Công tác xã hội với vấn đề lạm dụng chất gây nghiện của học sinh

13 180 2
Công tác xã hội với vấn đề lạm dụng chất gây nghiện của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, tình hình lạm dụng chất gây nghiện có xu hướng gia tăng và đối tượng ngày càng trẻ hóa, đặc biệt luôn xuất hiện những dạng chất gây nghiện mới, phức tạp chưa có chế tài xử lý. Chất gây nghiện được hiểu là những chất làm cho con người sử dụng nó một vài lần sẽ bị lệ thuộc nó cả về thể chất lẫn tinh thần. Các chất gây nghiện hay được sử dụng nhất theo truyền thống đó là thuốc phiện, cần sa, cocaine, heroine, ma túy tổng hợp MDMA (matylen dioxymetamphetamine), rượu, bia, thuốc lá... và một số chất kích thích khác gây hưng phấn cho hệ thần kinh. Lạm dụng chất gây nghiện ở học sinh là học sinh sử dụng một trong những chất gây nghiện nói trên và bị lệ thuộc nó cả về thể chất lẫn tinh thần, ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập và các vấn đề trong cuộc sống.

BÀI TẬP CÁ NHÂN Môn: Công tác xã hội trường học Đề bài: CTXH với vấn đề lạm dụng chất gây nghiện học sinh Mở đầu Hiện nay, tình hình lạm dụng chất gây nghiện có xu hướng gia tăng đối tượng ngày trẻ hóa, đặc biệt xuất dạng chất gây nghiện mới, phức tạp chưa có chế tài xử lý Chất gây nghiện hiểu chất làm cho người sử dụng vài lần bị lệ thuộc thể chất lẫn tinh thần Các chất gây nghiện hay sử dụng theo truyền thống thuốc phiện, cần sa, cocaine, heroine, ma túy tổng hợp MDMA (matylen dioxymetamphetamine), rượu, bia, thuốc số chất kích thích khác gây hưng phấn cho hệ thần kinh Lạm dụng chất gây nghiện học sinh học sinh sử dụng chất gây nghiện nói bị lệ thuộc thể chất lẫn tinh thần, ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập vấn đề sống Thực trạng lạm dụng chất gây nghiện học sinh Theo nhiều nghiên cứu, số lượng trẻ vị thành niên sử dụng rượu tăng lên đáng kể 10 năm vừa qua Bằng chứng cho thấy 40% trẻ 13 tuổi bắt đầu uống rượu khả cao phụ thuộc vào chất lớn lên Rượu làm chậm chức hệ thần kinh trung ương loại thuốc giảm đau Uống rượu độ tuổi học sinh ảnh hưởng xấu đến thay đổi nhận thức, cảm xúc, chuyển động, thị giác thính giác Hơn nữa, tiêu thụ lượng lớn rượu bia, bạn bị tổn thương não chức gan Lạm dụng bia rượu mức khiến học sinh dễ dàng bị trầm cảm Những tác hại xảy ngủ nhiều, bất tỉnh, khó thở, tuột đường huyết, động kinh chí tử vong Những năm gần giới khu vực xuất loại tệ nạn đáng báo động – tình trạng học sinh lạm dụng số chất gây nghiện tồn dạng dung mơi hữu có tác dụng giống tiền chất ma túy số loại thảo dược thuộc họ cần sa trở nên phổ biến hệ sau sử dụng loại chất gây tác hại ghê gớm sức khỏe người Tệ nạn thời gian qua lây lan, du nhập vào số thành phố lớn nước ta số học sinh phổ thông trung học sở lạm dụng thú giải trí nguy hiểm Các loại tệ nạn mà học sinh lạm dụng thường biết với tên gọi là: hít “keo” (dung mơi hữu cơ), hút “pin” (còn gọi cỏ Malay hay thuốc lào Canada), hút “shisha” (còn gọi thuốc lào Ả-rập) Trong báo cáo em xin chọn số vấn đề tình trạng lạm dụng chất gây nghiện học sinh nước ta hình thức này, tác hại sức khỏe người 2.1 Một số hình thức