1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỰ LÃNG PHÍ VÀ THIẾU HỤT CHI TIÊU CÔNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC PHÁP LUẬT NHÌN TỪ GIÁC ĐỘ VĂN HOÁ PHÁP QUYỀN

70 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 790,18 KB

Nội dung

SỰ LÃNG PHÍ VÀ THIẾU HỤT CHI TIÊU CƠNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC PHÁP LUẬT NHÌN TỪ GIÁC ĐỘ VĂN HỐ PHÁP QUYỀN TS Phạm Ngọc Huyền Học viện Hành Quốc gia Quan điểm tiếp cận lĩnh vực pháp luật nhìn từ giác độ văn hoá pháp quyền Pháp quyền thuật ngữ sử dụng phổ biến, xuất phát triển với chiều dài lịch sử học thuyết nhà nước pháp luật.Pháp quyền hệ giá trị hình thành từ xã hội ln có mối tương tác lớn với giá trị khác xã hội Nhà nước pháp quyền nhấn mạnh đề cao ý thức tuân thủ chấp hành pháp luật quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức người dân cách thống nhất, bình đẳng, cơng khai, minh bạch Nhà nước pháp quyền hình thành sở đặc trưng bản: 1) Là nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; 2) Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp, kiểm soát quan nhà nước trình thực quyền lực nhà nước: lập pháp, hành pháp, tư pháp; 3) Nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp pháp luật, bảo đảm tính tối cao Hiến pháp pháp luật đời sống xã hội; 4) Là nhà nước tôn trọng, thực bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân nhà nước bảo đảm bảo vệ toàn vẹn; 5) Là nhà nước Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng thời bảo đảm giám sát nhân dân, giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận; 6) Thực đường lối đối ngoại hồ bình, hợp tác hữu nghị với nhân dân nước, dân tộc nhà nước giới Những đặc trưng xem giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền nói chung đề cập suốt chiều dài lịch sử phát triển tư tưởng trị - pháp lý nhân loại, góp phần hình thành nên văn hố pháp quyền Văn hố pháp quyền toàn tư tưởng giá trị mà nhà nước pháp quyền tạo nên để công dân thực thể xã hội tuân thủ với tinh thần thượng tơn pháp luật Cùng với đó, văn hoá pháp quyền lại tham gia ngược lại vào trình điều hành trì bền vững trật tự xã hội nhà nước pháp quyền, phát triển qua thời kỳ lịch sử góp phần hình thành nên giá trị văn hoá pháp quyền Văn hoá pháp quyền thể việc tuân thủ quy định pháp luật tôn trọng pháp luật xây dựng pháp luật, thực pháp luật, bảo vệ pháp luật, giáo dục pháp luật, đào tạo pháp luật, phổ biến pháp luật, tuyên truyền pháp luật cung cấp dịch vụ pháp lý Tuy nhiên, thiếu hụt kinh phí, lãng phí tốn nguồn lực hoạt động liên quan đến lĩnh vực pháp luật gây nên ảnh hưởng định tới giá trị văn hoá pháp quyền Lĩnh vực pháp luật nội dung lớn bao gồm nhiều hoạt động, cụ thể: xây dựng, thực hiện, bảo vệ, giáo dục, đào tạo, phổ biến, tuyên truyền pháp luật cung cấp dịch vụ pháp lý với hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp Mỗi khía cạnh pháp luật tồn ưu điểm hạn chế nhiều nội dung, tronng có vấn đề kinh phí cần thiết chi trả cho hoạt động nghiên cứu thực pháp luật Các nguồn lực cần có để bảo đảm vận hành hoạt động liên quan đến lĩnh vực pháp luật bao gồm: Nguồn lực pháp lý, (chính pháp lý để xây dựng một vấn đề phát sinh xã hội, hoạt động vận động hành lang xây dựng pháp luật (như hình thức lobby sách), nguồn lực tài chính, nguồn lực thơng tin, nguồn lực sở vật chất nguồn lực người Chi tiêu công cho hoạt động lĩnh vực pháp luật nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu nguồn lực hoạt động Sự thiếu hụt lãng phí kinh phí hiểu theo hai nghĩa: theo nghĩa hẹp, thiếu hụt lãng phí kinh phí, nhiên theo nghĩa rộng, thiếu hụt lãng phí nguồn lực hiểu thiếu hụt lãng phí kinh phí chi trả cho vấn đề pháp lý, thông tin, người, sở vật chất, tài Vì giác độ quản lý, yếu tố nguồn lực đo lường giá trị tiền tệ Nghiên cứu đánh giá thiếu hụt, lãng phí tốn nguồn lực cần xem xét tồn diện khía cạnh, bao gồm: nguồn lực pháp lý, nguồn lực thông tin, nguồn lực người, nguồn lực sở vật chất nguồn lực tài chính.Luật 44/2013/QH13 thực hành tiết kiệm chống lãng phí ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2013 đưa cách hiểu thuật ngữ lãng phí sau: Lãng phí việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản, lao động, thời gian lao động tài ngun khơng hiệu Đối với lĩnh vực có định mức, tiêu chuẩn, chế độ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành lãng phí việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, vốn nhà nước, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động khu vực nhà nước tài nguyên vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ không đạt mục tiêu định Sự thiếu hụt lãng phí nguồn lực hoạt động liên quan đến lĩnh vực pháp luật nhìn từ giác độ văn hố pháp quyền bảo đảm tuân thủ quy định hành pháp luật hoạt động phân bổ chi trả kinh phí cho hoạt động xây dựng pháp luật, thực pháp luật, bảo vệ pháp luật, giáo dục pháp luật, đào tạo pháp luật, phổ biến pháp luật, tuyên truyền pháp luật cung cấp dịch vụ pháp lý Thực trạng thiếu hụt lãng phí nguồn lực hoạt động liên quan đến lĩnh vực pháp luật nhìn từ giác độ văn hoá pháp quyền Thiếu hụt, lãng phí tốn chi tiêu cơng thực trạng diễn phức tạp nhiều lĩnh vực có lĩnh vực pháp luật Tình trạng sử dụng ngân sách cách tuỳ tiện hoạt động luật pháp gây nên lãng phí lớn tình trạng phổ biến Có nhiều văn quy phạm pháp luật, dự án luật sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước tiến độ xây dựng ban hành văn chậm, kéo dài, tình trạng nợ đọng văn văn với nhiều lý do, chất lượng văn quy phạm pháp luật ban hành yếu kém, nhiều văn ban hành khơng áp dụng vào đời sống Tình trạng văn ban hành với chất lượng kém, không đem lại hiệu kinh tế xã hội phổ biến Biểu lãng phí tốn hoạt động liên quan đến lĩnh vực pháp luật thể đa dạng muôn màu qua tượng cụ thể, ví dụ: Cấp độ lãng phí xây dựng thực pháp luật: 1) Văn xây dựng ban hành mà không giải vấn đề phát sinh thực tiễn 2) Tình trạng văn phải soạn thảo lại sửa đổi nhiều lần 3) Văn ban hành không khả thi, không vào sống 4) Chất lượng văn không tốt, quy định không chặt chẽ, nhiều kẽ hở, thủ tục rườm rà, chồng chéo, lạc hậu dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật phương diện cấp độ mà quy định hành điều chỉnh gây thiệt hại kinh tế, trị, xã hội 5) Những bất cập, sơ hở, mâu thuẫn hệ thống pháp luật Việt Nam dẫn đến tượng phận cán thừa hành lợi dụng, có hành động gây khó dễ cho người dân doanh nghiệp 6) Tuổi đời văn quy phạm pháp luật Việt Nam không dài, quy phạm pháp luật không theo kịp với thay đổi, biến động thực tiễn, lạc hậu so với thực tiễn, dẫn đến pháp luật thường xuyên phải thay đổi, gây tác động xấu đến ổn định quan hệ xã hội, đặc biệt quan hệ kinh tế 7) Các văn luật chủ yếu mang tính chất định khung, nên có quy định liên quan đến chức nhiều ngành ngành lại có cách hiểu khác nhau, dẫn đến tình trạng vấn đề lại có nhiều văn hướng dẫn khác Mặt khác, có nhiều loại văn bản, nhiều cấp ban hành, lại thiếu chế cân nhắc toàn diện lĩnh vựcpháp luật liên quan, nên mâu thuẫn chồng chéo khó tránh khỏi Tính cồng kềnh, tồn bất cập mâu thuẫn làm giảm tính minh bạch pháp luật, khiến cho pháp luật trở nên phức tạp, khó hiểu khó áp dụng thế, hiệu lực Nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội đòi hỏi phải điều chỉnh cụ thể, chi tiết pháp luật lại văn pháp luật “khung” Phần lớn văn luật giao cho Chính phủ ban hành nghị định để cụ thể hố Nhiều nghị định Chính phủ lại giao cho bộ, ngành, địa phương hướng dẫn thực Thực tế dẫn đến tình trạng nảy sinh khơng mâu thuẫn văn hướng dẫn văn hướng dẫn thi hành Ví dụ Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004 cần đến 40 văn pháp luật khác để hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 muốn thực phải dựa 126 văn Trong lĩnh vực mơi trường, có đến khoảng 300 văn pháp luật khác hiệu lực Ví dụ:Theo quy định pháp luật hành, VBQPPL Bộ trưởng ban hành để quy định chi tiết nội dung giao VBQPPL có giá trị cao hơn; quy định biện pháp nhằm thực chức quản lý nhà nước Bộ Để thực nhiệm vụ này, Luật 80/2015/QH13 quy định cụ thể việc xây dựng ban hành thông tư Bộ trưởng, có quy định thẩm định dự thảo thông tư gồm: thẩm quyền, nội dung, hồ sơ trình tự thẩm định thơng tư Bộ trưởng Điều 102, Mục 4, Chương V Tuy nhiên, thời gian qua, số Bộ ban hành VBQPPL quy định hoạt động xây dựng ban hành văn mình, có nội dung liên quan đến thẩm định thông tư, thể bảng tổng hợp trình khảo sát sau: Bảng 3.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định thẩm định văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng (Tính đến thời điểm tháng 12 năm 2015) TT Tên Bộ Loại văn Số kí hiệu văn Trích yếu văn Thời gian ban hành Bộ Công an Thông tư 66/2011/TTBCA Quy định xây dựng, ban hành, kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật công an nhân dân 3/10/2011 Bộ Công thương Thông tư 13/2013/TTBCT Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 22/2011/TT-BCT ngày 31 tháng năm 2011 Bộ trưởng trưởng Bộ Công thương quy định việc xây dựng, thẩm định ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Công thương 9/7/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định 5580/QĐBGDĐT Ban hành Quy định soạn thảo, ban hành, hợp văn quy phạm pháp luật 26/11/2013 Bộ Giao thông vận tải Thông tư 58/2013/TTBGTVT Quy định xây dựng, ban hành, hợp văn quy phạm pháp luật, kiểm sốt thủ tục hành chính, theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực giao thong vận tải 30/12/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư Thông tư 09/2012/TTBKHĐT Thông tư 09/2012/TT-BKHĐT Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư quy định việc xây dựng, thẩm định ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư 6/12/2012 Bộ Khoa học Công nghệ - - - - Bộ Lao động Thương binh Xã hội - - - - Bộ Ngoại giao - - - - Bộ Nội vụ Quyết định 678/QĐBNV Ban hành Quy chế Xây dựng, thẩm định ban hành văn quy phạm pháp luật 02/7/2014 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thông tư 24/2015/TTBNNPTNT Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 50/2013/TT-BNNPTNT ngày 19/11/2013 Bộ trưởng trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 25/6/2015 11 Bộ Quốc Thông tư 66/2014/TT- Ban hành Quy chế soạn thảo, ban hành văn 01/2014 TT Tên Bộ Loại văn phòng Số kí hiệu văn Trích yếu văn BQP quy phạm pháp luật Bộ trưởng Quốc phòng Thời gian ban hành 12 Bộ Tài Quyết định 2454/QĐBTC Ban hành Quy chế soạn thảo, ban hành, rà soát hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật 23/7/2007 13 Bộ Tài nguyên môi trường Thông tư 46/2014/TTBTNMT Quy định xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường 01/8/2014 14 Bộ Thông tin truyền thông Thông tư 27/2013/TTBTTTT Quy định việc xây dựng, ban hành, rà sốt, hệ thống hóa, hợp văn quy phạm pháp luật pháp điển quy phạm pháp luật lĩnh vực thông tin truyền thông 31/12/2013 15 Bộ Tư pháp - - - - 16 Bộ Văn hóa - Thể thao du lịch Thơng tư 08/2013/TTBVHTTDL Quy định trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ Văn hóa, thể thao du lịch chủ trì soạn thảo ban hành 20/11/2013 17 Bộ Xây dựng - - - - 18 Bộ Y tế Thông tư 22/2014/TTBYT Quy định việc soạn thảo, ban hành tổ chức triển khai thi hành văn quy phạm pháp luật y tế 30/6/2014 Nguồn: Tác giả khảo sát tổng hợp tháng 1/2017 Cùng hoạt động thẩm định thông tư Bộ, nhiên, Bộ ban hành quy định thẩm đinh riêng cho Bộ Đối với Bộ không ban hành quy định riêng, hoạt động họ triển khai theo quy định chung pháp luật hành Trong đó, quy định mà số Bộ ban hành phần lớn có nội dung tương đồng với nội dung Luật Ban hành VBQPPL quy định; có chi tiết thể tính đặc thù quy định thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp pháp luật lĩnh vực mà Bộ quản lý Điều thể quy định nhóm nội dung: quy định hồ sơ thẩm định dự thảo thông tư, quy định nội dung thẩm định dự thảo thông tư, quy định thời hạn thẩm định văn thẩm định dự thảo thông tư Thực tiễn cho thấy, cấp độ lãng phí gây thiệt hại không nhỏ thời gian, công sức, tài chính, sở vật chất, người, ảnh hưởng đến văn hố pháp luật mơi trường mà tồn Trong thời gian gần đây, thực tiễn quy định: Quy định đổi tên gọi từ “trạm thu phí” thành “trạm thu giá” lại trở “trạm thu phí”, quy định đổi lái xa từ chất liệu giấy sang chất liệu nhựa, quy định đăng ký thơng tin sim ví dụ thực tiễn điển hình cho lãng phí pháp luật xét từ cấp độ Đối với công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật: Trong năm qua, hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thực hiệnbằng nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến, tập huấn, đào tạo chỗ để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ lực xây dựng pháp luật cho đội ngũ công chức; cung cấp tài liệu nguồn tìm kiếm văn liên quan đến quy trình xây dựng VBQPPL để cán bộ, công chức tự khai thác, nghiên cứu, vận dụng; tổ chức Hội nghị phổ biến văn nội quy định việc xây dựng, thẩm định ban hành VBQPPL cho cán bộ, công chức Trong báo cáo Tổng kết thi thành luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 cho thấy: Bộ Tư pháp tiến hành nhiều đợt tập huấn chuyên sâu theo chuyên đề tập huấn kỹ lập dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, kỹ lập dự kiến đánh giá tác động văn (RIA) cho cán trực tiếp làm công tác soạn thảo, thẩm định, kiểm tra VBQPPL Bộ, quan ngang Bộ, thành viên Tổ biên tập số dự án với loại hình đào tạo, bồi dưỡng đa dạng, bao gồm đào tạo tập trung, chức, tập huấn, bồi dưỡng theo chuyên đề, đào tạo nước, ngồi nước, trọng bồi dưỡng kỹ lãnh đạo, quản lý, rèn luyện kỹ tác nghiệp, khả xử lý tình huốngthực tiễn; tổ chức tham quan, khảo sát, học tập kinh nghiệm nước Ngoài ra, hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thực nhiều hình thức khác tổ chức buổi nói chuyện, đăng tải viết giới thiệu nội dung Luật, xuất tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, văn hướng dẫn thi hành, thơng qua hình thức khác như: hướng dẫn nghiệp vụ văn theo yêu cầu, kiến nghị; tổ chức tọa đàm, trao đổi thảo luận vướng mắc công tác xây dựng văn Tuy nhiên, điều cần tính đến hiệu phổ biến thực pháp luật đạt đến mức độ với phương thức thực Về nguồn lực người, theo báo cáo Tổng kết thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2004 Bộ Tư pháp ban