Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
258,34 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT & TT VIỆT - HÀN KHOA KINH TẾ SỐ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỀ ÁN LUẬT KINH DOANH CHỦ ĐỀ “PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI” Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Phương Anh 20BA186 Nguyễn Văn Quý 20BA120 Mai Thị Thu Thắng 17BA074 ThS Nguyễn Thị Phương Thảo Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài Lí lựa chọn đề tài PHẦN NỘI DUNG .5 I Tổng quát giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1 Khái niệm giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.2 Đặc điểm giải tranh chấp kinh doanh thương mại .6 1.3 Yêu cầu giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.4 Ý nghĩa việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại II Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại 2.1 Phương thức thương lượng 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm 2.1.3 Ưu điểm 11 2.1.4 Hạn chế 11 2.1.5 Đánh giá kết luận 12 2.2 Phương thức hòa giải 12 2.2.1 Khái niệm .12 2.2.2 Đặc điểm 13 2.2.3 Ưu điểm 14 2.2.4 Hạn chế 15 2.2.5 Đánh giá kết luận 15 2.3 Phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại 16 2.3.1 Khái niệm .16 2.3.2 Đặc điểm 17 2.3.3 Ưu điểm 18 2.3.4 Hạn chế 19 2.3.5 Đánh giá kết luận 19 2.4 Phương thức giải tranh chấp Tòa án 20 2.4.1 Khái niệm .20 2.4.2 Đặc điểm 20 2.4.3 Ưu điểm 21 2.4.4 Hạn chế 21 2.4.5 Đánh giá kết luận 22 III Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại 23 3.1 Căn đề xuất giải pháp 23 3.2 Giải pháp cụ thể 23 PHẦN KẾT LUẬN 29 PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài Ngày nay, quan hệ ngồi nước kinh tế, trị, ngoại giao, văn hóa, những nhân tố quan trọng cấu thành tranh tổng thể thương mại từng thời kì lịch sử định Cùng với xu toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, hoạt động thương mại cũng từ đó mà tăng dần theo từng nhịp lên xuống quan hệ quốc tế Tuy nhiên, bối cảnh đó, không thể tránh khỏi những tranh chấp ý muốn phát sinh, từ đó khiến cho mối quan hệ giữa bên tham gia hoạt động, giao dịch diễn biến phức tạp Thế nên việc lựa chọn một phương thức giải tranh chấp phù hợp vô cùng quan trọng chủ thể tham gia những đơn vị, tổ chức pháp lý không giống nhau, thuộc những hệ thống pháp luật khác nhau… Trên thực tế, pháp luật hành công nhận phương thức giải tranh chấp kinh doanh sau: thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án Thông qua tiểu luận “Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại”, những thông tin cụ thể loại hình giải tranh chấp sẽ nêu rõ qua những khái niệm, ưu điểm nhược điểm Lí lựa chọn đề tài Tranh chấp một yếu tố không thể tránh khỏi hoạt động đời sống, đặc biệt kinh doanh thương mại, những tranh chấp sẽ chịu ràng buộc với lợi ích nghĩa vụ chủ thể kinh doanh Điều đòi hỏi, chủ thể tham gia kinh doanh cần có những kiến thức loại hình giải tranh chấp kinh doanh, để có thể đảm bảo quyền lợi hoàn thành nghĩa vụ thân có tranh chấp xảy Qua đó nhận thấy tính cấp thiết đề tài “Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại” chủ thể tham gia kinh doanh thương mại PHẦN NỘI DUNG I Tổng quát giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1 Khái niệm giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tranh chấp kinh doanh thương mại hiểu bất đồng tượng pháp lý phát sinh đời sống kinh tế chủ thể tham gia kinh doanh thơng thường gắn liền với yếu tố, lợi ích mặt tài sản Đó những mâu thuẫn, xung đột lợi ích quyền nghĩa vụ kinh tế mà chủ thể cam kết hoạt động thương mại, gây thiệt hại tới lợi ích đáng một một số bên khác Từ năm 1994 hoạt động thương mại Việt Nam diễn thường xuyên, tranh chấp từ hoạt động thương mại bắt đầu phát triển Mối quan hệ hoạt động kinh doanh thương mại vừa mang tính xung đột vừa mang tính hợp tác Vì xảy tranh chấp bên ln tìm cách nhanh chóng để giải xung đột, mâu thuẫn để sớm đưa hoạt động kinh doanh, sản xuất trở lại bình thường ổn định Do đó, việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại đòi hỏi bên tranh chấp quan giải tranh chấp phải tiến hành nhanh chóng, kín đáo, khơng làm ảnh hưởng đến Giải tranh chấp kinh doanh hiểu hình thức, biện pháp mà thơng qua với tích cực, chủ động bên tranh chấp giúp đỡ quan tài phán tiến hành nhằm loại bỏ tranh chấp phát sinh khỏi đời sống kinh tế, khôi phục bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp bên tranh chấp, lợi ích Nhà nước xã hội, bảo đảm cho quan hệ kinh tế phát triển lành mạnh Tóm lại giải tranh chấp kinh doanh thương mại hiểu trình phân xử để làm rõ quyền nghĩa vụ hợp pháp bên, buộc bên vi phạm nghĩa vụ phải thực trách nhiệm bên bị vi phạm Tranh chấp thương mại tượng phổ biến thường xuyên diễn hoạt động kinh tế thị trường Do tính chất thường xuyên hậu gây cho chủ thể tham gia tranh chấp nói riêng cho kinh tế nói chung, pháp luật Việt Nam sớm có quan tâm định đến hoạt động phương thức giải thể thơng qua quy định cụ thể nhiều văn pháp luật 1.2 Đặc điểm giải tranh chấp kinh doanh thương mại Giải tranh chấp kinh doanh thương mại vấn đề bên tranh chấp tự định đoạt Tức bên tham gia tranh chấp có quyền tự lựa chọn phương thức giải quyết, quyền tự lựa chọn thực hay không thực tất hành vi mà pháp luật khơng cấm nhằm hịa giải tháo gỡ mâu thuẫn, bất đồng bên chủ thể tranh chấp kinh doanh thương mại; Hay quyền tự thể ý chí đương việc lựa chọn quan có thẩm quyền giải Giải tranh chấp kinh doanh thương mại có đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ thể chủ yếu tranh chấp thương mại thương nhân Quan hệ thương mại thiết lập thương nhân với thương nhân với bên thương nhân Một tranh chấp coi tranh chấp thương mại có bên thương nhân Ngồi có số trường hợp, cá nhân tổ chức khác chủ thể tranh chấp thương mại: tranh chấp công ty – thành viên công ty; tranh chấp thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, hợp nhất, giải thể, chia, tách… công ty; … Thứ hai, phát sinh tranh chấp thương mại hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp, tranh chấp thương mại phát sinh bên có vi phạm hợp đồng xâm hại lợi ích nhau, nhiên có vi phạm xâm hại lợi ích bên khơng làm phát sinh tranh chấp Nội dung tranh chấp thương mại xung đột quyền, nghĩa vụ lợi ích bên hoạt động thương mại Các quan hệ thương mại có chất quan hệ tài sản, nên nội dung tranh chấp thương liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế bên Thứ ba, phương thức giải tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại đòi hỏi giải thỏa đáng nhằm bảo vệ quyền lợi bên, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật cơng dân, góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật hoạt động thương mại, bảo đảm trật tự pháp luật, kỷ cương xã hội Hiện tranh chấp thương mại giải phương thức: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại tịa án Mỗi phương thức có khác tính chất pháp lý, nội dung thủ tục, trình tự tiến hành 1.3 Yêu cầu giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tranh chấp kinh doanh, thương mại trở thành tượng tất yếu khách quan kinh tế thị trường Khi tranh chấp kinh doanh thương mại phát sinh cần phải giải cách minh bạch hiệu quả; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể Do đó, việc giải tranh chấp KDTM cần đáp ứng số yêu cầu sau: Thứ nhất, nhanh chóng, thuận lợi, khơng làm hạn chế, cản trở hoạt động kinh doanh thương mại Tính chất hoạt động kinh doanh thương mại diễn liên tục theo trình tự Nếu giải kéo dài ảnh hưởng đến trình hoạt động kinh doanh chủ thể, bị ngừng trệ, uy tín lực cạnh tranh thị trường bị giảm sút Do yêu cầu giải nhanh chóng, kịp thời yêu cầu cần thiết chủ thể xảy tranh chấp Thứ hai, khôi phục trì quan hệ hợp tác, tín nhiệm bên kinh doanh, thương mại Trong tranh chấp, việc hàn gắn mối quan hệ bên yếu tố quan trọng Bởi từ bắt đầu quan hệ hợp tác kinh doanh, bên xây dựng mối quan hệ tốt đẹp sở đơi bên có lợi, q trình thực lại xảy tranh chấp không đáng có, ảnh hưởng đến mối quan hệ bên Bởi vậy, dù phương thức giải tranh chấp phải hàn gắn lại mối quan hệ này, tạo mơi trường, niềm tin để bên tiếp tục hợp tác Thứ ba, giữ bí mật kinh doanh, uy tín bên Bí mật kinh doanh, bí mật nghề nghiệp nhân tố quan trọng thành công thương trường doanh nghiệp Các đối thủ cạnh tranh thương trường tìm nhiều cách để tiếp cận thơng tin Vì doanh nghiệp, chủ thể muốn tồn lâu dài bền vững thị trường cần bảo vệ bí mật kinh doanh điều cần thiết Trong trình giải tranh chấp để chứng minh yêu cầu mình, đơi bên phải trình bày vấn đề liên quan đến bí mật kinh doanh, bí mật nghề nghiệp Nếu để thất bí mật kinh doanh q trình giải vụ án ảnh hưởng đến sống doanh nghiệp Do vậy, phương thức giải tranh chấp phải đảm bảo an tồn bí mật kinh doanh, bí mật nghề nghiệp bên tranh chấp Cuối cùng, kinh tế tốn Đây yêu cầu cần thiết mà chủ thể cần 1.4 Ý nghĩa việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tránh khỏi số tranh chấp tranh chấp ảnh hưởng đến quyền lợi ích doanh nghiệp Khi bên có tranh chấp kinh doanh bên vi phạm hợp đồng việc giải tranh chấp có ý nghĩa: Giải nhanh chóng mâu thuẫn, cân lợi ích giữa bên phạm vi mà họ chấp nhận được, tạo điều kiện xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, có khả năng trì phát triển Giúp hai bên giải tỏa xung đột, mâu thuẫn, tìm tiếng nói chung lập lại cân lợi ích bên Mục đích việc giao kết hợp đồng đảm bảo lợi ích chủ thể kinh doanh, bên bị vi phạm hợp đồng có thiệt hại mặt lợi ích định, giải tranh chấp đảm bảo quyền lợi ích bên, thiết lập cân kinh doanh đảm bảo thực thi pháp luật Lựa chọn phương thức giải tranh chấp giúp giải nhanh chóng, thuận tiện, chi phí không thời gian nhằm tạo điều kiện tạo môi trường kinh doanh lành mạnh khuôn khổ pháp luật Việc giải tranh chấp kinh doanh kênh để kiểm chứng quy định pháp luật hành đưa vào thi hành thực tiễn có bất cập để hồn thiện pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước II Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Do đa dạng loại tranh chấp kinh doanh, thương mại trước yêu cầu linh hoạt việc giải tranh chấp này, phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phong phú đa dạng Hiện nay, phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại thường áp dụng là: 2.1 Phương thức thương lượng 2.1.1 Khái niệm Thương lượng phương thức giải tranh chấp xuất sớm nhất, thông dụng phổ biến bên tranh chấp áp dụng rộng rãi để giải tranh chấp phát sinh đời sống xã hội, hoạt động thương mại Thương lượng phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba Phương thức giải tranh chấp thường giới thương nhân lựa chọn có tranh chấp phát sinh, đơn giản phương thức thực hiện, tốn kém, lại không bị ràng buộc thủ tục pháp lý phức tạp, uy tín bí mật kinh doanh bảo đảm tối đa mức độ phương hại đến mối quan hệ hợp tác bên thấp, chí cịn tăng cường hiểu biết hợp tác lẫn sau thương lượng thành công 2.1.2 Đặc điểm Thứ nhất, phương thức giải tranh chấp thực chế nội (cơ chế tự giải quyết), thông qua việc bên tranh chấp gặp bàn bạc, thỏa thuận để giải bất đồng phát sinh mà không cần có diện bên thứ ba để trợ giúp hay phán quyết, đòi hỏi bên phải cùng có thiện chí, trung thực Thứ hai, q trình thương lượng bên khơng chịu ràng buộc nguyên tắc pháp lý hay quy định mang tính khn mẫu pháp luật thủ tục giải tranh chấp Thứ ba, việc thực thi kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm việc thực thi thỏa thuận bên trình thương lượng Giải tranh chấp kinh doanh thương lượng đàm phán thể quyền tự thỏa thuận, tự định đoạt bên tranh chấp Quá trình thương lượng đàm phán kinh doanh để giải tranh chấp thực nhiều cách thức: thương lượng trực tiếp, thương lượng gián tiếp, kết hợp thương lượng trực tiếp với thương lượng gián tiếp Thương lượng trực tiếp cách thức mà bên tranh chấp trực tiếp gặp bàn bạc, trao đổi đề xuất ý kiến bên nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp Thương lượng gián tiếp cách thức bên gửi cho tài liệu giao dịch thể quan điểm yêu cầu nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp Ưu điểm thương lượng trực tiếp so với thương lượng gián tiếp thông qua đàm phán, tiếp xúc trực tiếp, bên nhanh chóng hiểu biết quan điểm, thái độ hợp tác thiện chí bên có điều chỉnh thích ứng để ý chí bên sớm gặp nhằm tiến tới giải pháp chung lựa chọn để giải vụ tranh chấp Bởi vậy, quan điểm, thái độ ý chí bên có cách biệt lớn, khó đạt thỏa thuận thơng qua cách thức thương lượng trực tiếp, bên tranh chấp nhanh chóng định thay đổi phương thức giải tranh chấp thích hợp nhằm hạn chế dây dưa, kéo dài vụ tranh chấp Tuy nhiên, thương lượng trực tiếp gặp phải trở ngại bên xa nhau, chi phí thời gian, tiền bạc cho việc lại, ăn để đàm phán trực tiếp thường lớn nhiều so với đàm phán gián tiếp, bên thiếu hợp tác tính thiện chí khơng cao q trình đàm phán Ngồi ra, thành cơng thương lượng trực tiếp phụ thuộc vào thái độ, kỹ đàm phán đại diện bên tranh chấp Trường hợp đại diện đàm phán bên tranh chấp khơng biết lắng nghe, khơng có bình tĩnh, kiên trì, mềm dẻo khơng có khả thuyết phục đối tác hội thương lượng hiệu khơng cao, chí dễ gây ức chế tâm lý khả thách thức bên Do địi hỏi bên phải có cách thương lượng hiệu Trở ngại lại khắc phục thương lượng gián tiếp Quan điểm, thái độ, ý chí bên thể qua ngơn từ trau chuốt, gọt dũa văn phong viết đàm phán gián tiếp nên tính chặt chẽ, thuyết phục thường cao gây ức chế tâm lý thái độ thách thức bên tranh chấp Ưu điểm thương lượng gián tiếp tùy thuộc vào khả nghệ thuật khai thác người chắp bút Tuy nhiên hạn chế phương pháp thương lượng gián tiếp dễ nhận thấy bên tranh chấp chưa có hiểu biết định nhau, quan 10 trường hợp kinh nghiệm hiểu biết bên vấn đề tranh chấp nhiều hạn chế, giải tranh chấp thương lượng khó có khả đạt kết quả, có can thiệp bên thứ ba làm trung gian hồ giải hội thành cơng lại cao nhiều Ngồi ra, kết hoà giải ghi nhận chứng kiến bên thứ ba nên mức độ tôn trọng tự nguyện tuân thủ cam kết đạt q trình hồ giải bên thường cao so với phương thức thương lượng 2.2.4 Hạn chế Bên cạnh ưu điểm nêu trên, hoà giải khơng ly hạn chế tương tự phương thức thương lượng, tảng hoà giải định sở ý chí thỏa thuận tự nguyện thi hành bên tranh chấp Vì vậy, dù có trợ giúp bên thứ ba làm trung gian hoà giải mà bên khơng trung thực, thiếu thiện chí, hợp tác trình đàm phán để giải tranh chấp hồ giải khó đạt kết mong đợi Ngồi ra, q trình hồ giải bên phải trao đổi, cung cấp thông tin với bên thứ ba hoạt động kinh doanh bên liên quan đến vụ tranh chấp nên uy tín bí mật kinh doanh bên dễ bị ảnh hưởng phương thức thương lượng Bên cạnh đó, chi phí cho q trình giải tranh chấp kinh doanh hòa giải thường tốn so với thương lượng, bên tranh chấp phải trả khoản dịch vụ phí cho bên thứ ba làm trung gian hoà giải 2.2.5 Đánh giá kết luận So với thương lượng phương thức hịa giải có điểm khác có xuất bên thứ ba với tư cách người trung gian Kết hòa giải phụ thuộc vào thiện chí bên tranh chấp uy tín, kinh nghiệm, kỹ trung gian hịa giải Hình thức giải có nhiều ưu điểm: Thủ tục hịa giải tiến hành nhanh gọn, chi phí thấp, bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn người làm trung gian hòa giải thời gian địa điểm tiến hành hịa giải Họ khơng bị gị bó mặt thời gian thủ tục tố tụng tịa án Hịa giải mang tính thân thiện nhằm tiếp tục giữ gìn phát triển mối quan hệ kinh doanh lợi ích hai 15 bên Hòa giải mong muốn bên dàn xếp vụ việc cho khơng có bên bị thua cuộc, khơng dẫn đến tình trạng đối đầu, thắng thua Bên cạnh đó, giải tranh chấp phương thức hòa giải tồn nhược điểm định như: Việc hịa giải có tiến hành hay không phụ thuộc vào trí bên; Hịa giải viên khơng có quyền đưa định ràng buộc hay áp đặt vấn đề bên tranh chấp; Thỏa thuận hịa giải khơng có tính bắt buộc thi hành phán trọng tài hay Tịa án; Thủ tục sử dụng bên khơng có tin tưởng với 2.3 Phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại 2.3.1 Khái niệm Giải tranh chấp trọng tài hình thức giải tranh chấp khơng thể thiếu kinh tế thị trường ngày nhà kinh doanh ưa chuộng tính vượt trội hình thức tranh chấp khác thương lượng hòa giải Giải tranh chấp kinh doanh thương mại hình thức trọng tài việc thông qua trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập, nhằm chấm dứt những bất đồng, xung đột giữa bên việc trọng tài đưa một phán buộc bên phải thực Phương thức giải tranh chấp có tính linh hoạt, tạo quyền chủ động cho bên; Tính nhanh chóng, tiết kiệm thời gian Trọng tài tiến hành giải tranh chấp theo nguyên tắc phán trọng tài không công bố công khai, rộng rãi Theo nguyên tắc họ giữ bí kinh doanh danh dự, uy tín Trọng tài thương mại tồn hai hình thức, trọng tài vụ việc trọng tài quy chế + Trọng tài vụ việc: Trọng tài vụ việc hình thức giải tranh chấp theo quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 trình tự, thủ tục bên thỏa thuận Tính chất “vụ việc” hay “lâm thời” hình thức trọng tài thể chỗ, trọng tài thành lập theo thỏa thuận bên tranh chấp để giải vụ tranh chấp cụ thể bên Hình thức trọng tài tồn hoạt động 16 thời gian giải vụ tranh chấp bên, giải xong vụ tranh chấp, trọng tài tự chấm dứt hoạt động + Trọng tài quy chế: Trọng tài quy chế hình thức giải tranh chấp Trung tâm trọng tài theo quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài Có trọng tài viên sáng lập viên Theo pháp luật Việt Nam, Trọng tài quy chế tổ chức dạng Trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài khoản riêng trụ sở giao dịch ổn định Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, khơng nằm hệ thống quan nhà nước Mỗi Trung tâm trọng tài có danh sách riêng Trọng tài viên Trung tâm Việc chọn định Trọng tài viên tham gia Hội đồng trọng tài Trọng tài viên để giải vụ tranh chấp giới hạn danh sách Trọng tài viên Trung tâm trọng tài Vì vậy, hoạt động xét xử Trung tâm trọng tài tiên hành Trọng tài viên Trung tâm Đặc điểm có khác biệt so với giải tranh chấp thương mại trọng tài vụ việc 2.3.2 Đặc điểm Trọng tài phương thức giải tranh chấp có tính chất tài phán phi phủ đương thỏa thuận lựa chọn để giải tranh chấp thương mại mang đặc điểm sau: Thứ nhất, Trọng tài thương mại có thể giải vấn đề nằm thẩm quyền phải có hiệu lực pháp luật Trọng tài giải tranh chấp thương mại có yêu cầu bên tranh chấp tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải trọng tài Khi tranh chấp phát sinh, bên có quyền yêu cầu giải vụ tranh chấp trọng tài Đây quy định đảm bảo quyền định đoạt bên việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp Việc yêu cầu giải tranh chấp bên ghi nhận thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Thỏa thuận trọng tài phải có hiệu lực pháp luật Các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài bao gồm: - Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; 17 - Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; - Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài Thứ hai, chủ thể giải tranh chấp thương mại Trọng tài viên thực thông qua Hội đồng trọng tài gồm Trọng tài viên độc lập hội đồng gồm nhiều Trọng tài viên Trọng tài viên người bên lựa chọn Trung tâm trọng tài án định để giải tranh chấp theo quy đinh Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Trọng tài viên phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn quy định Điều 20 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Trọng tài tổ chức phi phủ, khơng nằm hệ thống tổ chức máy nhà nước Bản thân Trọng tài viên cán bộ, công chức, viện chức Thứ ba, giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại đảm bảo kết hợp hai yếu tố: thỏa thuận phán Giải tranh chấp thương mại trọng tài phương thức đảm bảo quyền tự định đoạt cao bên Các bên tranh chấp thống nhất, thỏa thuận lựa chọn Trung tâm trọng tài, Trọng tài viên, địa điểm giải hay luật áp dụng Các bên thỏa thuận trọng tài việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh (Khoản Điềụ Luật Trọng tài thương mại năm 2010) Phán trọng tài định Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài (Khoản 10 Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010) Khác với phán tồ án án định (mang tính quyền lực nhà nước), phán trọng tài định nhân danh lợi ích bên tranh chấp (khơng mang tính quyền lực nhà nước), nghĩa không nhân danh quyền lực nhà nước để phán án mà nhân danh ý chí bên tranh chấp Phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày ban hành (Khoản Điều 61 Luật Trọng tài thương mại năm 2010), không bị kháng cáo, kháng nghị 2.3.3 Ưu điểm 18 Các bên chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp giúp đẩy nhanh thời gian giải tranh chấp; thủ tục trọng tài không trải qua nhiều cấp xét xử án, hạn chế tốn thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp Việc quyền lựa chọn trọng tài viên giải tranh chấp cho phép bên lựa chọn chuyên gia có chun mơn kinh nghiệm thực tế vấn đề tranh chấp, có uy tín nghành nghề trở thành trọng tài viên giải tranh chấp bên, đảm bảo chất lượng giải tranh chấp Trọng tài tơn trọng tính bảo mật thơng tin cho tồn q trình, phiên họp trọng tài thực khơng cơng khai (khác với ngun tắc Tịa án xét xử cơng khai tố tụng tịa án) Nhờ đó, bên tranh chấp đảm bảo uy tín thương trường Phán trọng tài có tính chung thẩm, ưu vượt trội so với hình thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải Sau trọng tài đưa phán bên khơng có quyền kháng cáo trước tổ chức hay Tòa án 2.3.4 Hạn chế Giải phương thức trọng tài địi hỏi chi phí tương đối cao, vụ việc giải kéo dài phí trọng tài cao Việc thi hành định trọng tài khơng phải lúc trơi chảy, thuận lợi Vì đẩy cao tính hợp tác tự hịa giải bên nên kết giải phụ thuộc vào thái độ; thiện chí bên tranh chấp Nếu bên q cứng nhắc khó để làm việc dẫn đến đưa Tòa để giải Trong thực tiễn thực định trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự nguyện bên Tuy nhiên, doanh nghiệp nước ta chưa coi trọng việc giải tranh chấp trọng tài nên chưa có ý thức tự giác thực 2.3.5 Đánh giá kết luận Khác với hình thức giải tịa án, hình thức ngày ưa chuộng phổ biến trọng tính lợi ích đương (không mang tính quyền lực nhà nước) 19 Giải tranh chấp trọng tài phương thức giải qút tranh chấp ngồi Tịa án mang lại hiệu cao nhất, nói, sự đời trọng tài nhằm chia sẻ giảm nhẹ gánh nặng xét xử cho Tòa án 2.4 Phương thức giải tranh chấp Tòa án 2.4.1 Khái niệm Giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án phương thức giải tranh chấp quan tài phán nhà nước, nhân danh quyền lực nhà nước Tòa án nhân danh quyền lực nhà nước dựa sở quy định pháp luật để đưa phán Vụ việc giải tranh chấp kinh doanh tòa án tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp nghiêm ngặt, chặt chẽ án hay định tòa án cưỡng chế thi hành sức mạnh nhà nước bên không tự nguyện tuân thủ Đặc trưng thủ tục giải tranh chấp tồ án thơng qua hoạt động máy tư pháp nhân danh quyền lực nhà nước để đưa phán 2.4.2 Đặc điểm Giải tranh chấp kinh doanh tòa án có đặc điểm sau: Thứ nhất, Tịa án giải tranh chấp kinh doanh có bên nộp đơn khởi kiện vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án Thứ hai, việc giải tranh chấp Tòa án phải tn thủ nghiêm ngặt quy định mang tính hình thức cũng quy định thẩm quyền, thủ tục, thông qua hai cấp xét xử án: cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm (Điều 17 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015) Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại pháp luật tố tụng dựa quy định bộ luật tố tụng dân năm 2015 Thứ ba, tranh chấp giải thông qua người giải tranh chấp thẩm phán, có tính chất công khai vụ án (trừ vụ việc tranh chấp thuộc trường hợp không công khai theo quy định pháp luật) Thứ tư, phán án án, định nhân danh ý chí quyền lực nhà nước, bắt buộc bên phải thi hành không thi hành sẽ bị cưỡng chế sức mạnh quyền lực nhà nước Thứ năm, Phán án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định Bản án, định án theo thủ tục sơ thẩm giải tranh chấp thương 20 ... điểm giải tranh chấp kinh doanh thương mại .6 1.3 Yêu cầu giải tranh chấp kinh doanh thương mại 1.4 Ý nghĩa việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại II Các phương thức giải tranh chấp kinh. .. thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Do đa dạng loại tranh chấp kinh doanh, thương mại trước yêu cầu linh hoạt việc giải tranh chấp này, phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại. .. trừ tranh chấp Điểm khác biệt giải tranh chấp kinh doanh hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thương lượng, là: giải tranh chấp hịa giải ln có xuất bên thứ ba tham gia vào trình giải tranh chấp giải