việc lạm dụng chất gây nghiện thanh, thiếu niên a) Tệ nạn hít “keo” (còn gọi lạm dụng dung môi hữu cơ) Về nguyên tắc, loại keo dán (gỗ, nhựa, kim loại) bao gồm thành phần chính: chất kết dính (polymer) dung mơi, dung mơi đóng vai trò hồ tan pha lỗng chất kết dính chất dễ bay hơi, tác nhân việc hít keo Hiện tượng hít keo dán (gỗ, nhựa, kim loại) thực chất việc hít dung mơi hữu cơ, thuật ngữ khoa học gọi “sự lạm dụng dung môi hữu cơ” “sự lạm dụng chất dễ bay hơi” Khái niệm lạm dụng dung môi diễn tả việc sử dụng dung môi thông qua việc hít để tìm cảm giác sảng khối Việc hít keo (dung mơi hữu cơ) thường tiến hành cách sau đây: hít trực tiếp mũi miệng từ chai lọ đựng dung môi keo dán; tẩm dung môi vải, sau chụp lên mũi miệng; cho dung mơi hỗn hợp keo dán có chứa dung mơi vào túi nhựa, sau chụp lên mũi, miệng trùm qua đầu Tệ nạn hít keo (lạm dụng dung môi) thanh, thiếu niên bắt đầu xuất vào năm 2003 Châu Mỹ Latin, chủ yếu nước Hondurat, Colombia, Salvador,… sau lan rộng du nhập sang nước Đông Nam Á, Đông Âu khu vực Địa Trung Hải Còn khu vực Đơng Nam Á, năm qua tình trạng thanh, thiếu niên lạm dụng dung môi hữu trở nên vấn đề lo ngại cho cộng đồng, đặc biệt Singapore tệ nạn hít keo trở thành tệ nạn báo động, theo báo cáo Cơ quan Kiểm soát chất gây nghiện Singapore (CNB), năm 2005 có 120 người bị bắt tang hít keo, đến năm 2008 có tới 954 người hít keo bị bắt lần đầu 706 người tái phạm, số người hít keo, 63% 20 tuổi Hiện số học sinh phổ thông trung học sở số thành phố lớn (đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh) lạm dụng việc hít dung mơi hữu loại keo dán gỗ, nhựa, kim loại để tìm ảo giác thay cho việc sử dụng ma túy tổng hợp Tệ nạn hít keo học sinh phát lần quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2006, sau lây lan sang số địa bàn thành phố địa phương khác Việt Nam, số học sinh hít keo tăng nhanh Nếu năm 2006 tượng hít keo có vài trường hợp có hàng trăm người hít Số trẻ em hít ngày nhiều, nhiều học sinh bỏ trường lớp theo bạn lớn tuổi ngồi ngày cửa hàng Internet để hít keo, lứa tuổi thanh, thiếu niên chủ yếu độ tuổi từ 9-18 tuổi Hình thức sử dụng đơn giản, đối tượng sử dụng đến cửa hàng tạp hóa mua ống keo dán gỗ, nhựa, kim loại đổ túi nilơng đưa lên mũi để hít Một ống keo giá 2.000 đồng hít khoảng thời gian gần 30 phút, ống keo giá từ 6.000-7.000 đồng hít khoảng Hiện thị trường tiêu dùng có nhiều loại keo dán khác có hai loại keo dán phổ biến mà số học sinh sử dụng keo dán gỗ nhựa Kết phân tích hai loại keo cho thấy: hai loại keo có 28 loại dung mơi hữu khác nhau, có ba loại độc cho sức khỏe methylene chloride (hàm lượng 12,95%), ethyl acetate (6,20%) toluene (77,11%) Ngồi ra, hai loại keo có nhiều loại hóa chất độc hại khác hàm lượng thấp loại xylene, benzene, butyl acetate, ethyl cyclopentane Tác hại việc hít keo: người sau hít keo có loại dung mơi methylene chloride, ethyl acetate, toluene, cyclohexane có tác dụng gây cảm giác lâng lâng, đê mê (kiểu ma túy) Các dung môi hữu loại dung môi bay gây nghiện thường xun hít, ngửi chất người hít có cảm giác sảng khối, ảo giác, chí lú lẫn hít q nhiều mà