chân không có thể tích khác không nhưng có khối lượng ( hay năng lượng) bằng không. Do không có vật chất bên trong, nên chân không là nơi không có áp suất. Theo một số lí thuyết lượng tử cho biết khái niệm chân không theo nghĩa cổ điển không tồn tại, do vi phạm nguyên lí bất định. Chân không là trạng thái khí ở trong một thể tích nhất định có áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển trung bình chuẩn và được chia thành: 1. Chân không thấp (p>100 Pa) 2. Chân không trung bình (100Pa>p>0.1Pa) 3. Chân không cao (0.1Pa>p>10−5Pa) chân không có thể tích khác không nhưng có khối lượng ( hay năng lượng) bằng không. Do không có vật chất bên trong, nên chân không là nơi không có áp suất. Theo một số lí thuyết lượng tử cho biết khái niệm chân không theo nghĩa cổ điển không tồn tại, do vi phạm nguyên lí bất định. Chân không là trạng thái khí ở trong một thể tích nhất định có áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển trung bình chuẩn và được chia thành: 1. Chân không thấp (p>100 Pa) 2. Chân không trung bình (100Pa>p>0.1Pa) 3. Chân không cao (0.1Pa>p>10−5Pa) chân không có thể tích khác không nhưng có khối lượng ( hay năng lượng) bằng không. Do không có vật chất bên trong, nên chân không là nơi không có áp suất. Theo một số lí thuyết lượng tử cho biết khái niệm chân không theo nghĩa cổ điển không tồn tại, do vi phạm nguyên lí bất định. Chân không là trạng thái khí ở trong một thể tích nhất định có áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển trung bình chuẩn và được chia thành: 1. Chân không thấp (p>100 Pa) 2. Chân không trung bình (100Pa>p>0.1Pa) 3. Chân không cao (0.1Pa>p>10−5Pa)
Trang 1Bài tập dự toán
Bài tập 1: Tính tiên lượng và lập dự toán cho các công việc: đào đất bằng thủ công, đất
cấp III; thành thẳng đứng và bê tông gạch vỡ mác 50 lót móng, có mặt bằng và mặt cắt như sau:
Bài tập 2: Tính tiên lượng và lập dự toán cho các công tác sau: đào đất bằng thủ công,
đất cấp II; bê tông lót móng; ván khuôn; cốt thép; bê tông móng (đổ thủ công, bê tông
đá 1x2, mác 200) của móng đơn M1, giằng móng GM, có mặt bằng và mặt cắt như sau, biết công trình được thi công tại quận 1, Hồ Chí Minh, khoảng cách theo đường tim trục
là 5m:
Trang 3Bài tập 3: Tính tiên lượng và lập dự toán cho bức tường dày 220, thuộc công trình có
chiều cao 15m, thi công tại Hồ Chí Minh bao gồm:
- Tường xây gạch chỉ 6,5x10,5x22, vữa xi măng M75
- Trát trong dày 2cm, vữa xi măng M75
- Bả tường bằng bột bả Jajynic, bả tường trong
- Sơn trong, ngoài 1 lớp lót, 2 lớp phủ bằng sơn Joton
Bài tập 4: Tính tiên lượng và lập dự toán cho công tác ván khuôn, bê tông mác 200, đá
dăm 1x2 (đổ bằng bơm) cho 1 dầm của 1 công trình dân dụng có chiều cao 15 m, công trình được thi công tại Quận 10, Hồ Chí Minh, tiết diện cột là 0,22x0,22m
Trang 4Bài tập 5: Tính tiên lượng và lập dự toán cho công tác bê tông cốt thép tấm đan đúc
sẵn, sử dụng bê tông mác 200, đá 1x2, công trình hạ tầng kỹ thuật thi công tại Hà Đông,
Hà Nội
Bài tập 6: Tính tiên lượng và lập dự toán cho các công tác thi công rãnh thoát nước
thuộc công trình hạ tầng kỹ thuật, biết:
- Tấm đan có kích thước 1x0,44x0,06m ( bê tông đá 1x2, vữa XM mác 300)
1
1
2
2
200
200
Trang 5- Khối lượng cốt thép sử dụng để sản xuất toàn bộ tấm đan cho rãnh là: 1,8 tấn
- Chiều dài rãnh thoát nước là 50m, đất cấp II, công trình thi công tại Hồ Chí Minh
Bài tập 7: Lập dự toán chi phí thiết bị theo số liệu cho trong bảng sau của công
trình dân dụng thi công tại Hà Nội:
Bài tập 8: Tính tiên lượng và lập dự toán cho các công tác thi công nền mặt đường bê
tông nhựa, chiều dài đoạn đường thiết kế dài 1,5km, chiều dày các lớp kết cầu và mặt trắc ngang cho ở dưới, công trình thi công tại Hồ Chí Minh
Trang 6Bài tập 9: Tính tiên lượng và lập dự toán cho các công tác đào rãnh đặt đường ống
BTCT, đường kính 1m, độ dài rãnh 700m, đáy rãnh rộng 2m, độ sâu rãnh theo trắc dọc,
Trang 7khảo sát cho thấy đất đào là đất cấp 2, địa hình rộng có thể thi công bằng máy đào, hệ số đầm nén dung trọng đất khi đắp đất trở lại là k=0,85, ɣ=1,6T/m3
Biện pháp thi công: Sử dụng máy đào 1,25m3 để thực hiện đào rãnh, ô tô 10T để vận chuyển đất đi, máy ủi 110CV…, vị trí bãi thải nằm cách công trình 15km