Tiểu luận Nguồn lực lao động trong phát triển kinh tế ở nước ta

11 478 16
Tiểu luận Nguồn lực lao động trong phát triển kinh tế ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Mở đầu: Mỗi quốc gia, muốn phát triển kinh tế xã hội đều cần đến các nguồn lực gồm: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học công nghệ, con người… Trong đó nguồn lực con người là yếu tố quan trọng và có tính chất quyết định nhất. Do đó, việc thu hút và phát triển nguồn nhân lực là một trong những trọng điểm của chiến lược phát triển, là hướng ưu tiên hàng đầu trong toàn bộ chính sách kinh tế xã hội của Đảng, Nhà nước ta khi chuyển sang giai đoạn phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa.

1 Mở đầu: Mỗi quốc gia, muốn phát triển kinh tế - xã hội cần đến nguồn lực gồm: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - cơng nghệ, người… Trong nguồn lực người yếu tố quan trọng có tính chất định Do đó, việc thu hút phát triển nguồn nhân lực trọng điểm chiến lược phát triển, hướng ưu tiên hàng đầu tồn sách kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước ta chuyển sang giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa Chúng ta xây dựng đất nướckinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại Chính vậy, Đảng ta khẳng định phải lấy người làm nhân tố đột phá cho phát triển nhanh, bền vững, thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đặc biệt, việc đào tạo, nâng cao chất lượng sử dụng hợp lý nguồn lực lao động Một mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước năm, giai đoạn 2016 2020 thể Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng là: “Thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội” Do đó, nhằm nâng cao nhận thức vị trí, vai trò nguồn lực lao động phát triển kinh tế, em lựa chọn chủ đề “Nguồn lực lao động phát triển kinh tế nước ta" làm thu hoạch kết thúc môn Kinh tế phát triển, chương trình Hồn chỉnh kiến thức Cao cấp lý luận trị 2 Nội dung: 2.1 Một số vấn đề chung nguồn lực lao động 2.1.1 Những khái niệm * Khái niệm nguồn lực phát triển: Nguồn lực toàn yếu tố nước đã, tham gia vào trình thúc đẩy, phát triển, cải biến xã hội quốc gia Có nhiều quan niệm khác nguồn lực phát triển tác giả trình bày cách tiếp cận khác nhau, chúng thống điểm sau: - Nguồn lực phát triển tổng thể yếu tố kinh tế, phi kinh tế nước nước đã, tham gia vào trình thúc đẩy, cải biến xã hội theo hướng tiến quốc gia - Nguồn lực phát triển kinh tế tổng thể nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia, nguồn nhân lực yếu tố phi vật thể khác, bao gồm nước nước ngồi có khả khai thác, sử dụng nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững * Khái niệm nguồn lực lao động: Trong phát triển kinh tế, trình lao động đồng thời trình sử dụng sức lao động để đưa tư liệu lao động vào sản xuất để tạo sản phẩm, cải vật chất cho xã hội Nguồn lực lao động khái niệm có ý nghĩa quan trọng làm sở cho việc xác định tính tốn cân đổi lao động việc làm xã hội Nguồn lực lao động phận dân số độ tuổi lao động có khả lao động người độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) làm việc ngành kinh tế quốc dân Nguồn lực lao động xem xét hai mặt biểu số lượng chất lượng Nguồn lực lao động xét mặt số lượng bao gồm: dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm dân số độ tuổi lao động có khả lao động thất nghiệp, học, làm công việc nội trợ gia đình, khơng có nhu cầu làm việc người thuộc tình trạng khác Như nguồn lực lao động bao gồm: Đủ 15 tuổi trở lên làm việc; Những người tuổi lao động nhưng: thất nghiệp, học, làm cơng việc nội trợ gia đình, người khơng có nhu cầu làm việc, người thuộc tình trạng khác (nghỉ hưu trước tuổi…) Nguồn lực lao động xét mặt chất lượng: đánh giá trình độ chun mơn, tay nghề (trí lực) sức khỏe (thể lực) người lao động 2.1.2 Vai trò nguồn lực lao động với phát triển kinh tế Lịch sử loài người chứng minh vai trò định nguồn lực lao động phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ phát triển cao, chi phối lĩnh vực kinh tế - xã hội Hơn nữa, nguồn lực lao động nhân tố sáng tạo công nghệ, thiết bị sử dụng chúng vào q trình phát triển kinh tế Có thể nhấn mạnh vai trò nguồn lực lao động khía cạnh chủ yếu sau: Nguồn lực lao động nhân tố định việc tổ chức sử dụng có hiệu nguồn lực khác Khơng dựa tảng phát triển cao nguồn lực lao động thể chất, trình độ văn hóa, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý lòng nhiệt tình sử dụng hợp lý nguồn lực Thậm chí, thiếu nguồn lực lao động chất lượng cao làm lãng phí, cạn kiệt hủy hoại nguồn lực khác Trong kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức, nguồn lực lao động chất lượng cao nhân tố định Nguồn lực lao động phận yếu tố “đầu vào” q trình sản xuất Chi phí lao động, mức tiền công thể cấu thành nguồn lực lao động hàng hóa, dịch vụ Như vậy, chi phí nguồn lực lao động trở thành nhân tố cấu thành mức tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, phận dân số, nguồn lực lao động tham gia tiêu dùng sản phẩm dịch vụ xã hội Như vậy, với tư cách phận dân số thực trình tiêu dùng, nguồn lực lao động trở thành nhân tố tạo cầu kinh tế Nguồn lực lao động vừa có nhu cầu tự thân để phát triển với yêu cầu ngày cao phong phú, vừa chủ thể sáng tạo công nghệ, điều chỉnh cấu kinh tế để thỏa mãn nhu cầu Bên cạnh việc nhận thức vai trò nguồn lực lao động với phát triển kinh tế, cần thấy rõ ảnh hưởng trình độ phát triển kinh tế nguồn lực lao động Lượng cải vật chất kinh tế tạo sở để phát triển nguồn lực lao động Một quốc gia có suất lao động cao, cải nhiều, ngân sách dồi sữ có điều kiện vật chất, tài để nâng cao mức dinh duỡng, phát triển văn hóa, giáo dục, chăm sóc y tế nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực lao động Mặt khác, việc phát triển kinh tế làm xuất ngành nghề mới, công nghệ mới, cách quản lý Điều đòi hỏi nguồn lực lao động phải tự hồn thiện, phát triển để làm chủ q trình phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, kinh tế phát triển cao nguồn lực lao động phải nâng cao chất lượng buộc người lao động tự hồn thiện Mỗi bước phát triển kinh tế tạo khả tốt cho phát triển nguồn lực lao động, đồng thời đòi hỏi mức độ cao nguồn lực lao động việc tổ chức sử dụng nguồn lực, tổ chức vận hành kinh tế 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lực lao động * Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng nguồn lực lao động: Dân số: Thơng thường quốc gia có quy mơ dân số lớn số lượng nguồn lực lao động lớn ngược lại Nếu tốc độ tăng trưởng dân số cao tương lai nguồn lực lao động bổ sung lớn Một số quốc gia có cấu dân số già thiếu hụt nguồn lực lao động, số quốc gia có cấu dân số trẻ dư thừa lao động Quy định độ tuổi lao động: Nếu quy định tuổi bước vào độ tuổi lao động sớm tuổi bước độ tuổi lao động muộn nguồn lực lao động đơng lên Còn quy định tuổi bước vào tuổi lao động muộn tuổi bước sớm nguồn lực lao động bị thu hẹp lại Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động không tham gia hoạt động kinh tế: Nếu tỷ lệ tăng số lượng nguồn lực lao động giảm ngược lại, tỷ lệ giảm số lượng nguồn lực lao động tăng lên Các nhân tố khác như: chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng, chí ảnh hưởng lớn đến số lượng nguồn lực lao động quốc gia, vùng lãnh thổ * Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động: Chất lượng nguồn lực lao động khả lao động người lao động Chất lượng nguồn lực lao động chịu ảnh hưởng tổng hợp nhiều nhân tố Có thể phân thành hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động sau: Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến thể chất nguồn lực lao động như: Di truyền, chất lượng sống phụ nữ, chăm sóc y tế, mức sống vật chất cấu dinh dưỡng; điều kiện môi trường sống, nhà ở, môi trường lao động, thể dục thể thao Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến trình độ học vấn phổ thơng, trình độ nghề nghiệp nguồn lực lao động sau: Giáo dục, đào tạo, chế sách, chế quản lý kinh tế - xã hội Nhiều quốc gia đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế nhờ có đóng góp to lớn nghiệp giáo dục, đào tạo coi giáo dục, đào tạo quốc sách * Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động: Cung lao động thị trường chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Trước hết là, quy mô dân số tốc độ tăng dân số Thơng thường quy mơ dân số lớn cung lao động cao tốc độ tăng dân số cao tương lai lực lượng lao động bổ sung lớn Hai là, tỷ lệ dân số tham gia hoạt động kinh tế Ba là, y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng Yếu tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng cung lao động thị trường Bốn là, giáo dục đào tạo Yếu tố không ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng mà ảnh hưởng đến cấu lao động thị trường Năm là, nhân tố khác cải cách hành chính, cải cách doanh nhiệp nhà nước * Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động: Cũng cung lao động, cầu lao động chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Quy mơ đầu tư hình thức đầu tư theo nghành, vùng lãnh thổi có ảnh hưởng trực tiếp đến cầu lao động Khi quy mô đầu tư lớn cơng nghệ thay đổi cầu lao động tăng tăng đầu tư cho ngành sử dụng cơng nghệ cao cầu lao động có chun mơn kỹ thuật tăng cầu lao động phổ thơng giảm Cầu lao động chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố tiền công, tiền lương sách việc làm phủ Khi tiền cơng, tiền lương cao cầu lao động giảm phủ quan tâm đến tạo việc làm cho người lao động cầu lao động tăng Ngồi ra, cầu lao động chịu ảnh hưởng gián tiếp yếu tố thuế, lãi suất, khuynh hướng tiêu dùng dân cư Khi thuế lãi suất cao đầu tư giảm cầu lao động giảm Khi dân cư có khuynh hướng tiêu dùng hàng cơng nghệ cao cầu lao động phổ thông giảm 2.2 Một số nét nguồn lực lao động nước ta Hiện nay, Việt Nam nước có lợi tiềm nguồn lao động với dân số khoảng 94 triệu người Nước ta tiếp tục hưởng lợi từ thời kỳ "dân số vàng" Tốc độ tăng dân số giảm dần, từ 1,16% năm 2002 xuống 1,03% năm 2012 Bên cạnh đó, lực lượng lao động tăng nhanh hơn, góp phần làm cho nguồn cung lao động dồi dào, với tỷ lệ tăng trung bình 2,6%/năm, tương đương với 1.200.000 lao động/năm Đây số “mơ ước” để thúc đẩy lực lượng lao động phát triển tảng cho phát triển kinh tế tương lai Cụ thể số người độ tuổi lao động tăng từ 34.394.000 người (năm 1999) lên 53.098.000 người (năm 2012) 7 Điều đáng quan tâm tình hình chuyển dịch cấu lao động khu vực nông thôn Đây địa bàn chiến lược phân bổ nguồn lực lao động Trong đó, phát triển cơng nghiệp thời gian vừa qua không thu hút thêm đáng kể lao động, tỷ trọng dân số lao động thành thị không tăng nhiều năm qua Phần lớn lao động nơng thơn khơng có tay nghề thành phố làm cơng việc đòi hỏi trình độ lao động giản đơn, có tính thời vụ Lao động làm nơng nghiệp có xu hướng giảm để chuyển sang làm ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, tính trung bình khoảng 6,8%, bình qn năm giảm khoảng 0,6% Có thể nói, tiến trình chuyển dịch cấu lao động bước tiến phân bổ nguồn lực lao động xã hội gắn với chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Sự chuyển dịch cấu lao động theo thành phần kinh tế hướng quan trọng phân bổ nguồn lực lao động để khai thác tiềm thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sau 