1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 31 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018 2019

46 337 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm bài - Tóm tắt nội dung: Bác Hồ có tình thương bao - Học sinh lắng nghe, theo dõi... * Mời đại diện các nhóm chia sẻ - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lờ

Trang 1

TUẦN 31:

Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2019

TẬP ĐỌC (2 TIẾT) CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa Một số học sinh trảlời được câu hỏi 5 (M3, M4)

2 Kỹ năng: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật

trong bài Chú ý các từ: rễ, ngoằn ngoèo, lá tròn, thường lệ, cuốn, nhỏ dần, tần ngần.

3 Thái độ: HS có ý thức trong học tập , kính yêu Bác Hồ.

* BVMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữu

vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người

4 Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp

và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân

-TBHT điều hành trò chơi: Bắn tên

-Nội dung chơi: học sinh thi đọc và TLCH bài

Cháu nhớ Bác Hồ.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh

- GV kết nối ND bài mới: ghi tựa bài lên bảng:

a Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm bài

- Tóm tắt nội dung: Bác Hồ có tình thương bao

- Học sinh lắng nghe, theo dõi

Trang 2

la đối với mọi người, mọi vật Một chiếc rễ đa

rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ

cây mọc thành cây Khi trồng cái rễ, Bác cũng

nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui

chơi cho các cháu thiếu nhi

b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.

-Tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng

câu trong bài

* Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng: rễ,

ngoằn ngoèo, lá tròn, thường lệ, cuốn, nhỏ

dần, tần ngần.

+ Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế

c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.

- Giải nghĩa từ: thường lệ, tần ngần, chú cần

vụ, thắc mắc.

- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và

cách đọc với giọng thích hợp:

*Dự kiến một số câu:

+ Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ

đa nhỏ,/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất

+ Nói rồi,/ Bác cuộn chiếc rễ thành vòng tròn/

và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/

sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.//

Lưu ý:

Quan sát, theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1

e Học sinh thi đọc giữa các nhóm.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các

nhóm

g Đọc toàn bài.

- Yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

-Trưởng nhóm điều hành HĐchung của nhóm

+ HS đọc nối tiếp câu trongnhóm

- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,

- Học sinh hoạt động theo cặp,luân phiên nhau đọc từng đoạntrong bài

+ Học sinh chia sẻ cách đọc+ Đọc lời của Tôm Càng hỏi CáCon

- Yêu cầu học sinh đọc bài: Cầnchú ý ngắt giọng cho chính xác ở

vị trí các dấu câu

- Các nhóm thi đọc

- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt

Trang 3

- GV giao nhiệm vụ (CH cuối bài đọc)

-YC trưởng nhóm điều hành chung

- GV trợ giúp nhóm đối tượng M1, M2

µTBHT điều hành HĐ chia sẻ trước

lớp.

* Mời đại diện các nhóm chia sẻ

- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả

lời câu hỏi:

+ Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác

bảo chú cần vụ làm gì ?

+ Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc

rễ đa như thế nào?

+ Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây như

thế nào?

+ Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây

đa?

+ Hãy nói một câu:

a Về tình cảm của Bác Hồ đối với các

em thiếu nhi (M3, M4)

b Về thái độ của Bác Hồ đối với mọi

vật xung quanh (M3, M4)

- Bác Hồ có tình thương bao la đối với

mọi người, mọi vật Một chiếc rễ đa rơi

xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho

rễ cây mọc thành cây Khi trồng cái rễ,

Giáo dục tình yêu thương của Bác với

mọi người, mọi vật

- HS nhận nhiệm vụ

- Trưởng nhóm điều hành HĐ của nhóm

- HS làm việc cá nhân -> Cặp đôi-> Cảnhóm

- Đại diện nhóm báo cáo

lá tròn

+ Chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy

- HS phát biểu về những ý kiến đúng

+Thi đọc+Bình chọn nhóm đọc tốt

- Lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện

- Cho các nhóm tự phân vai đọc bài

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp

Trang 4

- Đọc hay:M3, M4

5 HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)

- Hỏi lại tựa bài

+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?

- Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các em thiếu nhi?

+VD: Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la cho các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh

- Giáo dục tư tưởng cho HS

- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học 6.HĐ sáng tạo (2 phút). - Đọc lại câu chuyện theo vai nhân vật -Tìm những văn bản có nội dung như trên luyện đọc - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau Cây và hoa bên lăng Bác. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

TOÁN TIẾT 146: LUYỆN TẬP

I

1 Kiến thức:

- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100

- Biết giải bài toán về nhiều hơn

- Biết tính chu vi hình tam giác

2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số từ 111 đến 200.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học

toán

* Bài tập cần làm: BT1; BT2 (cột 1,3); BT4; BT5

4 Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải

quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa

- Học sinh: Sách giáo khoa

2 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Trang 5

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 HĐ khởi động: (5 phút)

- GV kết hợp với TBHT điều hành trò chơi: Đố

bạn:

+ND chơi TBHT nêu ra phép tính để học sinh

nêu kết quả tương ứng:

- Biết giải bài toán về nhiều hơn

- Biết tính chu vi hình tam giác

+ Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS

+ Giáo viên trợ giúp HS hạn chế

+ TBHT điều hành hoạt động chia sẻ

Bài 1 :

- GV yêu cầu HS nêu cách tính 2 phép tính

- Yêu cầu 3 em lên bảng chia sẻ kết quả

- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng

-Đại diện nhóm chia sẻ trướclớp

*Dự kiến nội dung chia sẻ:

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài

- Kiểm tra chéo trong cặp

- Học sinh nêu

- HS chia sẻ:

225 362 683 + 634 + 425 + 204

557 95 969

- Học sinh nhận xét

Trang 6

Bài 4:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để tính được sư tử nặng bao nhiêu kg ta làm

tính gì?

- Yêu cầu 2 HS lên bảng, một em tóm tắt, một

em giải

- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả

- Tổ chức cho HS nhận xét bài 2 bạn trên bảng

- Giáo viên nhận xét chung

Bài 5:

- Hãy nêu cách tính chu vi tam giác?

- Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC?

- Yêu cầu 1 HS lên bảng chia sẻ kết quả

Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài

tập

- Yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương HS

µBài tập chờ:

Bài tập 3: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo

cáo kết quả với giáo viên

Bài tập 2 (cột 2): Yêu cầu học sinh tự làm bài

rồi báo cáo kết quả với giáo viên

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài

- Kiểm tra chéo trong cặp

- Con gấu nặng 210 kg, con sư

Sư tử: 18 kg

….? kg

Bài giải

Sư tử nặng là :

210 + 18 = 228 (kg) Đáp số : 228 kg

- Học sinh tự làm bài sau đó báocáo kết quả với giáo viên:

665 72 + 214 + 19

879 91

Trang 7

3 HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)

- Qua bài học, bạn biết được điều gì?

- Muốn cộng các số có nhiều chữ số phải qua mấy bước Nêu rõ từng bước?

- Qua bài học, bạn có băn khoăn, thắc mắc gì?

- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.

4 HĐ sáng tạo: (1 phút)

- Nhẩm tính một số phép tính sau: 426 – 105= ? 588 – 73 = ? 672 – 60= ?

- Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Xem trước bài: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ( Tiết 3) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2019 KỂ CHUYỆN CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: - Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật - Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1; BT2) Một số học sinh biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3) (M3, M4) 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn 3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện 4 Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan sát ,

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa Tranh minh hoạ trong bài Các câu hỏi gợi ý từng đoạn

- Học sinh: Sách giáo khoa

2 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

Trang 8

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, ròchơi học tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

III.

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- GV tổ chức cho học sinh chơi T/C: Thi kể

chuyện đúng , kể chuyện hay.

- CT.HĐTQ điều hành

- Nội dung tổ chức chơi: thi đua kể lại câu

chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng.

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học

sinh

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng

- Học sinh tham gia thi kể

*Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp.

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, giao

nhiệm vụ cho các nhóm

-Giáo viên trợ giúp HS khi cần thiết

Việc 1: Sắp xếp lại các tranh theo trật tự

- Gắn các tranh không theo thứ tự

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung của từng bức

tranh (Nếu học sinh không nêu được thì giáo

viên nói)

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và sắp xếp lại thứ

tự các bức tranh theo trình tự câu chuyện

- Gọi 1 học sinh lên dán lại các bức tranh theo

đúng thứ tự

- Nhận xét, tuyên dương học sinh

Việc 2: Kể lại từng đoạn truyện

Bước 1: Kể trong nhóm

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong

nhóm Khi một học sinh kể, các học sinh theo

dõi, dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi

-Trưởng nhóm điều hành chung

- HS thực hiện theo YC

*TBHT điều hành cho các bạn cùng chia sẻ

*Dự kiến ND chia sẻ

- Quan sát tranh

+ Tranh 1: Bác Hồ đang hướngdẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa.+ Tranh 2: Các bạn thiếu nhithích thú chui qua vòng tròn,xanh tốt của cây đa non

+ Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc

rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất vàbảo chú cần vụ đem trồng nó

- Đáp án: 3 – 2 – 1

- Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượtmỗi học sinh trong nhóm kể lạinội dung một đoạn của câu

Trang 9

- Chú ý khi học sinh kể giáo viên có thể đặt câu

hỏi gợi ý nếu thấy các em còn lúng túng

- Chú cần vụ trồng cái rễ đa như thế nào?

- Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa như thế

nào?

Đoạn 3

- Kết quả việc trồng rễ đa của Bác như thế nào?

- Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa

thành vòng tròn để làm gì?

Việc 3: Kể lại toàn bộ truyện (M3, M4)

- Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại toàn

- Kể đúng văn bản: Đối tượng M1, M2

- Kể theo lời kể của bản thân: M3, M4

chuyện Các học sinh khác nhậnxét, bổ sung của bạn

- Đại diện các nhóm học sinh kể.Mỗi học sinh trình bày một đoạn

- Học sinh nhận xét theo các tiêuchí đã nêu

- Bác nhìn thấy một chiếc rễ đanhỏ, dài

- Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ lạirồi trồng cho nó mọc tiếp

- Chú cần vụ xới đất rồi vùi chiếc

rễ xuống

- Bác cuốn chiếc rễ thành mộtvòng tròn rồi bảo chú cần vụbuộc nó tựa vào hai cái cọc, sau

đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất

- Chiếc rễ đa lớn thành một cây

đa có vòng lá tròn

- Bác trồng rễ đa như vậy để làmchỗ vui chơi mát mẻ và đẹp chocác cháu thiếu nhi

- 3 học sinh thực hành kểchuyện

- Nhận xét bạn theo tiêu chí đãnêu ở tuần 1

- 3 học sinh đóng 3 vai: ngườidẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ

để kể lại truyện

- Nhận xét

3 HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút)

*Mục tiêu:

- Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.

lớp

Trang 10

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS

-Giáo viên trợ giúp HS hạn chế

/?/ Câu chuyện kể về việc gì?

/?/ Em học tập được điều gì từ câu chuyện trên?

=>GV kết luận, giáo dục học sinh: Bác Hồ có

tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật

Chúng ta cần học theo tấm gương của Bác Hồ

Khuyến khích đối tượng M1 trả lời CH1, M2 trả

lời CH2

- HS thực hiện theo YC

*TBHT điều hành cho các bạn cùng chia sẻ

*Dự kiến ND chia sẻ

- Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào

để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi

- luôn biết yêu quý mọi người,

mọi vật

- Lắng nghe, ghi nhớ 4 HĐ vận dụng, ứng dụng: (3phút) - Hỏi lại tên câu chuyện - Hỏi lại những điều cần nhớ + Câu chuyện nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào? ( Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật .Khi trồng cái rễ, bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.) 5 HĐ sáng tạo: (2 phút) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe theo vai của chú cần vụ và Bác Hồ - Tìm những câu chuyện có nội dung nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau: Chuyện quả bầu. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

CHÍNH TẢ: (Nghe -viết) VIỆT NAM CÓ BÁC

I

1 Kiến thức:

- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt nam có Bác

- Làm được bài tập 2, 3a

2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả r/d/gi.

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

Trang 11

4 Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp

và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài

- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả

-Giáo viên đọc mẫu tóm tắt nội dung: Bài thơ

nói lên công lao to lớn của Bác hồ đối với nhân

dân ta

- Gọi 2 học sinh lần lượt đọc đoạn thơ viết

chính tả

- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và

cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:

*TBHT điều hành HĐ chia sẻ

+ Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì?

+ Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ

như thế nào?

+ Bài thơ có mấy dòng thơ?

+ Đây là thể thơ gì? Vì sao em biết?

+ Các chữ đầu dòng được viết như thế nào?

- Học sinh lắng nghe giáo viênđọc

-2 học sinh lần lượt đọc

- Học sinh trả lời từng câu hỏicủa giáo viên Qua đó nắm đượcnội dung đoạn viết, cách trìnhbày, những điều cần lưu ý:

* Dự kiến ND chia sẻ:

- Công lao của Bác Hồ được sosánh với non nước, trời mây vàđỉnh Trường Sơn

- Nhân dân ta coi Bác là ViệtNam, Việt Nam là Bác

- Bài thơ có 6 dòng

- Đây là thể thơ lục bát vì dòngđầu có 6 tiếng, dòng sau có 8tiếng

- Thì phải viết hoa chữ đầu dòng

Trang 12

+ Ngoài các chữ đầu dòng chúng ta còn phải

viết hoa những chữ nào trong bài thơ? Vì sao?

- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng

con: Trường Sơn, nghìn năm, lục bát.

- Nhận xét bài viết bảng của học sinh

Dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô, dòng 8tiếng viết sát lề

- Việt Nam, Trường Sơn vì là tênriêng Viết hoa chữ Bác để thểhiện sự kính trọng Bác

- Luyện viết vào bảng con, 1 họcsinh viết trên bảng lớp

- Lắng nghe

3 HĐ viết bài chính tả (15 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh nghe viết chính xác bài chính tả

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí

- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần

thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở

Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ

- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn

- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo bài

trong sách giáo khoa

- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài

- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh

- Học sinh xem lại bài của mình,dùng bút chì gạch chân lỗi viếtsai Sửa lại xuống cuối vở bằngbút mực

- Yêu cầu học sinh nối tiếp chia sẻ kết quả

- HS thực hiện theo YC của GV

*Dự kiến nội dung chia sẻ

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu vàlàm bài

- Kiểm tra chéo trong cặp

- Học sinh nối tiếp chia sẻ:

Những chữ cần điền là: bưởi, dừa, rào, đỏ, rau, những, gỗ

Trang 13

- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án đúng.

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài

tập 3a, tổ chức cho học sinh thi điền vài chỗ

chấm Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng

- Giáo viên chốt kết quả đúng, tổng kết trò chơi

tuyên dương đội thắng

chảy, giường.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo

- Lắng nghe

6 HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)

- Cho học sinh nêu lại tên bài học

- Qua bài học, bạn biết được điều gì?

+ Đọc lại, ghi nhớ các quy tắc chính tả r/d/gi.

- Qua bài học, bạn có băn khoăn, thắc mắc gì?

- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học

- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem

7 HĐ sáng tạo: (1 phút)

- Nhắc HS xem lại những từ khó và từ viết sai chính tả để ghi nhớ, tránh viết sai lần

sau Học thuộc các quy tắc chính tả: r/d/gi.

- Viết tên một số tên sự vật có phụ âm: r/d/gi

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai Xem trước bài chính tả sau

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

TOÁN TIẾT 147: PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000

I

1 Kiến thức:

- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000

- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm

- Biết giải bài toán về ít hơn

2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán về ít hơn.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học

toán

*Bài tập cần làm: BT 1 (cột 1,2); BT2 (phép tính đầu và phép tính cuối); BT3; BT4

4 Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải

quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng dạy học:

Trang 14

- Giáo viên: Sách giáo khoa Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.

- Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán

2 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, T.C học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 23 lít dầu Hỏi

thùng thứ hai đựng bao nhiêu lít dầu? ( )

- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên

dương những học sinh trả lời đúng và nhanh

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:

+GV kết hợp với TBHT điều hành HĐ chia sẻ

Việc 1: Giới thiệu phép trừ:

- Giáo viên vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu

diễn số như phần bài học trong sách giáo khoa

- Bài toán: Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình

vuông Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông?

+ Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ,ta

làm thế nào?

+ Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu ?

Việc 2: Đặt tính và thực hiện tính

- Viết số bị trừ ở hàng trên (635), sau đó xuống

dòng viết số trừ (214) sao cho thẳng cột hàng

trăm, hàng chục, hàng đơn vị với nhau Rồi viết

dấu trừ vào giữa hai dòng kẻ và gạch ngang

dưới 2 số

- Thực hiện phép tính từ phải sang trái

5 trừ 4 bằng 1, viết 1

3 trừ 1 bằng 2, viết 2

- HS thực hiện theo YC-> chia sẻ

- Lớp quan sát -> HS trải nghiệmtrên vật thật (bộ đồ dùng toán 2)-> tương tác, chia sẻ, nhận xét

- Học sinh theo dõi giáo viênhướng dẫn

Trang 15

- Biết giải bài toán về ít hơn.

-GV giao nhiệm vụ cho HS

- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu cách tính

- Giáo viên nhận xét chung

Bài 2 (phép tính đầu, cuối):

- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em

- Yêu cầu học sinh nối tiếp chia sẻ kết quả

- Giáo viên nhận xét chung

Bài 4:

-HS thực hiện theo YC của GV

*Dự kiến nội dung chia sẻ

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài

- Kiểm tra chéo trong cặp

- 4 học sinh lên bảng chia sẻ

484 586 590 693

- 241 - 253 - 470 - 152

243 333 120 541

- Học sinh nhận xét và nêu cáchtính

+ Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài

- Kiểm tra chéo trong cặp

- 2 học sinh lên bảng chia sẻ:

Trang 16

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết đàn gà có bao nhiêu con ta làm

phép tính gì?

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chia sẻ kết quả

- Giáo viên nhận xét chung

Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành

bài tập

µBài tập chờ:

Bài tập 1 (cột 3,4) (M3): Yêu cầu học sinh tự

làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên

Bài tập 2 (ý 2,3) (M4): Yêu cầu học sinh tự làm

bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên

- Đàn vịt có 183 con, đàn gà ít hơn đàn vịt 121 con

- Hỏi đàn gà có bao nhiêu con

- Phép tính trừ

- Học sinh làm bài:

Bài giải

Đàn gà có số con là:

183 - 121 = 62 (con) Đáp số: 62 con

- Học sinh nhận xét

- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên:

*Dự kiến KQ báo cáo:

497 925 764 995

- 125 - 420 - 751 - 85

372 505 13 910

- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên: 732 592

- 201 - 222

531 370

3 HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) - Nêu lại tên bài /?/ nhẩm tính 500 – 200 = ? 420 – 120 = ? 508 – 407 =? - Qua bài học, bạn biết được điều gì? - Qua bài học, bạn có ý kiến đề xuất gì? - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy 3 HĐ sáng tạo: (1 phút) -Giải bài toán sau: Khối 1 có 135 học sinh, khối lớp 2 có ít hơn khối lớp 1 là 25 học sinh Hỏi khối lớp 2 có bao nhiêu học sinh?( )

- Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Xem trước bài: Luyện tập ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

THỂ DỤC:

CHUYỀN CẦU TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”

Trang 17

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh

- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi

2 Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn.

3 Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận

động, thích tập luyên thể dục thể thao

II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập

- Phương tiện: Còi

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP

TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU

- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu

cầu giờ học

- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã

học ở tiết trước

- Giáo viên nhận xét

- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các

khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…

II/ CƠ BẢN:

Việc 1: Chuyền cầu

- Phân tích kỹ thuật chuyền cầu đồng thời kết

hợp phân tích cho học sinh nắm được kỹ thuật

-HS chủ động tham gia chơi vui vẻ, an toàn

(Khuyến khích đối tượng M1 tham gia tích

cực)

III/ KẾT THÚC:

- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát

- Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏng

13p 2-3 lần

Trang 18

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

THỦ CÔNG LÀM CON BƯỚM (tiết 1)

I

1 Kiến thức:

- Biết cách làm con bướm bằng giấy

2 Kỹ năng: Làm được con bướm bằng giấy Con bướm tương đối cân đối Các nếp

gấp tương đối đều, phẳng Với học sinh khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy Các nếp đều, phẳng Có thể làm được con bướm có kích thước khác

3 Thái độ: Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh.

4 Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp

tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá đồ

vật; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Mẫu con bướm bằng giấy Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình minh họa Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng Kéo, hồ dán

- Học sinh: Giấy thủ công

2 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 HĐ khởi động: (5 phút)

- Kiểm tra đồ dùng học tập phục vụ tiết học

- TBVN bắt nhịp cho lớp hát bài Kìa con bướm

vàng

- GV kết nốibài mới - ghi bài lên bảng

- Học sinh báo cáo

- Học sinh hát

- Học sinhlắng nghe, giở sgk

2 HĐ quan sát và nhận xét: (10 phút)

*Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu tạo, cách làm con bướm.

+ Con bướm làm bằng gì?

+ Có những bộ phận nào?

- Làm bằng giấy

- Cánh bướm, thân, râu

3 HĐ thực hành: (15 phút)

*Mục tiêu: Học sinh làm được con bướm bằng giấy.

-GV giao nhiệm vụ cho HS, quy định thời gian

thực hành

- Lưu ý học sinh ghi nhớ quy trình:

-HS thực hiện theo nhóm (nhóm trưởng điều hành chung)

- Học sinh nhắc lại quy trình

Trang 19

Bước 1: Cắt giấy.

- Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô

- Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô

Cắt một nan giấy chữ nhật khác màu dài 12 ô,

rộng gần nửa ô để làm râu bướm

Bước 2: Gấp cánh bướm.

- Tạo các đường nếp gấp:

+ Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đường

chéo như hình 1 được H2

+ Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường dấu gấp ở

hình 2,3,4 sao cho các nếp gấp cách đều ta được

H5 (chú ý miết kĩ các nếp gấp)

Mở hình 5 cho đến khi trở lại tờ giấy hình

vuông như ban đầu Gấp các nếp gấp cách đều

theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy, sau

đó gấp đôi lại để lấy giấu giữa (H6) ta được đôi

cánh bướm thứ nhất

Lấy tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô và gấy như tờ

giấy hình vuông cạnh 14 ô, ta được đôi cánh

bướm thứ hai (H7)

Bước 3: Buộc thân bướm.

- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp

gấp giữa sao cho hai cánh bướm mở theo hai

hướng ngược chiều nhau (H8)

Chú ý: Sau khi buộc, mở rộng các nếp gấp của

cánh bướm cho đẹp

Bước 4: Làm râu bướm.

- Gấp đôi nan giấy làm râu bướm, mặt kẻ ô ra

ngoài, dùng thân bút chì hoặc mũi kéo vuốt

cong mặt kẻ ô của hai đầu nan râu bướm

- Dán râu bướm vào thân bướm ta được con

bướm hoàn chỉnh (H9)

Gợi ý: Có thể lấy sợi dây đồng dài 15 cm buộc

qua thân bướm một vòng, sau đó quấn một vòng

tròn ở mỗi đầu sợi dâu đồng làm râu bướm

trình làm làm con bướm bằnggiấy

Hình 1, Hình 2

Hình 3, Hình 4, Hình 5

Hình 6

- Học sinh thực hành theo nhóm

Trang 20

- Tổ chức thực hành theo nhóm.

- Nhận xét đánh giá sản phẩm

Quan sát, theo dõi và giúp đỡ các đối tượng M1

để hoàn thành sản phẩm

3 HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)

- Trưng bày và đánh giá sản phẩm

+Học sinh trưng bày sản phẩm trên lớp

+ Cho học sinh đánh giá sản phẩm

- Hs nêu lại quy trình làm con bướm

- Giáo viên kết luận chung Tuyên dương nhóm và cá nhân làm tốt

4 Hoạt động sáng tạo: ( 2 phút)

- Về nhà làm con bướm và trang trí hoạ tiết theo ý thích ( nét gấp đều, phẳng, )

- Giáo viên nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của học sinh - Dặn học sinh về nhà thực hành tiếp Chuẩn bị giấy thủ công cho bài sau: Ôn tập chủ đề “ Làm con bướm( Tiết 2)”. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

.

Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2019

THỂ DỤC:

CHUYỀN CẦU TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh

- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi

2 Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn.

3 Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận

động, thích tập luyên thể dục thể thao

II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập

- Phương tiện: Còi

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP

TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU

- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu

cầu giờ học

- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã

học ở tiết trước

* * * * * * * *

* * * * * * * *

* * * * * * * *

* * * * * * * *

Trang 21

- Giáo viên nhận xét.

- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các

khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…

II/ CƠ BẢN:

Việc 1: Chuyền cầu

- Phân tích kỹ thuật chuyền cầu đồng thời kết

hợp cho học sinh nắm được kỹ thuật của động

tác

- TBTDTT điều khiển cho học sinh thực hiện

–- GV quan sát nhức nhở, trợ giúp HS hạn chế

Việc 2: Trò chơi “Ném bóng trúng đích”

- Phân tích cách chơi và thị phạm cho học sinh

nắm được cách chơi

- Sau đó cho học sinh chơi thử

- Nêu hình thức xử phạt

- Sau đó cho học sinh chơi thật

-Giáo viên QS, nhắc nhở HS chơi an toàn, vui

vẻ, hiệu quả

(Khuyến khích đối tượng M1 tham gia tích cực)

III/ KẾT THÚC:

- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát

- Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏng

toàn thân

- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học

- Dặn học sinh về nhà ôn các động tác đã học

26p 13p 2-3 lần

13p 2-3 lần

5p

GV

Đội hình xuống lớp

* * * * * * * *

* * * * * * * *

* * * * * * * *

* * * * * * * *

GV

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

TẬP ĐỌC CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC

I

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Cây và hoa đệp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác

- Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa

2 Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu văn dài Chú ý

các từ: Lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu, tượng trưng, quảng trường, khắp miền, vạn tuế, …

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

4 Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp

và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ:

Trang 22

1 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa.

Tranh ảnh sưu tầm về Quảng Trường Ba Đình, nhà sàn, các loài cây hoa xung quanhlăng Bác

- Học sinh: Sách giáo khoa

2 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Giáo viên kết hợp với TBHT tổ chức, điều

hành cho học sinh chơi T.C Hộp quà bí mật

với nội dung sau:

+Học sinh thi đua đọc và TLCH trong bài Chiếc

rễ đa tròn.

