CHỦ ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ

121 176 0
CHỦ ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶC SAN TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT Số: ……/2016 CHỦ ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA LÃNG PHÍ VÀ TẠI SAO PHẢI THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ Khái niệm thực hành tiết kiêm chống lãng phí Ở góc độ khác nhau, có khái niệm “tiết kiệm” khác Nhà kinh tế học Adam Smith tác phẩm Của cải dân tộc cho rằng: “Tiết kiệm nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn Lao động tạo sản phẩm để tích luỹ cho q trình tăng tiết kiệm Nhưng dù có tạo ữa, khơng có tiết kiệm vốn khơng tăng lên” Cịn C.Mác cho rằng: Trong kinh tế với hai khu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng Để bảo đảm gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy mô đầu tư, mặt phải tăng cường sản xuất khu vực I, đồng thời phải sử dụng tiết kiệm tư liệu sản xuất hai khu vực Mặt khác phải tăng cường sản xuất tư liệu tiêu dùng khu vực II, thực hành tiếu kiệm tiêu dùng sinh hoạt hai khu vực Như vậy, đường quan trọng lâu dài để tái sản xuất mở rộng phát triển sản xuất thực hành tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Còn Chủ tịch Hồ Chí Minh cho “Tiết kiệm quy luật, phương pháp chế độ kinh tế, khơng phải tiết kiệm đất nước cịn nghèo, mà giàu có giàu có phải thực hành tiết kiệm” Bác cho “gia tăng sản xuất thực hành tiết kiệm hai vấn đề mấu chốt để xây dựng, phát triển kinh tế, phát triển văn hóa xã hội, để cải thiện đời sống nhân dân” Bác quan điểm tiết kiệm “cốt để giúp vào tăng gia sản xuất, mà tăng gia sản xuất để nâng cao mức sống đội, cán nhân dân” Có thể rút khái niệm chung tiết kiệm, việc giảm bớt hao phí sử dụng vốn, tài sản, lao động, thời gian lao động tài nguyên đạt mục tiêu định Đối với việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, vốn nhà nước, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động khu vực nhà nước tài nguyên lĩnh vực có định mức, tiêu chuẩn, chế độ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tiết kiệm việc sử dụng mức thấp định mức, tiêu chuẩn, chế độ đạt mục tiêu định sử dụng định mức, tiêu chuẩn, chế độ đạt cao mục tiêu định (Khoản Điều Luật thực hành, tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013) Thế lãng phí phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Lãng phí việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản, lao động, thời gian lao động tài nguyên không hiệu Đối với lĩnh vực có định mức, tiêu chuẩn, chế độ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành lãng phí việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, vốn nhà nước, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động khu vực nhà nước tài nguyên vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ không đạt mục tiêu định (Khoản Điều Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí) Có thể nhìn nhận lãng phí nhiều biểu khác nhau: Lãng phí chi cho việc không đáng chi chi mức khơng đáng chi; lãng phí sử dụng khơng hiệu nguồn nhân lực, vật lực quốc gia, quan, đơn vị gia đình, cá nhân cụ thể Lãng phí có tư người qua biểu lệch lạc thói xa hoa, phơ trương hình thức, vung tay qua trán, sống hôm ngày mai, vô trách nhiệm… tượng nguy hiểm với loại hình xã hội Có thể thấy lãng phí nguyên nhân làm suy yếu nguồn lực để phát triển đất nước, làm thất ngân khố quốc gia, kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước, làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ “Đầu tư ngân sách Nhà nước đầu tư doanh nghiệp nhà nước cịn dàn trải, thất thốt, hiệu quả” Tham nhũng bị xác định tội phạm, để kết tội lãng phí tập thể, cá nhân quan nhà nước khó, dù hậu nặng nề Cịn lãng phí người dân khơng thể kết tội, khơng thể kết án người lãng phí tài sản, cải thuộc quyền sở hữu họ mà kêu gọi, thuyết phục, nhắc nhở họ tiết kiệm Lãng phí xem nguy hại “căn bệnh” tham nhũng, chí cịn nguy hiểm tham nhũng Bởi góc độ định tham nhũng chuyển nguồn lực từ chỗ sang chỗ kia, từ chủ thể sang chủ thể khác, tài sản sử dụng cịn tồn để thu hồi Nhưng lãng phí làm thất thốt, mát hàng nghìn tỷ đồng mà khơng có khả thu hồi, khơng phải chịu trách nhiệm Do đó, nói tình trạng lãng phí khơng ngăn chặn, tác hại cịn lớn tham nhũng Chủ tịch Hồ Chí Minh với thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Tham ơ, lãng phí, quan liêu thứ “giặc lòng”, kẻ thù nhân dân, Chính phủ, khơng mang gươm, mang súng, mà nằm tổ chức ta để làm hỏng công việc ta… Theo Bác, tham ô trộm cướp Lãng phí không lấy công đút túi, song kết tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ Có tai hại nạn tham Về “bệnh” lãng phí, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh bao gồm nhiều mặt: Lãng phí sức lao động; lãng phí thời gian; lãng phí tiền Nhà nước, quan thân; lãng phí tài nguyên thiên nhiên, cải vật chất… Người nguồn gốc, nguyên nhân chủ yếu “căn bệnh lãng phí” là, xuất phát từ bệnh quan liêu (Bác đặc biệt nhấn mạnh nguồn gốc này), bên cạnh yếu đội ngũ cán bộ, bệnh phơ trương hình thức, thái độ thiếu tinh thần bảo vệ cơng… Xác định lãng phí thứ “giặc nội xâm” nguy hiểm, nên việc chống tham ơ, lãng phí ln Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm Theo yêu cầu Người, thực hành tiết kiệm, phịng, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu phải xem nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước nhân dân Nhiệm vụ phải tiến hành thường xuyên, kiên quyết, triệt để; phải trở thành phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp Để thực chống “căn bệnh” tham ơ, lãng phí có hiệu quả, Người cho rằng: Kiên đấu tranh xóa bỏ triệt để bệnh quan liêu (nguồn gốc chủ yếu tham ơ, lãng phí), đấu tranh chống bệnh chủ nghĩa cá nhân; đẩy mạnh thực hành tiết kiệm lĩnh vực (không xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi) Theo Người, tiết kiệm bủn xỉn mà sử dụng hợp lý, có kế hoạch đạt mục tiêu “Khi khơng nên tiêu xài đồng xu khơng nên tiêu Khi có việc đáng làm, việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, dù cơng, tốn vui lịng Như tiết kiệm” 1; Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2002, t.5, tr.637 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm người, tổ chức, quan, đơn vị tham gia phong trào thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Cán bộ, đảng viên phải người tiên phong, gương mẫu “Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước… Hô hào tiết kiệm, phải tiết kiệm trước”2; Dựa vào quần chúng nhân dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân để phịng, chống “căn bệnh” tham ơ, lãng phí v.v… Có thể nói, với lời dạy thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đời Chủ tịch Hồ Chí Minh gương mẫu mực, minh chứng đạo đức cách mạng, suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, làm người công bộc tận tụy, trung thành nhân dân, đời tư sáng, sống riêng giản dị để toàn Đảng, toàn dân học tập, noi theo Kể Di chúc mình, Bác khơng quên dặn việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí “Sau tơi qua đời, nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thời tiền bạc nhân dân”3 3.1 Về đạo đức cách mạng gương đạo đức Hồ Chí Minh Tham ơ, lãng phí, quan liêu “căn bệnh” nguy hiểm, phổ biến cán bộ, đảng viên, tổ chức Đảng Nhà nước Những “căn bệnh” khơng làm xói ṃn phẩm chất, đạo đức, lối sống phong cách làm việc cán bộ, đảng viên, mà cc̣n trở lực lớn nghiệp xây dựng xã hội mới, nguy làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa điều kiện Đảng Cộng sản cầm quyền Chính mà Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm thường xuyên giáo dục cán bộ, đảng viên nâng cao đạo đức cách mạng, thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu Đây tư tưởng lớn Người Từ năm 1927, tác phẩm Đường Kách mệnh dùng để huấn luyện lớp cán cách mạng đầu tiên, Người ra: tự phải cần kiệm, vị cơng vong tư, khơng hiếu danh, khơng kiêu ngạo, nói phải làm, lịng ham muốn vật chất Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 03/9/1945, Người nêu nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mở chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân cách thực cần, kiệm, liêm, Trong Hồ Chí Minh, Sđd, t.5, tr.552 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG, H, 2002, t.5, tr.637 năm kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp xâm lược, Người thường nhắc nhở đồng bào, cán bộ, đảng viên, chiến sỹ kết hợp chặt chẽ phong trào thi đua giết giặc với phong trào tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu Năm 1947, Người viết tác phẩm Sửa đổi lối làm việc nhằm giáo dục rèn luyện cán bộ, đảng viên đạo đức cách mạng, sức chống thói hư tật xấu, lên mặt quan cách mạng, hẹp hòi, tư túi Xây dựng đời sống để xoá tàn dư lạc hậu phong kiến, đế quốc để lại, muốn "diệt cỏ dại phải trồng nhiều hoa" Đến năm 1952, tác phẩm Thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu, Người phân tích rõ biểu hiện, chất, tác hại, nguyên nhân biện pháp chống bệnh thực hành tiết kiệm Trước lúc xa, Người viết Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân đăng báo Nhân dân ngày 03/02/1969 để nhắc nhở cán bộ, đảng viên trước yêu cầu nhiệm vụ cách mạng đòi hỏi Trong Di chúc thiêng liêng (1969), Người không quên nhắc nhở: “Mỗi cán bộ, đảng viên phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” Trong nhiều tác phẩm, Người đề cập đến bốn đức quan trọng cần, kiệm, liêm, Người tóm tắt, “Cần tức tăng suất công tác, công tác gì; “Kiệm” tức khơng lãng phí giờ, cải nhân dân; “Liêm” tức khơng tham ơ, tơn trọng, giữ gìn cơng nhân dân; “Chính” việc phải dù nhỏ làm, việc trái dù nhỏ tránh Theo Người cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu Người viết: "Những người công sở từ làng (xã) Chính phủ Trung ương dễ tìm dịp phát tài xoay tiền Chính phủ, khoét đục nhân dân Đến lộ ra, bị phạt, hết danh giá, mà phi nghĩa khơng hưởng Vì vậy, người công sở phải lấy chữ Liêm làm đầu"4 Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh gương mẫu mực đức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; nếp sống bạch, tính cách khiêm tốn, giản dị Cuộc đời Người từ phụ bếp tàu, thợ ảnh ngõ hẻm Côngpoanh đến trở thành Chủ tịch nước, Chủ tịch Đảng tháng ngày bạch, bình dị tao nhã Ngơi nhà sàn Người có giường, bàn, Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, T.5, tr.105 ghế, giá sách, tủ quần áo với hai kaki, đôi dép lốp, máy thu thanh, đồng hồ để bàn Đó tất tài sản vị nguyên thủ quốc gia 3.2 Về thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu Về thực hành tiết kiệm, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, tiết kiệm bao gồm: tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền tất người, quan phải tiết kiệm Người cho rằng, khéo tiết kiệm sức người, tiền thời gian với sức lao động, tiền tài đất nước tăng gia sản xuất gấp bội mà lực lượng mặt đất nước tăng gấp bội Theo Người, thực hành tiết kiệm bủn xỉn “không phải xem đồng tiền to nong, gặp việc đáng làm không làm, đáng tiêu không tiêu Tiết kiệm phải thực cách toàn diện, hoàn chỉnh bao gồm tiết kiệm riêng, tiết kiệm cơng Nếu khơng biết tiết kiệm riêng khơng thể tiết kiệm công Nhưng lo tiết kiệm riêng mà phung phí cơng không Tiết kiệm không lao động tiền mà thời giờ” Tiết kiệm ép người nhịn ăn, nhịn mặc, mà trái lại, cốt để giúp vào tăng gia sản xuất, để nâng cao mức sống nhân dân; để tích trữ thêm vốn cho công xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, để cải thiện đời sống nhân dân “chúng ta cần có tính tốn cân nhắc thận trọng, khơng nên tiêu xài hạt gạo, đồng xu không nên tiêu, việc đáng làm ích nước, đồng bào tiêu bao nhiêu, tốn sẵn sàng thực hiện” Người coi thực hành tiết kiệm quy luật lên đất nước, phương pháp chế độ kinh tế, nước nghèo thực hành tiết kiệm, mà nước giàu phải tiết kiệm Về tham ơ, lãng phí, quan liêu Tham Người nói rõ: “Đứng phía cán mà nói, tham là: ăn cắp công làm tư, đục khoét nhân dân, ăn bớt đội, tiêu mà khai nhiều, lợi dụng chung, Chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị Đứng phía nhân dân mà nói, tham là: ăn cắp công, khai gian, lậu thuế tham ô” Người kết luận: “Trộm cắp tiền bạc nhân dân, tổn hại kinh tế Chính phủ mật thám, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.6, tr 488 phản quốc, tệ nữa” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãng phí trình độ non kém, thiếu nghiệp vụ chun mơn, độc đốn đưa định sai lầm Vì thế, Người kêu gọi phải kiên chống nạn lãng phí quan sinh hoạt người, chống cách tiêu dùng bừa bãi tiền của nhân dân Nhà nước Còn bệnh quan liêu, theo Người, dân chủ, xa nhân dân, khinh nhân dân, sợ nhân dân, không tin cậy nhân dân, không hiểu biết nhân dân, khơng u thương nhân dân Có nạn tham ơ, lãng phí bệnh quan liêu: “Vì người quan lãnh đạo từ cấp đến cấp không sát công việc thực tế, không theo dõi giáo dục cán bộ, không gần gũi quần chúng; cơng việc trọng hình thức mà không xem xét khắp mặt, không vào sâu vấn đề Chỉ biết khai hội, viết thị, xem báo cáo giấy, không kiểm tra đến nơi, đến chốn”7 Người cho rằng, bệnh quan liêu gieo hạt vun trồng cho tham ô, lãng phí nảy nở, “vì người quan lãnh đạo mắc bệnh quan liêu có mắt khơng thấy suốt, có tai mà khơng nghe thấu, có chế độ mà khơng giữ đúng, có kỷ luật mà không nắm vững Kết người xấu, cán tham ơ, lãng phí Thế bệnh quan liêu ấp ủ, dung túng, che chở cho nạn tham ơ, lãng phí”8 Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu dẫn chứng, có người lúc tranh đấu hăng hái, trung thành, khơng sợ nguy hiểm, không sợ cực khổ, không sợ quân địch, nghĩa có cơng với cách mạng Song đến có nhiều quyền hạn tay đâm kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ơ, lãng phí, quan liêu, khơng tự giác nên biến thành người có tội với cách mạng Chúng ta phải cứu vãn họ, giúp họ khơi phục lại đạo đức cách mạng Có người miệng nói: phụng Tổ quốc, phụng nhân dân, bị vật chất cám dỗ mà phạm vào tham ơ, lăng phí, hại đến Tổ quốc, nhân dân Chúng ta phải giáo dục họ, đưa họ vào đường cách mạng (Sđd, T.6, tr.494) Chủ tịch Hồ Chí Minh thường phát động vận động có tính chất chống tham thơng qua triển khai thực nghị quyết, thị Đảng, định Chính phủ, Quốc hội phát động phong trào "ba xây, ba Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.6, tr 501 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.6, tr 490 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.6, tr 490 chống" Trong hội nghị, gặp mặt cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân, Người luôn nói đến đạo đức cách mạng, giáo dục tinh thần cần, kiệm, liêm, chính, chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu mệnh lệnh, kéo bè, kéo cánh Nguyên nhân sâu xa, bao trùm tệ nạn Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ, chủ nghĩa cá nhân - thứ trở lực nằm cán bộ, đảng viên người, nguyên nhân gốc gây bao khuyết điểm, sai lầm trở lực khác Người nêu rõ, chủ nghĩa cá nhân thường đặt lợi ích riêng lên lợi ích chung, muốn hưởng thụ, đãi ngộ, cịn cơng việc lười nhác, so bì thiệt, công thần, địa vị, kiêu ngạo, tự cao tự đại Vì Người phân tích: “Số người coi Đảng cầu để thăng quan phát tài Họ không quan tâm đến đời