về thị trường (đầu vào, đầu ra), thông tin về khách hàng Xây dựng văn hoágiao tiếp, ứng xử với khách hàng Quá trình giao tiếp bảo đảm lịch sự, thân thiện,trong sáng, lành mạnh, tạo ấn tượng tốt đẹp với khách hàng Đổi mới phong cáchlàm việc, thể hiện tính khoa học, tính chuyên nghiệp cao của cán bộ, nhân viênthuộc Chi nhánh trong xử lý các công việc liên quan đến khách hàng Tiếp tục cảicác thủ tục giải quyết công việc, đặc biệt trong các khâu tiếp nhận, thẩm định, xétduyệt cho vay, quản lý nợ vay v.v tạo thông thoáng cho khách hàng và đảm bảochặt chẽ trong công tác quản lý
(2) Triển khai quy trình tín dụng và phối hợp hoạt động
Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng phải gửi cho NHPT các tài liệu chứngminh đủ điều kiện vay vốn theo quy định và các hồ sơ, tài liệu khác theo văn bản