người nghiện thường gọi “phê” Nếu hít thời gian ngắn gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, gây trầm cảm, ức chế hô hấp, tổn hại phổi, hại gan, thận, gây suy tủy xương, rối loạn nhịp tim, thối hóa não, ảnh hưởng đến dây thần kinh ngoại biên; hít thường xuyên, lâu dài bị bệnh ung thư Cũng chất gây nghiện khác, nghiện dung môi bay hơi, người nghiện ln nhớ cảm giác mang lại phải tiếp tục sử dụng Đến lúc sử dụng liều cũ khơng thỏa mãn, họ phải sử dụng liều cao để đạt cảm giác mong muốn, họ trở thành “nô lệ” chất gây nghiện b) Trào lưu hút “pin”(còn gọi hút “thuốc lào Canada”) Thời gian qua nay, số học sinh số địa phương, đặc biệt thành phố Hà Nội, Hải Phòng thành phố Hồ Chí Minh sử dụng dần nghiện loại thảo dược thuộc họ cần sa có xuất xứ từ nước ngồi, mà dân chơi (người sử dụng) thường gọi tên gọi khác nhau, Hà Nội, Hải Phòng dân chơi thường gọi là: “pin”, “cỏ Malay”, thành phố Hồ Chí Minh dân chơi gọi “cỏ Ca” hay gọi “thuốc lào Canada”, chúng có xuất xứ từ Canada Loại thảo dược liệt vào danh mục tiền chất ma túy bị Nhà nước ta cấm buôn bán, sử dụng Mọi hành vi mua bán, tàng trữ, vận chuyển tổ chức sử dụng loại pin ma túy bị truy cứu trách nhiệm hình “Pin” chế biến dạng sợi thuốc gói túi nylon ép thành bánh để dân chơi xắt ra, bóp vụn quấn vào giấy để hút Những người buôn bán lẻ loại pin Pin ma túy giới trẻ ưa giao hàng trực tiếp cho mối quen biết, kèm dùng theo pin loại giấy có tên OCB dùng để quấn thuốc, phần tẩu thuốc thường làm vỏ thuốc Vinataba Giá bán 100g pin “đại lý” 20 triệu đồng, người buôn bán pin thường ngụy trang pin điếu thuốc bình thường để phân phối đến tay người sử dụng với giá 200.000 đồng điếu Người nghiện cho hút pin rẻ tiền so với việc sử dụng loại ma túy khác nhiều “sạc pin” (hút, sử dụng) đâu Sử dụng loại thảo dược kích thích đến não người sử dụng mức độ nhẹ ma túy Sau hút pin, người hút bị kích thích thần kinh, tùy theo ảo giác người bay bổng, lúc ngồi yên nhẹ nhàng ghế, đờ đẫn ngắm đèn đường Có người sử dụng xong cảm thấy phấn khích, tưởng tượng cầm micro mà đứng hát hò vang trời Loại pin gây nghiện loại ma túy khác, người hút lâu dài tổn thương tế bào não làm người sử dụng bị suy nhược thần kinh, rối loạn nhận thức, khả tập trung Qua “phê” thuốc, cảm giác người hút pin đói, khát đến cồn cào nên uống ừng ực lít nước chén nồi cơm nguội Nếu người sử dụng chất ma túy khác bị quan chức phát tiến hành xét nghiệm nhanh chỗ loại thuốc thử thông thường cho kết dương tính, người sử dụng “pin” khó xét nghiệm có dính chất ma túy hay khơng số xét nghiệm nhanh khơng phản ứng với loại “pin” Do vậy, quan chức muốn biết rõ có kết xác phải làm xét nghiệm chuyên biệt c) Lạm dụng ma túy hút “shisha”(còn gọi hút “thuốc lào Ả-rập”) Shisha thứ thuốc sợi Ả-rập chế tạo từ loại cỏ mọc vùng đất Trung Đông, hút qua ống điếu thuốc lào xuất dịch vụ đêm diễn múa bụng (belly dance) quán bar, café nước Ả-rập,…khách tìm đến quan bar, café hút shisha, nghe nhạc, xem múa bụng gái phục vụ tìm đến giải tỏa stress Cơ cấu “điếu cày” hút shisha bình thủy tinh sứ đựng nước hoa quả, khói thuốc shisha qua tạo hương vị cho thuốc Việc hút shisha khơng xấu, chí coi nét văn hoá giao tiếp người Ả-rập số nước thuộc khu vực Trung Đông Thú hút shisha du nhập vào Việt Nam từ năm 2002 nhiều người sử dụng Tuy nhiên, thời gian qua số học sinh sáng tạo cách hút shisha đầy mạo hiểm việc kết hợp với cần sa Vơ tình, shisha trở thành công cụ để phận người trẻ sử dụng trái phép chất ma túy, không vi phạm pháp luật mà trò nghịch dại với sức khỏe Biểu cụ thể việc lạm dụng shisha phận học sinh số thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh tồn hai hình thức: - Một là, “dân chơi” thay loại nước hoa chuyên dụng để hút shisha rượu mạnh để tạo cảm giác mạnh hơn, hút cảm thấy “bay” Cảm giác ban đầu sốc, váng vất đầu óc, sau lại thấy cảm giác lạ, muốn hút thêm Đồng thời thách nuốt khói vào người, khơng nhả khói bình thường, hút kiểu vậy, học sinh tự hủy hoại phổi - Hai là, số đối tượng nghiện ma túy thường rủ nhau, tụ tập đến quán bar, café có hút shisha bí mật trộn cần sa, “cỏ Malay” vào thuốc shisha để hút, chí hút trực tiếp cần sa thông qua “điếu cày shisha” 3 Nguyên nhân, hậu việc sử dụng lạm dụng chất gây nghiện thanh, thiếu niên nước ta 3.1 Nguyên nhân Các kết điều tra xã hội học số nước cho thấy: nước phát triển, hội chứng lạm dụng hóa chất dễ bay học sinh có ngun nhân từ mơi trường sống, tò mò, khao khát tự thể khuynh hướng loạn tuổi trẻ Trong đó, nước phát triển hành động nói xem phản ứng bất toàn chế xã hội, đồng thời để quên nghèo đói Còn Việt Nam, nghiên cứu nhân thân số đối tượng lạm dụng chất gây nghiện hình thức hít “keo” (hít dung mơi hữu cơ), hút “pin” hút “shisha” cho thấy, nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm dụng chất gây nghiện nói học sinh nước ta thời gian qua nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu buồn chán, áp lực học hành tò mò ba nguyên nhân khiến giới trẻ ngày “phê” túi “keo”, ống “pin” “điếu cày Ả-rập” biến tướng Nguồn gốc phát sinh nguyên nhân nói là: Thứ nhất, nguyên nhân quan trọng dẫn đến buồn chán học sinh lạm dụng chất gây nghiện với hình thức nói thiếu quan tâm giáo dục gia đình Trong điều kiện xã hội nay, gia đình phải cố gắng để kiếm tiền nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, lao động căng thẳng, thành thời gian quan tâm đến hơn, khơng đủ quỹ thời gian để gần gũi, tìm hiểu tâm tư, tình cảm Điều kiện giáo dục trẻ, theo dõi diễn biến tâm lý chúng rõ ràng quan tâm Gia đình có học sinh thời kỳ chuyển đổi tâm lý có diễn biến phức tạp, người lớn chưa phải, trẻ bé khơng, thiếu quan tâm gia đình dễ bị lơi kéo, dễ có hành động lệch chuẩn Chính thiếu quan tâm gia đình cộng với lệch lạc tâm lý phận học sinh tiếp xúc với phim ảnh đồi truỵ, trang web “đen” mạng internet nên dẫn đến buồn chán từ buồn chán số học sinh bị lơi kéo tìm khối cảm nhằm giải tỏa buồn chán việc hít “keo”, hút “pin” hay lạm dụng chất gây nghiện qua việc hút “shisha” chí sử dụng trực tiếp loại ma túy để nhằm xóa buồn chán Thứ hai, nguyên nhân góp phần dẫn đến tình trạng hít keo, hút pin lạm dụng hút shisha áp lực học hành Trong số trường hợp, nhà trường, việc học hành tải, bị nhồi nhét kiến thức nhiều quá, số trẻ chịu áp lực việc học hành trở thành người tài giỏi, ngược lại phận trẻ bị “tụt lại đằng sau”, học dần lười học, kéo theo tượng trốn học, bỏ học dùng thời gian “rảnh rỗi” để tụ tập chơi bời, phận em học sinh bị lôi kéo cố tình tìm đến việc sử dụng ma túy, lạm dụng chất gây nghiện để giải tỏa áp lực học hành buồn chán thiếu quan tâm cha mẹ trở thành người nghiện hít keo, hút pin, nghiện ma túy Thứ ba, nguyên nhân dẫn đến hành động hít keo, hút pin, hút shisha biến tướng tò mò, đua đòi phận học sinh Bản thân em lứa tuổi từ 12-18 muốn khẳng định “người lớn”, thực chất chưa phải người lớn Phổ biến tình trạng em đua đòi theo bạn bè, tỏ “bản lĩnh”, “anh hùng” nhiều đứa trẻ muốn thử lần cho biết xem có mùi vị dẫn đến bị nghiện Hiện số trường Trung học sở Trung học phổ thơng có nhiều trường hợp em thường tụ tập, rủ rê để hít keo, hút pin, chí dùng ma t Các em thường khơng có chủ định sử dụng chất lời kích bác bạn bè để chứng tỏ cho bạn bè thấy lĩnh, anh hùng nên vơ tình sử dụng cách vơ tư Một số trẻ khác lại thấy tò mò khơng biết chất gây nghiện mùi vị nên muốn thử cho biết Chính vơ tình, tò mò thiếu hiểu biết gây nhiều hậu đáng tiếc em 3.2 Hậu Chất gây nghiện đồ uống có cồn rượu, bia có ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể chất tinh thần lứa tuổi học sinh Ngoài ra, nhiều vấn đề hệ lụy theo Tinh thần Lạm dụng chất gây nghiện gây vấn đề lo âu, trầm cảm, tâm trạng thay đổi, ý nghĩ tự tử tâm thần phân liệt Trong thực tế, 34,6 % học sinh báo cáo sử dụng ma túy bị chứng trầm cảm Tuy nhiên, sử dụng ma túy làm tăng mức độ nghiêm trọng vấn đề Ví dụ, học sinh sử dụng chất gây nghiện tăng gấp đôi nguy bị trầm cảm lo âu Thể chất Hủy hoại thể ảnh hưởng chất gây nghiện đến người, đặc biệt lứa tuổi học sinh não giai đoạn phát triển Những nghiên cứu cho thấy việc lạm dụng rượu chất gây nghiện trẻ ảnh hưởng đến chức não Nó ảnh hưởng đến tập trung khiến trí nhớ bị hạn chế Ngồi ra, sử dụng chất gây nghiện thời gian dài gây bệnh mãn tính xương giòn từ việc hấp thụ canxi, vấn đề tim, đột quỵ, thay đổi huyết áp chí gây ung thư Hành vi Học sinh lạm dụng thuốc có nguy gia tăng vấn đề xã hội, trầm cảm, suy nghĩ tự tử bạo lực Theo khảo sát gần Cơ quan Quản lý Lạm dụng Chất gây nghiện Sức khỏe Tâm thần, thiếu niên lạm dụng thuốc có nhiều khả tham gia vào hành vi phạm pháp đánh trộm cắp so với thiếu niên không lạm dụng thuốc Học tập Nghiên cứu cho thấy có liên kết việc lạm dụng chất gây nghiện lứa tuổi học sinh kết học tập Học sinh lạm dụng thuốc có điểm số thấp, tỷ lệ vắng mặt trường học hoạt động khác, từ gây nên tình trạng bỏ học Ngoài ra, nghiên cứu gần việc sử dụng chất gây nghiện tuổi học sinh trưởng thành làm giảm số IQ Xã hội Học sinh sử dụng chất gây nghiện thời gian lâu bị nghiện ln tình trạng phụ thuộc vào Nếu khơng đáp ứng thể ln cảm thấy uể oải khơng có sức lực Từ đó, dễ dẫn đến tình trạng sa ngã như trộm cướp để mua thuốc thỏa mãn nghiện Điều khơng ảnh hưởng đến thân mà ảnh hưởng đến tồn xã hội Bên cạnh đó, sử dụng thuốc làm cho tâm thần không tự chủ gây tai nạn cho người khác Một số giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn lạm dụng chất gây nghiện thanh, thiếu niên nước ta 4.1 Đối với gia đình, nhà trường xã hội Tình trạng học sinh lạm dụng chất gây nghiện với hình thức sử dụng trình bày phần thực vấn đề đáng báo động với xã hội ta nay, đòi hỏi phải kịp thời ngăn chặn biện pháp pháp lý - xã hội khác nhau, tình trạng học sinh lạm dụng chất gây nghiện diễn phạm vi rộng, số lượng nhiều, tần số sử dụng cao để lại hậu khôn lường thảm hoạ cá nhân, gia đình xã hội Trước thực trạng lạm dụng chất gây nghiện nêu trên, đặc biệt tệ nạn hít keo nhiều địa phương quyền quan bảo vệ pháp luật chưa có biện pháp để ngăn chặn dung mơi hữu loại keo không nằm danh mục chất gây nghiện bị cấm sử dụng Còn tình trạng hút pin, hút shisha biến tướng nay, lực lượng chức tiến hành biện pháp phòng ngừa ngăn chặn nhiều trường hợp người tổ chức, cung cấp lẫn người nghiện bị xử lý theo pháp luật hành, chưa thực triệt để, nơi sử dụng chủ yếu quán bar, café nên khó phát xử lý Để góp phần phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng lạm dụng chất gây nghiện (hít “keo”, hút “pin”, hút “shisha” biến tướng) học sinh nay, xin gợi mở số giải pháp sau: - Một là, lực lượng Công an phường, xã cần khẩn trương triển khai công tác tuyên truyền tới gia đình, cụm dân cư, trường học để người thấy rõ hình thức, hậu tác hại hậu pháp lý việc lạm dụng chất gây nghiện thanh, thiếu niên thơng qua hình thức hít keo, hút pin, hút shisha biến tướng Để thực có hiệu hoạt động này, lực lượng Cơng an phường, xã lực lượng nòng cốt cơng tác tun truyền cộng đồng dân cư Hình thức thực cụ thể là: lực lượng Công an phường, xã phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội liên hiệp Phụ nữ xã, phường, nhà trường đến cụm dân cư, trường học tuyên tuyền cho học sinh thấy rõ tác hại hít keo, hút pin, hút shisha biến tướng hậu pháp lý hành vi lạm dụng chất gây nghiện với việc tuyên truyền lời nói phát tờ rơi; đồng thời yêu cầu nhân dân cụm dân cư thấy có học sinh tụ tập hít keo, hút pin, hút shisha biến tướng cần phải có trách nhiệm báo cho quan Công an Hơn nữa, thông qua công tác tuyên truyền giúp gia đình có trách nhiệm quan tâm đến họ nhiều đặc biệt gia đình có có biểu lệch lạc tâm lý Nhân viên CTXH cần hỗ trợ nhà trường có biện pháp quản lý chặt chẽ học sinh, phát em học sinh có biểu hít keo lạm dung chất gây nghiện khác phải kịp thời thông báo cho quan Cơng an gia đình em biết để có biện pháp phối hợp giáo dục, ngăn chặn - Hai là, lực lượng Cảnh sát Quản lý hành trật tự xã hội kết hợp với lực lượng Cơng an phường, xã tiến hành rà sốt lập danh sách hộ kinh doanh hàng tạp hóa có bán keo chất dung mơi hữu khác khu vực, địa bàn có thiếu niên có biểu lạm dụng dung môi hữu ký vào cam kết bán keo cho học sinh phải ghi rõ số lần mua, học sinh thường xuyên mua keo có biểu nghi vấn việc hít keo, khơng bán keo, chất dung mơi khác cho học sinh có biện pháp báo quan chức xem xét kết hợp với gia đình, nhà trường giáo dục, ngăn chặn Bên cạnh lực lượng Cảnh sát Quản lý hành trật tự xã hội phối hợp với lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy cần thường xuyên tăng cường kiểm tra quán bar, café địa bàn quản lý để kịp thời phát nhằm ngăn chặn lạm dụng chất gây nghiện học sinh thông qua việc hút pin, hút shisha biến tướng; xử lý nghiêm theo quy định pháp luật hành học sinh lạm dụng chất gây nghiện chủ quán bar, café có biểu tiếp tay học sinh lạm dụng chất gây nghiện qn tùy theo tính chất mức độ hành vi - Ba là, lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy cần kết hợp với lực lượng Công an phường, xã nắm quản lý số lượng học sinh hít keo, hút pin, hút shisha biến tướng học sinh có nguy lạm dụng chất gây nghiện cộng đồng dân cư để đưa vào diện quản lý, đồng thời có biện pháp giáo dục thích hợp Bên cạnh phải tăng cường cơng tác nghiệp vụ nhằm phòng ngừa, ngăn chặn phát kịp thời hành vi mua bán, vận chuyển, cung cấp chất ma túy, chất gây nghiện đặc biệt loại “cỏ Malay” (thuốc lào Canada), cần sa cho học sinh sử dụng với hình thức hút pin hút shisha Phối hợp chặt chẽ với lực lượng Bộ đội biên phòng, Hải quan Cảnh sát biển ngăn chặn bịt kín nguồn cung cấp cỏ Malay cần sa, chất ma túy chất gây nghiện khác từ nước ngồi vào Việt Nam - Bốn là, Chính phủ cần khẩn trương ban hành Nghị định việc quản lý việc mua bán, sử dụng chất dung môi hữu chất gây nghiện khác có nguy gây nghiện mà chưa quy định danh mục chất gây nghiện Đồng thời bổ sung vào Điều 23 Nghị định 150/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 12/12/2005 (quy định Xử phạt hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội) “hình thức xử phạt hành hành vi mua bán, cung cấp, chứa chấp, tổ chức sử dụng lạm dụng dung môi hữu cơ” Kinh nghiệm nhiều nước giới việc ngăn chặn tình trạng lạm dụng dung mơi hữu cho thấy, hầu hết phủ nước đạo quan chức tiến hành nhiều biện pháp ngăn chặn tình trạng lạm dụng dung mơi hữu cơ, có việc ban hành văn quy phạm pháp luật tạo công cụ pháp lý đủ mạnh để phòng ngừa, ngăn chặn tệ nạn hít keo Chẳng hạn, để ngăn ngừa tệ nạn hít keo gây hại ghê gớm cho sức khỏe người, Singapore ban hành đạo luật quy định không bán keo cho người có tiền hít keo Tất cửa hàng phải ghi lại chi tiết nhân thân người mua keo để trình báo với nhà chức trách cần thiết Những người vi phạm tái phạm quy định bị phạt mức tối đa 5.000 SGD (3.500 USD) chịu án hai năm tù Với người nghiện hít keo, bị bắt, bị phạt tù tháng chịu mức phạt 2.000 SGD (1.400 USD) Hoặc năm 2007 Quốc hội Liên bang Nga bổ sung vào Luật trách nhiệm hành năm 1999 việc xử lý hành hành vi tổ chức, cung cấp lạm dụng dung môi hữu nhằm ngăn chặn trào lưu lạm dụng dung môi hữu học sinh 4.2 Đối với nhân viên công tác xã hội trường học Công tác xã hội nước ta trở thành nghề Trong công tác trợ giúp điều trị người lạm dụng chất gây nghiện, đặc biệt CTXH trường học Những can thiệp mang tính chun mơn với trợ giúp nhân viên công tác xã hội thông qua chức tham vấn, giáo dục, biện hộ, kết nối nguồn lực… giúp học sinh lạm dụng chất gây nghiện gia đình, cộng đồng tăng cường kiến thức, lực, thay đổi suy nghĩ từ tiến tới thay đổi hành vi theo hướng tích cực Trước yêu cầu cần đào tạo đội ngũ nhân viên công tác xã hội trường học giỏi chun mơn, vững kiến thức, có tâm huyết với nghề để làm việc với em học sinh cần thiết Nhân viên công tác xã hội trường học người chăm sóc sức khỏe, tinh thần đào tạo cung cấp dịch vụ tham vấn, trị liệu cho cá nhân nhóm, hỗ trợ thay đổi hành vi, tham vấn với giáo viên, phụ huynh cán Nhân viên CTXH phải đặt mục tiêu cung cấp dịch vụ trẻ cần bao gồm hỗ trợ nhà trường nhiệm vụ dạy học, thúc đẩy phối kết hợp nhà trường cộng đồng để giúp học sinh đạt thành công Và nguyên tác xuyên suốt hoạt động CTXH với nhà trường học sinh phải đặt vị trí trung tâm sinh học, tâm lý xã hội Công tác xã hội trường học với học sinh lạm dụng chất gây nghiện cần thực theo nguyên tắc: - Thứ nhất, giữ bí mật thông tin cá nhân học sinh, chia sẻ thông tin với cá nhân liên quan trường hợp cần thiết có đồng ý người hỗ trợ - Thứ hai, tôn trọng đặc điểm riêng biệt thân, hoàn cảnh cá nhân, quan điểm, giá trị, niềm tin quyền tự học sinh, nhân phẩm học sinh, đặt học sinh vào vị trí trung tâm hoạt động trợ giúp - Thứ ba, lắng nghe ý kiến học sinh tạo hội để học sinh tham gia tối đa vào việc thảo luận giải pháp cho vấn đề - Thứ tư, bảo đảm định đưa có cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích tốt học sinh song khơng xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp người khác - Thứ năm, bảo đảm mối quan hệ bình đẳng, tơn trọng, khách quan học sinh người liên quan sở công việc, khơng cảm xúc, tình cảm cá nhân Thực tốt nội dung công tác xã hội trường học như: Phát nguy ngồi nhà trường, vụ việc có ảnh hưởng tiêu cực tới học sinh; Tổ chức hoạt động phòng ngừa hạn chế nguy cơ; Thực quy trình can thiệp, trợ giúp; Phối hợp với bên liên quan can thiệp, trợ giúp học sinh có nhu cầu; Tổ chức hoạt động hỗ trợ học sinh hòa nhập cộng đồng sau can thiệp… Tóm lại, khơng phải tình cờ hội chứng lạm dụng dung môi chất gây nghiện khác nêu nước ta thời gian qua nay, chủ yếu rơi vào học sinh gia đình có điều kiện lớn lên gia đình gặp khó khăn sống Phương tiện để thực hành vi lạm dụng chất gây nghiện nêu với chi phí rẻ tìm mua cách dễ dàng hình thức sử dụng đơn giản, dễ tiếp tục lan tỏa phận học sinh Hậu hội chứng ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn có hiệu có đầy đủ cơng cụ pháp lý điều chỉnh với vai trò quyền, lực lượng Công an quan tâm góp sức tồn xã hội Đặc biệt cần phát triển mạnh mẽ mơ hình cơng tác xã hội trường học để kịp thời hỗ trợ nhà trường, phụ huynh việc giáo dục, quản lý hoàn thiện thân cho em ... trường xã hội Tình trạng học sinh lạm dụng chất gây nghiện với hình thức sử dụng trình bày phần thực vấn đề đáng báo động với xã hội ta nay, đòi hỏi phải kịp thời ngăn chặn biện pháp pháp lý - xã hội. .. trường học hoạt động khác, từ gây nên tình trạng bỏ học Ngoài ra, nghiên cứu gần việc sử dụng chất gây nghiện tuổi học sinh trưởng thành làm giảm số IQ Xã hội Học sinh sử dụng chất gây nghiện. .. 4.2 Đối với nhân viên công tác xã hội trường học Công tác xã hội nước ta trở thành nghề Trong công tác trợ giúp điều trị người lạm dụng chất gây nghiện, đặc biệt CTXH trường học Những can thiệp

Ngày đăng: 13/04/2019, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan