Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
6,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO THANH TÙNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ LIPOSOME DOXORUBICIN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO THANH TÙNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ LIPOSOME DOXORUBICIN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ MÃ SỐ : 60 73 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Minh Huệ Ths Khánh Thị Nhi HÀ NỘI 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới: PGS TS Phạm Thị Minh Huệ Người gieo mầm cho ý tưởng đề tài, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Ths Khánh Thị Nhi bảo, định hướng chị cho đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế- Đại học Dược Hà Nội, lãnh đạo đồng nghiệp quan tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực nghiệm Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ds Nguyễn Văn Lâmnghiên cứu viên môn Bào chế ý tưởng có ý nghĩa mà anh góp ý cho tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bè bạn động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài MỤC LỤC TÊN CHỈ MỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Doxorubicin Trang 2 1.1.1 Đại cương doxorubicin 1.1.2 Một số chế phẩm doxorubicin thị trường 1.2 Đại cương liposome 1.2.1 Khái niệm phân loại 1.2.2 Ưu nhược điểm liposome 1.2.3 Phương pháp bào chế 1.2.4 Phương pháp đưa dược chất vào liposome bào chế liposome hydrat film lipid 1.2.5 Đánh giá liposome 16 18 1.2.6 Ứng dụng lâm sàng liposome 20 1.3 Một số nghiên cứu bào chế liposome doxorubicin Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu, nguyên vật liệu phương tiện nghiên cứu 21 27 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Nguyên vật liệu 27 2.1.3 Phương tiện nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp bào chế liposome doxorubicin 28 2.2.2 Phương pháp đánh giá liposome doxorubicin sau bào chế 31 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.2.4 Điều kiện thí nghiệm 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Xây dựng phương pháp định lượng doxorubicin đo quang phổ hấp thụ UV-VIS 3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng tá dược đến phép đo quang 39 39 39 3.1.2 Lựa chọn bước sóng dùng cho phép đo quang 40 3.1.3 Xây dựng đường chuẩn đo quang 41 3.2 Lựa chọn thông số kỹ thuật để bào chế liposome doxorubicin 3.2.1 Nhiệt độ cất quay, nhiệt độ hydrat hóa 43 43 3.2.2 Khối lượng lipid dùng 43 3.2.3 Các thông số điều kiện bào chế liposome 43 3.3 Xây dựng công thức bào chế liposome doxorubicin 44 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến đặc tính liposome doxorubicin 3.4 Đánh giá độ ổn định chế phẩm 44 45 54 3.4.1 Đánh giá kích thước tiểu phân hệ sau tuần bảo quản 55 3.4.2 Hiệu suất liposome hóa 56 3.4.3 Thử khả giải phóng doxorubicin chế phẩm 57 3.5 Nghiên cứu sơ biện pháp làm giảm kích thước tiểu phân liposome 3.5.1 Phân bố kích thước tiểu phân sau làm làm kích thước siêu âm 3.5.2 Đánh giá cấu trúc tiểu phân liposome sau siêu âm 59 60 62 3.5.3 Hiệu suất liposome hóa sau siêu âm 63 3.5.4 Đánh giá khả giải phóng dược chất 64 Chương 4: BÀN LUẬN 69 4.1 Về quy trình bào chế 69 4.2 Về công thức liposome 72 4.3 Phương pháp đánh giá liposome 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả giải phóng dược chất khỏi liposome 4.5 Các biện pháp làm giảm kích thước tiểu phân 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 74 75 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ/ cụm từ đầy đủ Viết tắt Bristish Pharmacopoeia (Dược điển Anh) BP Cholesterol CHL Deoxyribo nucleic acid DNA Distearoyl phosphatidylcholin DSPC Distearoyl phosphatidylethanolamin DSPE Doxorubicin hydroclorid DOX Dung dịch đệm N-2- hydroxyethylpiperazine-N’-2ethanesulfonic acid HEPES Dược điển Việt Nam DĐVN European Pharmacopoeia (Dược điển Châu Âu) EurP 10 High performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) HPLC 11 Methoxy polyethylen glycol mPEG 12 Phosphatidylcholin dầu đậu nành (Soy phospatidyl cholin) SPC 13 Polyethylen glycol PEG 14 Steroyl sphingosine methoxy polyethylen glycol 15 Tert- butanol TBA 16 Tiêu chuẩn sở TCCS 17 Tinh khiết hóa học TKHH 18 United state Pharmacopoeia (Dược điển Mỹ) SS-mPEG USP DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Bảng 1.1 Tên bảng biểu Một số chế phẩm thuốc tiêm chứa doxorubicin thị trường Bảng 3.2 Kết đo mật độ quang mẫu dung dịch doxorubicin bước sóng 482nm có khơng có tá dược 40 Bảng 3.3 Kết đo mật độ quang mẫu dung dịch doxorubicin bước sóng 482nm (pH 5,5 ), bước sóng 234nm pH 5,5 pH 7,4 41 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Kết kiểm tra độ lặp lại phương pháp định lượng kỹ thuật đo quang phổ hấp thụ UV-VIS điều kiện đo quang phổ hấp thụ Thành phần công thức bào chế liposome doxorubicin Hiệu suất liposome hóa liposome bào chế theo công thức Kết thử giải phóng cơng thức liposome doxorubicin bào chế theo phương pháp A pH 7,4 Kết thử giải phóng cơng thức liposome doxorubicin bào chế theo phương pháp B pH 7,4 Kết thử giải phóng cơng thức liposome doxorubicin bào chế theo phương pháp A pH 5,5 Kết đánh giá kích thước tiểu phân mẫu Kết đánh giá kích thước tiểu phân mẫu sau tuần bảo quản Hiệu suất liposome hóa mẫu sau tuần bảo quản so với bào chế Tỷ lệ giải phóng dược chất mẫu liposome doxorubicin bào chế theo phương pháp A sau tuần bảo quản pH 7,4 Tỷ lệ giải phóng dược chất mẫu liposome doxorubicin bào chế theo phương pháp A sau tuần bảo quản pH 5,5 Kết đánh giá kích thước tiểu phân mẫu sau siêu âm Hiệu suất liposome hóa liposome bào chế theo cơng thức Tỷ lệ giải phóng dược chất từ mẫu liposome doxorubicin pH 7,4 mẫu không siêu âm siêu âm điều kiện khác Tỷ lệ giải phóng dược chất từ mẫu liposome doxorubicin pH 5,5 mẫu không siêu âm siêu âm điều kiện khác Trang 42 44 45 48 49 51 52 55 56 57 58 60 63 64 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1 Cấu trúc liposome Hình 1.2 Mô tả lớp vỏ màng kép liposome Sự phân bố phospholipid cholesterol lớp màng liposome Sơ đồ minh họa cấu tạo thiết bị chuyên dụng bào chế liposome Hình 1.4 theo phương pháp vi kênh Quá trình đưa doxorubicin vào bên liposome thay đổi Hình 1.5 mơi trường Sơ đồ tóm tắt giai đoạn quy trình bào chế liposome Hình 2.6 doxorubicin phương pháp A Sơ đồ tóm tắt giai đoạn quy trình bào chế liposome Hình 2.7 doxorubicin phương pháp B Mô tả hệ thống thẩm tích túi để tách loại doxororubicin tự Hình 2.8 chế phẩm liposome ngồi mơi trường Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ Doxrubicin mật Hình 3.9 độ quang bước sóng pH khác Đồ thị so sánh hiệu suất liposome hóa phương pháp