hành năm 2014, số lượng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác pháp chế Trung ương khoảng 500 người, 480 cán chun trách, phần lớn có chun mơn luật Ở Văn phòng Quốc hội, số lượng cán tham gia xây dựng pháp luật 290 người, có 12 tiến sỹ, 130 thạc sỹ.Tính đến tháng 5/2013, tổng số cán làm công tác pháp chế, kiêm nhiệm chuyên trách, quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1.947 người.Văn phòng HĐND, UBND cấp huyện, cấp xã có công chức thực nhiệm vụ soạn thảo, kiểm tra, hệ thống hóa VBQPPL Mục tiêu viết khơng nhằm luận bàn chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm việc lĩnh vực pháp luật, nhiên, chất lượng hệ thống pháp luật Việt Nam phần phản ánh lãng phí thiếu hụt việc sử dụng phân bổ nguồn lực người Về kinh phí phục vụ cho cơng tác xây dựng pháp luật, ngồi nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, Bộ, ngành chủ động huy động nguồn hỗ trợ tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế lồng ghép vào chương trình, dự án khác để có nguồn kinh phí bảo đảm cho việc xây dựng văn Nhiều địa phương ban hành quy định việc quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, định mức chi cụ thể công tác xây dựng VBQPPL Ở cấp tỉnh, số sở, ngành bố trí kinh phí riêng phục vụ cho cơng tác xây dựng VBQPPL Việc quản lý, sử dụng kinh phí phục vụ cho công tác thực chế độ, mục đích, đối tượng, bảo đảm tiết kiệm, chống lãng phí Tuy nhiên, xét từ khía cạnh khác, việc lãng phí kinh phí nhiều tồn tại, ví dụ việc chi trả kinh phí cho văn ban hành mà nhằm mục tiêu tốn kinh phí cho hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ hai vấn đề bản: Một là, chủ thể có thẩm quyền mong muốn ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền để điều chỉnh mối quan hệ xã hội vấn đề phát sinh thuộc phạm vi, lĩnh vực phụ trách Hai là, phê duyệt soạn thảo ban hành văn không trọng xem xét đánh giá cần thiết ban hành văn giá trị hiệu kinh tế có văn ban hành có hiệu lực đời sống xã hội Hai yếu tố song hành với gây nên lãng phí tốn nhiều nguồn lực Bên cạnh đó, chế xin cho tồn yếu tố có tính xúc tác tích cực gây lãng phí tốn kém, nguồn lực cung cấp ngân sách khơng phải từ chủ thể có liên quan khó phát huy vai trò trách nhiệm, ví dụ: nguồn lực trung ương cấp khơng phải đóng góp địa phương vai trò giám sát hay trách nhiệm theo dõi địa phương không cao Rồi mặt chế chế tài xử lý chung chung, chưa cụ thể, chưa quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân, chí chưa có chế tài xử phạt Vai trò giám sát người dân việc xây dựng, thực hiện, bảo vệ, tuyên truyền, phổ biến pháp luật cung cấp dịch vụ pháp lý hình thức chưa phát huy Một thước đo quan trọng khác thuộc chất vấn đề hầu hết dự thảo văn quy phạm pháp luật không xuất phát từ sở nghiên cứu chênh lệch chi phí lợi ích, yếu trình độ văn hóa pháp luật, thực hành pháp luật cách có văn hóa đạo đức cá nhân, tổ chức nguyên nhân lãnh phí lĩnh vực pháp luật 10 Chính phủ phải nói đôi với làm, siết chặt kỷ cương, đặc biệt phải thay cán không đáp ứng yêu cầu cơng việc Cần xây dựng quyền điện tử, thương mại điện tử đến tòa án điện tử… Đây yếu tố quan trọng để xây dựng Chính phủ kiến tạo Chính phủ thực triệt để điều cam kết, nêu, hứa Đặc biệt văn phủ ban hành, cần đạo kiểm tra bộ, nghành, địa phương triển khai văn đó, tránh tình trạng “trên bảo, không nghe” Kiên tinh gọn máy Hành từ trung ương tới địa phương, kiên đào tạo lại hay cho nghỉ cán bộ, công chức khơng đủ lực vị trí đảm nhiệm ", phận cán bộ, công chức xa dân, quan liêu, nhũng nhiễu cần phải loại bỏ khỏi máy Hành Nhà nước Như Thủ Tướng nêu: Cần xây dựng quyền điện tử, thương mại điện tử đến tòa án điện tử… Chính phủ tiếp tục đầu tư, nâng cấp hạ tầng kết nối số bao gồm hạ tầng cứng giúp cá nhân, thiết bị, cảm biến kết nối lúc, nơi, an toàn, với tốc độ cao, theo thời gian thực; hạ tầng mềm bao gồm vấn đề quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định pháp lý giao dịch số, chữ ký số, toán điện tử, dịch vụ cơng nghệ tài (Fintech), sở hữu trí tuệ Đồng thời, Chính phủ thúc đẩy số hóa lĩnh vực quản trị cơng, điều kiện tiên để đạt tầm nhìn thống phủ điện tử (egovernment) với cơng dân điện tử (e-citizen) kinh tế kết nối số Chính phủ cần tận dụng cách mang khoa học công nghệ lần thứ 4, để xây dựng phủ kiến tạo Đó khơng hội mà điều kiện để xây dựng thành cơng Chính phủ kiến tạo Hy vọng cách mạng khoa học công nghệ lần thứ thúc đẩy cơng cải cách nhà nước theo hướng hình thành nhà nước kiến tạo, liêm khiết, sáng suốt, trọng dụng nhân tài thúc đẩy khoa học công nghệ Thế giới chuyển từ kỷ nguyên điện tử hóa tự động hóa, tin học hóa, sang kỷ ngun tự động hóa, thơng minh hóa trí tuệ nhân tạo Những 56 thành tựu KHCN tạo nên kỷ nguyên tác động vô sâu sắc đến nhiều khía cạnh đời sống, kinh doanh, từ sản phẩm, xu hướng thị trường, tiêu dùng, kỹ năng, mơ hình kinh doanh, cách thức quản trị, vận hành, chuỗi giá trị toàn cầu, cách thức tương tác thị trường Nhà nước Bài học số quốc gia Trên giới có số quốc gia đạt kết thần kỳ mà trình chuyển đổi số mang lại cho việc điều hành quản lý Estonia quốc gia nhỏ bé gặp nhiều vấn đề khó khăn sau tách khỏi Liên bang Xô Viết làm cách để vươn lên trở thành quốc gia số hóa thành cơng giới.Quyết tâm cao độ phủ nước với khoản ngân sách 70 ngàn USD để triển khai dự án phủ điện tử đầu tiên, đến nay, Cổng Dịch vụ công quốc gia nước cung cấp đến 99% dịch vụ thiết yếu (1.500 dịch vụ trực tuyến) cho người dân, doanh nghiệp thiết lập hệ thống quản lý đăng ký công dân, hệ thống xác thực thông qua mã số công dân điện tử (eID), xác thực thông qua số điện thoại (MobileID) chữ ký số để thực giao dịch với quan nhà nước.Đặc biệt, phải kể đến Hệ thống thông tin phục vụ họp Chính phủ (e-Cabinet) Hệ thống tham vấn sách (e-Consultation), giúp quan đầu não theo dõi, quản lý lịch họp, nghiên cứu, xử lý tài liệu, hồ sơ điện tử qua mạng Các hệ thống giúp tăng hiệu quả, giảm thời gian, giấy tờ cho họp Chính phủ, chí tạo nên “kỳ tích” có họp Chính phủ diễn khoảng thời gian 30 phút, họp ngắn kéo dài 01 phút… Bài học việc thực thi triển khai phủ điện tử Malaysia 10 quốc gia khác lại dựa mơ hình PEMANDU (Performance Management Delivery Unit) với bước BFR (Big Fast Result) gồm: Đặt mục tiêu đắn; Xây dựng kế hoạc chi tiết; Chọn ngày công bố; Chỉ đường lối thực rõ ràng; Xây dựng đo lường giám sát KPI rõ ràng; Thực thi giải vấn đề; Đánh giá kết từ bên ngoài; Báo cáo tổng kết định kỳ hàng năm rút kinh nghiệm Qua gần 10 năm, PEMANDU 57 giúp Malaysia tạo 2,6 triệu việc làm; tỉ lệ thâm hụt ngân sách giảm từ 6,6% 3% Thơng điệp nhằm thực thành cơng mục tiêu xây dựng phủ điện tử hướng tới kinh tế số xã hội số - Đặt tâm cao hệ thống trị cam kết mạnh mẽ người đứng đầu cấp, ngành; đồng thời, thay đổi từ nhận thức đến hành vi cấp, ngành tồn xã hội phủ điện tử, kinh tế số hạ tầng số - Đồng thuận nỗ lực chung tay hành động liệt, kịp thời kiên trì tất chủ thể, từ quyền đến người dân, doanh nghiệp - Ưu tiên triển khai nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2018-2020, hướng đến 2025, bao gồm: Xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý thuận lợi cho xây dựng phủ điện tử hướng tới kinh tế số xã hội số, trước hết qui định pháp luật đầu tư ứng dụng CNTT; tạo dựng, khai thác, sử dụng bảo vệ liệu, liệu mở; kết nối chia sẻ liệu; xác thực điện tử bảo vệ thông tin cá nhân, Xây dựng phát triển hạ tầng số, đặc biệt hạ tầng liệu, đôi với tăng cường bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin; sớm hoàn thành sở liệu quốc gia, đặc biệt ưu tiên sở liệu dân cư, doanh nghiệp, bảo hiểm, đất đai, hình thành nhanh chóng sở liệu phục vụ quản trị công giúp cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp độ cao cho người dân, doanh nghiệp; cập nhật Khung kiến trúc Chính phủ điện tử theo xu hướng CMCN 4.0; ban hành chuẩn liệu, thông tin số để đảm bảo tính đồng bộ, kết nối liên thơng phân tầng chia sẻ liệu; xây dựng, hoàn thiện Cổng Dịch vụ công quốc gia kết nối với hệ thống thông tin cửa điện tử bộ, địa phương; thiết lập hệ thống thơng tin Chính phủ phi giấy tờ; có lộ trình phát triển mạng di động không dây 5G 58 Đào tạo, tái đào tạo, phát triển nguồn nhân lực số cho CMCN 4.0 diện rộng có kỹ chất lượng cao, kết hợp với đổi hệ thống động lực người lao động - Dành đủ nguồn lực cho xây dựng Chính phủ điện tử sở xác định mục tiêu trọng tâm ưu tiên đầu tư; trọng xã hội hóa, phát huy mạnh mẽ đóng góp khu vực tư nhân tiến trình - Đảm bảo tham gia tích cực, chủ động chủ thể xây dựng phủ điện tử phát triển kinh tế số, trọng phát huy vai trò chủ thể người dân, doanh nghiệp, coi nhân tố trung tâm đảm bảo vai trò kiến tạo Chính phủ yếu tố then chốt Thứ sáu: Tạo lập chế đảm bảo thực thi hệ thống số đánh giá chất lượng, hiệu thực thi; vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm mô hình Cơ quan đảm bảo hiệu thực thi Chương trình chuyển đổi quốc gia Malaysia (gọi tắt PEMANDU) vào thực tiễn Việt Nam Tài liệu tham khảo “Chính phủ kiến tạo” Việt Nam qua định nghĩa Thủ Tướng, Tác giả Hồng Trà-báo VN economy 18.11.2017 Cách mạng công nghệ lần thứ 4: hội thách thức quản lý Nhà nước, tác giả Lê Đăng Doanh Báo tia sáng 01.10.2017 Website: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/xay- dung-chinh-phu-kien-tao-thoi-co-va-thach-thuc-doi-voi-viet-nam-125186.htm, truy cập 14h47 ngày 29.3.2018 https://vov.vn/chinh-tri/nghi-ve-chinh-phu-kien-tao-588903.vov, truy cập 14h53 ngày 29.3.2018 http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/tieudiem/an-tuong-chinh-phu-kientao-nam-2017-420895.html, truy cập 14h54 29.3.2018 http://hame.org.vn/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-boi-canh59 cac-xu-huong-lon-va-nhung-san-pham-dien-hinh.html http://www.tuyengiao.vn/Home/giaoduc/92446/Cuoc-cach-mang-congnghiep-lan-thu-tu-Thoi-co-phat-trien-va-cac-thach-thuc-an-ninh-phi-truyenthong http://www.skhcn.daklak.gov.vn/tan-dung-toi-da-co-hoi-cua-cuoc-cachmang-cong-nghiep-lan-thu-4-detailnews2324-vn-54.html https://baomoi.com/doi-moi-va-sang-tao-giao-duc-dai-hoc-trong-ky- nguyen-so/c/23689613.epi 10 http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Ky-nguyen-so-giup-moi-ca-nhan- khang-dinh-minh/306002.vgp 11 http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Phai-tu-doi-moi-de-tro-thanh- Chinh-phu-thoi-dai-40/20187/28486.vgp 12 https://bnews.vn/ky-nguyen-so-va-thach-thuc-phat-trien-nguon-nhan- luc/79008.html 14 https://vov.vn/the-gioi/chinh-phu-moi-cua-nga-quyet-lot-xac-trong-kynguyen-40-763221.vov 15 https://vtv.vn/kinh-te/mot-buoc-nhay-vot-cua-viet-nam-trong-ky- nguyen-40-la-hoan-toan-co-the-dat-duoc-2018072516161229.htm 16 https://infonet.vn/ptt-vu-duc-dam-ky-nguyen-so-dang-tac-dong-den-tatca-moi-thanh-phan-kinh-te-post227635.info 17 https://dantri.com.vn/suc-manh-so/can-hoan-thien-hanh-lang-phap-ly- de-xay-dung-chinh-phu-dien-tu-20180719073511706.htm; truy cập lúc 17 47 phút ngày 23 tháng năm 2018 60 VĂN THƯ ĐIỆN TỬ - BƯỚC KHỞI ĐẦU CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ThS Đặng Thanh Tùng11 TS Nguyễn Thị Chinh12 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Những năm gần đây, việc tìm kiếm mơ hình hoạt động Chính phủ đại đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học công nghệ nhiệm vụ quan trọng giới nghiên cứu quản lý.Lần lượt mơ hình Chính phủ điện tử (E-Gov), Chính phủ mở (Open Government), Chính phủ di động (Mobile Government), Chính phủ 2.0 (Gov 2.0), Chính phủ số (Digital Government)… đời giới Đó chuyển đổi từ hình thức hoạt động Chính phủ dựa giấy (Paper-based) sang hoạt động Chính phủ dựa tảng web (Web-based) thiết bị di động thông minh Trong bối cảnh nay, việc xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số cần thiết, đặc biệt nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương - nước đánh giá chưa cao minh bạch thơng tin hoạt động Chính phủ Một mục tiêu Chính phủ điện tử, Chính phủ số nâng cao khả tiếp cận thơng tin hoạt động phủ doanh nghiệp người dân, từ thúc đẩy tham gia bên liên quan vào hoạt động phủ.Một giải pháp cho minh bạch thơng tin thực Chính phủ điện tử, Chính phủ số Sự cần thiết văn thư điện tử Công tác văn thư cửa ngõ Chính phủ điện tử Xét mặt lý luận pháp lý Việt Nam, nội dung cơng tác văn thư gồm: soạn 11 Cục trưởng Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Trưởng phòng Nghiên cứu Ứng dụng Chuyển giao Khoa học Công nghệ, Trung tâm Khoa học Công nghệ Văn thư, Lưu trữ 12 61 thảo ban hành văn bản; quản lý văn đi, đến; lập hồ sơ hành; quản lý sử dụng dấu (Nghị định 110/2004/ND-CP)[1].Đó q trình xử lý điều hành cơng việc quan, tổ chức sở thông tin thể giấy Cái cốt yếu việc chuyển đổi phủ từ mơ hình truyền thống sang mơ hình điện tử, mơ hình số việc áp dụng cơng nghệ thơng tin để chuyển đổi hình thức thể thông tin đạo điều hành phủ từ cơng cụ giấy sang cơng cụ điện tử, cơng cụ số Muốn thực Chính phủ điện tử, điều phải điện tử hóa quy trình giải cơng việc hoạt động phủ, sử dụng văn điện tử, văn số thay văn giấy thông qua môi trường Internet Việc điều hành hoạt động xử lý văn môi trường điện tử giúp cấp lãnh đạo Chính phủ có khả xử lý cơng việc 24/7, không thời gian cho việc chờ đợi nhận thông tin (giấy) hình thức truyền thống Văn thư quan phận kiểm sốt hoạt động, giao dịch thơng tin quan, tổ chức Đột phá chuyển đổi số phận văn thư tạo sóng mạnh mẽ tồn hoạt động quan, tổ chức Ví dụ: Văn thư tiếp nhận văn điện tử (đối với quan, tổ chức, cá nhân) có đủ điều kiện để giao dịch điện tử, kết nối với Trục Liên thông Quốc gia, đảm bảo khơng văn giấy tồn lưu phòng làm việc, chiếm chỗ gây độc hại cho đội ngũ công chức, viên chức Văn thư phát hành văn điện tử, không phát hành văn giấy nội quan bên ngồi quan, tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện để giao dịch điện tử, kết nối với Trục Liên thông Quốc gia Điều đảm bảo, khơng tượng “quan liêu giấy tờ”, tiết kiệm đáng kể chi phí phơ tơ, nhân tài liệu giấy tồn nhiều quan nhà nước Việt Nam 62 Những vướng mắc thực văn thư điện tử Việt Nam Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử nêu rõ: “… đến năm 2016, Bộ, ngành trung ương có 100% dịch vụ cung cấp trực tuyến Các giao dịch trình xử lý hồ sơ cung cấp dịch vụ thực môi trường mạng”[2] Tuy nhiên, đến