sống nhân dân mà lo nghĩ đến lợi ích riêng Họ quên đồng tiền, hạt gạo mồ hôi nước mắt nhân dân, mà sinh phơ trương, lãng phí Họ tự cho có quyền sống xa hoa, hưởng lạc, từ mà đến tham ơ, trụy lạc, chí sa vào tội lỗi Tất lỗi lầm nói đẻ chủ nghĩa cá nhân”9 3.3 Tác hại tham ơ, lãng phí, quan liêu chủ nghĩa cá nhân Tác hại tham ô, lãng phí bệnh quan liêu Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Tham có hại, lãng phí có cịn hại nhiều hơn, tai hại tham lãng phí phổ biến”, “tham trộm cướp Lãng phí khơng lấy cơng đút túi, song kết tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ Có tai hại nạn tham ơ”10 Chủ tịch Hồ Chí Minh coi tệ nạn vi phạm đạo đức cách mạng, hành động xấu xa người, làm hại đến nghiệp xây dựng nước nhà, thứ giặc - “giặc nội xâm”, “tội lỗi nặng tội Việt gian, mật thám” Tác hại chủ nghĩa cá nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chủ nghĩa cá nhân đẻ trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ơ, lãng phí Nó trói buộc, bịt mắt nạn nhân nó, người việc xuất phát từ lịng tham muốn danh lợi, ðịa vị cho cá Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.11, tr 374 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđđ, t.6, tr 489-490 10 nhân mình, khơng nghĩ đến lợi ích giai cấp, nhân dân Chủ nghĩa cá nhân kẻ địch ác chủ nghĩa xã hội Người cách mạng phải tiêu diệt nó”11 Vì Người phân tích: Chủ nghĩa cá nhân thứ gian giảo, xảo quyệt, khéo dỗ dành ta xuống dốc, nguy hiểm Chủ nghĩa cá nhân trái ngược với đạo đức cách mạng, chờ dịp để phát triển, để che lấp đạo đức cách mạng, để ngăn trở ta lòng đấu tranh cho nghiệp cách mạng Đặc biệt Người nhấn mạnh: “Chủ nghĩa cá nhân trở ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Cho nên, thắng lợi chủ nghĩa xã hội tách rời thắng lợi đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân”12 3.4 Biện pháp chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu Từ phân tích biểu hiện, chất, nội dung, nguồn gốc, tác hại tham ô, lãng phí bệnh quan liêu, trước hết Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ tầm quan trọng việc chống thứ “giặc nội xâm” Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: “Chống tham ơ, lãng phí bệnh quan liêu quan trọng, cần kíp việc đánh giặc mặt trận Đây mặt trận tư tưởng trị” “muốn trừ nạn tham ơ, lãng phí trước tiên phải tẩy bệnh quan liêu” Do vậy, Người dặn cán bộ, đảng viên phải thường xuyên nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân, “cũng mặt trận khác, muốn thắng mặt trận này, phải chuẩn bị kế hoạch, tổ chức, phải có lãnh đạo trung kiên”13 Chủ tịch Hồ Chí Minh đề số biện pháp, có hai biện pháp chủ yếu để chống “căn bệnh” cách có hiệu quả: Một là, tăng cường giáo dục trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên nhân dân Để làm được, theo Người, cần phải có chuẩn bị, có kế hoạch, có lãnh đạo, có trọng tâm Bất kỳ ngành nào, địa phương phải tiến hành giáo dục tư tưởng cho cán bộ, nhân dân tác hại bệnh trên; “phải đánh thơng tư tưởng”, phải nghiên cứu kỹ tình hình, từ tiến hành tự phê bình phê bình, kiểm điểm sai sót cán bộ, đảng viên để tìm cách sửa chữa; phải thực hành dân chủ rộng rãi, phải dựa vào quần chúng Người nói: “Phong trào chống tham ơ, 11 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.9, tr 292 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.9, tr 291 13 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđđ, t.6, tr 490 12 10 Ở Singapore, trước năm 1978, Singapore thực chế quản lý ngân sách theo loại chi mục chi, theo khoản chi (vật tư, thiết bị, nhân ) để định ngân sách Việc sử dụng ngân sách thực theo chế tiền kiểm khơng có mối ràng buộc việc phân bổ nguồn lực với việc thực mục tiêu Lương công chức thấp tình trạng lạm dụng, biển thủ cơng quỹ diễn phổ biến Từ năm 1978 đến năm 1989, Singapore quản lý ngân sách theo chương trình Đây coi bước tiến cải cách ngân sách theo việc phân bổ ngân sách trọng tới việc thực nhiệm vụ có gắn kết nhiệm vụ, mục tiêu với nguồn lực giao Kinh phí chuyển từ khoản chi cho khoản chi khác chương trình khơng chuyển từ chương trình sang chương trình khác Cơ chế khốn chi ngân sách thực Singapore từ năm 1989 theo ngân sách thông qua cho với mức giới hạn tối đa cho 05 năm, gọi “ngân sách khoán” cho phép thủ trưởng quan hành quyền phân bổ lại số kinh phí giao từ loại chi cho loại chi khác nội quan mà khơng cần xin phép Vụ Ngân sách Bộ Tài khơng can thiệp vào việc phân bổ ngân sách nội quan hành 1.2 Biện pháp, cách thức thực khốn chi Khốn chi hình thức phân bổ ngân sách trọn gói cách phân bổ theo tổng số cho quan Nhà nước để quan toàn quyền định cách sử dụng kinh phí ngân sách tốt nhằm thực yêu cầu, nhiệm vụ đặt Lợi ích phương thức tăng tính linh hoạt việc thực ngân sách, loại bỏ rào cản tài cứng nhắc Tuy nhiên, phạm vi thực khoán chi đến đâu phụ thuộc vào bối cảnh quốc gia, đặc thù hệ thống quản lý chế trách nhiệm giải trình Ngân sách khốn Singapore số mà tỷ lệ phần trăm GDP “mềm” Chẳng hạn, giới hạn ngân sách Bộ Giáo dục tương đương 4% GDP mềm năm GDP mềm tính trung bình tỷ lệ tăng trưởng GDP giai đoạn sáu năm Nó sử dụng giá trị khứ GDP ba năm liền trước đó, giả định GDP sử dụng cho ngân sách năm đề cập đến, dự báo GDP cho hai năm liền sau GDP mềm thiết kế để hạn 107 chế tác động tiêu cực biến động chu kỳ kinh tế: năm kinh tế tăng trưởng cao cần tích lũy dành cho năm kinh tế tăng trưởng thấp rơi vào suy thoái Cơ chế khoán chi ngân sách Singapore tạo linh hoạt tài trao quyền chủ động lớn cho người đứng đầu quan hành theo quan hành “vay” trước 10% ngân sách cho năm hành từ ngân sách phân bổ cho tương lai phạm vi ngân sách khoán năm Khoản vay phải hoàn trả vòng 03 năm cách khấu trừ từ ngân sách cho năm sau Lãi suất tính cho khoản tạm ứng (mức lãi suất năm 2006 3,2%) Các kết chuyển ngân sách chưa sử dụng từ năm sang năm khác cho tối đa 03 năm Công tác khoán chi Singapore đạt kết tích cực sau: Thứ nhất, thúc đẩy cải cách hành chính, nâng cao hiệu tổ chức máy, chất lượng cơng việc Cơ chế khốn chi giao tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho quan nhà nước nên góp phần thúc đẩy quan thực cải cách hành chính, xếp, tổ chức máy tinh gọn, linh hoạt, hợp lý hơn, khoa học hơn, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đơn vị, tiết kiệm kinh phí, sở vật chất, đại hố cơng nghệ, nâng cao suất lao động hiệu việc sử dụng nhân viên Nhà nước So sánh hiệu hoạt động quan quyền trung ương địa phương cho thấy rõ hiệu rõ nét giải pháp khốn chi Chính quyền địa phương gần gũi với người dân quyền trung ương, quan địa phương nhờ mà quản lý hoạt động Nhà nước tốt quan quản lý trung ương Đồng thời quan Nhà nước địa phương đưa sách kinh tế-xã hội phù hợp quan trung ương Chính việc sử dụng khoản chi có hiệu hơn, phân phối nguồn chi phù hợp Thứ hai, tạo điều kiện cho quan Nhà nước chủ động sử dụng ngân sách Nhà nước nhằm thực nhiệm vụ giao sở nâng cao trách nhiệm, quyền hạn quản lý biên chế tài thủ trưởng, lãnh đạo đơn 108 vị Cơ quan giao tự chủ, tự chịu trách nhiệm tự định bố trí kinh phí giao tự chủ vào mục chi cho phù hợp, quyền điều chỉnh mục chi, điều chỉnh thực nhiệm vụ sang thực nhiệm vụ khác xét thấy cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ giao Thứ ba, thực tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực ngân sách nhà nước Với việc cho phép đơn vị nhận khoán có quyền định việc dùng phần kinh phí tiết kiệm vào mục đích khác theo quy định tăng cường ý thức tiết kiệm sử dụng kinh phí đơn vị nhận khốn, việc sử dụng kinh phí phù hợp với thực tế đơn vị, kinh phí ngân sách Nhà nước dùng có hiệu Đồng thời có chuyển giao nguồn lực cơng việc quan Nhà nước, chuyển giao nguồn chi ngân sách thừa mục tiêu sang nhu cầu thiếu ngân sách mục tiêu khác phạm vi theo quy định pháp luật Vì sử dụng nguồn lực hiệu quả, tránh thất thoát Thứ tư, thực cải cách tiền lương thu nhập cho cán bộ, công chức Nhà nước, nâng cao hiệu lao động, thu hút nhân tài, nâng cao chất lượng dịch vụ công quan Nhà nước Trên thực tế, thực khốn chi hành tạo điều kiện cho quan hành thực khuyến khích vật chất xứng đáng cán có lực, làm việc hiệu quả, nhờ mà tạo phong trào thi đua thực đơn vị, thu hút người tài; hợp pháp hóa khoản thu nhập đáng cán bộ, hạn chế tượng tiêu cực quản lý lãng phí chi tiêu tài chính; nâng cao tinh thần trách nhiệm thành viên tập thể cán bộ, công chức việc thực tốt nhiệm vụ giao Sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước Nước yếu tố trọng yếu đảm bảo tồn phát triển người Nguồn nước tự nhiên Singapore cho giới Nguồn nước mưa, nước ngầm nước sông suối nhỏ không đủ cho 05 triệu người dân sử dụng đảo quốc tồn phát triển mạnh mẽ gần 50 năm Năm 1961, Singapore phải kư hiệp ước nhập nước 109 chưa qua xử lý từ Malaysia với số lượng khoảng 155 triệu lít ngày Tình trạng lệ thuộc vào nguồn nước nhập kéo dài nhiều năm gây tổn thất nặng cho kinh tế Trước thực trạng đó, phủ Singapore xem sách tiết kiệm bảo vệ nguồn nước quốc sách hàng đầu Chiến lược tiết kiệm, tái tạo nguồn nước đặt thực nhiều biện pháp gắn với lộ trình phát triển cụ thể đất nước Một là, nâng cao chất lượng quản lý sử dụng tiết kiệm nguồn nước, xây dựng ý thức tự quản thực hành tiết kiệm cho người dân Chính phủ thực nhiều biện pháp tuyên truyền, giáo dục, vận động người dân nâng cao ý thức cần thiết phải thực hành tiết kiệm nước hàng ngày Việc tiết kiệm nước thực hành động cụ thể, diễn lúc, nơi Từ năm 2003, vận động, tuyên truyền tiết kiệm nước tiến hành sâu rộng toàn quốc Khẩu hiệu “Mỗi người dân tiết kiệm 5% lượng nước sinh hoạt tháng” thu hút 250.000 hộ dân 70 khu vực toàn lãnh thổ cam kết thực Một nhóm giải pháp hướng dẫn đạt hiệu cao “7 biện pháp tiết kiệm nước”, gồm: (1) kiểm tra hóa đơn nước hàng tháng để có biện pháp tiết giảm; (2) xối nước cần thiết tắm; (3) mở lượng nước vừa đủ rửa rau, rửa bát; (4) giặt máy giặt đủ công suất máy; (5) dùng nước xả máy giặt để rửa bồn cầu, sàn nhà vệ sinh; (6) không nước rò rỉ van mối nối dù giọt; (7) dùng ½ lượng nước bồn xả làm cầu sau vệ sinh Bằng cách đó, gia đình tiết kiệm 15-20 lít nước ngày Ơng Yaacob Ibrahim - Bộ trưởng Môi trường Nguồn nước Singapore đề nghị: người dân tắm bớt 01 phút tiết kiệm 10 lít nước ngày Nếu thực theo kiến nghị 05 triệu người dân tích đủ nước cho 16 hồ bơi theo tiêu chuẩn Olympic Đó số khơng nhỏ Cuộc vận động, tuyên truyền thực hành tiết kiệm nước tồn quốc nhanh chóng thu kết khả quan Số liệu điều tra, thống kê hàng năm phủ thực trạng tiêu dùng nước cho thấy: vào cuối 90 kỷ XX, người dân Singapore sử dụng hết 176 lít nước ngày Đến năm 2003, số giảm xuống 165 lít/người/ngày, năm 2008 cịn 162 lít/người/ngày, năm 2012 cịn 155 lít/người/ngày Singapore giảm tỷ lệ thất thoát nước mức thấp (khoảng 4,6%, với Nhật Bản) 110 Bên cạnh đó, phủ Singapore áp dụng cách tính giá nước theo phương pháp lũy tiến thu thêm loại thuế, phí (thuế bảo vệ nguồn nước, phí sử dụng nước định mức tiêu thụ…), thu theo mục đích sử dụng… Hiện nay, Singapore tính giá nước theo mức tiêu thụ, mức dùng đến 40.000 lít/hộ mức dùng 40.000 lít/hộ Giá nước mức 1,17 SGD (đôla Singapore), mức 1,4 SGD, chưa kể thuế phí Hai là, phát triển khả khai thác nước ngọt, đảm bảo phát triển bền vững Chính phủ Singapore thực nhiều dự án phát triển nguồn nước quy mô lớn đầy tâm sáng tạo như: tiến hành làm dịng sơng, đầu tư xây dựng hệ thống tích trữ, thu gom nước tồn quốc với đập ngăn nước sơng đổ biển (đập Marina sông Singapore) Hiện nay, Singapore có 15 hồ chứa nước (hồ rộng 10.000 ha) 7000 kênh dẫn Ngoài ra, quốc gia tiến hành xây dựng nhà máy lọc nước trọng điểm với công suất lớn Hai nhà máy lọc nước biển Singspring Tuaspring vào hoạt động, đáp ứng 10% nhu cầu nước nước Trong tương lai gần, đảo quốc dự kiến xây thêm nhà máy lọc nước biển để đáp ứng 20% nhu cầu tiêu dùng nước cho hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, thành công lớn quốc gia việc giải toán nước thực dự án “nước mới” Chính phủ hồn thiện hệ thống kênh dẫn, hồ chứa cho xây dựng nhà máy lọc nước thải có quy mơ lớn Cơng nghệ đại nhà máy lọc loại nước thải (kể nước thải từ nhà vệ sinh) thành nước sinh hoạt Sản lượng nước nhà máy đủ cung cấp cho 30% nhu cầu tiêu dùng nước toàn quốc với giá rẻ nhiều so với nguồn cung nước trước Để tạo thêm nguồn thu cho đất nước, Singapore biến dây chuyền sản xuất “nước mới” thành điểm đến du lịch để khách tham quan khám phá “sự tái sinh nước” Với thành công dự án “nước mới”, người Singapore biến giấc mơ 20 năm cựu thủ tướng Lý Quang Diệu thành thực với kết lớn mong đợi 111 Theo thống kê Bộ Môi trường Nguồn nước Singapore, dự án phát triển nguồn nước quốc gia xấp xỉ đạt 1.500 triệu lít/ngày Nguồn cung nước vượt xa cầu đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ ba, phủ có sách khuyến khích nhà khoa học, tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc vào công bảo vệ, phát triển nguồn nước Hàng năm, Chính phủ Singapore tổ chức “Tuần lễ quốc tế nước”, trao “Giải thưởng Lý Quang Diệu nước” trị giá 300.000 SGD (khoảng 200.000 USD) cho cá nhân tổ chức có đóng góp xuất sắc việc giải vấn đề nước toàn cầu Giải thưởng trì từ năm 2008 đến Chính sách góp phần động viên nỗ lực toàn dân nhiều năm qua việc đồng hành Chính phủ kiên trì thực quốc kế nước IV KINH NGHIỆM CỦA ĐÀI LOAN TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ ĐẦU TƯ CÔNG Quan điểm Đài loan việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư công Trong cấu thu ngân sách nhà nước Đài Loan, thu từ thuế, đặc biệt từ thuế thu nhập cá nhân chiếm tỷ trọng lớn (trong năm 2012, thu từ thuế chiếm 72,3% tổng thu ngân sách) Vì vậy, người dân quan tâm đến việc Chính phủ sử dụng nguồn thu từ thuế để thực nhiệm vụ chi đầu tư phát triển an sinh xã hội Chính vậy, nhiệm vụ quan trọng Bộ Tài Đài Loan quản lý, sử dụng ngân sách Trung ương để thực nhiệm vụ Chính phủ đặt hàng năm cách hiệu Mặc dù, hệ thống pháp luật nước khơng có văn pháp luật riêng quy định thực hành tiết kiệm, chống lãng phí lĩnh vực cụ thể có quy định hướng tới việc sử dụng ngân sách cách tiết kiệm hiệu Ví dụ: Luật ngân sách, Luật Quốc khố, Luật Đầu tư công, Luật trái phiếu quốc gia Về quy trình quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước Hệ thống trị Đài Loan tổ chức theo mơ hình phân chia quyền lực, bao gồm Tổng thống (President) đứng đầu, tiếp Viện: Viện Lập pháp (Legislative Yuan), Viện Hành (Executive Yuan), Viện Khảo thí (Examination 112 Yuan), Viện tư pháp (Judicial Yuan), Viện Kiểm soát (Control Yuan) Dưới Viện Hành Bộ, ngành, địa phương có Bộ Tài Để thực tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn triển khai Viện Hành Bộ, ngành quy định cụ thể quy trình lập dự tốn, phân bổ, tốn ngân sách nhà nước đó, tập trung vào quy định liên quan đến việc kiểm soát q trình lập dự tốn phân bổ dự tốn Hàng năm, Bộ, ngành, địa phương vào chức năng, nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động quy định pháp luật lĩnh vực có liên quan Luật nợ công, Luật Đầu tư công, hệ thống định mức chi tiêu chung… để lập dự toán gửi Bộ Tài thẩm định; sau gửi đến Phịng ngân sách, kế tốn Thống kê (thuộc Viện Hành chính) để tổng hợp trình Viện Lập pháp thơng qua Việc thơng qua dự tốn ngân sách, phân bổ ngân sách thực cơng khai với có mặt đại diện Bộ ngành để đảm bảo việc phân bổ hoạt động, mục tiêu, nhiệm vụ quan, đơn vị Trong thời gian 02 ngày, Viện Lập pháp tiến hành chất vấn Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan yêu cầu giải trình rõ nội dung sau giao cho 02 Hội đồng chuyên môn tách biệt để xét duyệt Hội đồng chun mơn thảo luận nhóm người phải ký tên giấy tờ thảo luận, kết luận sau trình lại Viện Lập pháp để thơng qua Ngồi ra, Thủ trưởng quan, đơn vị trình dự tốn ngân sách phải chịu trách nhiệm cá nhân khâu tổ chức thực dự toán đảm bảo tiết kiệm, hiệu Để đảm bảo việc xây dựng dự toán phân bổ ngân sách thực chất lượng, Luật Ngân sách Đài Loan quy định việc Lập dự toán phải tiến hành trước ba năm lập dự toán cho ba năm liên tiếp, hàng năm dựa vào tình hình kinh tế, xã hội số thu ngân sách để có sở điều chỉnh lại dự toán năm sau cho phù hợp Các biện pháp, cách thức thực quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu 3.1 Kiểm soát số phân bổ bội chi Ngân sách Nhà nước Để kiểm soát số phân bổ ngân sách nhà nước bội chi Ngân sách Nhà nước, Đài Loan có quy định chặt chẽ việc Theo quy định Luật Ngân sách, từ tháng 01 đến cuối tháng 04 hàng năm, Bộ Tài phải đạo 113 quan, đơn vị chuẩn bị lập dự toán Ngân sách theo nguyên tắc cân thu chi : - Tăng trưởng chi không vượt tăng trưởng thu - Khi kinh tế gặp khó khăn phải khống chế mức chi Giao tiêu cắt giảm từ 5% đến 10% ngân sách đơn vị, ngành (khơng có chế độ ưu tiên) Tất quan, đơn vị thuộc bộ, ngành từ trung ương xuống địa phương phải giảm 5% dự toán ngân sách so với năm trước Luật Nợ công quy định nguyên tắc chặt chẽ để khống chế bội chi là: - Nợ công hàng năm không vượt 15% chi hàng năm; - Nợ cũ không vượt 40% GNP ba năm trước; - Trả lãi hàng năm không thấp 5% nợ hàng năm Trường hợp giảm nguồn thu ngân sách đồng thời phải tìm nguồn tăng ngân sách thay 3.2 Kiểm sốt việc phê duyệt dự án đầu tư cơng Đối với chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách, Đài Loan đặt nguyên tắc lựa chọn thứ tự ưu tiên trọng điểm phù hợp sách tình hình trị - kinh tế - xã hội quốc gia Đơn vị chủ trì dự án bên cạnh việc thuyết minh làm rõ tầm quan trọng, mục tiêu, lợi ích kinh tế - xã hội, tác động ảnh hưởng dự án… phải giải trình rõ nguồn kinh phí đảm bảo thực dự án để có sở thơng qua Cơng tác giải ngân trọng quan quản lý Đài Loan coi việc thực tốt công tác giải ngân nội dung chống lãng phí ngân sách nhà nước Luật quy định thang tính điểm hồn thành tiến độ cho đơn vị, hàng tháng đơn vị tự kiểm tra đánh giá có báo cáo quan cấp trên, định kỳ 06 tháng phải toán lần gửi báo cáo đến quan kiểm toán Thủ trưởng quan, đơn vị phải giải trình nội dung chi thực dự án Đối với dự án có kinh phí lớn (trên 30 tỷ Đơ la Đài Loan) phải thành lập riêng Ủy ban giám sát để giám sát theo dõi hàng tháng có báo cáo giải trình Quy định giúp tiến độ giải ngân dự án Chính phủ Đài Loan hàng năm đạt 90 – 92% kế hoạch Đồng thời, làm tốt công 114 tác xét duyệt dự án công t ác giải ngân hàng năm nên Đài Loan khơng có tượng phải cắt giảm xây dựng cơng trình để tiết kiệm ngân sách 3.3 Xây dựng tiêu chuẩn định mức chi tiêu chung Viện Hành quy định định mức chi tiêu để thực thống nước Các định mức chi tiêu xây dựng sở nghiên cứu, khảo sát, thử nghiệm ủy ban khoa học để đảm bảo mức chi phù hợp với thực tế Sau đó, bộ, ngành tự cân đối, phân bổ dự toán ngân sách giao xây dựng định mức chi tiết phù hợp với hoạt động đơn vị 3.4 Cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa quy trình xét duyệt chi ngân sách Cơ chế chi trả ngân sách Đài Loan thực theo chế chi trả tập trung Ngân sách Trung ương tập trung quốc khố (ngân hàng Trung ương), ngành có nhu cầu sử dụng kinh phí phải lập đề nghị gửi đến văn phòng giải ngân Đài Bắc Bộ Tài để xét duyệt sau tiến hành quy trình chi trả Việc gửi hồ sơ đề nghị trình xét duyệt chi trả thực chủ yếu thơng qua hệ thống tốn điện tử (90% hồ sơ thực thông qua phương thức này) Tuy nhiên, để kiểm soát chặt chẽ, hồ sơ đề nghị toán lớn 01 triệu tệ thực nộp hồ sơ chi séc giấy (tỷ lệ chiếm 10%) nhiên thao tác kiểm tra, xét duyệt, lưu trữ hồ sơ số liệu thực qua hình thức điện tử Việc áp dụng toán điện từ giúp tiết kiệm thời gian, nhân lực, chi phí, tiện lợi khâu tra cứu, lưu trữ số liệu Theo tính tốn chi phí tiết kiệm hàng năm 400 ngàn đài tệ cước bưu điện gửi chi phiếu séc, tiết kiệm 300 ngàn tờ séc, tiết kiệm hồ sơ nộp phí chi phí đăng ký… 115 DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ Tên loại văn STT Số, ký hiệu; ngày, tháng, năm ban hành văn Cơ quan ban hành Tên gọi văn bản/ Trích yếu nội dung văn Ghi chú25 CÁC VĂN BẢN CÒN HIỆU LỰC PHÁP LUẬT Chỉ thị số 21-CT/TW Ban Bí thư ngày 21/10/2012 Luật 2013 Nghị định Số 84/2014/NĐCP ngày Chính phủ 08/9/2014 Nghị định Số Chính phủ 192/2013/NĐCP 21/11/2013 Nghị định Số 58/2015/NĐ- Chính phủ CP ngày 16/6/2015 Quốc hội việc đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thực hành tiết kiệm chống lãng phí Quy định chi tiết số điều Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 192/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lư, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước 25 Trường hợp tính đến thời điểm hệ thống hóa (31/12) mà văn chưa có hiệu lực ghi rõ “Chưa có hiệu lực” văn hết hiệu lực phần ghi rõ “Hết hiệu lực phần” 116 Tên loại văn STT Thông tư Quyết định Chỉ thị Chỉ thị Số, ký hiệu; Cơ quan Tên gọi văn bản/ ngày, tháng, ban hành Trích yếu nội dung năm ban hành văn văn 188/2014/TTBộ Tài hướng dẫn số điều BTC ngày Nghị định 10/12/2014 số 84/2014/NĐ-CP ngày 08/9/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số 253/QĐ-TTg Thủ tướng ban hành Chương trình ngày 17/02/2016 Chính phủ tổng thể Chính phủ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2016 số 30/CT-TTg Thủ tướng việc tăng cường thực ngày 26/11/2012 Chính phủ hành tiết kiệm, chống lãng phí Số 16/CT-TTg Thủ tướng Về tăng cường thực ngày 29/7/2013 Chính phủ hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên, vốn, tài sản lao động doanh nghiệp nhà nước Ghi VĂN BẢN HẾT HIỆU LỰC THI HÀNH Pháp lệnh 1998 Luật 2005 Nghị định Số 38/1998/NĐCP ngày 09/6/1998 Nghị định Số 68/2006/NĐCP ngày 18/7/2006 Ủy ban Thực hành tiết kiệm, thường vụ chống lãng phí Quốc hội Quốc hội Thực hành tiết kiệm chống lãng phí Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thực hành tiết kiệm, Hết hiệu lực Hết hiệu lực Hết hiệu lực 117 Tên loại văn STT Số, ký hiệu; ngày, tháng, năm ban hành văn Cơ quan ban hành Tên gọi văn bản/ Trích yếu nội dung văn Ghi chống lãng phí Nghị định Số 84/2006/NĐCP ngày 18/8/2006 quy định bồi thường thiệt hại, xử lý kỷ luật xử phạt vi phạm hành thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Hết hiệu lực Nghị định Số 103/2007/NĐCP, ngày 14/6/2007 Quy định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Hết hiệu lực Chỉ thị số 368/TTg ngày 22/6/1995 ngày Chỉ thị số 29/2001/CTTTg ngày 30/11/2001 Chỉ thị số 06/2003/CTTTg ngày 27/3/2003 10 Chỉ thị Số 30/CT-TTg ngày 26/11/2012 11 Quyết định Số 25/2006/QĐTTg ngày 26/01/2006 Về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan nhà nước, lực lượng vũ trang, đoàn thể doanh nghiệp nhà nước Hết hiệu lực Về việc đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Về đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí xăng dầu Về việc tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính Hết hiệu lực 118 Tên loại văn STT Số, ký hiệu; ngày, tháng, năm ban hành văn 12 Quyết định số 115/2008/NĐCP ngày 27/8/2008 13 Thông tư số 76/2006/TT BTC ngày 22/8/2006 14 Thông tư số 98/2006/TT BTC ngày 20/10/2006 15 Thông tư số 101/2006/TT - BTC ngày 31/10/2006 16 Thông tư số 94/2006/TTBQP ngày 27/11/2006 Cơ quan ban hành Tên gọi văn bản/ Trích yếu nội dung văn Ghi phủ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thủ tướng Chính phủ cơng khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan nhà nước Bộ Tài Về việc Hướng dẫn thực Nghị định số 68/2006/NĐ-CP ngày 18/7/2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Bộ Tài hướng dẫn việc bồi thường thiệt hại xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức vi phạm quy định pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Bộ Tài Hướng dẫn việc xử phạt hành bồi thường thiệt hại thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Hết hiệu lực Hết hiệu lực Hết hiệu lực Của Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực quy định Chính phủ Bộ Tài thực Luật Thực 119 Tên loại văn STT Số, ký hiệu; ngày, tháng, năm ban hành văn Cơ quan ban hành Tên gọi văn bản/ Trích yếu nội dung văn Ghi hành tiết kiệm, chống lãng phí Qn đội 17 Thơng tư Số 14/2008/TTBQP ngày 31/01/2008 18 Chỉ thị Số 09/2001/CTNHNN ngày Thống đốc 24/12/2001 19 Chỉ thị Số 04/2004/CTBTC ngày 06/4/2004 20 Chỉ thị Số 01/2005/CTNHNN ngày 14/01/2005 21 Chỉ thị Số 07/CT-BCT ngày 05/02/2010 Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 103/2007/NĐCP ngày 14/6/2007 Chính phủ quy định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Về việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí ngành Ngân hàng Của Bộ trưởng Bộ Tài việc tăng cường cơng tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngành Tài Hết hiệu lực Của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc tổ chức đón Tết Ất Dậu ngày lễ lớn năm 2005 Về việc tăng cường công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 120 121 ... PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ Ở VIỆT NAM I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí mối... Nguyên tắc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Với quan điểm lấy lãng phí làm trọng tâm, sở thực tốt thực hành tiết kiệm, việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí khơng tiến hành khâu tổ chức thực. .. định xử lý Giám sát thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (Điều 6) 4.1.Tại phải giám sát việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Giám sát việc thực hành tiết kiệm ,chống lãng phí việc theo dõi,

Ngày đăng: 09/03/2019, 01:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan