1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề&Đáp án thi vào 10 tỉnh NAM ĐỊNH (2009-2010)

6 3,4K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 141 KB

Nội dung

Hãy chọn phơng án đúng và viết vào bài làm.. Phơng trình nào sau đây cùng với phơng trình đã cho lập thành một hệ phơng trình vô nghiệm?. Gọi H là trung điểm của BC.. b Đờng thẳng DH son

Trang 1

Sở Giáo dục - Đào tạo

Nam định

Đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2009-2010

Môn: Toán - Đề chung

(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (2,0 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có bốn phơng án trả lời A, B, C,

D; trong đó chỉ có một phơng án đúng Hãy chọn phơng án đúng và viết vào bài làm

Câu 1: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị các hàm số y  x2 và y4xm cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi

A m  1 B m  4 C m  1 D m  4

Câu 2: Cho phơng trình 3x 2y 1  0 Phơng trình nào sau đây cùng với phơng trình đã cho lập thành một hệ phơng trình vô nghiệm?

A 2x 3y 1  0 B 6x 4y 2  0 C  6x 4y 1  0 D

0 2 4

Câu 3: Phơng trình nào sau đây có ít nhất một nghiệm nguyên?

A x 52  5 B 9x2  10 C 4x2  4x10 D

0 2

2

x

x

Câu 4: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, góc tạo bởi đờng thẳng y 3 x 5 và trục Ox bằng

Câu 5: Cho biểu thức: P  a 5, với a<0 Đa thừa số ra vào trong dấu căn, ta đợc P bằng

A 2

5a

Câu 6: Trong các phơng trình sau đây, phơng trình nào có hai nghiệm dơng?

A 2 2 2 1 0

x B x2  4x50 C x2 10x10 D 2 5 1 0

x x

Câu 7: Cho đờng tròn (O; R) ngoại tiếp tam giác MNP vuông cân ở M Khi đó MN bằng

Câu 8: Cho hình chữ nhật MNPQ có MN=4 cm, MQ=3 cm Khi quay hình chữ nhật đã cho một vòng quanh cạnh MN ta đợc một hình trụ có thể tích bằng

A 48 cm3 B 36 cm3 C 24 cm3 D 72 cm3

Bài 2 (2,0 điểm)

1) Tìm x, biết:  2 1  2 9

x

2) Rút gọn biểu thức:

5 3

4 12

M

3) Tìm điều kiện xác định của biểu thức: 2 6 9

A

Bài 3 (1,5 điểm) Cho phơng trình: 2 3  2 5 0

1) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, phơng trình (1) luôn có nghiệm x1=2 2) Tìm giá trị của m để phơng trình (1) có nghiệm x  1  2 2

Trang 2

Bài 4 (3,0 điểm) Cho đờng tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài đờng tròn (O; R) Đờng

tròn đờng kính AO cắt đờng tròn (O; R) tại M và N Đờng thẳng d qua A cắt (O; R) tại B và C (d không qua O; điểm B nằm giữa hai điểm A và C) Gọi H là trung

điểm của BC

1) Chứng minh: AM là tiếp tuyến của (O; R) và H thuộc đờng tròn đờng kính AO 2) Đờng thẳng qua B vuông góc với OM cắt MN ở D Chứng minh rằng:

a) AHN = BDN

b) Đờng thẳng DH song song với đờng thẳng MC

c) HB + HD > CD

Bài 5 (1,5 điểm)

1) Giải hệ phơng trình:   

1 1 0 2

2 2

2y xy x

y x xy y x

2) Chứng minh rằng với mọi x ta luôn có:  2 1  2 1  2 1  2 1

x

Trang 3

Hết Hớng dẫn làm bài

Bài 1

Bài 2

1) Tìm x, biết  2 1  2 9

x

4 5

8 2

10 2

9 1

2

9 1

2

9 1

2

x x x x

2) Rút gọn biểu thức:

5 3

4 12

M

5 2

5 2 3 2 3 2

2

5 4 3 4 3 2

5 3 5 3

5 3 4 12

M M M M

3) Tìm điều kiện xác định của biểu thức: 2 6 9

A

Để A xác định thì

 

3

0 3

0 9 6

0 9 6

2 2 2

x x

x x

x x

Bài 3: Cho phơng trình: 2 3  2 5 0

1) Ta có:

0 5

0 2

0 ) 5 )(

2 (

0 ) 2 ( ) 2 ( 5 ) 2 (

0 ) 2 (

) 10 5

( ) 2 (

0 10 2

3

0 5 2

3

2 2 2

m x

x

m x

x

x m x

x x

m mx

x x

x

m mx

x x

m x

m x

Từ đó suy ra phơng trình (1) luôn có nghiệm x1 =2 với mọi m

2) Theo câu 1 ta có phơng trình (1) luôn có nghiệm x1=2

áp dụng hệ thức Viét cho phơng trình (1) ta có 1 2   m 3

a

b x x

Vậy để phơng trình (1) có nghiệm x2  1  2 2thì 2  1  2 2 m 3  m 6  2 2

Bài 4:

Trang 4

d

D H B

N

M

O A

C

1) Chứng minh: AM là tiếp tuyến của (O; R) và H thuộc đờng tròn đờng kính AO.

+) Ta có AMO =900 (góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn đờng kính AO)

Theo giả thiết M là giao điểm của (O) và đờng tròn đờng kính AO, nên M(O) (2)

Từ (1) và (2) suy ra MA là tiếp tuyến của (O)

+) Vì H là trung điểm của BC nên OH  BC (Quan hệ đờng kính và dây)

Suy ra OHA = 900

Nên H thuộc đờng tròn đờng kính AO

2)

a) AHN = BDN

Vì đờng thẳng a qua B vuông góc với OM

=> a // AM

Mặt khác trong đờng tròn đờng kính AO ta có

AMN = AHN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AN) (4)

Từ (3) và (4) suy ra AHN = BDN (đpcm)

b) DH // MC

Từ câu a suy ra H và D cùng nhìn BN dới một góc nh nhau

Mà H và D nằm cùng phía với BN

Nên tứ giác BDHN nội tiếp

Suy ra HDN = HBN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HN) (5)

Trong đờng tròn (O) tao lại có:

Từ (5) và (6) ta có HDN = CMN

Mà hai góc này ở vị trí so le trong của hai đờng thẳng DH và MC

Nên HD //MC

c) HB + HD > CD.

áp dung BĐT tam giác trong tam giác DHC ta có:

Trang 5

Theo giả thiết ta lại có H là trung điểm của BC, nên HB = HC (8)

Từ (7) và (8) ta có HB + HD > CD (đpcm)

Bài 5

1) Giải hệ phơng trình:   

) 2 ( 1 1

) 1 ( 0

2

2 2

x y x

xy y x

Từ (1) ta có x + y = 2xy (3)

Thay (3) vào (2) ta đợc

 

 

 

 1  1  1  1 2 0 (*)

0 1 1 1 1

0 1 1 1 1

2

0 1 1 2

1 1 2

2 2

2 2

2 2

2

2 2

2

2 2

2

xy xy

xy xy

xy xy

y x

xy xy y x

xy y

x xy

Đặt  1  2 1

xy

t (t ≥ 0) ta đợc

(*) <=> 2 2 0

t t

Phơng trình này hai nghiệm là t1=1; t2=-2

đối chiếu điều kiện ta thầy t1 =1 thoả mãn; t2=-2 không thoả mãn

Với t=t1=1 ta có

 

 

) 4 ( 1

0 1

0 1

1 1 1

2 2

y x

xy

xy

xy

Thay (4) vào (3) ta sẽ tìm đợc y=1

Từ đó suy ra x=1

Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x; y) = (1; 1)

2) Chứng minh rằng với mọi x ta luôn có: 2 1 2 1 2 1 2 1

x (1)

+ Khi thay x bởi –x ta thấy (1) không thay đổi, nên ta chỉ cần chứng minh (1) luôn

đúng với  x  0

+ Với  x ta có

2

2

x   x x   

0

2

x

  thì (1) luôn đúng

+ Nếu 1

2

x  thì (1)  2 2   2 2 

2x 1 x x 1 2x 1 x x 1

 4x4 x2  3x  1 4x4 x2  3x 1 (luôn đúng với 1

2

Trang 6

Từ đó ta có đidều phải chứng minh

Ngày đăng: 27/08/2013, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w