Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI NỘI DUNG THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN .3 CHƯƠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI .4 1.1.1 Tổng quan nước thải 1.1.2 Các yêu cầu Cơng trình xử lý nước thải .5 1.1.2 Ưu nhược điểm cấp nước tuần hoàn tái sử dụng nước thải 1.1.4 Công nghệ tái sử dụng nước 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 12 1.2.1 Nghiên cứu nước .12 1.2.2 Nghiên cứu nước 14 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH PHÚ YÊN 17 SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà i Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 17 2.2.1 Vị trí địa lý 17 2.2.2 Địa hình .18 2.2.3 Khí hậu thủy văn đất liền 18 2.2.4 Các nguồn tài nguyên 20 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ ‒ XÃ HỘI .23 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế ‒ xã hội 23 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 25 2.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng .27 2.3 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 29 2.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường tỉnh Phú Yên 29 2.3.2 Về mặt thể chế, sách 30 2.3.3 Về cơng tác quản lý, kiểm sốt nhiễm môi trường 31 CHƯƠNG CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI CHÍNH VÀ TIỀM NĂNG TÁI SỬ DỤNG NƯỚC Ở TỈNH PHÚ YÊN 33 3.1 MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC THẢI CHÍNH 33 3.2 TÍNH CHẤT CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI ĐẠI DIỆN THEO KHẢO SÁT 35 3.2.1 Nước thải sinh hoạt - dịch vụ 35 3.2.2 Nước thải công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 36 a Nước thải từ KCN .36 b Nước thải từ sở sản xuất nằm KCN sở tiểu thủ công nghiệp 38 3.3.3 Nước thải từ nuôi trồng thủy sản 39 3.2.4 Khai thác khoáng sản 44 3.3 KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SAU XỬ LÝ THEO KHẢO SÁT 46 3.3.1 Khu công nghiệp 46 a KCN Hòa Hiệp 47 a KCN An Phú .48 SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà ii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên b KCN Đông Bắc Sông Cầu .49 3.3.2 Cụm công nghiệp 50 3.3.3 Nuôi trồng thủy sản .50 3.3.4 Khai thác khoáng sản 51 3.4 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÁI SỬ DỤNG NƯỚC 52 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH TÁI SỬ DỤNG NƯỚC Ở TỈNH PHÚ YÊN 54 4.1 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHUYẾN KHÍCH TÁI SỬ DỤNG NƯỚC 54 4.1.1.Về nước thải sinh hoạt 54 4.1.2 Về nước thải công nghiệp 56 4.1.3 Về nước thải nuôi trồng thủy sản 56 4.1.3 Về nước mưa chảy tràn 59 4.2 GIẢI PHÁP PHÁP LÝ .62 4.3 GIẢI PHÁP KINH TẾ 63 4.4 GIẢI PHÁP GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG .64 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 66 KẾT LUẬN .66 KIẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà iii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BNNPTNT Bộ Nông nghiệp, Phát triển nơng thơn BOD5 Nhu cầu oxy hóa, đo ngày COD Nhu cầu oxy hóa học DTTN Diện tích tự nhiên HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KPH Không phát NQ Nghị NN Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết Định SXKD Sản xuất kinh doanh TT Thông tư TW Trung ương TNMT Tài Nguyên Môi Trường TSS Tổng chất rắn lơ lửng TP Thành phố TX Thị xã TSD Tái sử dụng TS Thủy sản TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà iv Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cơng nghệ bể BASTA-F Hình 1.3 Tình hình TSD nước tồn cầu .12 Hình 2.1 Sơ đồ hành tỉnh Phú Yên .17 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức nhân lực làm công tác quản lý mơi trường 30 Hình 3.1 Một số nguồn thải địa bàn tỉnh Phú Yên 34 Hình 3.2 vùng ni trồng thủy sản địa bàn tỉnh Phú Yên 40 Hình 3.3 Sơ đồ quy trình sản xuất chế biến đá Granite 45 Hình 4.1 Quy trình xử lý nước thải chăn ni trước đưa ao cá .55 Hình 4.2 Sơ đồ nguyên lý TSD nước thải công nghiệp .56 Hình 4.3 Ống dẫn nước hộ gia đình vào mùa khơ 59 SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà v Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần nước thải nguồn gốc phát sinh Bảng 1.2 Ưu điểm, nhược điểm rủi ro tiềm tàng việc TSD nước thải Bảng 1.3 Các công nghệ TSD nước Bảng 1.4 Tiêu chuẩn chất lượng nước tái sinh 11 Bảng 2.1 Các yếu tố thuỷ văn sơng .19 Bảng 2.2 Thống kê tình hình sử dụng đất 20 Bảng 2.3 Thống kê dân số Phú Yên 24 Bảng 3.1 Lưu lượng thải các sở tiểu thủ công nghiệp 38 Bảng 3.2 Đặc điểm hệ thống vùng nuôi vùng nghiên cứu 41 Bảng 3.3 Công suất nhà máy .44 Bảng 3.4 Tổng quát KCN địa bàn .46 Bảng 3.5 Kết chất lượng nước thải sau xử lý tập trung KCN Hòa Hiệp vào tháng 7/2016 47 Bảng 3.6 Kết chất lượng nước thải sau xử lý tập trung KCN Hòa Hiệp vào tháng 12/2015 .47 Bảng 3.7 Kết giám sát nước thải sau xử lý KCN An Phú 48 Bảng 3.8 Kết chất lượng nước thải sau xử lý KCN Đông Bắc sông Cầu 49 Bảng 3.9 Kết chất lượng nước thải ao nuôi vào tháng 7/2016 50 Bảng 3.10 Kết phân tích mẫu nước thải 51 Bảng 3.11 Đánh giá tiềm tái sử nước 52 SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà vi Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên nước tỉnh Phú Yên đa dạng phong phú, bao gồm nguồn nước mặt nước ngầm thủy vực tự nhiên nhân tạo sông, suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo, giếng khơi, hồ đập, ao, đầm phá túi nước ngầm Về tổng thể, tồn tỉnh khơng thiếu nước Tuy nhiên, xét riêng vùng theo tháng năm số tháng mùa khơ xảy tình trạng thiếu nước, thực tế nguồn nước sử dụng có hạn phân bố khơng bề mặt địa hình bị phân cắt mạnh, suối ngắn, hẹp tồn theo mùa, thay đổi việc sử dụng đất, tình trạng phá rừng… nguyên nhân làm cho khả dẫn nước trữ nước giảm đáng kể Các hồ chứa bị bồi lắng khô kiệt, nhiều sông suối bị khơ cạn Tình trạng thiếu nước vùng sâu, vùng xa, vùng biển xảy ngày nghiêm trọ Nhiều vùng bị thiếu nước để sinh hoạt ô nhiễm, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán tác nhân khác Trong tương lai, Tỉnh phải đối mặt với nhiều thách thức thách thức ngày lớn thay đổi điều kiện khí hậu, chẳng hạn lượng mưa thay đổi, chu kỳ lũ hạn hán xảy thất thường làm ảnh hưởng đến chu kỳ nước Sự phát triển kinh tế-xã hội tỉnh dẫn đến nhu cầu sử dụng nước ngày tăng cao theo gia tăng dân số Việc tiết kiệm nước hoạt động sản xuất, sinh hoạt, … khơng đủ để khắc phục tình trạng thiếu nước Chất lượng nước bị xuống cấp hoạt động sinh hoạt sản xuất người gây ô nhiễm nguồn nước hoạt động sản xuất công nghiệp nguyên nhân Chính vậy, việc nghiên cứu, lựa chọn đề tài “đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử dụng (TSD) nước Phú Yên” biện pháp góp phần giảm lượng nước cần thiết, giảm chi phí xử lí nước thải nước cấp, đáp ứng cho nhu cầu sử dụng nước hướng đến sử dụng tài nguyên nước bền vững địa bàn tỉnh MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Khai thác tiềm TSD nước địa bàn tỉnh nhằm giảm áp lực sử dụng nước tương lai phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế, xã hội, thích ứng biến đổi khí hậu Để hoàn thành mục tiêu mà đề tài đưa ra, q trình thực đề tài, thơng tin liệu thu thập phải tập trung làm sáng tỏ câu hỏi nghiên cứu sau: SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên - Các quy định sách TSD Việt Nam nước nào? Ở Việt Nam giới có nghiên cứu mơ hình TSD nước thành cơng khơng? Trong q trình khảo sát đánh giá trạng phát sinh nguồn nước thải tập trung tỉnh Phú Yên có khu vực có tiềm TSD? Các giải pháp khuyến khích TSD nước thải áp dụng cho địa bàn tỉnh? NỘI DUNG THỰC HIỆN Nội dung 1: Tổng quan tài liệu tình hình tái sử dụng nước sở pháp lý xử lý nước thải TSD nước thải Nội dung 2: Thu thập thông tin xác định nguồn phát sinh nước thải địa bàn tỉnh Nội dung 3: Khảo sát trạng quản lý nước thải việc TSD nước công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản tỉnh Phú Yên Nội dung 4: Nghiên cứu đề xuất phương án TSD nước địa bàn tỉnh Phú Yên PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Thu thập tài liệu: Thơng tin thu thập để làm nghiên cứu tìm thấy từ nguồn tài liệu như: Sách giáo khoa, luận văn, luận án, tài liệu chuyên ngành, sách chuyên khảo liên quan đến môi trường đặc biệt tài nguyên nước thu thập từ thư viện, internet, … - Các số liệu, tài liệu liên quan đến tỉnh Phú Yên công bố tham khảo từ báo tạp chí khoa học, tập san, báo cáo chuyên đề khoa học … - Số liệu quan trắc thu thập từ các: phòng quan trắc mơi trường tỉnh Phú Yên, công ty môi trường … - Tài liệu lưu trữ, văn kiện, hồ sơ, văn luật, sách liên quan đến quản lý chất lượng nước … thu thập từ quan quản lý Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Tiến hành thực tế, khảo sát phát phiếu điều tra điểm dọc phát sinh nước thải, lấy hình ảnh thực tế, vấn để có nhìn tổng quát trạng nguồn thải, hoạt động công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nuôi trồng thủy sản (NTTS), xác định vị trí lấy mẫu,… - SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên Nhóm tiến hành khảo sát, chụp hình, thu thập phiếu điều tra theo mẫu khu nuôi trồng thủy sản, số khu công nghiệp (KCN), khu du lịch, khu dân cư, cụ điểm sau: KCN Hòa Hiệp 1, KCN An Phú, KCN Đông Bắc Sông Cầu Khu nuôi trồng thủy sản: Đầm Ơ Loan, Đầm Cù Mơng, xã Xn Hòa, xã Xn Cảnh, cầu Đà Nơng,… - Các khu đô thị, dân cư tập trung ven biển: phường 7, thơn Hòa Thành, thơn Hòa Phú, thơn Hòa Lợi, thơn Hòa Hội - Khu du lịch ven biển: bãi biển Tuy Hòa Phương pháp lấy mẫu, phân tích chất lượng nước mặt nước thải: thu mẫu nước (tại điểm mẫu nước thu riêng bảo quản riêng cho mục đích: phân tích kim loại nặng, phân tích vi sinh, phân tích chất nhiễm khác), phân tích trường, phân tích phòng thí nghiệm Phương pháp đánh giá nhanh: sở kết thu thập từ tài liệu, số liệu điều tra khảo sát thực