kết đạt chưa thực mong đợi[3] Theo đánh giá của Liên Hợp quốc, tốc độ phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam xếp thứ 88 193 quốc gia vùng lãnh thổ[4] Nguyên nhân hạn chế sau: 2.1 Văn hóa giấy tờ ăn sâu vào đời sống người dân Việt Nam Việc giải giao dịch pháp lý dân dựa chứng văn bản, tài liệu giấy quen thuộc khó thay đổi đời sống văn hóa người Việt Nam.Tâm lý phải sở hữu, sờ, cầm nắm, chắn nơi bảo quản gọi chứng người Việt Nam khơng dễ thay đổi được.Tâm lý tồn tầng lớp công dân thông thường, mà tồn đội ngũ công chức, viên chức vị trí cơng tác quan nhà nước Đây điều tạo rào cản cho việc sử dụng văn bản, tài liệu điện tử thơng tin có khả làm chứng cho giao dịch pháp lý giao dịch dân Bởi lẽ, chuyển dịch từ văn thư truyền thống sang văn thư điện tử, văn điện tử thay văn giấy (Theo Quyết định 28/2018/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ)[5].Đối với văn điện tử, việc nắm bắt, chí sờ, cầm nắm người sở hữu khó, đặc biệt người có trình độ hiểu viết công nghệ thông tin giới hạn.Bên cạnh đó, việc phụ thuộc vào bên thứ ba việc lưu trữ, bảo quản chứng điện tử khả hồn tồn xảy 2.2 Thiếu tâm Bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 quản lý chất lượng rằng, tâm cam kết cấp lãnh đạo yếu tố then chốt để thực cơng việc mang tính chất đột phá quan, tổ chức Thực 63 văn thư điện tử thay đổi văn hóa, lề lối đạo, điều hành tác nghiệp quan, tổ chức Điều cần thiết phải có vào cuộc, tâm gương mẫu thực người đứng đầu quan, tổ chức Tuy nhiên, thực tế, nguyên nhân số 2.1 (nếu trên) dẫn đến dè dặt việc thực Chính phủ điện tử nói chung văn thư điện tử nói riêng hệ thống quan nhà nước Việt Nam 2.3 Thiếu quy định pháp lý Trong thực tế, quy định pháp lý Luật Giao dịch điện tử 2005, Luật Công nghệ Thông tin 2006, Nghị định 26/2006/NĐ-CP, Nghị định 64/2006/NĐCP, Nghị định 01/2013/NĐ-CP khẳng định giá trị thông điệp liệu, văn điện tử Tuy nhiên, quy định pháp lý chung chung, chưa trả lời câu hỏi như: yếu tố đảm bảo giá trị pháp lý văn điện tử? Cách thức thể yếu tố văn điện tử?Định dạng chuẩn văn điện tử?Các chế tài trường hợp không tuân thủ quy định pháp lý, không chấp nhận văn điện tử giao dịch?Bên cạnh đó, tồn quy định pháp lý chưa thống (Ví dụ, Điều 24 Luật Giao dịch điện tử 2005, Điều Nghị định 26/2006/NĐ-CP, Điều 35 Nghị định 64/2006/NĐ-CP) 2.4 Khó khăn khâu ký số Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến ách tắc việc thực văn thư điện tử vấn đề ký số Kết khảo sát Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước cho thấy hầu hết quan nhà nước từ trung ương đến địa phương chưa thực việc ký số văn Mặc dù, chứng thư số (công cụ để thực ký số) Ban Cơ yếu trang bị cho nhiều chức danh lãnh đạo thuộc khối quan nhà nước Tuy nhiên, ký số chưa triển khai thực tế.Tại nhiều quan, tổ chức, từ khâu soạn thảo, xin ý kiến, hoàn thiện thảo văn thực mơi trường điện tử, đến khâu trình ký lại thực giấy.Sự thiếu tâm lãnh đạo 64 hạn chế dẫn đến khó khăn làm ách tắc trình điện tử hóa cơng tác văn thư 2.5.Thiếu sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin Ngồi hạn chế nêu trên, việc thiếu sở hạ tầng công nghệ thông tin số quan, tổ chức cản trở trình thực văn thư điện tử Để thực văn thư điện tử, việc trao đổi văn điện tử qua môi trường mạng yếu tố tiên Để trao đổi được, quan cần có đủ sở hạ tầng công nghệ thông tin mức độ tương đương, tích hợp với Trục Liên thông Quốc gia Sự đầu tư xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin chưa đồng hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương Việt Nam thời gian qua dẫn đến hạn chế việc liên thông, kết nối Tuy nhiên, Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ sở pháp lý để quan, tổ chức hồn chỉnh tính liên thống, kết nối Hệ thống quản lý văn điều hành có 2.6 Thiếu nguồn nhân lực Con người yếu tố then chốt hoạt động u cầu nguồn nhân lực có đủ trình độ kỹ để thực văn thư điện tử đặt quan, tổ chức Việc thiếu trình độ cơng nghệ thơng tin đội ngũ cơng chức, viên chức nói chung cơng chức, viên chức văn thư, lưu trữ nói riêng nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt tính quản lý lưu trữ văn Hệ thống quản lý văn điều hành (và Hệ thống tương tự) quan nhà nước Bên cạnh đó, việc thiếu nhân lực chuyên sâu văn thư, lưu trữ điện tử nguyên nhân dẫn đến vắng bóng quy định văn thư, lưu trữ điện tử văn đạo nhà nước Chính phủ điện tử cải cách hành nhà nước năm qua 65 Giải pháp Để khắc phục hạn chế nêu trên, số giải pháp cần xem xét gồm: 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý Các nghiên cứu giới rằng, mục tiêu Chính phủ điện tử minh bạch thông tin, tăng cường cộng tác tham gia công dân vào hoạt động phủ [6] Để thực Chính phủ điện tử, quan nhà nước buộc phải cung cấp thơng tin hoạt động dịch vụ hành cơng cho đối tác, doanh nghiệp, công dân cách nhanh nhất, thuận lợi thông qua mạng Internet phương tiện truyền thơng xã hội [7, 8] Theo đó, hệ thống pháp luật cần đảm bảo giá trị pháp lý chất lượng văn tạo lập, giao dịch công bố mạng Internet phương tiện truyền thông xã hội, đảm bảo doanh nghiệp công dân tiếp cận với thông tin lưu trữ quan nhà nước dịch vụ công cách trực tuyến thông qua cổng thông tin điện tử, website, phương tiện truyền thông xã hội Bên cạnh đó, quy định pháp lý quy định cụ thể yếu tố thể thức kỹ thuật trình bày văn điện tử yếu tố thiết yếu cấp bách để thực văn thư điện tử thời gian tới 3.2 Thực cam kết cấp lãnh đạo Như phân tích phần 2.2, cam kết cấp lãnh đạo, đặc biệt cam kết người đứng đầu việc thực Chính phủ điện tử văn thư điện tử yếu tố quan trọng hàng đầu Chỉ nào, lãnh đạo cam kết ký số giải văn mơi trường mạng thực văn thư điện tử cách toàn vẹn Chính vậy, Chính phủ, quan, tổ chức cần phải thực cam kết lãnh đạo khâu bắt tay vào thực Chính phủ điện tử, văn thư điện tử 66 3.3 Đầu tư sở hạ tầng Đầu tư sở hạ tầng công nghệ thông tin để đạt chuẩn thực kết nối, liên thông yêu cầu bắt buộc quan nhà nước lộ trình thực Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số Việt Nam 3.4 Đào tạo, bồi dưỡng Trong thực tế, nguồn nhân lực văn thư làm việc quan nhà nước Việt Nam sản phẩm chương trình đào tạo phục vụ công vụ giấy tờ, thực nghiệp vụ văn thư phụ thuộc hồn tồn vào thơng tin giấy Chính vậy, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu đặt việc thực nghiệp vụ văn thư môi trường mạng [9] Đối với đội ngũ lãnh đạo, mức độ đáp ứng Khung lực lãnh đạo quản lý khu vực hành công theo đề xuất tác giả Lê Quân [10] thấp Chính vậy, xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực văn thư điện tử, Chính phủ điện tử tầm quốc gia nhiệm vụ cần thiết Chính phủ, Bộ Nội vụ, sở đào tạo quan, tổ chức 3.5 Quản lý thay đổi Thuật ngữ quản lý thay đổi (change management) xuất hầu hết chiến lược Chính phủ điện tử quốc gia giới Sự chuyển đổi từ Chính phủ truyền thống sang Chính phủ điện tử, Chính phủ số cần thiết tất yếu, phù hợp với xu chung quốc tế, yêu cầu bắt buộc để thực trao đổi quốc tế Sự thay đổi chắn diễn ra, quản lý thay đổi nào, lộ trình chuyển đổi sao, cần giữ lại để đảm bảo giữ văn hóa dân tộc cần đổi để phù hợp với xu chung… vấn đề đặt lộ trình xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam nói riêng nhiều nước khu vực giới nói chung Chính vậy, chiến lược quản lý thay đổi cần xây dựng giai đoạn Tóm lại, xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số kinh tế số nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ Việt Nam giai 67 đoạn nay.Với góc độ quản lý nhà nước cơng tác văn thư, lưu trữ, cho rằng, văn thư - lưu trữ điện tử khâu then chốt mở đầu cho việc thực Chính phủ điện tử đảm bảo quyền tiếp cận thông tin công dân thông tin hoạt động Chính phủ Đây khoa học để Chính phủ đạo Bộ Nội vụ, Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước xây dựng Đề án “Quản lý tài liệu lưu trữ điện tử quan nhà nước” Một nội dung quan trọng đề án lộ trình thực văn thư điện tử để đảm bảo thực Chính phủ điện tử theo lộ trình Chính phủ đặt Tài liệu tham khảo Chính phủ, Nghị định 11/2004/NĐ-CP ngày tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư 2004 Chính phủ, Nghị 36a/NĐ-CP Chính phủ điện tử 2015, Cổng thông tin Điện tử: Việt Nam Mai Tiến Dũng, Xây dựng phủ điện tử hướng tới phủ số kinh tế số VN 2018, Bộ Thông tin Truyền thông United Nations, E-Government Survey 2018: Gearing E-Government to Support Transformation towards sustainable and resilient societies 2018 p 300 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc gửi, nhận văn điện tử quan hệ thống hành nhà nước 2018, Chính phủ: Việt Nam Nam, T., 'Suggesting frameworks of citizen-sourcing via Government 2.0' Government Information Quarterly, 2012 vol 29: p pp 12-20 Cunningham, A A records and information management perspective on the work of the government 2.0 taskforce Australia's Government 2.0 Future, 2011 68 Bonsón, E., et al., 'Local e-government 2.0: Social media and corporate transparency in municipalities' Government Information Quarterly 2012 vol 29(no 2012): p pp 123-132 Nguyễn Thị Chinh cộng sự, Xây dựng Khung việc quản lý văn bản, tài liệu bối cảnh Chính phủ điện tử Việt Nam, in Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, L.t Trung tâm Khoa học Công nghệ Văn thư, Editor 2017, Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước: Việt Nam 10 Lê Quân, Khung lực lãnh đạo quản lý khu vực hành cơng 2016, Việt Nam: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 69 70

Ngày đăng: 09/04/2019, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w