BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

22 3 0
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1.2. nước ngoài 6 Quy định về thẩm quyền giải quyết tranh hợp đồng lao động có yếu tố 1.3. Đặc điểm của việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh đồng lao động có yếu tố nước ngoài 9 1.4. Vai trò của việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài 10 1.5. Những nguyên tắc cơ bản trong việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài 10 1.5.1. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia 10 1.5.2. Nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ Tư pháp của Nhà nước nước ngoài và những người được hưởng quyền miễn trừ Tư pháp 11 1.5.3. Bảo đảm quyền bình đẳng của các bên tham gia tố tụng 11 1.5.4. Nguyên tắc có đi có lại cùng có lợi 12 1.5.5. Nguyên tắc Luật Toà án 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 13 2.1. Thực trạng thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài 13 2.2. Một số vấn đề tương trợ tư pháp trong giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài 14 2.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài 14 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 BLTTDS: HĐLĐ: YTNN: TPQT: TAND: TTTP: UTTP: TTLĐ HĐTTLĐ DANH MỤC VIẾT TẮT Bộ Luật Tố tụng Dân sự Hợp đồng lao động Yếu tố nước ngoài Tư pháp quốc tế Tòa án nhân dân Tương trợ tư pháp Uỷ thác tư pháp Tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động 1. Tính cấp thiết của đề tài LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước trên thế giới cũng như Việt Nam. Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới năm 2007 (WTO) và đặc biệt việc tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên minh châu Âu (EU); sự hình thành Cộng đồng ASEAN trong năm 2015 đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong hội nhập mạnh mẽ của Việt Nam về nền kinh tế của khu vực và thế giới. Quá trình mở cửa và hội nhập của Việt Nam đã kéo theo sự phát triển quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài, thu hút nhà đầu tư vào Việt Nam, người sử dụng lao động từ nước ngoài và thu hút nguồn lao động có trình độ đến với thị trường lao động Việt Nam trong đó có quan hệ hợp đồng lao động. Sự phát triển này cũng kéo theo sự gia tăng các tranh chấp về hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài và vấn đề thẩm quyền Tóa án Việt Nam đối với loại tranh chấp này được đặt ra. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp này của tòa án của một nước dựa vào quy định của điều ước quốc tế và quốc gia đó là thành viên và pháp luật tố dụng dân sự của chính quốc gia đó. Việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài là cần thiết nhằm tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật nói chung và tư pháp quốc tế (TPQT) nói riêng của Việt Nam. Với đề tài “Pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài” tôi hi vọng sẽ mang lại cái nhìn tổng quát, vừa cụ thể về pháp luật cũng như đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích, làm rõ các quy định lý luận và thực tiễn về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài, thực trạng và giải pháp nâng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Kết cấu của bài tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài Chương 2: Thực trạng pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Học phần: Tư pháp quốc tế Giảng viên phụ trách học phần: TS Vũ Thị Hương HỌ VÀ TÊN: LÊ THỊ HIỀN THU MÃ SINH VIÊN: 19A5021103 LỚP: LUẬT KINH TẾ K43A THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Ngành: Luật Kinh tế Học phần: Tư pháp quốc tế Điểm số: Điểm chữ: Chương Chương Chương TỔNG Giảng viên chấm Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 MỤC LỤ C LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi 1.2 Quy định thẩm quyền giải tranh hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi 1.3 Đặc điểm việc xác định thẩm quyền giải tranh đồng lao động có yếu tố nước ngồi 1.4 Vai trò việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước 10 1.5 Những nguyên tắc việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi 10 1.5.1 Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia 10 1.5.2 Nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ Tư pháp Nhà nước nước người hưởng quyền miễn trừ Tư pháp 11 1.5.3 Bảo đảm quyền bình đẳng bên tham gia tố tụng 11 1.5.4 Nguyên tắc có có lại có lợi 12 1.5.5 Ngun tắc Luật Tồ án 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 13 2.1 Thực trạng thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước 13 2.2 Một số vấn đề tương trợ tư pháp giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi 14 2.3 Ngun nhân ảnh hưởng đến thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi 14 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC VIẾT TẮT BLTTDS: Bộ Luật Tố tụng Dân HĐLĐ: Hợp đồng lao động YTNN: Yếu tố nước TPQT: Tư pháp quốc tế TAND: Tòa án nhân dân TTTP: Tương trợ tư pháp UTTP: Uỷ thác tư pháp TTLĐ Tranh chấp lao động HĐTTLĐ Hội đồng trọng tài lao động LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội nước giới Việt Nam Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới năm 2007 (WTO) đặc biệt việc tham gia Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam với Liên minh châu Âu (EU); hình thành Cộng đồng ASEAN năm 2015 đánh dấu bước ngoặt quan trọng hội nhập mạnh mẽ Việt Nam kinh tế khu vực giới Quá trình mở cửa hội nhập Việt Nam kéo theo phát triển quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi, thu hút nhà đầu tư vào Việt Nam, người sử dụng lao động từ nước thu hút nguồn lao động có trình độ đến với thị trường lao động Việt Nam có quan hệ hợp đồng lao động Sự phát triển kéo theo gia tăng tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi vấn đề thẩm quyền Tóa án Việt Nam loại tranh chấp đặt Thẩm quyền giải tranh chấp tòa án nước dựa vào quy định điều ước quốc tế quốc gia thành viên pháp luật tố dụng dân quốc gia Việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước cần thiết nhằm tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật nói chung tư pháp quốc tế (TPQT) nói riêng Việt Nam Với đề tài “Pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi” tơi hi vọng mang lại nhìn tổng quát, vừa cụ thể pháp luật đưa số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích, làm rõ quy định lý luận thực tiễn thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi, thực trạng giải pháp nâng cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước Chương 2: Thực trạng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi Để hiểu rõ khái niệm HĐLĐ có YTNN trước tiên cần tìm hiểu “Thế yếu tố nước ngoài” “Hợp đồng lao động gì” Yếu tố nước ngồi thuật ngữ tư pháp quốc tế, dùng để yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật mà yếu tố có liên quan đến nước ngồi Hợp đồng lao động văn thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, quy định điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Như vậy, từ hai khái niệm trên, ta hiểu rằng: “Hợp đồng lao động có yếu tố nước thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động người có quốc tịch khác có quốc tịch làm việc lãnh thổ nước khác việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động theo quy định pháp luật lao động.” Tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngồi phát sinh bên không thực thực không hay không đủ nghĩa vụ hợp đồng có yếu tố nước ngồi phải bồi thường thiệt hại xảy 1.2 Quy định thẩm quyền giải tranh hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi Giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN việc Toà án dùng cách thức phù hợp cở sở pháp luật nhằm giải bất đồng, mâu thuẩn bên quan hệ tranh chấp, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên bị xâm hại, đồng thời buộc bên vi phạm phải gánh chịu hậu pháp lý định hành vi họ gây Và tồ án đóng vai trị quan tài phán có quyền nhân danh Nhà nước đưa phán giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN buộc bên có nghĩa vụ thi hành Tranh chấp HĐLĐ có YTNN tranh chấp dân thuộc trường hợp sau đây: Có bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức nước ngoài; Các bên tham gia cá nhân, cở quan, tổ chức Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngoài; Các bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngoài, tranh chấp bên khởi kiện Tịa án có thẩm quyền, Tịa án thụ lý giải thành vụ án Trong Tư pháp quốc tế, vụ việc dân có yếu tố nước ngồi phát sinh, Tịa án nước có liên quan có thẩm quyền giải Chính vậy, việc xác định thẩm quyền Tịa án quốc gia trường hợp quan trọng Thông thường, xác định thẩm quyền Tòa án quốc gia xây dựng dựa số quy tắc nơi cư trú bị đơn, nơi có tài sản, nơi thực hành vi, nơi có mối liên hệ mật thiết… Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động bao gồm:1 - Hòa giải viên lao động; - Hội đồng trọng tài lao động; - Tòa án nhân dân ( Gồm Tòa án cấp huyện Tòa án cấp tỉnh) + Tòa án cấp huyện có thẩm quyền giải tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi ( đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án, quan có thẩm quyền nước ngồi)2 + Tịa án nhân dân cấp Tỉnh có thẩm quyền giải tranh chấp dân sự, lao động có yếu tố nước ngồi (đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án, quan có thẩm quyền nước ngoài)3 Điều 191 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền, BLLĐ 2019 Điều 35 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Điều 37 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh Xác định thẩm quyền ta xác định tranh chấp có thuộc thẩm quyền giải tranh chấp Tịa án hay khơng Những tranh chấp HĐLĐ thuộc thẩm quyền giải Tòa án quy định Điều 32 BLTTDS 2015 Bộ luật tố tụng Dân sự: Điều 32 Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động phải thơng qua thủ tục hịa giải hòa giải viên lao động mà hòa giải thành bên không thực thực khơng đúng, hịa giải khơng thành hết thời hạn hòa giải theo quy định pháp luật lao động mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hòa giải, trừ tranh chấp lao động sau khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật việc làm, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; đ) Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; e) Giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại Trường hợp tranh chấp liên quan đến HĐLĐ có YTNN khơng có thỏa thuận chọn Tịa án bên thẩm quyền giải thuộc Tòa án nơi bị đơn thường trú có trụ sở, nơi nguyên đơn thường trú có trụ sở lãnh thổ nước có đối tượng tranh chấp nơi có đối tượng tranh chấp, 1.3 Đặc điểm việc xác định thẩm quyền giải tranh đồng lao động có yếu tố nước ngồi Giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN giống với có đặc điểm tranh chấp HĐLĐ thông thường sau: Thứ nhất, định, án Tồ án có tính bắt buộc thi hành bên đảm bảo sức mạnh cưỡng chế Nhà nước; Thứ hai, phán Tồ án thơng qua theo đa số hạn chế sai sót, vụ án giải lại cấp xét xử cao kết giải không bên chấp nhận kháng cáo việc giải Tồ án có vi phạm pháp luật bị phát kháng nghị; Thứ ba, lệ phí Tồ án thường thấp so với lệ phí quan tài phán khác Trọng tài; Thứ tư, giải pháp mà bên tính đến phương án giải tranh chấp khác giá trị khả thi Ngồi ra, giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN Tồ án cịn có đặc trưng riêng là: Về thẩm quyền xét xử: Khi giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN việc xác định thẩm quyền Toà án quốc gia xét xử vụ kiện quan trọng, dễ làm nảy sinh vấn đề xung đột thẩm quyền Toà án quốc gia; Về thủ tục tố tụng: Toà án nước thường áp dụng luật tố tụng nước để giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN, trừ trường hợp đặc biệt định Trong trình giải quyết, Tồ án thường phải thơng qua việc thực UTTP quốc tế; Về áp dụng luật nội dung: Tồ án áp dụng pháp luật nước ngồi để giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN; Về yếu tố ảnh hưởng: giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN chịu ảnh hưởng mối quan hệ hợp tác lĩnh vực Tư pháp quốc gia liên quan đến quan hệ tranh chấp 1.4 Vai trò việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi Vai trị Tồ án giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN xét phương diện: Về phương diện trị: Thơng qua việc giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN Tịa án quốc gia góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác lĩnh vực Tư pháp quốc gia, qua vừa khẳng định tính độc lập tự quan tài phán quốc gia Về phương diện kinh tế: Giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nước nói chung Việt Nam nới riêng Việc giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN quốc gia tạo nên hàng lang pháp lý cho quan hệ dân có YTNN phạm vi quốc tế, thúc đẩy giao lưu dân hợp pháp nước, hạn chế tranh chấp xảy Về phương diện pháp luật: thông qua việc giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN, pháp luật điều chỉnh vấn đề phát huy vai trò đời sống xã hội, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ có YTNN; 1.5 Những nguyên tắc việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi 1.5.1 Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia ngun tắc bản, có vai trị đặc biệt quan trọng tố tụng dân quốc tế Theo quan niệm nay, chủ quyền quốc gia quyền làm chủ cách độc lập đầy đủ mặt lập pháp, hành pháp, tư pháp quốc gia phạm vi lãnh thổ quốc gia Nội dung nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia thể sau: - Một là, tôn trọng chủ quyền quốc gia trước hết tôn trọng quyền lực tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quốc gia độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Tôn trọng chủ quyền quốc gia khác nghĩa vụ bắt buộc, vô điều kiện - Hai là, tôn trọng chủ quyền quốc gia có nghĩa tơn trọng quyền quốc gia tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế xã hội Các quốc gia khác khơng có quyền phản đối hay bác bỏ lựa chọn Việc gây sức ép hay can thiệp nhằm bắt quốc gia từ bỏ chế độ trị, kinh tế xã hội mà quốc gia lựa chon việc làm phi pháp - Ba là, tôn trọng chủ quyền quốc gia có nghĩa tơn trọng thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, ghi nhận khẳng định hiến chương liên hợp quốc 1.5.2 Nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ Tư pháp Nhà nước nước người hưởng quyền miễn trừ Tư pháp Khi tham gia vào quan hệ Tư pháp quốc tế, quốc gia hưởng quyền miễn trừ, quan trọng quyền miễn trừ Tư pháp Tòa án nước Cơ sở pháp lý nguyên tắc ghi nhận rải rác Điều ước quốc tế, điển hình Cơng ước Liên Hiệp quốc quyền miễn trừ tài phán, Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao, Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh ghi nhận pháp luật nhiều quốc gia Những người đại diện cho quốc gia hưởng quyền miễn trừ Tư pháp đương nhiên hưởng quyền 1.5.3 Bảo đảm quyền bình đẳng bên tham gia tố tụng Trong tố tụng dân quốc tế nguyên tắc quan trọng Nội dung nguyên tắc là: Các bên tham gia tố tụng cơng dân nước sở tại, người nước ngồi, người nước với quan hệ dân nói chung có quyền bình đẳng việc khởi kiện 1.5.4 Nguyên tắc có có lại có lợi Đây nguyên tắc Tư pháp quốc tế, có ý nghĩa quan trọng việc vận dụng nội dung điều kiện áp dụng giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN Nguyên tắc có có lại áp dụng quốc gia khơng có Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế thực 1.5.5 Nguyên tắc Luật Toà án Khi giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN, Tịa án có thẩm quyền ln áp dụng pháp luật tố tụng nước mình, trừ số ngoại lệ quy định Điều ước quốc tế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 2.1.Thực trạng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi 2.1.1 Những điểm thành tích đạt Thứ nhất, quy định đầu mối tiếp nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân (UBND) Khi có yêu cầu, quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân đầu mối tiếp nhận yêu cầu giải TCLĐ có trách nhiệm phân loại, hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ bên giải TCLĐ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, quan tiếp nhận phải chuyển yêu cầu đến hòa giải viên lao động (HGVLĐ) (trường hợp bắt buộc phải hòa giải), chuyển đến Hội đồng Trọng tài lao động (HĐTTLĐ) (trường hợp yêu cầu HĐTTLĐ giải quyết) hướng dẫn gửi đến Tòa án để giải (khoản Điều 181 BLLĐ2019) Thứ hai, quy định tổ chức hoạt động HĐTTLĐ Số lượng thành viên HĐTTLĐ tăng lên, đảm bảo nguyên tắc cân ba bên Số lượng trọng tài viên lao động HĐTTLĐ Chủ tịch UBND cấp tỉnh định, 15 người; số lượng ngang bên quan chuyên môn lao động thuộc UBND cấp tỉnh, cơng đồn cấp tỉnh tổ chức đại diện NSDLĐ địa bàn tỉnh đề cử Ban trọng tài lao động HĐTTLĐ thành lập để giải TCLĐ có yêu cầu giải Ban trọng tài trọng tài viên danh sách HĐTTLĐ đại diện bên tranh chấp chọn, HĐTTLĐ định thành lập có yêu cầu giải TCLĐ (quy định điều 189, 193 197 BLLĐ2019) Thứ ba, bổ sung thẩm quyền cho HĐTTLĐ HĐTTLĐ có thẩm quyền giải TCLĐ cá nhân Bổ sung thẩm quyền giải TCLĐ tập thể quyền HĐTTLĐ (bỏ quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải TCLĐ tập thể quyền) 2.1.2 Những hạn chế tồn Trong trình hội nhập sâu rộng tham gia hiệp định, nhiều vấn đề đặt hệ thống thể chế thiết chế máy quan hệ quan động cần giải có hồn thiện hệ thống giải tranh chấp hợp đồng lao động Khi có tranh chấp HĐLĐ có YTNN đồng thời làm phát sinh tình trạng có hai nhiều Tồ án nước khác có thẩm quyền giải vụ án Trong lý luận Tư pháp quốc tế gọi tình trạng xung đột thẩm quyền xét xử dân quốc tế Trong Tư pháp quốc tế, vụ việc dân có yếu tố nước ngồi phát sinh, Tịa án nước có liên quan có thẩm quyền giải Chính vậy, việc xác định thẩm quyền Tòa án quốc gia trường hợp quan trọng Thông thường, xác định thẩm quyền Tòa án quốc gia xây dựng dựa số quy tắc nơi cư trú bị đơn, nơi có tài sản, nơi thực hành vi, nơi có mối liên hệ mật thiết… Ngoài ra, thực tiễn xét xử số quốc gia cho thấy có trường hợp Tịa án quốc gia có để xác định thẩm quyền tranh chấp HĐLĐ có YTNN lý định mà họ lại không quyền thụ lý Các lý thông thường chủ thể có quyền miễn trừ, chủ thể lựa chọn phương thức giải tranh chấp khác không thuận lợi cho q trình giải Tịa án đó… Các trường hợp gọi chung trường hợp giới hạn hay hạn chế thẩm quyền Tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/tham-quyen-cua-toa-an-viet-nam-doi-voi-vu-viec-dan-suco-yeu-to-nuoc-ngoai Tại Việt Nam, trước có Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS 2015), trường hợp giới hạn thẩm quyền Tịa án tranh cấp HĐLĐ có YTNN chưa quy định cách hệ thống 2.2.Một số vấn đề tương trợ tư pháp giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước Kết thực yêu cầu UTTP nước chưa thực đáp ứng yêu cầu đặt ra, tỷ lệ u cầu UTTP khơng có trả lời mức cao, số đáng kể kết UTTP nhận không đáp ứng yêu cầu tố tụng, thời gian thực UTTP kéo dài ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải dứt điểm tranh chấp HĐLĐ có YTNN Số lượng vụ án dân mà TAND cấp tỉnh phải định tạm đình giải vụ án để chờ kết UTTP nước ngồi cịn nhiều Nguyên nhân hạn chế chế hợp tác quốc tế TTTP chưa đạt hiệu cao, lực cán làm công tác UTTP hạn chế Cụ thể, hạn chế UTTP thực theo quy định tại: - Điều ước quốc tế - Nguyên tắc có có lại - Pháp luật quốc gia 2.3.Nguyên nhân ảnh hưởng đến thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước Nguyên nhân hạn chế chế hợp tác quốc tế TTTP chưa đạt hiệu cao, lực cán làm cơng tác cịn hạn chế Ngun nhân khách quan: Khi Tòa án giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN vào quy định pháp luật tố tụng quy định BLTTDS, Luật TTTP pháp luật nội dung lĩnh vực chuyên nghành cụ thể Tuy nhiên, văn pháp luật nhiều bất cập Giải tranh chấp HDLĐ có YTNN có liên quan đến việc ký kết, gia nhập Điều ước quốc tế TTTP lĩnh vực dân nói chung Tuy nhiên, tình hình hợp tác quốc tế TTTP chưa đạt hiệu cao Xuất phát từ nguyên tắc đương có quyền tự định đoạt, thoả thuận với việc giải tranh chấp quy định BLTTDS Các đương thỏa thuận với việc giải quyết, dẫn đến Tòa án cấp phúc thẩm hủy, sửa án sơ thẩm Toà án quan trực tiếp thực yêu cầu UTTP dân nguồn lực nhiều hạn chế Nguyên nhân chủ quan: Phần lớn vụ án có kháng cáo, kháng nghị bị Tòa án cấp hủy, sửa án, định sơ thẩm nguyên nhân chủ quan từ phía người tiến hành tố tụng, đặc biệt Thẩm phán phân công giải vụ án, sai phạm chủ yếu là: Thứ nhất: Xác định thẩm quyền giải vụ án không dẫn đến việc giải vụ án không pháp luật Thứ hai: Trình tự thủ tục tố tụng chưa đảm bảo quy định pháp luật tố tụng dân Thứ ba: Những sai phạm trình lập hồ sơ thực UTTP nước Những vi phạm xuất phát từ nguyên nhân sau: Giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN có đặc thù khó khăn phức tạp tranh chấp HĐLĐ thông thường, đòi hỏi người tiến hành tố tụng phải nắm vững kiến thức tư pháp quốc tế, có kỹ ngoại ngữ tương đối tốt Tuy nhiên, đội ngũ người tiến hành tố tụng Tòa án cịn hạn chế lực chun mơn nghiệp vụ Công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN chưa trọng, TAND cấp tỉnh CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Trong điều kiện Việt Nam nước có kinh tế cịn chậm phát triển, pháp luật trình hội nhập để tương thích với chuẩn mực quốc tế, nên việc đề cao hợp tác quốc tế yêu cầu cần thiết Đối với công tác giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN Tịa án Việt Nam, phải tranh thủ ủng hộ nguồn lực từ bên cho đường phát triển nhiều phương pháp khác nhau: Thứ nhất: Các TAND cần phổ cập tra cứu đầy đủ, kịp thời văn pháp luật TTTP quốc tế, danh sách Điều ước quốc tế ký kết, danh sách loại giấy tờ miễn hợp pháp hố lãnh cho cán nghành Tồ án Thứ hai: Tồ án ý đến cơng tác lập hồ sơ UTTP Khi lập hồ sơ UTTP, Toà án cần phải ghi xác, cụ thể địa đương nước ngoài, ghi địa chữ viết nước yêu cầu ghi theo phiên âm La tinh, không phiên âm tiếng Việt Thứ ba: TAND Tối cao cần chủ động phối hợp với quan chức nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin, xây dựng phần mền quản lý chung quan liên quan việc thực hoạt động TTTP Thứ tư: Nâng cao hiệu công tác tập huấn, rút kinh nghiệm công tác xét xử cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Cán Toà án giải vụ án dân có YTNN để kịp thời khắc phục sai sót công tác xét xử Thứ năm: Với lượng án dân có YTNN ngày gia tăng, tính chất ngày phức tạp cán Tồ án cần phải tự học tập, rèn luyện, tự nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, am hiểu pháp luật, thường xuyên cập nhật văn pháp luật ban hành Thứ sáu: Toà án nhân dân tối cao cần tổ chức tập huấn, đào tạo kỹ viết án, kỹ biên tập án lệ, kỹ nghiên cứu, phân tích áp dụng áp lệ cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cán Toà án Thứ bảy: Tăng cường công tác giáo dục ý thức kỷ luật, ý thức trách nhiệm cho cán cơng chức ngành Tồ án Có quy chế khen thưởng chế tài xử lý phù hợp Thứ tám: TAND Tối cao xem xét việc kiện toàn tổ chức nhân thực giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN theo hướng tập trung số TAND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có lực chun mơn hố nhiệm vụ có tính chất phức tạp, đặc thù Ngồi ra, cịn số giải pháp khác như: Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật nói chung Tư pháp quốc tế nói riêng nhân dân Hai là, cần nâng cao chất lượng công tác dịch thuật văn UTTP Tòa án dịch thuật văn quy phạm pháp luật nước ngoài, tài liệu học hỏi kinh nghiệm nước lĩnh vực Tư pháp quốc tế Ba là, nâng cao hiệu giải tranh chấp phương thức khác nhằm giảm tải khối lượng công việc nghành Toà án như: thương lượng, hoà giải tố tụng, Trọng tài KẾT LUẬN Tư pháp quốc tế Việt Nam đà phát triển, nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Việc xây dựng pháp luật thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp có YTNN địi hỏi phải đảm bảo phù hợp với cam kết quốc tế, với chuẩn mực pháp lý quốc tế, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Đảng ta quan tâm đến hội nhập pháp luật quốc tế, có pháp luật thẩm quyền Tịa án giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN Nhà nước ta trọng xây dựng pháp luật hội nhập quốc tế thể việc tăng cường ký kết Hiệp định TTTP, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước, có pháp luật thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN Tranh chấp HĐLĐ có YTNN ngày phát triển xu hội nhập hợp tác quốc tế đòi hỏi yêu cầu giải tranh chấp cho khoa học Tư pháp quốc tế hoạt động lập pháp quốc gia Giải tranh chấp HĐLĐ có YTNN Tịa án có vai trị, ý nghĩa quan trọng Do vậy, quốc gia giới cần quan tâm xây dựng, hoàn thiện pháp luật tăng cường hợp tác quốc tế TTTP để nâng cao chất lượng giải vụ án dân có YTNN Qua đề tài “Pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước ngồi” tơi hi vọng đưa số giải pháp nâng cao hiệu pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng lao động có yếu tố nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân (hiện hành), Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam(hiện hành), Hà Nội Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động (hiện hành), Hà Nội Tài liệu tham khảo: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế, (Nguyễn Bá Diến, chủ biên), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Đồng Thị Kim Thoa (2006), "Một số vấn đề xác định thẩm quyền Tòa án Tư pháp quốc tế"; Đào Thị Thúy (2010), Thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án nhân dân Bộ luật Tố tụng dân hành, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Trung Tín (2004), "Thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi", Nghiên cứu lập pháp

Ngày đăng: 17/03/2022, 08:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan