Lý thuyết và bài tập về Hỗn hợp nhôm và kim loại kiềm có đáp án. Lý thuyết và bài tập về Hỗn hợp nhôm và kim loại kiềm có đáp án. Lý thuyết và bài tập về Hỗn hợp nhôm và kim loại kiềm có đáp án. Lý thuyết và bài tập về Hỗn hợp nhôm và kim loại kiềm có đáp án
Trang 1NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A Nhôm là kim loại lưỡng tính B Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính
C Al2O3 là oxit trung tính D Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính
Câu 2: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do:
A Nhôm là kim loại kém hoạt động
B có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
C có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ
D Nhôm có tính thụ động với không khí và nước
Câu 3: Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính?
A Al(OH)3 B Al2O3 C ZnSO4 D NaHCO3
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: Al (SO ) 2 4 3 X Y Al
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A Al2O3 và Al(OH)3 B Al(OH)3 và Al2O3
C Al(OH)3 và NaAlO2 D NaAlO2 và Al(OH)3
Câu 5: Cho phát biểu đúng về phương pháp nhiệt nhôm
A Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau hidro trên dãy điện hóa
B Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trên dãy điện hóa
C Nhôm có thể khử các oxit kim loại đứng trước và sau Al trên dãy điện hóa với điều kiện kim loại ấy dễ bay hơi
D Nhôm có thể khử tất cả các oxit kim loại
Câu 6: Nhôm có thể khử được những oxit nào sau đây?
A FeO, Fe2O3, MgO, CuO B CuO, Ag2O, FeO, BaO
C H2O, Cr2O3, Ag2O, CuO D không có đáp án nào đúng
Câu 7: Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây?
Câu 8: Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây?
A Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
B Cho Al2O3 tác dụng với nước
C Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat
D Thổi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
Câu 9: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn: Mg, Al và
Al2O3
Trang 2A dung dịch HCl B Dung dịch KOH C dung dịch NaCl D dung dịch CuCl2
Câu 10: Chỉ dùng duy nhất 1 hoá chất nào dưới đây để có thể phân biệt được 4 lọ
mất nhãn chứa các dung dịch riêng biệt: AlCl3, ZnCl2, FeCl2 và NaCl
NH3
Câu 11: Các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây?
Câu 12: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy
ra là:
A có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan B Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên
C không có kết tủa, có khí bay lên D chỉ có kết tủa keo trắng
Câu 13: Khi thêm Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
A nước vẫn trong suốt B Có kết tủa nhôm cacbonat
C có kết tủa Al(OH)3 D có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan
Câu 14: Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2, thu được
A không có phản ứng xảy ra
B Lúc đầu có tạo kết tủa Al(OH)3, sau đó kết tủa bị hoà tan tạo Al(HCO3)3 và NaHCO3
C Có tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa Na2CO3 và H2O
D Có tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa NaHCO3 và H2O
Câu 15: Hoà tan m gam hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là:
A hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO B hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3
C hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 D Fe2O3
Câu 16: Khi cho Na tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3 thì số lượng phản ứng tối đa xảy ra là:
Câu 17: Cho dung dịch NH3 dư vào dd AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A Nung
A được chất rắn B Cho luồng H2 đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn:
Trang 3A Zn và Al B Zn và Al2O3 C ZnO và Al2O3 D Al2O3
Câu 18: Cho natri kim loại tan hết vào dung dịch chứa hai muối AlCl3 và CuCl2
được kết tủa A Nung A cho đến khối lượng không đổi được chất rắn B Cho 1 luồng H2 dư đi qua rắn B nung nóng được chất rắn E (gồm hai chất) là:
A Al và Cu B Al2O3 và Cu C Al và CuO D Al2O3 và CuO
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về Al2O3?
A Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3
B Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao
C Al2O3 tan được trong dung dịch NH3
D Al2O3 là oxit không tạo muối
Câu 20: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước Công thức hoá học của phèn chua là:
A Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
C Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu 21: Trong 1 lit dung dịch Al2(SO4)3 0,15M có tổng số mol các ion do muối phân li ra (bỏ qua sự thủy phân của muối) là:
A 0,15 mol B 0,3 mol C 0,45 mol D 0,75 mol
Câu 22: Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, chỉ thu được hỗn khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO Giá trị của m là:
A 13,5 gam B 1,35 gam C 0,81 gam D 8,1 gam
Câu 23: Đốt cháy bột Al trong bình khí Cl2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam Khối lượng Al đã phản ứng là:
A 2,16 gam B 1,62 gam C 1,08 gam D 3,24 gam
BÀI TOÁN KIM LOẠI TAN TRONG KIỀM
Câu 24: Cho 5,4 gam Al vào 100ml dung dịch KOH 0,2M Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thể tích khí H2 thu được (đktc) là:
A 0,224 lit B 0,448 lit C 0,672 lit D 4,48 lit
Câu 25: Hoà tan 4,05 gam Al vào 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M, thấy thoát ra V lit H2 (đktc) Tính V
A 3,36 lit B 3,92 lit C 4,48 lit D 5,04 lit
Câu 26: Cho hỗn hợp Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit
H2 Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu
Trang 4được 6,72 lit khí H2 (các thể tích khí đo ở đktc) Khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu là:
A 2,8g và 4,8g B 2,4g và 5,4g C 2,8g và 5,4g D Kết quả khác
Câu 27: Có hỗn hợp bột kim loại Al và Fe Nếu cho m gam hỗn hợp này tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra một thể tích khí hidro bằng thể tích của 9,6g khí oxi (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit khí hidro (đktc) Viết các phương trình hoá học xảy ra và xác định giá trị của m
13g
Câu 28: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 13,44 lit khí H2 (đktc) Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu là:
A 10,8g và 20,4g B 11,8g và 19,4g C 9,8g và 21,4g D Kết quả khác
Câu 29: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, thu được 6,72 lit H2 (đktc) Giá trị của m là:
Câu 30: Chia m gam Al thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2
- Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất)
Quan hệ giữa x và y là:
A x = y B x = 2y C x = 4y D y = 2x
Câu 31: So sánh thể tích khí H2 thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH (1) và thể tích khí N2 thoát ra khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư (2)
A (1) bằng (2) B (1) gấp 2,5 lần (2) C (1) gấp 5 lần (2) D (2) gấp 5 lần (1)
Câu 32: Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành 2 phần bằng nhau Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,3 mol khí Phần 2 tan hoàn tàn trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,075 mol khí Y duy nhất Y là:
A NO2 B NO C N2O D N2
Câu 33: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg, Fe có khối lượng 26,1 gam được chia làm 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lit khí
- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lit khí
Trang 5- Phần 3: cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan trong dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí
NO2
Các khí đều đo ở đktc Thể tích khí NO2 thu được là:
A 13,44 lit B 26,88 lit C 44,8 lit D 53,7 lit
Câu 34: Cho 20,1 gam hỗn hợp A chứa Al, Mg, Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lit H2(đktc) Mặt khác, nếu hoà tan hết 20,1gam A vào V lít dung dịch HCl 1M thu được 15,68 lit H2(đktc) và dung dịch B Cần phải dùng hết 300ml dung dịch KOH 1M mới trung hoà hết lượng axit còn dư trong B Khối lượng (gam) của Al2O3 trong A và giá trị của V lần lượt là
A 5,4 và 1,7 B 9,6 và 2,0 C 10,2 và 1,7 D 5,1 và 2,0
HỖN HỢP KIM LOẠI KIỀM VÀ NHÔM TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
Câu 35: Khi cho hỗn hợp K và Al vào nước, hỗn hợp tan hết Điều đó chứng tỏ:
A Nước dư B Nước dư và nAl nK
C Nước dư và nAl > nK D Al phản ứng được với nước
Câu 36: Hỗn hợp gồm 0,69 gam Na và 0,27 gam Al hoà tan hết trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là:
A 0,224 lit B 0,336 lit C 0,448 lit D 0,672 lit
Câu 37: Hoà tan hỗn hợp A gồm 13,7g Ba và 5,4g Al vào một lượng nước có dư thì thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A 6,72 lít B 4,48 lít C 13,44 lít D Một kết quả khác
Câu 38: Cho hỗn hợp Na-Al vào nước dư Sau khi phản ứng ngừng thu được 0,2 mol khí H2 và còn dư 2,7 g một chất rắn không tan Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A 2,3g Na và 2,7g Al B 2,3g Na và 5,4g Al
C 4,6g Na và 5,4g Al D 9,2g Na và 2,7g Al
Câu 39: Cho hỗn hợp A gồm Al và Na tác dụng với H2O dư thu được 8,96 lít khí
H2 (đktc) và còn lại một lượng chất rắn không tan Khối lượng của Na trong A là:
A 2,3 gam B 4,6 gam C 6,9 gam D 9,2 gam
Câu 40: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 vào nước (dư) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lit khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan Giá trị của m là:
Trang 6Câu 41: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước thu được dung dịch Y; 5,376 lit H2 (đktc) và 3,51 gam chất rắn không tan Nếu oxi hoá m gam X cần bao nhiêu lit Cl2 (đkt)?