bào chế Hình 3.10 A B Hình 1.3 14 17 29 30 35 41 46 Đồ thị so sánh ảnh hưởng tỉ lệ lipid soy phophatidyl Hình 3.11 cholin: cholesterol) đến hiệu suất liposome hóa cơng thức bào chế theo phương pháp A 46 Đồ thị so sánh ảnh hưởng tỉ lệ lipid soy phophatidyl Hình 3.12 cholin: cholesterol) đến hiệu suất liposome hóa công thức bào chế theo phương pháp B 47 Hình 3.13 Đồ thị so sánh ảnh hưởng tỉ lệ số mol lipid: DOX đến hiệu suất liposome hóa cơng thức bào chế theo phương pháp A 47 Hình 3.14 Đồ thị so sánh ảnh hưởng tỉ lệ số mol lipid: DOX đến hiệu suất liposome hóa cơng thức bào chế theo phương pháp B 48 Hình 3.15 Đồ thị giải phóng dược chất liposome bào chế theo phương pháp A pH 7,4 49 Hình 3.16 Đồ thị giải phóng dược chất liposome bào chế theo phương pháp B pH 7,4 50 Hình 3.17 Đồ thị giải phóng dược chất liposome bào chế theo phương pháp A pH 5,5 51 Số hiệu Hình 3.18 Hình 3.19 Hình 3.20 Hình 3.21 Hình 3.22 Hình 3.23 Hình 3.24 Hình 3.25 Tên hình vẽ, đồ thị Đồ thị biểu diễn số PDI Z-average hệ liposome mẫu Hình ảnh chụp TEM liposome doxorubicin cơng thức A3.2 Đồ thị so sánh số PDI, Z-average mẫu liposome bào chế theo phương pháp A sau tuần bảo quản với mẫu bào chế Hiệu suất liposome hóa mẫu trước sau thời gian bảo quản Đồ thị giải phóng dược chất mẫu sau tuần bảo quản pH 7,4 Đồ thị giải phóng dược chất mẫu sau tuần bảo quản pH 5,5 Đồ thị biểu diễn số PDI Z-average hệ liposome mẫu sau siêu âm với điều kiện khác Hình ảnh chụp bề mặt soi âm liposome(mẫu sau siêu âm) Trang 53 54 56 57 58 59 61 62 Hình 3.26 Hình ảnh chụp cắt ngang liposome (mẫu sau siêu âm) 62 Hình 3.27 Hiệu suất liposome hóa mẫu sau siêu âm 63 Hình 3.28 Đồ thị giải phóng dược chất liposome sau siêu âm pH 7,4 65 Hình 3.29 Đồ thị giải phóng dược chất liposome sau siêu âm pH 5,5 66 Hình 3.30 Sơ đồ quy trình bào chế liposome doxorubicin 68 Hình 4.31 Cơ chế hình thành liposome phương pháp hydrat hóa film 70 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với tình trạng nhiễm mơi trường, nhiễm độc từ nhiều nguồn, bệnh ung thư ngày gia tăng tốn hóc búa đặt cho y học đại Vì vậy, nhiều thuốc chống ung thư đời để đáp ứng nhu cầu điều trị ung thư doxorubicin thuốc phổ biến Tuy nhiên, giống thuốc điều trị ung thư thuộc nhóm kháng chuyển hóa khác, doxorubicin có nhiều tác dụng phụ, đặc biệt độc tính gây suy tủy, làm thiếu bạch cầu, giảm tiểu cầu độc tính tim, làm rối loạn nhịp tim dẫn đến tử vong Các độc tính nghiêm trọng điều trị lâu dài mức độ độc tính liên quan tới tổng liều gây tích lũy Những độc tính doxorubicin nói riêng thuốc kháng ung thư nói chung xuất phát từ việc chúng gây tác dụng với tế bào ung thư tế bào lành Do nay, thuốc tác dụng đích để điều trị bệnh ung thư lựa chọn hàng đầu để tăng cường hiệu thuốc khối u giảm độc tính tế bào lành Liposome hệ đưa thuốc đích trọng phát triển bào chế đại Dạng thuốc liposome có nhiều ưu điểm vận chuyển thuốc, phân phối, kiểm soát giải phóng thuốc tăng sinh khả dụng dạng thuốc Ưu điểm đặc biệt liposome sử dụng điều trị ung thư phân tử thuốc nhiều vào khối u, giải phóng thuốc hạn chế thuốc đến mơ lành gây độc Vì liposome coi dạng thuốc đích lý tưởng Nhờ phát triển công nghệ nano, giới có vài hãng sản xuất liposome doxorubicin ứng dụng lâm sàng dạng thuốc tiêm liposome để điều trị nhiều dạng ung thư Tuy nhiên, nước nước nghiên cứu liposome chưa nhiều, chưa có chế phẩm đưa vào sản xuất Hiện dạng bào chế liposome lại trọng phát triển có tiềm lớn cho tương lai, nghiên cứu liposome doxorubicin tiền đề quan trọng cho bào chế thuốc tiêm liposome doxorubicin Do đó, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu bào chế liposome doxorubicin” với mục tiêu: - Bào chế liposome doxorubicin phương pháp hydrat hóa film - Đánh giá đặc tính liposome doxorubicin Trong nghiên cứu hệ đệm bên liposome có chứa anion citrat q trình bảo quản tạo tủa với doxorubicin Trong nhiều nghiên cứu tham khảo có hai hướng đưa việc sử dụng PEG để làm ổn định hệ liposome: - Hướng thứ 1: sử dụng lipid có gắn PEG (dạng thương phẩm) Ví dụ mPEG-DSPE, PEG2000-DSPC, [64], [48],[23] Ưu điểm phương pháp dùng loại lipid gắn PEG cung cấp sẵn thị trường, dễ ứng dụng quy mô bào chế lớn Tuy nhiên nhược điểm phương pháp không tùy biến thay đổi thành phần, tỷ lệ PEG nên ngồi tác dụng làm ổn định hệ liposome khơng đạt thêm mục đích khác sử dụng PEG nhạy cảm pH, - Hướng thứ 2: sử dụng lipid, PEG, khác Bằng phương pháp hóa học, chất xúc tác, chất gắn cầu nối để gắn PEG vào lipid hay màng liposome trước hay trình bào chế liposome [32] Hướng cần thực nghiệm khó khăn cách làm thứ Tuy nhiên kết thu ngồi việc ổn định hệ liposome đạt mục đích giải phóng mong muốn cảm biến giải phóng với pH mục tiêu mà thuốc điều trị khối u mong muốn đạt phù hợp với điều kiện thí nghiệm chưa có sẵn nguyên liệu lipid phong phú Để làm ổn định hệ liposome, sử dụng nhiều biện pháp khác như: sử dụng chất diện hoạt, tích điện dấu cho bề mặt liposome đem đơng khô liposome doxorubicin vv 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu luận văn thu kết sau: - Đã bào chế liposome doxorubicin theo phương pháp hydrat hóa film Xác định thơng số quy trình bào chế Lựa chọn sử dụng phương pháp chênh lệch pH để đưa dược chất vào liposome Sơ đưa phương pháp làm giảm kích thước tiểu phân có hiệu dùng phương pháp siêu âm - Đánh giá liposome sau bào chế: hình thái cấu trúc, hàm lượng dược chất, hiệu suất liposome hóa, phân bố kích thước tiểu phân Sơ đánh giá độ ổn định mẫu liposome Khảo sát ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính liposome doxorubicin: tỷ lệ lipid: dược chất tỷ lệ lipid (soy phophatidyl cholin: cholesterol) tới hiệu suất liposome hóa ĐỀ XUẤT Bào chế liposome trình tốn thời gian công sức Việc bào chế, khảo sát, đánh giá gặp nhiều khó khăn trang điều kiện thiết bị chưa đồng khơng cho phép triển khai ý tưởng Qua thời gian nghiên cứu với kết thu xin đề xuất: - Tiếp tục nghiên cứu biện pháp làm giảm, làm đồng kích thước tiểu phân liposome, tăng tỷ lệ liposome hóa để tiến tới ứng dụng bào chế thuốc tiêm liposome doxorubicin - Tiếp tục nghiên cứu biện pháp ổn định hệ liposome 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Bộ môn Bào Chế - Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), "Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc", NXB Y học, tập 2, tr 233-238 Bộ môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), "Một số chuyên đề bào chế đại- tài liệu đào tạo sau đại học", NXB Y học, tr 172-185 Bộ môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), "Dược lâm sàng", Nhà xuất Y học Bộ mơn Hóa Dược - Trường Đại học Dược Hà Nội (2007), "Hóa dược", NXB Y học, tập 2, tr 