tế,… đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt,… Phương pháp so sánh quy chuẩn với môi trường Việt Nam: sử dụng QCVN 40: 2008/BTNMT, thông thư 45:2010/BNNPTNT để đánh giá mức độ tác động môi trường sở so sánh với mức giới hạn quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam ban hành áp dụng (so sánh với ngưỡng chịu tải tính chất vật lý, hóa học sinh học môi trường) - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN Các khu vực có tiềm TSD nước tái sinh từ nước thải sinh hoạt sản xuất sau xử lý Tỉnh Phú Yên: - - Nước thải đô thị: Sinh hoạt, siêu thị, bệnh viện Nước thải từ khai thác đá Nước thải khu xử lý tập trung Nước thải NTTS SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên CHƯƠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI Tổng quan nước thải 1.1.1 Theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5980-1995 ISO 6107/1-1980: Nước thải nước thải sau sử dụng tạo q trình cơng nghệ khơng giá trị trực tiếp q trình Thành phần nước thải nguồn gốc phát sinh nước thải lĩnh vực: 1Bảng 1.1 Thành phần nước thải nguồn gốc phát sinh Đặc tính Nước thải sinh hoạt Nước thải công nghiệp Nước thải dịch vụ Nước thải thủy sản Màu X X Mùi X X Chất rắn X X Hydrat cacbon X X X Dầu, mỡ X X X Thuốc trừ sâu Nước thải nông nghiệp X Phenols X Chất hoạt động bề mặt X Kiềm X Clorua X Nitơ X pH X X X Phospho X X Sulfur X X Sinh vật nguyên sinh X Virus X X X SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú n phí đầu tư xây dựng cơng trình xử lý rẻ, người dân tự thi công xây dựng, công tác quản lý vận hành dây chuyền đơn giản phù hợp với trình độ người dân, lại tận dụng sử dụng lại nguồn nước sau xử lý để làm nguồn nguyên liệu cho hình thức kinh tế mang lại hiệu lớn Đây tất phương pháp xử lý nước thải cho vùng nông thôn, dây chuyền xử lý dây chuyền có quy mơ phù hợp với điều kiện hộ nông dân Tỉnh, áp dụng vào thực tế hiệu mang lại hiệu kinh tế cao Vườn, ao chuồng có mối quan hệ hỗ trợ mật thiết Vườn cung cấp loại thức ăn cho chăn nuôi Chuồng lại cung cấp phân bón chế biến từ chất thải gia súc, gia cầm cho trồng vườn Ao cung cấp nước tưới bùn làm tăng chất lượng đất cho trồng vườn, ngược lại nhiều loại vườn làm nguồn thức ăn tốt cho cá ao Rất nhiều sản phẩm nguyên liệu lấy từ ao nguồn thức ăn bổ sung có giá trị dinh dưỡng cao cho vật ni Người chăn nuôi lấy nước từ ao lên để rửa vệ sinh hệ thống chuồng trại chăn nuôi Sau họ lại tiếp tụng tận dụng nước thải qua khâu xử lý đưa quay trở lại ao để trở thành nguồn dinh dưỡng tốt nhất, cần thiết cho phát triển cho cá ao Ví dụ: Tận dụng trồng rau muống nước, thả bèo, lục bình mặt ao để làm thức ăn cho bò, heo, gà, vịt Trồng cỏ quanh bờ ao cá, nhờ vào nguồn nước thường xuyên ao giúp bờ ao đủ độ ẩm nên cỏ phát triển tốt Nguồn cỏ làm nguồn thức ăn quanh năm cho bò Phân bò đem ủ làm phân bón cho ruộng trồng bắp, hoa màu Lấy nước từ ao lên tưới cây, rửa chuồng bò, heo, gà vịt, sau xử lý đưa lại ao ni cá Có thể áp dụng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi trước đưa ao cá: Nước thải chăn nuôi Hầm biogas Hồ lắng Nước thải xử lý Ao cá Cặn lắng Phân Ủ phân Phân bón Hình 4.1 Quy trình xử lý nước thải chăn nuôi trước đưa ao cá Trường hợp hộ khơng có khả xây dựng hệ thống biogas riêng 5-7 hộ đầu tư chung hệ thống nước biogas, vừa tiết kiệm chi phí mà vấn đề ô nhiễm khắc phục SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 55 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên 4.1.2 Về nước thải công nghiệp Hiện nước thải KCN, cụm công nghiệp qua xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT loại A loại B, nên trạm xử lý tập trung KCN cần tiếp tục hoạt động quy chuẩn, bảo trì theo dõi định kì hàng năm Xử lý hóa lý Nước thải sau hệ thống xử lý Chưa đạt Tách cặn Có thể bao gồm hay nhiều cơng đoạn: Có thể bao gồm hay nhiều công đoạn + Keo tụ + Lắng + Tạo + Lọc thô Đạt thấp cột B QCVN 40:2011/BTNMT Lọc tinh Đạt cột B, QCVN 40:2011/ BTNMT + Vệ sinh nhà xưởng + Tưới + Nước xả bồn cầu Hình 4.2 Sơ đồ nguyên lý TSD nước thải cơng nghiệp Các cụm, KCN áp dụng công nghệ tiên tiến khác để xử lý nâng cao cho mục đích tuần hồn/TSD nước thải cơng nghiệp Có thể tham khảo cơng nghệ (i), (ii) giới thiệu chương 4.1.3 Về nước thải nuôi trồng thủy sản Xử lý chất thải sau nuôi thủy sản áp dụng tiếp cận theo nhiều hướng khác bao gồm biện pháp hóa lý, sinh học… Với đặc tính nước thải từ ni tơm chất hữu tính bất ổn nguồn nước cấp, biện pháp nuôi tuần hoàn nước với phương thức tiếp cận chủ yếu sử dụng đối tượng sinh học có sẵn tự nhiên vùng nuôi TSD nguồn nước sau xử lý áp dụng: SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 56 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên Sử dụng rong sụn: Trồng rong sụn ao sau thu hoạch tôm giúp xử lý chất đáy ao nuôi khỏi bị nhiễm bẩn chất thải tích luỹ q trình ni tơm có hiệu cao Rong sụn giúp cho trình phân huỷ chất hữu chất đáy ao nhanh hấp thụ sản phẩm phân huỷ với tốc độ cao góp phần tích cực vào việc xử lý, làm vệ sinh ao đìa, khơng gây nhiễm tới vùng xung quanh Ngồi việc giúp ta xử lý ô nhiễm đáy ao, người nông dân có nguồn thu nhập phụ từ rong sụn thời kỳ chuyển vụ Gọi nguồn thu phụ so với lợi nhuận thu từ nuôi tôm cao hơn, song nguồn thu từ trồng rong sụn nhỏ Mơ hình 1: Trồng rong sụn trực tiếp ao tơm Hình thức áp dụng cho việc trồng rong sụn vùng bãi ngang vùng triều, ven đầm phá, vũng vịnh, ven biển, ven đảo nước triều rút thấp nhất, mực nước khoảng 0,5 - 1,2 m Diện tích giàn tốt diện tích 1.000 - 2.500 m2 (ngang 20 - 25 m, dài 50 - 100 m) Các giàn đặt cách theo vị trí (phải, trái, trên, dưới) - m, để đảm bảo nước lưu thông cho rong phát triển Khoảng cách buộc bụi rong giống bình quân 20 cm, dây rong 35 – 40cm Ðể giảm thiểu cá tạp ăn rong sử dụng lưới bao chung vòng quanh dàn, nên thường xuyên giũ lưới để chất huyền phù bám khiến cho bịt kín lỗ lưới Hoặc trồng rong sụn lồng lưới có tác dụng ngăn cá vào ăn rong, đồng thời người trồng dễ kiểm tra, vệ sinh lồng lưới ngày Mơ hình 2: Trồng rong sụn luân canh ao nuôi tôm sú ven biển Hình thức áp dụng thời gian nghỉ ao tôm (thương khoảng từ tháng 10 đến tháng năm sau) Chọn ao tơm thay nước theo thủy triều (ít 15 - 20 ngày/tháng), đáy bùn Dàn trồng rong làm cách đóng cọc căng dây đáy dàn đáy có phao Diện tích dàn thường chiếm 60% tổng diện tích mặt nước ao, đầm Rong đặt cách đáy 30 - 40 cm tùy khả mức nước lấy vào giữ ao cao hay thấp dây rong giữ phao cách mặt nước khoảng 30 cm Hằng ngày thay nước thời kỳ triều cường Khi thủy triều xuống thấp, hạn chế thay nước mà tiến hành giũ dây rong để tránh bị huyền phù bám vào Sử dụng nhuyễn thể vỏ: sò huyết: Dựa vào đặc điểm sinh học sò huyết như: khả thích nghi với phạm vi biến đổi nồng độ muối rộng từ 10-35‰, thức ăn bao gồm mùn bã hữu cơ, tảo vi sinh vật bùn Thực tế sản xuất cho thấy, sò huyết thích sống nơi có chất đáy bùn cát, thứ đến bùn nhão, sống khơng sống nơi có chất đáy nhiều cát SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 57 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên bùn Chính vậy, việc ni ghép sò huyết vuông nuôi tôm quảng canh cải tiến, công nghiệp ni ao lắng thích hợp Bởi, ni sò huyết kết hợp tôm sú cho tăng suất đơn vị diện tích, thứ hai từ đặc điểm sinh học sò huyết việc ni chúng vng tơm góp phần cải thiện môi trường nước chúng lọc tảo, xử lý mùn bã hữu cơ, vi sinh vật… Mơ hình ni kết hợp sò huyết tơm: Trước thả tơm sò cần chuẩn bị ao ni: Trước vụ nuôi, người dân tập trung cải tạo ao vào thời điểm từ tháng - 10 dương lịch, thời gian cải tạo 15 - 30 ngày Sau đó, tiến hành bón vơi CaCO3, đảm bảo ao ni trì mực nước > 0,4 - 0,6 m, có độ sâu 1,2 - 1,5 m Đối với ao ni sò huyết vụ trước cải tạo, sên vét loại bỏ sình, chất bùn quanh mương bao Lấy xử lý nước: Sau cải tạo, sên vét ao nuôi, mương bao, tiến hành lấy nước vào ao nuôi thông qua túi lọc để hạn chế trứng sinh vật gây hại sò huyết xâm nhập vào ao ni Nên theo dõi chất lượng nước kênh rạch (pH, độ mặn, độ, độ kiềm, độ đối chiếu thông số môi trường ao nuôi với giới hạn cho phép xem có nằm ngưỡng thích hợp hay không để kịp thời điều chỉnh) trước cấp để đảm bảo điều kiện tốt cho sò huyết, tơm, cá phát triển Sau cải tạo hồn tất, tiến hành thả tôm giống với đợt năm sau (đợt 1: tháng 11, đợt 2: tháng 2, đợt 3: tháng 6, đợt 4: tháng 8) Đến tháng - 7, tiến hành thả sò huyết giống vào ao Thả tôm giống (đợt 4) sau thả sò huyết tháng Sử dụng cá rơ phi: Mơ hình 1: Trang trại có ao xử lý nước thải riêng biệt: Nước thải từ ao nuôi tôm, xiphông (bơm) vào ao xử lý (ao nuôi cá rô phi trồng rong biển) Sau xử lý, nước cấp lại cho ao nuôi tôm: Tôm thả nuôi 45 ngày tiến hành xiphông đáy ao cho vào ao nuôi cá rô phi, cá xử lý chất hữu lơ lửng có nước làm cho nước lần Sau ngày nước từ ao cá chuyển sang ao rong rong hấp thụ chất vi lượng làm cho nước lần để cung cấp nước cho ao nuôi tôm Đây quy trình ni hạn chế sử dụng hóa chất thuốc thú y thủy sản, khép kín nguồn nước Mơ hình 2: Ao ni có sử dụng cá rơ phi trực tiếp: Cắm giai rô phi trực tiếp ao nuôi tôm Các chất hữu lơ lửng thức ăn tôm dư thừa quạt nước đẩy vào giai làm thức ăn cho cá rô phi Ngồi lượng phân thải từ cá rơ phi mơ hình thuận lợi cho phát triển số lồi vi sinh vật có lợi cho tôm phát triển Mật độ cá rong câu sử dụng để hấp thụ chất dinh dưỡng dư thừa nước thải ao nuôi tôm cao nhất: Cá rô phi con/m2 rong câu 300 gram/m2 cho mô SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 58 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên hình trang trại ni tơm có ao xử lý nước thải riêng biệt cá rơ phi con/m2 tính theo diện tích đăng lưới ao ni tơm có cắm giai thả cá rơ phi bên 4.1.3 Về nước mưa chảy tràn Nước mưa quy ước nước thải trực tiếp môi trường không nhiễm chất bẩn khác Lượng mưa Phú Yên trung bình năm khoảng 1.504 mm/năm nên tiềm sử dụng nước mưa Phú Yên cao Từ năm 2015 đến nay, tình trạng nắng nóng Tỉnh diển tương đối gay gắt, nhiều địa phương tỉnh Phú Yên bắt đầu thiếu nước sinh hoạt trầm trọng Có nơi, người dân phải dẫn nước dùng từ khe núi đường ống nhựa đường kính 1cm, dài hàng số Cho nên, tỉnh tận dụng lượng nước “trời ban” giải vấn nạn thiếu nước trầm trọng vào mùa khơ, tiết kiệm chi phí lớn: nước để tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh, tưới cây… 10 Hình 4.3 Ống dẫn nước hộ gia đình vào mùa khơ Ở thị, muốn tận dụng nước mưa nước mưa nước thải phải xử lý riêng biệt Một phần nước mưa thoát vào đường ống cống, phần thấm vào lòng đất, phần TSD Ta trữ nước mưa cách hứng từ mái nhà, có bể chứa nước mưa, có đường ống chảy tràn trời mưa lớn cho nước mưa thấm trở lại vào lòng đất bảo tồn nguồn nước ngầm Lụt lội thành phố hạn chế nước khơng đổ vào cống thoát nước mưa xuống SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 59 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên Đối với hộ gia đình xây bể chứa nước bên cạnh nhà: Bể chứa gạch xây: bể thiết kế thành đứng, bể có vách ngăn, đáy bể hình lòng thuyền với độ sâu tim đáy so với mép đáy bể 30-50 cm Phía vách ngăn có để lỗ thơng nước kích thước khoảng 40 x 60 cm Ống lấy nước đặt cách đáy bể 20 cm Toàn phần thành phần đáy bể thiết kế vật liệu gạch xây, trát dày cm, có đánh bóng chống thấm hồ xi măng Bể xi măng vỏ mỏng gia cố chắn: Vật liệu xi măng vỏ mỏng nghiên cứu áp dụng nhiều lĩnh vực xây dựng giới Vật liệu xây dựng cát vàng, xi măng lưới thép chịu lực, loại vật liệu có khả chịu lực tốt, khối lượng xây dựng Bể thiết kế hình lòng thuyền hai thành mái nghiêng Toàn bể trát lớp vữa xi măng cát vàng, đặt lớp lưới thép chịu lực, phía ngồi đánh bóng chống thấm hồ xi măng Bốn mép bể đắp lớp vữa dày 10 cm, rộng 15 cm đặt sắt Trên mặt bể có đặt ống xả nước thừa ống lấy nước tưới đặt sát đáy bể Ngoài nước tiên tiến áp dụng cơng nghệ túi nhựa dẻo: bể kín nên lượng nước bể không bị bốc hơi, không bị ô nhiễm phơi nhiễm Vận hành đơn giản, thau rửa dễ dàng Vận chuyển dễ dàng (bồn gập gập lại 70 lần); khối lượng nhẹ (bồn 10 m3 có khối lượng 70 kg), phù hợp với vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa có địa hình hiểm trở Cơng tác thi cơng, lắp đặt đơn giản, tốn thời gian, bồn 10 m3 khoảng để hoàn tất lắp đặt Bồn chứa có nhiều kích cỡ, dung tích từ 5-2.000 m3, đáp ứng với loại hình, quy mơ cấp nước khác Có thể tận dụng vùng đất trống, mái nhà mái bằng,… để lắp đặt bồn.Vật liệu làm bồn chứa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn theo chứng nhận (đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 14001) Đối với khu cơng trình lớn: Khi xây dựng nên xây bể chứa nước mưa đặt ngầm lòng đất, bể đóng vai trò móng ngơi nhà mà khơng cần thiết phải thêm khoảng khơng thêm chi phí Nó chứa nhiều nước mưa dùng vào việc tưới cây, dùng cho cơng việc vệ sinh, rửa xe, dự phòng trường hợp khẩn cấp Điều hòa nhiệt độ khơng khí nhà Đối với khu vực chân núi (sinh hoạt khai thác khoáng sản) hay khu vực thiếu nước Việc đưa nước lên vùng cao có hiệu đòi hỏi chi phí cao, khó thực tất diện tích Nên việc xây dựng hồ chứa đáp ứng nhu cầu nước tưới, nước SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 60 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên sinh hoạt người dân vùng núi cao Những hồ chứa nước lớn xây dựng vị trí chân núi để hứng nước mưa tự nhiên, nước suối từ núi đổ xuống song lại phải nằm vị trí tương đối cao để từ dẫn nước bể áp, cấp nước cho người dân Sườn núi bố trí hệ thống mái lọc cấp phối thô dạng rãnh hay tường, nước từ núi chảy xuống qua hệ thống lọc cặn trước tràn mái xuống đến bể Tại bể có bố trí bậc thang xuống bể để người dân lên xuống lấy nước thau rửa bể Để tạo điều kiện thuận lợi cho lấy nước giữ vệ sinh, bố trí hệ thống bơm tay hút nước trực tiếp từ bể hay giếng thông với bể Nếu có điều kiện làm đường ống dẫn cấp nước đến hộ dùng nước Phương pháp cần bố trí thêm bể lọc tinh sau bể trữ Tuy nhiên, hồ chứa bề mặt rộng dẫn đến bốc lớn, hồ xây dựng vị trí thấp nên mùa mưa nơi tập trung bùn cát, rác,… chảy vào phải thường xuyên nạo vét Số lượng cát long hồ san lấp mặt qua tạo điều kiện nạo vét hồ, tăng lượng nước tích trữ Tỉnh áp dụng công nghệ lắp đặt bể PMT công ty Hoàng Hà (phụ lục 5) để chứa nước: So với bể bêtông, bể chứa nước PMT giải pháp phù hợp, cung cấp sản phẩm cuối bền vững hiệu suất lẫn chi phí xây dựng, bảo trì Xét mặt chi phí: giá cho bể thép nửa bể bêtơng, chi phí bảo trì thấp hơn, không bị rạn nứt hay vỡ, kinh tế tuổi thọ cấu trúc Về chất lượng: Sản xuất nhà máy nên giảm thiểu chậm trễ thời tiết biến cố ảnh hưởng tới chất lượng Quy trình sản xuất kiểm tra chặt chẽ theo tiêu chí thân thiện với mơi trường Các panel vận chuyển đóng dạng modul tháo rời, vận chuyển đến địa điểm xa Bể chứa thép bắt bulông nên dễ tháo gỡ, di dời lắp đặt lại, mở rộng chiều cao trường hợp muốn tăng thể tích sử dụng Khi gặp cố làm bể bị hư hỏng, thay phụ kiện bể mà khách hàng không cần mua bể mới, phụ tùng thay chuyên chở cần thiết Phần móng bể u cầu bể bêtơng trọng lượng bể PMT nhẹ so với bể bêtông Có thể làm đầy nước sau lắp đặt, thời gian đặt đưa vào sử dụng nhanh so với bể bêtông công suất tương đương SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 61 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên 4.2 GIẢI PHÁP PHÁP LÝ Tỉnh nên phổ biến nghị định tái sử dụng nước: nghị định 38/2015/NĐ-CP, nghị định số 54/2015/NĐ-CP KCN tới nơi phát sinh nguồn thải tỉnh khu đô thị, cụm công nghiệp, khu nuôi trồng thủy sản,… Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Nghị định khuyến khích hoạt động nhằm giảm thiểu, TSD nước thải: Theo quy định Nghị định, nước thải phải quản lý thông qua hoạt động giảm thiểu, TSD, thu gom, xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việc xả nước thải phải quản lý kết hợp theo địa giới hành theo lưu vực Tổ chức, cá nhân phát sinh nước thải phải nộp phí, giá dịch vụ xử lý nước thải theo quy định pháp luật; khuyến khích hoạt động nhằm giảm thiểu, TSD nước thải Về việc thu gom, xử lý nước thải, Nghị định quy định khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư tập trung, tòa nhà cao tầng, tổ hợp cơng trình dịch vụ, thương mại phải có hệ thống thu gom riêng nước mưa hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Hệ thống xử lý nước thải phải bảo đảm đủ cơng suất xử lý tồn lượng nước thải phát sinh sở phải xây dựng, vận hành trước sở vào hoạt động Các sở gần kết hợp sử dụng chung hệ thống xử lý nước thải tập trung Nghị định số 54/2015/NĐ-CP, Nghị định quy định ưu đãi hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả: Theo Nghị định, hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu hưởng ưu đãi bao gồm: Hoạt động tái sử dụng nước, sử dụng tuần hoàn; Thu gom nước mưa để sử dụng cho sinh hoạt; Khử muối từ nước lợ, nước mặn thành nước để sử dụng cho mục đích sinh hoạt; Sản xuất, nhập sản phẩm, thiết bị, công nghệ sử dụng nước tiết kiệm; Áp dụng công nghệ, kỹ thuật, biện pháp tưới tiết kiệm nước sản xuất nông nghiệp Cụ thể, hoạt động tái sử dụng nước, sử dụng nước tuần hoàn như: Đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp hạng mục công trình để thu gom, xử lý nước thải có quy mô 40 m3/ngày đêm trở lên, đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước phù hợp với mục đích tái sử dụng sử dụng lượng nước cho hoạt động đạt từ 80 % trở lên; Đầu tư xây dựng nâng cấp, đầu tư chiều sâu hạng mục cơng trình để sử dụng nước tuần hồn cho hoạt động với với quy mô 500 m3/ngày đêm trở lên khơng bao gồm hoạt động sử dụng nước tuần hồn để làm mát hình thức tuần hồn khác theo quy trình, cơng nghiên sản xuất; Quản lý khai thác cơng trình SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 62 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên thủy lợi đầu tư cải tạo nâng cấp sửa chữa hạng mục hệ thống thủy lợi để sử dụng nước hồi quy phạm vi hệ thống thủy lợi từ 15% trở lên lượng nước cấp vào hệ thống… ưu đãi Các hoạt động ưu đãi theo quy định pháp luật tín dụng đầu tư Nhà nước; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định pháp luật thuế Cũng theo Nghị định, hoạt động thu gom nước mưa khử muối từ nước lợ, nước mặn thành nước áp dụng công nghệ, kỹ thuật, biện pháp tưới tiết kiệm nước sản xuất nông nghiệp vay vốn ưu đãi theo quy định pháp luật tín dụng đầu tư Nhà nước 4.3 GIẢI PHÁP KINH TẾ Do cơng tác BVMT mang tính xã hội hóa sâu sắc để thực đồng cơng tác BVMT cần có chế sách lơi đơng đảo lực lượng (bao gồm người dân, sở sản xuất kinh doanh, tổ chức xã hội, quyền địa phương…) cần nguồn lực to lớn (kinh phí) tham gia vào cơng tác BVMT Tỉnh cần có sách ưu đãi lãi suất vay việc đầu tư cho công tác BVMT: - Hiện người dân chưa mặn mà với việc đấu nối hệ thống nước thải vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung Để khuyến khích người dân tham gia đấu nối, cơng ty cấp nước nên áp dụng sách giảm 15-20% chi phí đấu nối chi phí đặt cho m ống, hố kiểm tra, hố đấu nối khoảng triệu đồng Bên cạnh đó, đối tượng sách gia đình Mẹ Việt Nam anh hung, anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, anh Lao động thời kỳ kháng chiến,… hôc trợ 100% chi phí lắp đặt Các đối tượng sách hỗ trợ 30-40% chi phí UBND tỉnh nên mở rộng mục đích vay vốn để đấu nối hệ thống thoát nước thải từ nguồn Quỹ tín dụng vệ sinh (thuộc dự án thứ cấp nước vệ sinh cho thị xã, thị trấn tỉnh Phú Yên) hội viên Hội Phụ nữ - Quy hoạch phát triển KCN để tiếp nhận sở gây ô nhiễm di dời tới, Tỉnh cần hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện thuận lợi cho việc di dời, đền bù thõa đáng - Đầu tư ngân sách Tỉnh xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản (hạ tầng đầu mối cho vùng nuôi trồng thủy sản công nghiệp khu sản xuất giống tập trung) Ưu tiên cho vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh thuỷ sản kênh vay vốn ưu đãi; Vốn tạo việc làm, vốn hộ nghèo, vốn tổ chức đoàn thể Lồng ghép nguồn vốn dự án đầu tư, nguồn vốn dân - Huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư sản xuất kinh doanh lĩnh vực thủy sản: Tạo hệ thống hành lang pháp lý thơng thống, thủ tục pháp lý công SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 63 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên khai, minh bạch, đơn giản hoá thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi ưu đãi cao cho thành phần kinh tế đầu tư lĩnh vực môi trường Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Tăng cường cải thiện môi trường, kêu gọi, tranh thủ hiệu nguồn vốn hỗ trợ, tài trợ quốc tế, tổ chức phi phủ, lĩnh vực xây dựng KCN, mơ hình ni thủy sản ứng dụng công nghệ cao, khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão để hạn chế ô nhiễm mơi trường 4.4 GIẢI PHÁP GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THƠNG Vấn đề tun truyền nâng cao nhận thức khơng có mới, nhiên cơng tác phải thực thường xuyên, tránh thực theo phong trào, có đúc kết đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm Các chương trình phố biến kiến thức cho sở, hộ gia đình: - - - - Giáo dục môi trường tổ chức phối hợp quan ban ngành địa phương, phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ BVMT cấp Giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm BVMT cho cộng đồng dân cư, nhà quản lý, hoạch định sách, nhà doanh nghiệp đồng thời với việc tăng cường biện pháp quản lý hành chính, cưỡng chế, thực nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Tổ chức diễn đàn thân thiện môi trường: nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào công tác quản lý môi trường; Các buổi hội thảo, tọa đàm chuyên đề quản lý BVMT như: vấn đề môi trường sức cạnh tranh doanh nghiệp phát triển bền vững kinh tế, khuyến kích doanh nghiệp tham gia quản lý mơi trường, khuyến kích doanh nghiệp có cán quản lý mơi trường HSE (Health, Safety and Environment – Sức khỏe – An tồn – Mơi trường); Các thi tìm hiểu môi trường học sinh, sinh viên Tăng cường nhận thức: đưa khuyến cáo liên quan đến thương hiệu sản phẩm, gây áp lực lên tâm lý người tiêu dùng sản phẩm Người tiêu dùng nên lựa chọn sản phẩm mà trình sản xuất khơng gây nhiễm mơi trường Cộng đồng xã hội cần đề cao hành động cương người tiêu dùng không lựa chọn sản phẩm mà trình sản xuất để lại hậu mơi trường (Ví dụ cơng nghệ sản xuất, lượng tài nguyên thiên nhiên sử dụng đơn vị sản phẩm việc xử lý sản phẩm sau qua sử dụng) Tăng cường thông tin chất lượng môi trường phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao trách nhiệm BVMT Cần bổ sung số liệu thực trạng ô nhiễm môi trường nước, đặc trưng hàng tháng thông số môi trường SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 64 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên - trạm giám sát môi trường niên giám tỉnh/thành để thuận tiện cho việc theo dõi, đánh giá nhắc nhở nhân dân có trách nhiệm BVMT Tuyên truyền, vận động nhân dân, nâng cao nhận thức cộng đồng góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường, thực nếp sống văn minh thị Khuyến khích công chúng tham gia bảo vệ môi trường, lắp đặt đường dây điện thoại nóng tố giác phát hiện tượng gây ô nhiễm nước SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 65 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Để tìm hiểu tiềm tái sử dụng, em tiến hành khảo sát nguồn nước thải tập trung bao gồm: Nước thải sinh hoạt – dịch vụ, nước thải công nghiệp, nước thải chế biến khống sản, nước thải ni trồng thủy sản Ước tính có khoảng 19,5x106 m3 nước thải thải hàng năm địa bàn tỉnh gồm nguồn thải tập trung sinh hoạt – dịch vụ (94%), công nghiệp (3%), chế biến khoáng sản (3%) phát sinh hàng năm, nước thải thủy sản chưa thống kê Hơn nữa, nguồn nước thải lại không tận thu để đưa vào tái sử dụng Để có TSD nước thải đòi hỏi phải có cơng nghệ xử lý phù hợp Tuy nhiên, hệ thống thoát nước Tỉnh lạc hậu thiếu đồng Thậm chí, có nhiều khu vực chưa có xây dựng hệ thống thoát nước tập trung khơng có khu xử lý nước thải tập trung Ước tính tổng lượng nước thải tái sử dụng chỗ 7,9x106 m3/năm, cho mục đích: tưới tiêu, tái tạo cảnh quan cho KCN khoảng 17%, khai thác chế biến đá chiếm 22%, 61% phụ vụ cho lĩnh vực khác phục vụ đô thị, rửa đường, Việc đánh giá tình hình xả thải nước thải góp phần giúp quan quản lý môi trường đưa số biện pháp quản lý nguồn thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ chất lượng nước tỉnh Phú Yên Tuy nhiên công tác tái sử dụng nguồn nước thải chưa trọng địa phương Em đề xuất biện pháp tăng cường tái sử dụng nước thải bao gồm: giải pháp kỹ thuật khuyến khích TSD nước thải, quy định xả thải , tái sử dụng nước thải số biện pháp khác như: nâng cao nhận thức cộng đồng, lực cho cán quản lý môi trường, tăng cường công tác quan trắc chất lượng môi trường nước, Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn dùng để tưới mảng xanh, phục vụ đô thị, rửa đường, tái tạo cảnh quan, dội rửa toilet, Thực tế để đánh giá chất lượng nước thải tất nguồn thải địa bàn tỉnh cần phải có đầy đủ chuỗi số liệu quan trắc chất lượng nước diện rộng Đây trở ngại lớn việc thực luận văn – số liệu thống kê, đo đạc chất lượng nước thải nguồn thải thuộc tỉnh Phú Yên SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 66 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên KIẾN NGHỊ Luận văn đề xuất số kiến nghị sau: - - - - - Nhà nước cần sớm ban hành quy chuẩn chất lượng nước tái sử dụng để người dân rõ yên tâm sử dụng, kể quy chuẩn nước tái sử dụng nông nghiệp ni trồng thủy sản Tỉnh sớm ban hành sách khuyến khích sử dụng nước tái sinh vùng khan nước thành lập quỹ tái sử dụng nước để hỗ trợ tài cho hoạt động Tỉnh nên bước xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng, xây dựng chương trình, dự án, hoạt động tái sinh, tái sử dụng nước thải địa phương cho mục đích phi sinh hoạt Tỉnh nên trọng đến công tác BVMT nuôi trồng thủy sản, quy hoạch vùng, biện pháp nuôi trồng thủy sản hợp lý như: nuôi lồng ghép tơm với động thực vật có khả làm nước để hạn chế ô nhiễm môi trường nước Cần kiểm kê đánh giá nguồn thải tập trung địa bàn làm sở TSD nước địa phương SVTH: Phạm Thị Quỳnh Như GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Luật BVMT 55/2014/QH13, 6/2014 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, Quy định quản lý chất thải phế liệu Nghị định số 54/2015/NĐ-CP, Quy định ưu đãi hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu Ban quản lý dự án KCN, 2015, Báo cáo công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp khu kinh tế nam Phú Yên Cục Thống kê tỉnh Phú Yên, 2015, Niên giám thống kê 2015 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Yên, 2015, Báo cáo kết quan trắc phân tích mơi trường tỉnh Phú n, 2009 – 2011 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Yên, 2015, Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2005 - 2015 Sở Khoa học Công nghệ, 2015, Đặc điểm khí hậu – thủy văn tình Phú n Hoàng Huệ , 1996, xử lý nước thải, NXBXD 10 Lương Đức Phẩm, 2003, công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXBGD 11 Trần Hiếu Nghệ, 1999, nước xử lý nước thải cơng nghiệp, NXBKHKT 12 Mai Văn Tài CTV, 2003, điều tra đánh giá trạng loại thuốc hóa chất chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thủy sản nhằm đề xuất giải pháp quản lý 13 Phiếu điều tra khảo sát 14 http://baophuyen.com.vn 15 http://phuyen.gov.vn 16 http://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tim-van-ban 17 http://tapchimoitruong.vn/tang-cuong-cong-tac-bao-ve-moi-truong-nuoi-trongthuy-san 18 http://xulymoitruong.com/xu-ly-nuoc-thai-nuoi-tom-1577 Tiếng Anh: MA Aiz, Bioresource technology, 1992, Feasibility of water treatment using the activated-algae process GG Cillie, GJ Stander, 1966, The reclamation of sewage effluents for domestic use Chuntapa, B; Powtongsook, S and Menasveta, P 2003, Water quality control using Spirulina platensis ins shrimp culture tanks, Aquaculture 220, 355 – 366 Fao Fisheries Technical Paper – 355 Food and Agriculture Oranization of the united Nations: Wasterwater treatment in the fishery industry Boyd, C.E 1990 Water quality for point Aquaculture Birmingham Publishing Company, Birmingham Alabama, 269pp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân tích chất lượng nước thải mơi trường vùng nuôi trồng thủy sản 10/2015 Phụ lục 2: Danh sách sở hoạt động KCN địa bàn Phụ lục 3: Kết đo đạc, lấy mẫu phân tích chất lượng nước thải cụm cơng nghiệp, nhà máy địa bàn tỉnh Phú Yên Phụ lục 4: Danh sách giấy phép doanh nghiệp tư nhân hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Phú Yên Phụ lục 5: Công nghệ bể PMT, cơng ty Hồng Hà Phụ lục 6: Phiếu kết PTN, Phiếu khảo sát Phụ lục 7: Hình ảnh trình khảo sát thực địa Phụ lục 2.docx Phụ lục 3.docx Phụ lục 4.doc Phụ lục 6.doc Phụ lục PKS.doc Phụ lục 7.docx Phụ lục 5.docx ... trường 31 CHƯƠNG CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI CHÍNH VÀ TIỀM NĂNG TÁI SỬ DỤNG NƯỚC Ở TỈNH PHÚ YÊN 33 3.1 MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC THẢI CHÍNH 33 3.2 TÍNH CHẤT CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI ĐẠI DIỆN THEO... nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.2.1 Nghiên cứu ngồi nước Hình 1.3 Tình hình TSD nước tồn cầu (Nguồn: ... nghiệp Đánh giá nguồn nước thải đề xuất tiềm tái sử nước tỉnh Phú Yên CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH PHÚ YÊN 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.2.1 Vị trí địa lý Phú Yên tỉnh nằm duyên hải