A 8,624 lit B 9,520 lit C 9,744 lit D 9,968 lit
Câu 42: Cho 18,6 gam hỗn hợp A gồm K và Al tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu được 15,68 lít khí H2 (đktc) Nếu cho 18,6 gam A tác dụng hết với dung dịch HCl thì số gam muối thu được là:
A 68,30 B 63,80 C 43,45 D 44,35
Câu 43: Hỗn hợp 2 kim loại Ba và Al (tỉ lệ mol 1:3) hoà tan vào nước dư thấy còn 2,7 gam chất rắn, đồng thời thể tích khí H2 thu được là:
A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 8,96 lit
Câu 44: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,792 lít khí
H2 (đktc) và 0,54 gam chất rắn Giá trị của m là
Câu 45: Cho vào nước (dư) 4,225 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al, Ba Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn Sau phản ứng còn lại 0,405 gam chất rắn không tan % về khối lượng của Ba trong hỗn hợp là:
A 35,15% B 58,64% C 64,85% D 65,84%
Câu 46: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al hoà tan hết vào nước thu được 200ml dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M Giá trị của m là:
5,36
Câu 47: Cho hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào nước lắc cho phản ứng hoàn toàn thu được 200ml dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M % khối lượng các chất trong hỗn hợp là:
A 41% và 59% B 40% và 60% C 38,7% và 61,3% D 37,8% và 62,2%
Câu 48: Cho 20,2 gam hỗn hợp Ba-Zn vào nước dư thu được dung dịch chỉ chứa duy nhất một muối Khối lượng Ba, Zn lần lượt là:
A 6,85 (g) và 3,5 (g) B 7,2 (g) và 13 (g)
C 13,7 (g) và 6,5 (g) D Đáp án khác
Câu 49: Hỗn hợp X gồm K và Al
- m gam X tác dụng với nước dư thu được 0,4 mol H2
- m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 0,475 mol H2
Giá trị của m là:
Trang 7A 14,45 gam B 14,55 gam C 15,45 gam D 15,55 gam
Câu 50: Thực hiện hai thí nghiệm sau:
• Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (ở đktc)
• Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (ở đktc) Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là:
A 2,85 gam B 2,99 gam C 2,72 gam D 2,80 gam
Câu 51: Chia 23,2 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Al thành 2 phần bằng nhau Phần
1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn Giá trị của m là
Câu 52: Cho m gam hỗn hợp A gồm K và Al tác dụng với nước dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) Nếu cho m gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì thu được 7,84 lít H2 (đktc) Phần trăm khối lượng của K trong A là
A 83,87% B 16,13% C 41,94% D 58,06%
Câu 53: Hỗn hợp X gồm Na và Al Cho m gam X vào một lượng nước dư thì
thoát ra V lit khí Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lit khí Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện):
A 29,87% B 39,87% C 49,87% D 77,31%
Câu 54: Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Ba
- Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với nước (dư) thu được 0,896 lit khí H2 (đktc)
- Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M (dư) thu được 1,568 lit H2 (đktc)
- Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư 1M (dư) thu được 2,24 lit
H2 (đktc)
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính m
A 4,13 gam B 4,31 gam C 5,45 gam D Đáp án khác
Câu 55: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành 2 phần bằng nhau
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH dư thu được 0,784 lit khí H2 (đktc)
Trang 8- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lit khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,56 lit khí H2 (đktc)
Khối lượng tính theo gam của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A 0,39; 0,54; 0,56 B 0,39; 0,54; 1,40 C 0,78; 0,54; 1,12 D 0,78; 1,08; 0,56
Câu 56: Hỗn hợp Y gồm 3 kim loại Na, Al, Fe được nghiền nhỏ trộn đều và chia thành 3 phần bằng nhau
- Hoà tan phần 1 trong 0,5 lit dung dịch HCl 1,2M được 5,04 lít khí và dung dịch A
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,92 lit khí
- Phần 3 cho tác dụng với nước dư thu được 2,24 lit khí
Biết thể tích các khí đo ở đktc và thể tích dung dịch không đổi
a Khối lượng của Na, Al trong Y lần lượt là
A 3,45g; 8,10g B 1,15g; 2,70g C 8,10g; 3,45g D 2,70g; 1,15g
b Nồng độ mol/lít của HCl trong dung dịch A là
c Khối lượng chất tan trong dung dịch A là
A 35,925g B 25,425g C 41,400g D 28,100g