Các yếu tốvật lý biển bao gồm: Sóng, gió, mực nước, dòng chảy Sóng sẽnghiên cứu kỹtrong chương 6 Gió sẽđược trình bày kỹtrong môn học “Marine Climate”. Trong chương này chỉtrình bày những điểm chung. Mực nước, Dòng chảy: Cũng tương tựgió chỉtrình bày những kiến thức cơbản
HẢID ƯƠNGH ỌC(5) 1. Hải dương học là gì? Đối tượng nghiên cứu Sinh học biển Hóa học biển Địa chất biển Vật lý biển 2. Hệthống gió Toàn cầu Khu vực biển Việt Nam 3. Dòng chảy do gió – Hải lưu 4. Dòng mật độ 1. HẢI DƯƠNG HỌC LÀ GÌ? ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU a. Định nghĩa: Là môn KH nghiên cứu vềbiển. Mọi thứcó liên quan đến biển đều được đềcập đến b. Đối tượng nghiên cứu: Nhiều, nhưng tập hợp lại gồm các nhóm sau: b.1 SINH HỌC BIỂN Đời sống các sinh vật trong lòng biển (Trong khối nước biển và lớp vật chất đáy biển). Sựhiện diện của 1 quần thểhay 1 cá thểlà tổng hòa của các nhân tốtrên một khu vực xác định. Ví dụcây ngập mặn vềlý thuyết có thểsống trên toàn dải bờbiển VN. Tuy nhiên nó chỉtồn tại và phát triển ởvùng Châu thổsông Hồng, Sông Cửu Long? Giải thích Tại sao san hô lại ít phát triển trên các vùng biển lạnh? Tại sao lại có thểphát hiện ra các bãi cá lớn? v.v… Nghiên cứu sựphát triển của biển và đại dương qua các trầm tích do xác sinh vật đểlại – Môn Cổsinh học Tại sao biết Hà Nội trước kia là biển (Cổtích Sơn Tinh – Thủy Tinh) Xác các sinh vật biển còn đểlại trong các lớp đất đá b.2 HÓA HỌC BIỂN Thành phần hóa học của nước biển Vô cơ(Fe, Cu, Pb, Mn, SO4, Cl…) Hữu cơ(BOD, COD, CO …) Các đặc trưng biểu thịtính chất hóa học của nước biển Mùi, màu, vị Nhiệt độ, áp suất Nồng độ(kg/m 3 ), độmặn (‰) Sựbiến đổi tính chất hóa học của nước biển Phụthuộc vào nhiệt độ, áp suất và độmặn thông qua mối quan hệ t = t – 1000 Trong đó: t là nồng độtại nhiệt đột và áp suất p; t được tra bằng bảng và việc tính nồng độnước biển nhưsau: Ví dụ: Tính nồng độnước biển khi độmặn bằng 32 ‰ ởnhiệt độ24 0c Tra bảng ta có = 21.51 24 = 1021.51 (kg/m 3 ) Đểđơn giản có thểtính gần đúng t = 0.75 S với S là độmặn tính bằng (‰) Thay các sốliệu trên vào ta có: t = 0.75 x 32 = 24 b.3 ĐỊA CHẤT BIỂN (đã được nghiên cứu trong chương II) b.4 VẬT LÝ BIỂN Các yếu tốvật lý biển bao gồm: Sóng, gió, mực nước, dòng chảy Sóng sẽnghiên cứu kỹtrong chương 6 Gió sẽđược trình bày kỹtrong môn học “Marine Climate”. Trong chương này chỉtrình bày những điểm chung. Mực nước, Dòng chảy: Cũng tương tựgió chỉtrình bày những kiến thức cơbản Hệthống gió 1. Toàn cầu Hệthống hoàn lưu vĩđộthấp Phân bốtrường gió & Khí áp toàn cầu 2. Khu vực biển Việt Nam a) Gió mùa một đặc tính trội tác động đến bờbiển Việt Nam Mùa hè với các hệthống: Gió mùa Tây Nam từBengan Thấp nóng phía Tây Các nhiễu động thời tiết khác nhưbão, áp thấp v.v… Mùa đông Gió mùa Đông bắc Kết quảlà: Hướng sóng 2 mùa ngược hẳn nhau Dòng ven bờcũng ngược nhau b) Bão ảnh hưởng tới VN Bão hình thành trên biển Thái Bình dương các tháng trong năm, nhưng trực tiếp đổbộvào bờbiển Việt nam từtháng 5 đến tháng 12 Bão chậm dần từbắc vào nam Vùng ảnh hưởng nhiều nhất và lớn nhất là bắc bộđến Nam Trung bộ. Nam bộhầu như không có bão. Hậu quảcủa bão Nước dâng Nước tràn Phá hủy CS hạtầng+Người c) Các hệthống gió địa phương Gió biển và gió đất Gió núi và thung lũng Dông nhiệt Ảnh hưởng cục bộ Dòng chảy do gió – Hải lưu Dòng biển còn gọi là hải lưu do các hệthống gió toàn cầu quyết định và hình thành các vòng khép kín. Có dòng hải lưu sẽgiúp trao đổi nhiệt nhanh hơn giữa các vĩđộlàm giảm đi tính cực hạn phân bốnhiệt độtrên mặt đại dương. Sựkhác nhau vềcao trình mực nước biển trung bình tại các vĩđộ a) Đặc điểm dòng hải lưu • Rất rộng và rất sâu • Tốc độchảy hầu nhưkhông đổi và không lớn <1m/s b) Các lực tác dụng lên chất điểm nước chuyển động • Lực Gradient khí áp dp/dn • Lực Coriolit A = 2 V sin c) Hướng chuyển động tổng hợp được giải thích nhưhình dưới G G G A A v v P P+1 Khi G = A thì chảy ổn định Dòng mật độ Khi các vùng nước có mật độkhác nhau khi xâm nhập vào nhau sinh ra dòng chảy gọi là dòng mật độ. Nước mặn s > f quá trình chuyển động vào trong cảng sẽdiễn ra nhưhình vẽ f s c a b V = 0 V 0