Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Học viên Cao học Mai Văn Chinh ii LỜI CẢM ƠN Luận Văn thạc sỹ “"Một số giải pháp sử dụng hiệu nguồn lực lao động cho phát triển kinh tế huyện Gia Viễn – Ninh Bình" hoàn thành với nỗ lực lớn thân giúp đỡ quý báu thầy cô cô chú, anh chị cán công nhân viên chức UBND huyện Gia Viễn Nhân dịp này, Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Đình Long trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Khoa Sau Đại học, thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, quan: UBND Huyện Gia Viễn; Phòng Tài nguyên & Môi trường Huyện Gia Viễn tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành luận văn Rất mong nhận quan tâm ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng10, năm 2012 Học viên Cao học Mai Văn Chinh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 4.2.1 Phạm vi nội dung 4.2.2 Phạm vi không gian 4.2.3 Phạm vi thời gian Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Nguồn lực lao động vai trò nguồn lực lao động phát triển kinh tế 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Nguồn lực lao động 1.1.1.2 Vốn người 1.1.1.3 Kinh tế phát triển kinh tế 10 1.1.2 Các tiêu phản ánh nguồn lực lao động 13 iv 1.1.2.1 Chỉ tiêu phản ánh số lượng 13 1.1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng 14 1.1.3 Vai trò nguồn lực lao động phát triển kinh tế 20 1.1.3.1 Lao động nguồn lực sản xuất thiếu hoạt động kinh tế 20 1.1.3.2 Lao động là phận dân số, người hưởng thụ lợi ích trình phát triển, là nơi tiêu thu ̣ sản phẩ m của quá trình sản xuấ t để kích thích nề n sản xuấ t tiế p tu ̣c phát triể n 22 1.1.3.3 Nguồ n lực lao đô ̣ng, đă ̣c biê ̣t là nguồ n lao đô ̣ng có chấ t lươ ̣ng cao sẽ quyế t đinh ̣ giúp họ có nhiều hội việc làm hơn; đồ ng thời có ảnh hưởng quyế t đinh ̣ tới tiế n trình công nghiêp̣ hóa, hiêṇ đa ̣i hóa 23 1.1.4 Phân loại nguồn lực lao động 24 1.1.4.1 Căn vào hình thành 24 1.1.4.2 Căn vào vai trò phận nguồn lực lao động 25 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng lao động 25 1.1.5.1.Điều kiện tự nhiên 25 1.1.5.2 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội 26 1.1.5.3 Các yếu tố xã hội 26 1.1.5.4 Bản thân người lao động 26 1.1.5.5 Chủ trương, sách 27 1.1.5.6 Khoa học công nghệ 27 1.2 Tình hình nghiên cứu, giải vấn đề sử dụng nguồn lực lao động phát triển kinh tế 27 1.2.1 Trên giới 27 1.2.2 Một số nghiên cứu nước 31 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN GIA VIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN GIA VIỄN 34 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Gia Viễn 34 2.1.1 Giới thiệu chung huyện Gia Viễn 34 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 36 v 2.1.3 Đặc điểm kinh tế -xã hội 38 2.1.4 Khái quát tình hình kết hoạt động kinh tế -xã hô ̣i huyện Gia Viễn 40 2.1.4.1 Nông - lâm - ngư nghiệp 43 2.1.4.2 Công nghiệp – xây dựng 50 2.1.4.3 Thương mại - Du lịch & Dịch vụ 53 2.1.4.4 Văn hóa, xã hội 56 2.1.4.5 Một số nhận định lợi thế, hạn chế, thách thức trình phát triển kinh tế - xã hội Huyện Gia Viễn 62 2.2 Phương pháp nghiên cứu nguồn lực lao động huyện Gia Viễn 66 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 66 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 66 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 67 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 68 Chương 3: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI HUYỆN GIA VIỄN 69 3.1 Đặc điểm nguồn lực lao động huyện Gia Viễn thực trạng sử dụng nguồn lực lao động phát triển kinh tế huyện Gia Viễn 69 3.1.1 Đặc điểm nguồn lực lao động 69 3.1.1.1 Khái quát chung nguồn lực lao động huyện Gia Viễn 69 3.1.1.2 Số lượng chất lượng nguồn lực lao động ngành, lĩnh vực kinh tế 75 3.1.2 Cơ cấu việc làm thực trạng giải pháp việc sử dụng nguồn lực lao động huyện Gia Viễn 81 3.1.2.1 Cơ cấu việc làm theo khu vực kinh tế 81 3.1.2.2 Cơ cấu việc làm theo thành phần kinh tế 85 3.1.2.3 Cơ cấu việc làm theo công việc 87 3.1.2.4 Các giải pháp sử dụng nguồn lực lao động Huyện giai đoạn 2007 - 2011 88 vi 3.1.2.5 Ảnh hưởng việc sử dụng lao động đến phát triển kinh tế huyện Gia Viễn 93 3.1.3 Đánh giá kết hạn chế tồn việc sử dụng nguồn lực lao động huyện Gia Viễn 96 3.1.3.1 Những kết đạt 96 3.1.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân của những tồ n ta ̣i, ̣n chế 98 3.2 Phương hướng, mục tiêu giải pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn lực lao động phát triển kinh tế huyện Gia Viễn 103 3.2.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế huyện Gia Viễn đến năm 2015 103 3.2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu nguồn lực lao động phát triển kinh tế huyện Gia Viễn 107 3.2.2.1 Giải pháp sử dụng, phân bổ điều tiết nguồn lực lao động giai đoạn cụ thể gắ n với nhóm ngành kinh tế, mạnh tài nguyên kinh tế địa phương 107 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động và chế đãi ngộ đối người lao động; tìm kiếm giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho người lao động 110 3.2.2.3 Giải pháp huy động nguồn lực cho giải việc làm 111 3.2.2.4 Giải pháp thị trường lao động, việc làm; 112 3.2.2.4 Giải pháp khác: 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 Kết luận 114 Khuyến nghị 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CĐ Cao đẳng CMKT Chuyên môn kĩ thuật CNH Công nghiệp hóa CNVC-LĐ Công nhân viên chức - lao động GDP Gross domestic product GĐ Gia đình GQ Giải GTSX Giá trị sản xuất ĐH Đại học ĐTNN Đầu tư nước ĐVT Đơn vị tính HĐH Hiện đại hóa KTQD Kinh tế quốc dân KTXH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động LATS Luận án tiến sĩ LATSKT Luận án tiến sĩ kinh tế STT Số thứ tự THCN Trung học chuyên nghiệp TPKT Thành phần kinh tế TNHH Trách nhiệm Hữu hạn Tr.đồng Triệu đồng UBND Uỷ ban Nhân dân & Và viii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên Bảng, biểu Trang 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Gia Viễn năm (2007 - 2011) 36 2.2 Tổng sản phẩm xã hội huyện Gia Viễn 41 2.3 Tình hình sử dụng đất Nông nghiệp huyện Gia Viễn 45 2.4 Giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 47 2.5 Số sở kinh doanh thương mại, du lịch, dịch vụvà khách sạn nhà hàng địa bàn 54 2.6 Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ 55 2.7 Lĩnh vực giáo dục 57 2.8 Lĩnh vực y tế 60 2.9 Lĩnh vực văn hóa 62 3.1 Tình hình dân số huyện Gia Viễn (2007 - 2011)So sánh với tỉnh Ninh Bình năm 2011 69 3.2 Phân phối lao động xã hội (2007 – 2011) 72 3.3 Cơ cấu việc làm theo trình độ chuyên môn, kỹ thuật 74 3.4 Lao động ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản (2007 – 2011) 76 3.5 Lao động ngành công nghiệp – xây dựng 78 3.6 Lao động ngành du lịch – dịch vụ 80 3.7 Cơ cấu việc làm ngành kinh tế huyện Gia Viễn 81 3.8 Năng suất lao động bình quân theo ngành huyện Gia Viễn 83 3.9 Cơ cấu việc làm theo thành phần kinh tế (năm 2007-2011) 85 3.10 Cơ cấu lao động theo hình thức trả lương 88 3.11 Kết giải việc làm huyện Gia Viễn 88 ix DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Bản đồ hành huyện Gia Viễn 34 2.2 Biểu đồ tình hình sử dụng đất huyện Gia Viễn 37 2.3 Biểu đồ tổng sản phẩm xã hội huyện Gia Viễn (giá hành) 41 2.4 Biểu đồ bình quân GDP/đầu người huyện Gia Viễn 42 2.5 Biểu đồ tỷ lệ GTSX ngành Nông nghiệp Huyện năm 2011 49 2.6 Biểu đồ GTSX ngành Công nghiệp & Xây dựng Huyện năm 2011 50 2.7 Biểu đồ GTSX ngành Du lịch – dịch vụ Huyện năm 2011 53 3.1 Biểu đồ quy mô dân số huyện Gia Viễn 71 3.2 Biểu đồ cấu dân số theo giới tính huyện Gia Viễn 71 3.3 Biểu đồ cấu dân số theo thành thị, nông thôn huyện Gia Viễn 71 3.4 Biểu đồ phân phối nguồn lao động huyện Gia Viễn 73 3.5 Biểu đồ lao động qua đào tạo huyện Gia Viễn 75 3.6 Biểu đồ cấu việc làm theo khu vực kinh tế huyện Gia Viễn 82 3.7 Biểu đồ suất lao động huyện Gia Viễn tỉnh năm 2011 84 3.8 Biểu đồ cấu việc làm theo thành phần kinh tế năm 2011 86 3.9 Biểu đồ kết giải việc làm thời kỳ 2007 - 2011 89 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Con người chủ thể hoạt động, hoạt động kinh tế, người lại lực lượng chủ yếu Sự thành bại kinh tế hoàn toàn tùy thuộc vào chất lượng lao động yếu tố xung quanh việc sử dụng nguồn lực Các văn kiện Đảng Nhà nước ta khẳng định: Con người vị trí trung tâm toàn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Lịch sử phát triển nhân loại kiểm nghiệm đến kết luận: Nguồn lực người lâu bền nhất, chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội nghiệp tiến nhân loại Ngày đứng trước xu hội nhập, toàn cầu hóa, kinh tế thị trường, nguồn lực lao động tỏ rõ ưu có điều kiện phát huy sức mạnh mình, vậy, việc quan tâm phát triển nguồn lực lao động, biết khai thác sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực chìa khóa dẫn tới thành công Nguồn lực lao động tiềm sẵn có địa phương nào, vùng miền nào, vấn đề cần quan tâm chất lượng nguồn nhân lực nơi sao, sách thực tiễn có khả huy động tối ưu nguồn lực tham gia vào phát triển kinh tế hay không? Điều cần đến giải pháp cụ thể, thiết thực, đảm bảo tính khoa học tính ứng dụng, sức mạnh tiềm nguồn nhân lực phát huy hiệu tối ưu Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa, thiếu nhiều điều kiện cho phát triển như: vốn, công nghệ, kiến thức kinh nghiệm quản lý, đòi hỏi phải biết phát huy lợi nguồn lực có, cần phải có chiến lược giải pháp để nâng cao chất lượng sử dụng 109 Thực tế là, viêc̣ thu hồ i đấ t canh tác để chuyể n đổi mu ̣c đích sử du ̣ng đã để la ̣i hậu đối với các vấ n đề tái đinh ̣ canh, đinh ̣ cư, vấ n đề viêc̣ làm, thu nhập, xáo trô ̣n cuô ̣c số ng của người dân ta ̣i những khu vực bi ̣thu hồ i là không nhỏ và là vấ n đề dễ gây xúc căng thẳ ng giữa dân với chính quyề n, với doanh nghiêp, ̣ áp lực vấn đề đố i với chính quyề n cấ p sở là rấ t lớn Hiện việc thu hồi đấ t đai để làm du du lich ̣ dich ̣ vu ̣ công nghiê ̣p dẫn đế n tình trạng khiếu kiện tâ ̣p thể kéo dài, ngăn cản chố ng đố i ở khu vực có dự án chí kéo dài đã tiế n hành hỗ trơ ̣ đề n bù, khu dich ̣ vu ̣, khu công nghiệp đã vào hoạt động, gây nên những ảnh hưởng tiêu cực về kinh tế , trị, xã hô ̣i Ví du ̣, khu du lich ̣ tâm linh núi chùa Bái Đính ở xã Gia Sinh làm lên điểm nóng về đấ t đai Chuyê ̣n tranh chấ p, khiế u kiên, ̣ chố ng đố i giải phóng người dân diễn khá nhiề u Hiê ̣n nay, điạ phương, nhiều lí khác nhau, công tác quy hoa ̣ch chưa đề phương án giải đươ ̣c công ăn việc làm cho người dân bị thu hồi đấ t ; địa phương cầ n thông báo trước xác lâ ̣p quy hoa ̣ch ta ̣i mô ̣t vùng miề n và đề nghị nhân dân dự kiế n phương hướng chuyển đổ i nghề nghiệp, học nghề tìm việc làm Để thực vướng mắc này, cần phải nắm bắ t số lao đô ̣ng chưa có việc làm, bi ̣mấ t viêc ta ̣ ̣i các khu vực có dự án để có phương án hỗ trợ viêc̣ làm, đào ta ̣o nghề , hỗ trơ ̣ ho ̣c phí tố t Nhân dân sẽ có chuẩ n bi,̣ tin tưởng vào tương lai mình, yên tâm hơ ̣p tác tìm kiếm các công việc làm ăn Chin ́ h quyề n sở ta ̣i (xa/̃ thị trấn) cầ n có sự giám sát viê ̣c thực hiêṇ các sách thu hút lao đô ̣ng mấ t viê ̣c chuyể n đổ i mu ̣c đích sử du ̣ng đấ t vào khu công nghiệp, dự án, du lich, ̣ dich ̣ vu ̣ làng nghề Nếu có thể, nên dành quỹ đấ t cho các hộ nhiều suất đinh có đấ t bị thu hồ i để làm dịch vu ̣ sản xuấ t và dịch vu ̣ thương ma ̣i 110 - Chú trọng phát triển thương mại, dịch vụ du lịch Cần thu hút đầu tư sở vật chất đồng bộ, đại, thuận tiện cho du khách để thu hút du khách nội địa, hướng tới du khách nước thu hút nhiều khách du lịch nước ngoài; Khuyến kích phát triển doanh nghiêp̣ tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ cả vùng nông thôn lẫn thị tứ/thi ̣ trấ n, thông qua ta ̣o môi trường, điề u kiêṇ thuận lợi cho doanh nghiệp phát triể n để có thể tạo nhiề u viêc̣ làm cho địa phương; tạo hệ thống sở du lịch có chất lượng dịch vụ cao gắn liền với bảo vệ tôn tạo khu tài nguyên sinh thái, môi trường du lịch tâm linh 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động và chế đãi ngộ đối người lao động; tìm kiếm giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho người lao động Đào tạo nguồ n lao đô ̣ng cả mô ̣t chiế n lươ ̣c lớn của nhà nước, nhiên tin ̀ h hình cụ thể của địa phương cũng nên có sự vận du ̣ng động quyền phải thực quan tâm đế n giáo du ̣c đào ta ̣o để có mô ̣t chất lượng nguồn lao động tố t tương lai không chỉ cho huyê ̣n mà còn cho tin ̉ h và quố c gia - Huyện cần nâng cao chất lượng giáo du ̣c phổ thông, đảm bảo trẻ em độ tuổi học đến trường, giảm tỉ lệ bỏ học cấp học phổ thông, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, tạo đà cho phát triển nguồn nhân lực có chất lượng sau; tăng cường đào ta ̣o nghề , giáo du ̣c pháp luật cho người lao động, tro ̣ng các ki ̃ mềm; đồ ng thời, nâng cao triǹ h đô ̣ quản lý cho doanh nghiêp, ̣ cho cán bô ̣ điạ phương; - Các phòng thuộc kinh tế (tài chính-kế hoạch, nông nghiệp, phòng công thương, phòng tài nguyên-môi trường ) tăng cường mối liên ̣ với các nhà khoa ho ̣c, các trung tâm ki ̃ thuâ ̣t về giố ng, giố ng phổ biế n kiế n thức 111 khoa học kĩ thuật phục vụ thâm canh cho bà lao đô ̣ng nhấ t là khu vực sản xuấ t nông nghiêp; ̣ - Nâng cấp đổ i mới các trung tâm nghề điạ bàn Huyê ̣n Thu hút số lượng ho ̣c sinh tố t nghiêp̣ trung học sở, trung ho ̣c phổ thông, bô ̣ đô ̣i xuấ t ngũ tiế p tục ho ̣c nghề tìm kiế m viê ̣c làm; khuyến khích tổ chức, cá nhân phát triển trung tâm đơn vị thiết lập sở dạy nghề địa phương; tăng cường chất lượng đào tạo nghề sở tăng cường sở vật chất trang thiết bị, đội ngũ giáo viên, ứng dụng khoa học công nghệ vào dạy nghề; tăng cường quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề, tránh bát nháo, thiếu chất lượng; đa dạng hóa hình thức dạy nghề địa phương 3.2.2.3 Giải pháp huy động nguồn lực cho giải việc làm - Tích cực thu hút các nguồ n vố n đầu tư Huyê ̣n, ngoài nguồn vố n tin̉ h cấp hàng năm cần huy đô ̣ng các nguồ n vố n tự có dân, vốn của doanh nghiệp từ các vùng khác về xây dựng điạ phương, vố n của các cá nhân có mố i quan ̣ với điạ phương về đầ u tư vào chế biế n nông sản xuấ t khẩ u, làng nghề , du lịch - dịch vụ; - Cùng với chủ trương, sách chung của tỉnh Ninh Bình, Huyê ̣n nên vận dụng linh hoa ̣t viê ̣c thu hút lao đô ̣ng và sử du ̣ng nhân tài để thu hút đươ ̣c nguồ n lao động có chất lươ ̣ng cao, những em Huyê ̣n đào ta ̣o học tập nơi điạ phương công tác Cần thiết có những hỗ trơ ̣ chỗ ở, đaĩ ngộ tiền lương, hô ̣i về vi ̣trí viêc̣ làm hỗ trợ, đãi ngộ sẽ có ý nghiã lớn thu hút nguồ n lao đô ̣ng về điạ phương công tác.; - Tăng cường cung cấp vốn thông qua chương trình tín dụng, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn để giúp bà nông dân có vốn làm ăn, tự tạo việc làm, trang trải quy hoạch sống, có hội đầu tư cho tương lai họ 112 3.2.2.4 Giải pháp thị trường lao động, việc làm; - Trung tâm xúc tiến hỗ trơ ̣ lao đô ̣ng đô ̣ng tích cực viê ̣c cung cấ p thông tin về thi ̣ trường lao đô ̣ng, cung – cầu về lao đô ̣ng; liên hệ thường xuyên với doanh nghiêp, ̣ văn phòng lao động tỉnh để tìm kiế m, giới thiệu thêm nhiều việc làm; tổ chức đươ ̣c hô ̣i chơ ̣ viêc̣ làm ta ̣i điạ bàn huyê ̣n; Thúc đẩ y cầ u lao động và xây dựng nguồ n cung lao đô ̣ng có chất lượng để đáp ứng cầ u; đồ ng thời bắc nhip̣ cầ u thông tin để cung và cầ u gă ̣p Về ta ̣o việc làm cho lao đô ̣ng giải quyế t vấ n đề kinh tế xã hô ̣i hiêṇ ta ̣i của Huyện, Huyê ̣n nên tham khảo kinh nghiệm các huyê ̣n ở tỉnh nông và quá trình chuyển đổ i ma ̣nh cấu kinh tế theo hướng công nghiêp̣ dich ̣ vu ̣, hướng tới kinh tế tri thức - Xuất lao động, thu hút ngoại tệ nguồn lợi ích từ bên hướng Cùng với công tác đào tạo nghề, thông tin việc làm cần ý gắn với thị trường xuất lao động Xuất lao động vừa hội giải phóng lực dư thừa lao động, thu hút ngoại tệ cho địa phương Bên cạnh đó, cần ý công tác hậu xuất lao động Bởi lẽ, người xuất sau thời gian lao động trở họ cần tái hòa nhập thị trường lao động ý thu hút nguồn vốn họ, kinh nghiệm làm ăn họ để phát triển kinh tế địa phương, ổn định xã hội 3.2.2.4 Giải pháp khác: - Tạo công ăn việc làm cho cá thể xã hội, kể người tàn tật có khả lao động, giảm tỉ lệ người ăn theo, thông qua tăng thu nhập bình quân đầu người; - Tăng tỉ lệ tiết kiệm dân cư, từ có khả đầu tư, mở rộng cầu cho lao động 113 - Hoàn thiện thủ tục pháp lý địa phương, tháo gỡ trở ngại chế sách thủ tục pháp lý - Dãn dân xã có mật độ dân cư đông, giao đất, giao rừng, ao hồ để cá nhân gia đình có thêm hội việc làm, giải phóng sức lao động, tăng thêm thu nhập 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thực tế, cho thấy: thành công hay thất bại phát triển kinh tế xã hội đất nước địa phương thường xuất phát từ số yếu tố tài nguyên thiên nhiên, vốn, công nghệ lao động Song bao trùm lên tất nhân tố người, người lao động Điều khẳng định nguồn nhân lực giữ vai trò quan trọng Nguồn lực lao động việc sử dụng có hiệu nguồn lực lao động mối quan tâm sách kinh tế xã hội Đảng, Nhà nước, quốc gia, địa phương; doanh nghiệp hộ gia đình Đối với huyện Gia Viễn, nêu, nguồn lực lao động dồi dào, tiềm lớn chất lượng lao động, hiệu sử dụng lao động địa phương đặt nhiều vấn đề cần giải Trong phạm vi, đối tượng điều kiện thực luận văn này, tác giả cố gắng: - Luận giải khái niệm nguồn lao động, lí giải mối quan hệ lao động phát triển kinh tế xã hội; - Thực trạng sử dụng lao động huyện đặt tương quan phát triển kinh tế xã hội, chủ yếu phương diện kinh tế, số kết đạt được, bất cập tồn hạn chế, nguyên nhân tồn để tìm kiếm giải pháp phát triển Nguồn nhân lực Gia Viễn có mặt mạnh lao động trẻ, dồi dào, chăm chỉ, chịu khó Đồng thời có mặt yếu trình độ học vấn tay nghề chưa cao, chưa cọ xát môi trường công nghiệp nên cẩn thận chu đáo, tuân thủ kỷ luật lao động chưa tốt Sự cân đối ngành nghề, tác động tới phát triển kinh tế chưa lớn, tồn nhiều bất cập trình độ, lực; Công tác sử dụng lao động Gia Viễn có nhiều nỗ lực, 115 cố gắng song kết chưa cao, khả tạo việc làm chưa nhiều; công tác đào tạo nghề dạy nghề yếu kém, lao động chỗ lao động thủ công, nông nghiệp, chưa thu hút lao động chất lượng cao em Gia Viễn địa phương làm việc - Tác giả luận văn nêu lên phương hướng giải pháp, nhóm giải pháp để góp phần khắc phục hạn chế việc sử dụng nguồn lực lao động địa phương, nâng cao hội chất lượng lao động việc làm thời gian tới, từ đến 2015, có nhấn mạnh đến việc sử dụng nguồn lực lao động Gia Viễn thời gian tới cần gắn chặt với đề án xây dựng nông thôn tiến hành địa phương - Tác giả luận văn mạnh dạn đưa khuyến nghị trước mắt để thực vấn đề sử dụng lao động địa phương, đặt khuyến nghị quyền, đơn vị sử dụng lao động thân người lao động, ba thành tố bản, đồng hành việc khai thác sức lao động phục vụ phát triển kinh tế xã hội Khuyến nghị - Đối với quyền, đoàn thể, đơn vị sử dụng lao động Cần chủ động, sâu sát nắm bắt thực trạng lao động nhu cầu nghề nghiệp dân cư có phương án hỗ trợ cần thiết cho người lao động việc nâng cao khả lao động, tạo việc làm ; - Tiếp tục quan tâm đến công tác giáo dục- đào tạo dạy nghề cho người lao động; nâng cao chất lượng công tác dạy nghề địa phương; cần có quan tâm ưu đãi cư dân khu vực có nhiều khó khăn, khu vực dân bị thu hồi đất cho mục đích khác, hộ gia đình neo đơn, đội xuất ngũ ; - Các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động cần có nhìn linh hoạt đội ngũ lao động, tiếp nhận lao động sở tinh thần thái độ làm 116 việc, sau có hỗ trợ đào tạo, cam kết việc làm để vừa sử dụng lao động dồi chỗ, vừa có hội nâng cao chất lượng lao động, góp phần giải an sinh xã hội địa phương - Nghiêm túc thực tinh thần Nghị Đảng nông nghiệp, nông thôn, nông dân; thực chương trình, đề án Chính phủ địa phương, sử dụng hiệu nguồn lực địa phương, nâng cao tính minh bạch, quản lý giám sát chặt chẽ, chống tham ô, tham nhũng; nâng cao hiệu việc sử dụng lao động, từ nâng cao sức sản xuất, tiếp tục tạo việc làm cho lao động địa phương - Đối với thân người lao động, hộ gia đình Người lao động cần ý thức vai trò, vị trí hệ thống sản xuất xã hội, tương quan cá nhân cộng đồng để nâng cao giá trị cá nhân thân mình, mà lao động tạo cải, đóng góp cho xã hội phương thức quan trọng để khẳng định giá trị thân người cộng đồng xã hội Do vậy, người lao động cần tự chủ động cập nhật thông tin việc làm hội việc làm, tự rèn luyện, học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp để tham gia thị trường lao động đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Hộ gia đình cần xóa bỏ tâm lý trông chờ, ỷ lại vào quyền, đoàn thể xã hội, hỗ trợ vay Nhà nước mà cần chủ động tìm kiếm nguồn vốn, mạnh dạn làm ăn, sản xuất kinh doanh, tự tạo việc làm cho thành viên gia đình Việt Nam bước vào kỷ XXI, kỷ mà khoa học công nghệ giới phát triển vũ bão; nghiệp CNH, HĐH nước ta lộ trình đẩy mạnh hi vọng năm 2020 trở thành nước công nghiệp Để đạt mục tiêu đó, ưu tiên phải phát triển nguồn nhân lực, trang bị không ngừng nâng cao trình 117 độ nghề nghiệp cho người lao động, xem điểm tựa hệ thống đòn bẩy để thực chương trình phát triển kinh tế xã hội; mặt khác, Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới ngày sâu rộng, nhiều đối tác nước tiếp tục đầu tư mở rộng qui mô Việt Nam khiếm khuyết nguồn nhân lực bộc lộ rõ Mặc dù, nguồn nhân công dồi lương thấp tạm thời bù đắp khiếm khuyết lâu dài, lao động Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh từ lao động nước gần kề Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia Câu chuyện nguồn lực lao động, việc làm không câu chuyện vĩ mô quốc gia mà địa phương, nhà Huyện Gia Viễn nhiều thuận lợi tài nguyên thiên nhiên, sức bật nội lực từ nhân tố người Việc sử dụng nghiên cứu khoa học nguồn lao động đề sách, giải pháp phù hợp hội lớn cho Gia Viễn thời kỳ đổi hội nhập Chúng hy vọng rằng, luận văn góp thêm tiếng nói vào nghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội Huyện nhà, tham khảo cho tìm hiểu nguồn nhân lực Gia Viễn, sau tiếp tục có công trình chất lượng cao giải bất cập nguồn lực lao động địa phương giai đoạn nay./ TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Quang Bình (2009), Vốn người đầu tư vào vốn người, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (Tập2) Chính Phủ Viê ̣t Nam (2004), Định hướng chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Cục Thống kê Ninh Bình (2012), Niên giám thống kê huyện Gia Viễn 2011 Cục Thống kê Ninh Bình (2012), Niên giám thống kê 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Đình Cử (2012), "Dân số "vàng": thời thách thức", Tạp chí Nhịp cầu Tri thức - Nxb Chính trị Quốc gia, (số 8), trang 11-13 David Pearce, tổ ng biên tâ ̣p (1999), Từ điể n Kinh tế thị trường hiê ̣n đại, Nxb Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân, Hà Nô ̣i Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 9 Giáo dục đào tạo-chìa khóa phát triển (2008), Nxb Tài chính, Hà Nội 10 Hoàng Hà (2010), Các giải pháp thu hút người lao động tại chỗ, giải việc làm, chỗ đảm bảo đời số ng cho người lao động và đảm bảo an ninh góp phầ n phát triể n các khu công nghiê ̣p tỉnh Hưng Yên quá trình Công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa, Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nô ̣i 11 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đào Thanh Hương (2012), "Phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu giải pháp chủ yếu", Tạp chí Nhịp cầu Tri thức, Nxb Chính trị Quốc gia, (số 8), trang14-16 13 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nguồ n nhân lực nề n kinh tế thị trường Viê ̣t Nam, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 14 Đặng Cảnh Khanh (2010), Triết lý người, triết lý phát triển, Nxb Dân trí, Hà Nội 15 Phạm Thị Khanh (2012), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhanh, bền vững", Tạp chí Nhịp cầu Tri thức - Nxb Chính trị Quốc gia, (số 8), trang 4-7 16 Không chỉ là tăng trưởng kinh tế: nhập môn về phát triển bền vững (2006), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nô ̣i 17 Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nâng cao hiê ̣u quả sử dụng nguồ n nhân lực thời kỳ công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa ở Viê ̣t Nam vai trò của công đoàn (2006), Đa ̣i ho ̣c Công đoàn, Hà Nô ̣i 18 Một số vấ n đề về lao động, viê ̣c làm và đời số ng người lao động ở Viê ̣t Nam hiê ̣n (2004), Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nô ̣i 19 Nguyễn Văn Nam, cb, (2010), Hướng tới nề n kinh tế thị trường hiê ̣n đại ở Viê ̣t Nam, Nxb Công thương, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Ngọc (2001), Sử dụng nguồ n nhân lực nông thôn quá trình công nghiê ̣p hóa, đại hóa ở Viê ̣t Nam, LATS Kinh tế, Hà Nội, 2001 21 Nguyễn Văn Ngo ̣c, Từ điển Kinh tế học, Nxb Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân, Hà Nô ̣i 22 “Phát triển nguồn vốn nhân lực – chiến lược tối ưu nhà lãnh đạo”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh 25 (2009) 23 Nguyễn Ngọc Phú (2010), Nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi vấn đề lý luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nô ̣i 24 Nhâm Gia Quân (2008), Toàn dụng lao động ở Thái Bình thực trạng và giải pháp, LATS Kinh tế, Ho ̣c viê ̣n Chính tri-̣ Hành chính Quố c gia Hồ Chí Minh 25 Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nô ̣i 26 Nguyễn Quốc Tế (2003), Vấn đề sử dụng và phân bố nguồ n lực lao động lao động theo vùng và hướng giải viê ̣c làm ở nước ta hiê ̣n nay, Nxb Thố ng kê, Hà Nô ̣i 27 Phạm Mạnh Thùy (2012), "Tình trạng 'thừa thầy, thiếu thợ" vấn đề đặt với công tác dạy nghề", Tạp chí Nhịp cầu Tri thức, Nxb Chính trị Quốc gia, (số 8), trang 14-16 28 Đào Xuân Thủy (2012), "Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí Nhịp cầu Tri thức, Nxb Chính trị Quốc gia, (số 8), trang 26-27 29 Nguyễn Văn Thường Trần Khánh Hưng (2010), Giáo trình Kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 30 Tổng cu ̣c Thố ng kê (2009), Niên giám Thố ng kê (tóm tắ t), Nxb Thống kê, Hà Nô ̣i 31 Uỷ ban Nhân dân huyện Gia Viễn (2004), Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Gia Viễn đến năm 2010 tầm nhìn 2020 32 Uỷ ban Nhân dân huyện Gia Viễn (2010), Kế hoạch phát triển Kinh tế xã hội năm 2011 – 2015 huyện Gia Viễn 33 Uỷ ban Nhân dân huyện Gia Viễn (2011), Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội năm 2011, mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2012 34 Phạm Thị Ngọc Vân (2012), Giải việc làm cho trình phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Thái Nguyên, LATSKT, Học viện KHXH, Hà Nội, 2012 35 Viện Quy hoạch Xây dựng Ninh Bình (2012), Báo cáo Quy hoạch xây dựng nông thôn xã huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2020, Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Bình 36 Viện Ngôn ngữ (2002), Từ điển Tiế ng Viê ̣t, Nxb Đà Nẵng Website: 37 Ngô Quang An (2007), Một số nhân tố ảnh hưởng tới khả có việc làm người lao động Việt