- Giáo viên nhận xét

-TBVN bắt nhịp bài hát Bên lăng Bác Hồ

- GV kết nối nội dung bài: Cây và hoa bên lăng

Bác.

-Học sinh chủ động tham giachơi

-Học sinh nhận xét-Học sinh lắng nghe-HS hát tập thể

- Học sinh nhắc lại tên bài và mởsách giáo khoa

*Cách tiến hành: HĐ cá nhân -> Nhóm -> Chia sẻ trước lớp

a.GV đọc mẫu cả bài

- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài

+ Giáo viên đọc mẫu tóm tắt nội dung: Cây và

hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên

lăng Bác thể hiện niềm tôn kính của nhân dân ta

đối với Bác

b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc từng câu:

- Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- Đọc đúng từ Lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu,

tượng trưng, quảng trường, khắp miền, vạn

tuế, …

* Đọc từng đoạn: GV chia đoạn

+Đoạn 1: Từ đầu  hương thơm.

+ Đoạn 2: Tiếp lứa đầu

- Học sinh lắng nghe, theo dõi

-HS đọc nối tiếp câu trong nhóm

- Luyện đọc đúng

+ Học sinh nối tiếp nhau đọctừng đoạn theo nhóm kết hợpgiải nghĩa từ và luyện đọc câu

Trang 23

+ Đoạn 3: Tiếp  ngào ngạt.

+ Đoạn 4: Phần còn lại

- YC đọc từng đoạn trong nhóm

- Giảng từ mới: uy nghi, tụ hội, tam cấp, non

sông gấm vóc, tôn kính.

+ Đặt câu với từ : uy nghi, tụ hội, tôn kính.

*Lưu ý: đặt câu HS M3, M4, ngắt câu đúng: HS

M1)

- GV trợ giúp, hướng dẫn đọc những câu dài

- Luyện câu:

+ Trên bậc tam cấp,/ hoa dạ hương chưa đơm

bông,/ nhưng hoa nhài trắng mịn,/ hoa mộc,/

hoa ngâu kết chùm,/ đang toả hương ngào ngạt.

- HS thực hiện theo yêu cầu

- Đại diện nhóm thi đọc-Thi đua giữa các nhóm

- HS nhận xét, bình chọn bạn đọchay

3 HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)

*Mục tiêu:

- Hiểu ý nghĩa: Cây và hoa đệp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác , thểhiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác

* GV giao nhiệm vụ (câu hỏi cuối bài)

*YC HS làm việc cá nhân => Chia sẻ cặp đôi

=> Tương tác trong nhóm

*TBHT điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.

+ Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:

- Kể tên các loại cây được trồng phía trước lăng

Bác?

- Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi miền

đất nước được trồng quanh lăng Bác?

- Tìm những từ ngữ tả hình ảnh cho thấy cây và

hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác?

- Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang

tình cảm của con người đối với bác?

-HS nhận nhiệm vụ-Thực hiện theo sự điều hành củatrưởng nhóm

+Tương tác, chia sẻ nội dung bài

* Đại diện nhóm chia sẻ + Các nhóm khác tương tác

*Dự kiến nội dung chia sẻ:

+ HS đọc theo YC-> Lớp đọcthầm bài

- Cây vạn tuế, dầu nước, hoa ban

- Hoa ban, đào Sơn La, hoa sứ đỏNam bộ, hoa dạ hương, hoa nhài,hoa mộc, hoa ngâu

- Hội tụ, đâm chồi, phô sắc, toảhương thơm

- Cây và hoa của non sông gấmvóc đang dâng niềm tôn kínhthiêng liêng theo đoàn người vào

Ngày đăng: 10/04/2019, 22:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w