252 Bộ Y tế (2004), "Dược thư quốc gia Việt Nam", tr 409-411 Trương Huy Hiệu (2011), "Nghiên cứu bào chế liposome doxorubicin từ phospholipid lòng đỏ trứng", Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ Đại học Trường Đại học Dược Hà Nội Phạm Thiệp , Vũ Ngọc Thúy (2006), "Thuốc biệt dược cách sử dụng", NXB Y học, pp 269-271 Lê Thị Thu (2011), "Nghiên cứu phương pháp nạp doxorubicin vào tiểu phân liposome", Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ Đại học Trường Đại học Dược Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH: Achim M., Precup C.P., Gonganăun D., Barbu T.L., et al (2009), "Thermosensitive liposomes containing doxorubicin: Preparation and in vitro evaluation", Farmacia, 57(6), pp 701-710 10 Banerjee R (2001), "Liposomes: Applications in medicine", Journal of Biomaterials applications, 16, pp 3-21 11 Beijnen J.H., Wiese G , Underberg W.J.M (1985), "Aspects of the chemical stability of doxorubicin and seven other anthracyclines in acidic solution", Pharmaceutisch Weekblad Scientific Edition, 7, pp 109-116 12 Bolotin E.M., Cohen R., Bar L.K et al (1994), "Ammonium sulfate gradients for efficient and stable remote loading of amphipathic weak bases into liposomes and ligandoliposomes", Journal of Liposome Research., 4(1), pp 455-479 78 13 Charcosset C., El-Harati A.A., Fessi H (2006), "A membrane contactor for the preparation of solid lipid nanoparticles", Desalination 200, 200, pp 570–571 14 Cui J.X., Li C.L., Deng Y.J., Wang Y.L., Wang W (2006), "Freeze-drying of liposomes using tertiary butyl alcohol/water cosolvent systems", International Journal of Pharmaceutics, 312(1-2), pp 131–136 15 Dos Santos N., Cox K.A , McKenzie C.A et.al (2004), "PH gradient loading of anthracyclines into cholesterol-free liposomes: Enhancing drug loading rates through use of ethanol", Biochimica et Biophysica Acta, 1661, pp 47– 60 16 Drummond D.C., Meyer O., Hong K , et.al (1999), "Optimizing liposomes for delivery of chemotherapeutic agents to solid tumors", Pharmacol Reviews, 51(4), pp 691-744 17 Evjen T.J., Nilssen E.A., Rögnvaldsson S., et.al (2010), "Distearoylphosphatidyl ethanolamine-based liposomes for ultrasound-mediated drug delivery", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 75, pp 327-333 18 Gokhalel P.C., Radhakrishnan B., Husain S.R , Rahman A (1996), "An improved method of encapsulation of doxorubicin in liposomes: Pharmacological, toxicological and therapeutic evaluation", British Journal of Cancer, 74, pp 43-48 19 Gregoriadis G (2006), "Liposome technology third edition - interactions of liposomes with the biological milieu", Informa healthcare, 20 Gregoriadis G (2006), "Liposome technology third edition -entrapment of drugs and other materials into liposomes", Informa Healthcare USA, Inc., 21 Han H.D., Lee A.R., Chung K.S., et.al (2006), "In vivo distribution and antitumor activity of heparin-stabilized doxorubicin-loaded liposomes", International Journal of Pharmaceutics, 313, pp 181–188 22 Herrero M., Mendiola J.A., Cifuentes A., Ibánez E (2009), "Supercritical fluid extraction: Recent advances and applications", Journal of Chromatography A, pp 1-17 23 Ho E.A., Ramsay E., Ginj M et al (2009), "Characterization of cationic liposome formulations designed to exhibit extended plasma residence times and tumor vasculature targeting properties", Journal of Pharmaceutical Sciences, 99(6), pp 2839-2853 79 24 Hope M.J., Nayar R., Mayer L.D , Cullis P.R (1993), "Reduction of liposome size and preparation of unilamellar vesicles by extrusion techniques", Liposome Technology, 1(8), pp 123-138 25 Huang J., Gerald W F (1999), "A microscopic interaction model of maximum solubility of cholesterol in lipid bilayers", Biophysical Journal, 76, pp 2142–2157 26 Hupfeld S.H., Holsaeter A.M., Skar M., et.al (2006), "Liposome size analysis by dynamic/static light cattering upon size exclusion-/field flow-fractionation", Journal of Nanoscience and Nanotechnology, 6, pp 1-7 27 Immordino M.L., Dosio F , Cattel L (2006), "Stealth liposomes: Review of the basic science,rationale, and clinical applications, existing and potential", International Journal of Nanomedicine, 1(3), pp 297–315 28 Jahn A., Vreeland W.N., De Voe D.L., et.al (2007), "Microfluidic directed formation of liposomes of controlled size", Langmuir, 23(11), pp 6289–6293 29 Janssen M.J.H., Crommelin D.J.A., Storm G , Hulshoff A (1985), "Doxorubicin decomposition on storage Effect of pH, type of buffer and liposome encapsulation ", International Journal of Pharmaceutics, 23, pp 1-11 30 Jesorka A., Orwar O (2008), "Liposomes: Technologies and analytical applications", Annual Review of Analytical, 1, pp 801–832 31 Johnston M.J.W., Edwards K., Karlsson G , Cullis P.R (2008), "Influence of drugto-lipid ratio on drug release properties and liposome", Journal of Liposome Research., 18(2), pp 145 – 157 32 Kale A.A., Torchilin P.V.(2007), "“smart” drug carriers: Pegylated tatp-modified pH-sensitive liposomes", Journal of Liposome Research., 17, pp 197–203 33 Laginha K.M., Verwoert S., Charrois G.J.R , Allen T.M (2005), "Determination of doxorubicin levels in whole tumor andtu mor nuclei in murine breast cancer tumors", Clinical Cancer Research, 11(19), pp 6044-6949 34 Li C.L., Deng Y.J , Cui J.X (2007), "Preparation of liposomes and oily formulations by freeze-drying of monophase solutions", Informa Healthcare USA, Inc., pp 35-53 80 35 Li C.L , Deng Y.J (2004), "A novel method for the preparation of liposomes: Freeze drying of monophase solutions", Journal of Pharmaceutical Sciences, 93(6), pp 1403-1414 36 Mayer L.D., Tai L.C.L., Bally M.B., et.al (1990), "Characterization of liposomal systems containing doxorubicin entrapped in response to pH gradients", Biochimica et Biophysica Acta, 1025, pp 143-151 37 Mayer L.D., Tai L.C L , Ko D.S C., et.al (1989), "Influence of vesicle size, lipid composition, and drug-to-lipid ratio on the biological activity of liposomal doxorubicin in mice", Cancer research, 49, pp 5922-5930 38 Mayer L.D, Bally M.B , Cullis P.R (1990), "Strategies for optimizing liposomal doxorubicin", ournal of Liposome Research, 1(4), pp 463-480 39 Meure L.A., Foster N.R , Dehghani F (2008), "Conventional and dense gas techniques for the production of liposomes", Pharmaceutical Sciences Technology, 9(3) 40 Mody H.R., et al (2011), "Cancer nanotechnology: Recent trends and developments", Internet Journal of Medical Update, 6(1), pp 3-7 41 Moein M.S., Hunter A.C , Murray J.C (2001), "Long-circulating and targetspecific nanoparticles: Theory to practice", Pharmacological Review, 53(2), pp 283–318 42 Moghim S.M , Szebeni J (2003), "Stealth liposomes and long circulating nanoparticles: Critical issues in pharmacokinetics, opsonization and proteinbinding properties", Progress in Lipid Research, 42, pp 463–478 43 Mozafari M.R (2010), "Nanoliposomes: Preparation and analysis", Methods in Molecular Biology, 605, pp 29-50 44 Mozafari R (2005), "Liposomes: An overview of manufacturing techniques", Cellular & molecular biology letters, 10, pp 711 – 719 45 Northfelt D.W., Martin F.J , Working P., et al (1996), "Doxorubicin encapsulated in liposomes containing surface-bound polyethylene glycol: Pharmacokinetics, tumor localization, and safety in patients with aids-related kaposi's sarcoma", Journal of Clinical Pharmacology, 36(1), pp 55-63 81 46 Ogawar K., Un K., Minato K., et.al (2008), "Determinants for in vivo anti-tumor effects of peg liposomal doxorubicin: Importance of vascular permeability within tumors", International Journal of Pharmaceutics, 359, pp 234–240 47 Otake K., Imura T , Yoda S., et al (2003), "Formation and physicochemical properties of liposomes using a supercritical reverse phase evaporation method", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 27(2-3), pp 133-140 48 Pan X.Q., Jones S., Cox K (2006), "The way that PEGyl-DSPC liposomal doxorubicin particles penetrate into solid tumor tissue", Drug Target Insights, 29(1), pp 29-34 49 Pavelic Z., Skalko-Basnet N., Jalsenjak I (2004), "Liposomal gel with chloramphenicol: Characterisation and in vitro release", Acta Pharmaceutica Sciencia, 54, pp 319-330 50 Riaz M (1996), "Liposomes preparation methods", Pakistan Journal of Pharmaceutical Sciences, 19(1), pp 65-77 51 Sekhon B.S (2010), "Supercritical fluid technology: An overview of pharmaceutical applications", International Journal of PharmTech Research, 2(1), pp 810-826 52 Shahrooz S., Fatemeh A., Seyedeh P.A., et.al (2011), "Thiolated chitosan nanoparticles for enhancing oral absorption of docetaxel: Preparation, in vitro and ex vivo evaluation", International Journal of Nanomedicine, 6, pp 119-128 53 Shaji J , Jain V (2010), "Production of solid lipid nanoparticles-drug loading and release mechanism", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences Vol 2, Issue 3, 8-17, 2(3), pp 8-17 54 Silva R., Ferreira H., Little C., et.al (2010), "Effect of ultrasound parameters for unilamellar liposome preparation", Ultrasonics Sonochemistry, 17, pp 628–632 55 Srinath P , Diwan P.V (1994), "Stealth liposomes-an overview", Indian Journal of Pharmacology, 26, pp 179-184 56 Tardi P.G., Boman N.L , Cullis P.R (1996), "Review liposomal doxorubicin", Journal of Drug Target, 4(3), pp 129-140 82 57 Tazina E.V., Ignateva E.V., Polozkova A.P , Orlova O.L and Oborotova N.A (2008), "Technology and analysis of temperature-sensitive liposomal preparation of doxorubicin", Pharmaceutical Chemistry Journal, 42(12), pp 703-707 58 Torchilin P.V (2005), "Recent advances with liposomes as pharmaceutical carriers", Drug discovery, 4, pp 145-160 59 Turk M.J., Waters D.J , Low P.S (2004), "Folate-conjugated liposomes preferentially target macrophages associated with ovarian carcinoma", Cancer Letters, 213, pp 165–172 60 Uhumwangho M.U , Okor R.S (2005), "Current trends in the production and biomedical applications of liposomes: A review", Journal of Biomedical Sciences, 4(1), pp 9-21 61 Uster P.S., Working P.K , Vaege J (1998), "Pegylated liposomal doxorubicin (doxil, caelyx) distribution in tumour models observed with confocal laser scanning microscopy", International Journal of Pharmaceutics., 20, pp 77-86 62 Vingerhoeds M.H., Steerenberg P.A., Hendriks J.W., et.al (1996), "Immunoliposome-mediated targeting of doxorubicin to human ovarian carcinoma in vitro and in vivo", British Journal of Cancer, 74, pp 1023-1029 63 Wang X., Wang Y., Chen Z., et.al (2009), "Advances of cancer therapy by nanotechnology", Cancer Research Treatment, 41(1), pp 1-11 64 Wu J., Lee A., Yanhui L , Robert J.L (2008), "Vascular targeting of doxorubicin using cationic liposomes", International Journal of Pharmaceutics, 337, pp 329– 335 65 www.fda.gov/downloads "/drugs/guidancecomplianceregulatoryinformation/ guidances/ucm199635.Pdf" 66 Yu J.M., Li Y.J., Qiu L.Y (2009), "Polymeric nanoparticles of cholesterolmodified glycol chitosan for doxorubicin delivery: Preparation and in-vitro and invivo characterization", Journal of Pharmacy and Pharmacology, 61(6), pp 713– 719 83 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Tên phụ lục Phụ lục 1: Phụ lục 2: Phụ lục 3: Phổ quang phổ hấp thụ UV-VIS dung dịch doxorubicin hydroclorid Giản đồ phân tích nhiệt mẫu soy phosphatidyl cholin thiết bị quét nhiệt vi sai DSC Mettler Toledo Kết đo phân bố kích thước tiểu phân mẫu đo: A1.1; A1.2; A 3.1; A3.2; A5.1; A5.2 Phụ lục 4: Đồ thị phân bố kích thước tiểu phân (theo thể tích) liposome bào chế theo phương pháp A: A1.1; A1.2; A 3.1; A3.2; A5.1; A5.2 Phụ lục 5: Đồ thị phân bố kích thước tiểu phân (theo thể tích) liposome bào chế theo phương pháp A: A1.1; A1.2; A 3.1; A3.2; A5.1; A5.2 sau bảo quản tuần Phụ lục 6: Đồ thị phân bố kích thước tiểu phân (theo thể tích) các mẫu liposome sau siêu âm điều kiện khác 84 Phụ lục 1: Phổ quang phổ hấp thụ UV-VIS dung dịch doxorubicin hydroclorid 85 Phụ lục 2: Giản đồ phân tích nhiệt mẫu soy phosphatidyl cholin thiết bị quét nhiệt vi sai DSC Mettler Toledo 86 Phụ lục 3: Kết đo phân bố kích thước tiểu phân mẫu đo: A1.1; A1.2; A 3.1; A3.2; A5.1; A5.2 87 Phụ lục 4: Phụ lục 4: Đồ thị phân bố kích thước tiểu phân (theo thể tích) liposome bào chế theo phương pháp A: A1.1; A1.2; A 3.1; A3.2; A5.1; A5.2 88 Phụ lục Phụ lục 5: Đồ thị phân bố kích thước tiểu phân (theo thể tích) liposome bào chế theo phương pháp A: A1.1; A1.2; A 3.1; A3.2; A5.1; A5.2 sau bảo quản tuần 89 Phụ lục 6: Phụ lục 6: Đồ thị phân bố kích thước tiểu phân (theo thể tích) các mẫu liposome sau siêu âm điều kiện khác 90 ... bào chế 1.2.4 Phương pháp đưa dược chất vào liposome bào chế liposome hydrat film lipid 1.2.5 Đánh giá liposome 16 18 1.2.6 Ứng dụng lâm sàng liposome 20 1.3 Một số nghiên cứu bào chế liposome doxorubicin. .. tài: Nghiên cứu bào chế liposome doxorubicin với mục tiêu: - Bào chế liposome doxorubicin phương pháp hydrat hóa film - Đánh giá đặc tính liposome doxorubicin Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Doxorubicin. .. hấp thụ Thành phần công thức bào chế liposome doxorubicin Hiệu suất liposome hóa liposome bào chế theo cơng thức Kết thử giải phóng công thức liposome doxorubicin bào chế theo phương pháp A pH 7,4