Nam, (http://giadinh.net.vn/50308p1054c1060/mot-sonhan-to-anh-huong-toi-kha-nang-co-viec-lam-cua-nguoi-lao-dong-vietnam.htm) 38 "Hạnh Chi (2012), "Đổi thay quê hương Gia Viễn", (http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/ninhbinh/ninhbinh20nam/2012/1505 2/Doi-thay-tren-que-huong-Gia-Vien.aspx) 39 Du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm Ninh Bình (2012), (http://baoninhbinh.org.vn/news/8/2DE80F/Du-lich-se-tro-thanh-nganh-kinhte-trong-diem-cua-Ninh-Binh) 40 "Du li ̣ch Ninh Bình giải “bài toán” nhân lực", (2011), (http://www.diendandulich.biz/thongtindulich/du-lich-ninh-binh-giai-bai-toannhan-luc-t1316.html) 41 "Để nâng cao chất lượng nguồn lao động" (2010), (http://baoninhbinh.org.vn/news/30/2DCF21/De-nang-cao-chat-luong-nguonlao-dong) 42 "Gia Viễn, đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn"(2011), (http://baoninhbinh.org.vn/news/30/2DE09E/Gia-Vien-day-manh-dao-taonghe-cho-lao-dong-nong-thon) 43 "Huyện Gia Viễn" (2009),( http://www.ninhbinh.gov.vn/web/guest/huyen-gia-vien) 44 Hướng mới của các sở dạy nghề (2012), (http://baoninhbinh.org.vn/news/ 30/2DE92E/ Huong-di-moi-cua-cac-co-so-day-nghe) 45 Nguyễn Bá Ngo ̣c, "Phát triển nguồn nhân lực-Nhân tố định cho thực mục tiêu tăng trưởng công bằng" , (http://socialwork.vn/2010/10/24/1092/) 46 "Ninh Bình với vấ n đề an toàn vê ̣ sinh lao đô ̣ng và viê ̣c làm cho lao đô ̣ng nông thôn", (2012), (http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/55447/ seo/NINH-BINH-VOI-VAN-DE-AN-TOAN-VE-SINH-LAO-DONG-VAVIEC-LAM-CHO-LAO-DONG-NONG-THON/language/vi-VN/Default.aspx) 47 "Ninh Bình tập trung nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ" (2011), (http://truyenthongkhoahoc.vn/vn/Ninh-Binh-tap-trung-nguon-nhan-luc-chokhoa-hoc-va-cong-nghe-c1065/Ninh-Binh-tap-trung-nguon-nhan-luc-chokhoa-hoc-va-cong-nghe-n2566) 48 “Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm số nước giới” (2011), (http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tri-thuc-viet-nam/2011/12926/Phattrien-nguon-nhan-luc-kinh-nghiem-o-mot-so-nuoc-tren.aspx) 49 "Sau năm thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn" (2012), (http://baoninhbinh.org.vn/news/30/2DE463/Sau-2-nam-thuc-hien-De-an-daotao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon) 50 Nguyễn Văn Thành (2009), "Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển" (http://www.tinkinhte.com/viet-nam/ho-so-tu-lieu/phuong-huong-va-giaiphap-phat-trien-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-dap-ung-yeu-cau-hoi-nhapva-phat-trien.nd5-dt.55470.113207.html) 51 Lưu Danh Tuyên (2012), "Phát huy truyền thống anh hùng: Gia Viễn vững bước đổi phát triển", (http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam- tren-duong-doi-moi/2012/16333/Phat-huy-truyen-thong-anh-hung-Gia-Vienvung-buoc-doi-moi.aspx) 52 "Vốn người chiến kinh tế" (2008), (http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/von-con-nguoi-trong-cuoc-chien-kinh-te) 53 “Việt Nam nước có quy mô dân số lớn đứng thứ 13 giới", (http://www.baomoi.com/Viet-Nam-la-nuoc-co-quy-mo-dan-so-lon-dung-thu13-tren-the-gioi/45/4494845.epi) 54 Wikipedia, “Kinh tế”, (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF) ... VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI HUYỆN GIA VIỄN 69 3.1 Đặc điểm nguồn lực lao động huyện Gia Viễn thực trạng sử dụng nguồn lực lao động phát triển. .. trạng hiệu sử dụng nguồn lực lao động huyện Gia Viễn - Đề xuất số giải pháp sử dụng hiệu nguồn lực lao động cho phát triển kinh tế huyện Gia Viễn Câu hỏi nghiên cứu 1) Nguồn lực lao động gì? Nguồn. .. DỤNG NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Nguồn lực lao động vai trò nguồn lực lao động phát triển kinh tế 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Nguồn lực lao động Nguồn lực lao