30 năm đổi mới, kinh tế nhà nước khu vực thâm dụng vốn nhiều kinh tế, lại tạo việc làm khu vực quốc doanh Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc khu vực nhà nước năm 2012 chiếm 10,4% tổng lực lượng lao động; khu vực nhà nước chiếm 86,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 3,3% Điều đáng lưu ý là, số người độ tuổi lao động đông không đồng nghĩa với việc thị trường lao động Việt Nam đáp ứng đủ nhu cầu lao động cho doanh nghiệp Bởi, số lao động có tay nghề, có chất lượng nước ta hạn chế Năm 2012, lao động có trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề trung cấp chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ thấp với tỷ lệ tương ứng 2,56%, 1,61% 3,61% Tỷ lệ cho thấy lao động qua đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Như vậy, tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động tồn kinh tế 8 thành thị, lao động đào tạo chiếm 30,9%, nông thơn có 9% Sự chênh lệch q lớn, ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế chung nước Trong đó, lượng lao động từ nơng thơn đến thành thị tìm việc làm lớn Nhưng, mục đích lao động lên thành phố để học nghề, học việc mà tham gia vào cơng việc mang tính chất thời vụ, buôn bán làm công việc không đòi hỏi trình độ, tay nghề Do chất lượng lao động khơng cao, cộng với khó khăn kinh tế, nên số người thất nghiệp gia tăng Theo khảo sát Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 01/10/2012, nước có 984.000 người thất nghiệp 1.369.000 người thiếu việc làm Trong đó, người thiếu việc làm nông thôn 1.144.000 người cao số người thiếu việc làm thành thị nhiều (225.000 người) Số người thất nghiệp khu vực thành thị 496.000, khu vực nông thôn 488.000 người Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2012 2,8%, khu vực thành thị 1,58%, khu vực nông thôn 3,35% Tỷ lệ lao động phi thức năm 2012 tăng so với số năm trước, từ 34,6% năm 2010 tăng lên 35,8% năm 2011 36,6% năm 2012 Hơn nữa, với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, nguồn lực lao động phân bố thành thị nông thôn diễn theo hướng dân số lao động khu vực thành thị tăng lên Đây thực trạng đa số thành phố lớn, đặc biệt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh gây sức ép lớn mức gia tăng dân số học, kết cấu hạ tầng, như: đường sá, cầu cống, nhà chưa đáp ứng nhu cầu, gây tình trạng ùn tắc giao thông nảy sinh nhiều vấn đề tệ nạn xã hội khác 2.3 Một số giải pháp để sử dụng hợp lý nguồn lực lao động phát triển kinh tế nước ta Thứ nhất, hoàn thiện khung thể chế, luật pháp đảm bảo cho phân phối bình đẳng hợp lý nguồn lực lao động Cần phải hoàn thiện khung pháp lý cho vận hành thị trường lao động hoạt động hiệu Điều thúc đẩy phân bố sử dụng nguồn lực lao động; thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo ngành, vùng lãnh thổ thành phần kinh tế cách hợp lý hiệu Đảm bảo cho người lao động có quyền tự tìm kiếm việc làm, đồng thời doanh nghiệp tự tuyển chọn người lao động có nhu cầu, việc tiết giảm nhân công nhu cầu Thứ hai, tổ chức quản lý sử dụng nguồn lực lao động Phải xây dựng chế quản lý sử dụng cho người lao độngđộng lực n tâm cơng tác, phấn đấu vươn lên hoàn thiện thân Cụ thể, phải xây dựng tốt sách sau: Chính sách trọng dụng nhân tài sách Nhân tài chiếm tỷ lệ nhỏ dân cư quốc gia - vào khoảng 2-3% Nếu số nhân tài nhỏ bé không trọng dụng, khơng có nhân tài quản lý sử dụng đơng đảo người lao động lại Điều đáng nói là, sách nhân tài phải có tính cạnh tranh cao với quốc gia khác mặt đãi ngộ, điều kiện làm việc, giao trọng trách xứng với tài năng… Thị trường nhân tài thị trường quốc tế hóa mạnh nhất, quốc gia có chế sách tốt thu hút nhân tài ngược lại Chính sách lương bổng cần ý Nói chung, hầu phát triển có mức lương tương đương nhân tài Trong Việt Nam, sách khơng trọng Chính thế, tình trạng chảy máu chất xám phổ biến Ngay việc thu hút nhân tài, cụ thể thủ khoa tình nguyện cống hiến cho Hà Nội cho thấy nhiều điểm không rõ ràng Trong năm (2004 - 2012), Hà Nội tuyên dương 973 thủ khoa, có 100 thủ khoa cơng tác quan Hà Nội, chưa có xác minh 100 người làm việc Hà Nội 10 Thứ ba, đổi hệ thống giáo dục theo hướng đại cạnh tranh quốc tế Theo đó, cần xây dựng trung tâm đại học vùng, thay phân tán tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo phải trực tiếp quản lý trung tâm đại học cấp vùng, giao cho tỉnh quản lý Cùng với đó, chương trình giáo trình phải đại, cập nhật, liên kết, liên thông với giới; Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy trí sáng tạo tự chủ học sinh, thay cho cách học nhồi nhét tri thức; Khuyến khích trường đại học đẳng cấp quốc tế Top 200 đặt chi nhánh Việt Nam; Các trường phổ thông đổi theo hướng gắn nhiều với giáo dục nghề Thứ tư, phải có sách thu hút người tài nông thôn để phát triển nơng thơn, nơng nghiệp theo hướng đại hóa Hiện nay, nhiều địa phương có sách với hình thức đãi ngộ tiền, vật Tuy nhiên, thực tế đáng buồn sau rầm rộ với thành tích dài dặc chào đón, thu hút người tài địa phương xây dựng nơng thơn, việc lại rơi vào quên lãng Bởi, địa phương sau thu hút người tài xếp công việc sao? Hoặc thân người thu hút “chán nản bỏ đi” sau thời gian ngắn sống làm việc khơng khí bon chen, xét nét bị cô lập Nguyên nhân họ không quyền chủ động, đứng vị trí cao, mà quyền người “kém đầu”, sáng tạo khơng thể chào đón Thứ năm, tăng cường biện pháp thực thi quy định Luật Sở hữu trí tuệ, tạo động lực cho nhà khoa học, nhà nghiên cứu, sáng tác phát huy tinh thần sáng tạo, tạo nhiều sản phẩm khoa học cơng nghệ cho đất nước Đảm bảo chế độ sách cho lao động trí tuệ hưởng xứng đáng với công sức mà họ bỏ 11 Kết luận Vai trò nguồn lực lao động quan trọng phát triển kinh tế Vấn đề muốn phát huy vai trò lao động cần phải giải việc làm, nâng cao chất lượng lao động phận quan trọng phát triển nguồm nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Điều có ý nghĩa tồn nhân loại giai đoạn cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư (4.0) với lực lượng khoa học phát triển, chưa thấy lịch sử loài người Trong xu toàn cầu hóa, hội nhập, cạnh tranh hướng tới kinh tế tri thức, quốc gia trọng đầu tư đào tạo phát triển nguồn lực lao động, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Với Việt Nam, để khơng tụt hậu xa so với trình độ chung nước tiên tiến khu vực giới, phải thật có sách đổi cơng tác đào tạo, phát triển sử dụng hợp lý nguồn lực lao động giai đoạn dân số vàng Danh mục tài liệu tham khảo - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII – Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam - Giáo trình Kinh tế phát triển – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn - Tạp chí điện tử Tài – Bộ Tài - Tạp chí Cộng sản điện tử ... mơn, tay nghề (trí lực) sức khỏe (thể lực) người lao động 2.1.2 Vai trò nguồn lực lao động với phát triển kinh tế Lịch sử lồi người chứng minh vai trò định nguồn lực lao động phát triển kinh tế. .. tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững * Khái niệm nguồn lực lao động: Trong phát triển kinh tế, trình lao động đồng thời trình sử dụng sức lao động để đưa tư liệu lao động. .. kinh tế để thỏa mãn nhu cầu Bên cạnh việc nhận thức vai trò nguồn lực lao động với phát triển kinh tế, cần thấy rõ ảnh hưởng trình độ phát triển kinh tế nguồn lực lao động Lượng cải vật chất kinh

Ngày đăng: 08/04/2019, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tạp chí điện tử Tài chính – Bộ Tài chính.

  • - Tạp chí Cộng sản điện tử.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan