Bài tập toán rời rạc phàn mở đầu về lý thuyết và tổ hợp

13 747 0
Bài tập toán rời rạc  phàn mở đầu về lý thuyết và tổ hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1 : Cho biết Hệ thức Đúng hay Sai ? a) A ⊆ A ∩ B Là 1 Hệ thức Sai ! Bởi vì : Ta xét ví dụ sau : Cho 2 tập hợp A và B A={1,2} B={2,3} ⇒A∩B={2} ⇒A ⊄ A ∩ B Vậy Hệ thức A ⊆ A ∩ B là sai 10/01/15 14:14 1 Bài 1 : Cho biết Hệ thức Đúng hay Sai ? b) C ⊆(A ∩ B) ∪ C : Hệ thức này Đúng Nếu A ∩ B = ∅ ⇒ (A ∩ B) ∪ C = C Nếu A ∩ B = D ⇒ (A ∩ B) ∪ C = D ∪ C ⊇ C Ta có thể điều này rõ ràng bằng biểu đồ Ven : 10/01/15 14:14 2 Bài 1 : Cho biết Hệ thức Đúng hay Sai ? c, A∪B ⊆ A ∩B : là hệ thức Sai Ta có Biểu đồ Ven sau : Ví dụ : A ={1,2}; B ={2,3} ⇒ A ∪ B ={1,2,3} và A ∩ B ={2}; ⇒Rõ ràng : A∪B ⊆ A ∩B là 1 Hệ thức Sai 10/01/15 14:14 3 Bài 1 : Cho biết Hệ thức Đúng hay Sai ? d, A ∩ (A ∪ B) = A ∩ B Là 1 hệ thức Sai Bời vì : A ∩ (A ∪ B) = (A ∩ A) ∪ (A ∩ B) = A ∪ (A ∩ B) = A A ∩ (A ∪ B) = A ∩ B ⇔ A = A ∩ B Rõ ràng : Hệ thức A = A ∩ B : Là 1 hệ thức Sai ⇒ đpcm 10/01/15 14:14 4 Bài 1 : Cho biết Hệ thức Đúng hay Sai ? e, (A ∪ B ) \ (A ∩ B ) = A\B Hệ thức Sai ! Bởi vì : Ta xét ví dụ sau : Xét 2 tập hợp A,B : A ={1,2}; B={2,3}; A ∪ B ={1,2,3}; A ∩ B ={2}; ⇒(A ∪ B ) \ (A ∩ B ) ={1,3}; mà : A \ B ={1}: {1,3} # {1} ⇒ (A ∪ B ) \ (A ∩ B ) = A\B là Sai ! 10/01/15 14:14 5 Bài 2: Z: tập số nguyên , A ⊂ Z , B ⊂ Z : A={x ∈ Z : x = 4p-1 với p ∈ Z} B={x ∈ Z : x = 4q-5 với q ∈ Z} CMR : A = B Ta phải chỉ ra rằng : x ∈ A ⇒ x ∈ B và y ∈ B ⇒ y ∈ A . Thật vậy : Lấy x ∈ A ⇒ x = 4p-1 (p ∈ Z )⇒ x + 5 = 4p + 4 =4(p+1) Đặt p+1 =q (q ∈ Z ) Ta có : x + 5 = 4q ⇒x = 4q - 5 (q ∈ Z ) ⇒ x ∈ B (1) Lấy y ∈ B ⇒ y = 4q - 5 (q ∈ Z )⇒ y + 1 = 4q - 4 =4(q-1) Đặt q-1 =p (p ∈ Z ) Ta có : x + 1 = 4p ⇒x = 4p - 1 (p ∈ Z ) ⇒ x ∈ A (2) (1)(2) ⇒ A=B (đpcm) 10/01/15 14:14 6 Bài 3: Cho 2 tập A1 , A2 : A1 = {n ∈ Z: n0} A1 , A2 có phải 1 phân hoạch của Z không? Ta có thể nhận thấy rằng : A1 + A2 = Z –{0}; ⇒A1 , A2 khống phủ kín Z ⇒A1 , A2 không tạo thành 1 phân hoạch của Z  Ta có phân hoạch của Z như sau : A1 = {n ∈ Z: n[...].. .Bài 5 : (Tiếp ……) Thật vậy : Dễ dàng thấy đc A +A +A + A + A = Z ;(1) 0 1 2 3 4 A i ∩ Aj = ∅ ; (2) Vậy A0 , A1 , A2 , A3 , A4 tạo thành phân hoạch của tập Z b , Đưa ra quan hệ s tương ứng với phân hoạch : Theo bài ra ta thấy 1 điều đặc biệt là : xi ∈ Ai ⇒ xi mod 5 = i Ta có thể rút ra quan hệ phân hoạch : a và b ∈ Z gọi là có quan hệ với nhau nếu : a mod... Kí tự 4 2 cách Kí tự 5 1 cách 12 Bài 1:Cho 5 kí tự : A,B,C,D,E : … b , Có bao nhiêu xâu kí tự trong a tìm được (120 xâu) mà B đứng đầu : Vì vai trò của A,B,C,D,E là như nhau nên số xâu kí tự mà B đứng đầu cũng bằng số xâu kí tự mà A hay C hay D hay E đứng đâu : Vậy Số xâu phải tìm là : 120/5 = 24 xâu c , Có bao nhiêu xâu kí tự trong a tìm được (120 xâu) mà B không đứng đầu : Số xâu kí tự mà B không đứng... bài ra ta thấy 1 điều đặc biệt là : xi ∈ Ai ⇒ xi mod 5 = i Ta có thể rút ra quan hệ phân hoạch : a và b ∈ Z gọi là có quan hệ với nhau nếu : a mod 5 = b mod 5 10/01/15 14:14 tuananhhut87@yahoo.com 11 Bài 1:Cho 5 kí tự : A,B,C,D,E : a , Có bao nhiêu xâu kí tự có độ dài 4 kí tự có thể lập được từ các kí tự đã cho nếu không cho phép lặp kí tự : Số cách chọn kí tự thứ nhất của xâu là: 5 Số cách chọn ... hoạch Z sau : A1 = {n ∈ Z: n

Ngày đăng: 01/10/2015, 14:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan