1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguồn lực lao động với phát triển kinh tế

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 74 KB

Nội dung

MỞ BÀI PAGE I Phần mở đầu Nguồn lực lao động có vai trò quyết định đối với sự phát triển của kinh tế xã hội Trong thế kỷ XXI, nhiều quốc gia đã coi phát triển nguồn nhân lực lao động là một hướng ưu t.

I Phần mở đầu Nguồn lực lao động có vai trò định phát triển kinh tế - xã hội Trong kỷ XXI, nhiều quốc gia coi phát triển nguồn nhân lực lao động hướng ưu tiên hàng đầu Xét góc độ yếu tố nguồn lực nguồn lực lao động lực lượng lao động Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi có khả lao động pháp luật quy định, thực tế làm việc người thất nghiệp Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người … Trong nguồn lực nguồn lực lao động (con người) quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Đối với Việt Nam, Đảng ta đạo triển khai việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, coi nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chúng ta xây dựng đất nước có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại Chính vậy, Đảng ta khẳng định phải lấy người làm nhân tố đột phá cho phát triển nhanh, bền vững, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đại hội lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII khẳng định: Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người- yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Sau nghiên cứu, học tập, em chọn nội dung "Nguồn lực lao động với phát triển kinh tế "để viết thu hoạch môn học Kinh tế phát triển II Phần nội dung Khái niệm nguồn lực lao động Trên giới có nhiều quan niệm khác lực lượng (nguồn lực) lao động, song nhìn chung thống với quan niệm Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) sau: Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi có khả lao động pháp luật quy định, thực tế làm việc người thất nghiệp Điểm khác nước quan niệm lực lượng lao động độ tuổi quy định Có nước quy định tuổi bước vào bước sớm hơn, có nước lại muộn Tuy nhiên, hầu quy định cận độ tuổi lao động 15, cịn tuổi tối đa tùy thuộc vào tình hình cụ thể nước Ở Việt Nam, độ tuổi lao động pháp luật quy định đủ từ 15 tuổi đến 60 nam 55 tuổi nữ Theo quy định Tổng cục Thống kê nay, lực lượng lao động (hay dân số hoạt động kinh tế) gồm người đủ từ 15 tuổi trở lên thực tế làm việc người độ tuổi lao động bị thất nghiệp Vai trò nguồn lực lao động với phát triển 2.1 Chất lượng nguồn lao động Nguồn lao động quốc gia bao gồm tất người độ tuổi lao động, đủ điều kiện tinh thần, thể chất, tham gia làm việc tích cực tìm kiếm việc làm Chất lượng nguồn lao động có hàm nghĩa rộng Đối với cá nhân khả sức khỏe, trình độ văn hố, chun mơn, ý thức tổ chức kỷ luật thói quen lao động Chất lượng nguồn lao động lực, trình độ thể lực, trí lực, tinh thần thái độ, tác phong đạo đức thành viên hợp thành nguồn lao động Chất lượng nguồn lao động thể tiêu định tính tình trạng phát triển thể lực, trình độ học vấn, kiến thức chun mơn, trình độ tay nghề, cấu tuổi, giới tính, phẩm chất đạo đức, tác phong kỷ luật nguồn lao động nói chung, đội ngũ cán cơng nhân viên nói riêng Chất lượng nguồn lao động biểu mặt: thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức, tác phong ý thức tổ chức kỷ luật, có quan hệ chặt chẽ với nhau, thể lực tảng, sở để phát triển trí tuệ, phương tiện để truyền tải trí tuệ người vào hoạt động thực tiễn Từ phân tích trên, hiểu: Chất lượng nguồn lao động trạng thái định nguồn lao động, thể mối quan hệ chất cấu thành bên (Tình trạng sức khoẻ, trình độ học vấn, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức, đạo đức, tác phong người lao động) hình thành khả hay lực lao động 2.2 Vai trò nguồn lực lao động với phát triển kinh tế Lịch sử lồi người chứng minh vai trị định nguồn lực lao động phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ phát triển cao, chi phối lĩnh vực kinh tế - xã hội Hơn nữa, nguồn lực lao động cịn nhân tố sáng tạo cơng nghệ, thiết bị sử dụng chúng vào trình phát triển kinh tế Có thể nhấn mạnh vai trị nguồn lực lao động khía cạnh chủ yếu sau: Nguồn lực lao động nhân tố định việc tổ chức sử dụng có hiệu nguồn lực khác Không dựa tảng phát triển cao nguồn lực lao động thể chất, trình độ văn hóa, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý lịng nhiệt tình khơng thể sử dụng hợp lý nguồn lực Thậm chí, thiếu nguồn lực lao động chất lượng cao làm lãng phí, cạn kiệt hủy hoại nguồn lực khác Trong kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức, nguồn lực lao động chất lượng cao nhân tố định Nguồn lực lao động phận yếu tố “đầu vào” trình sản xuất Chi phí lao động, mức tiền cơng thể cấu thành nguồn lực lao động hàng hóa, dịch vụ Như vậy, chi phí nguồn lực lao động trở thành nhân tố cấu thành mức tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, phận dân số, nguồn lực lao động tham gia tiêu dùng sản phẩm dịch vụ xã hội Như vậy, với tư cách phận dân số thực trình tiêu dùng, nguồn lực lao động trở thành nhân tố tạo cầu kinh tế Nguồn lực lao động vừa có nhu cầu tự thân để phát triển với yêu cầu ngày cao phong phú, vừa chủ thể sáng tạo công nghệ, điều chỉnh cấu kinh tế để thỏa mãn nhu cầu Bên cạnh việc nhận thức vai trị nguồn lực lao động với phát triển kinh tế, cần thấy rõ ảnh hưởng trình độ phát triển kinh tế nguồn lực lao động Lượng cải vật chất kinh tế tạo sở để phát triển nguồn lực lao động Một quốc gia có suất lao động cao, cải nhiều, ngân sách dồi sữ có điều kiện vật chất, tài để nâng cao mức dinh duỡng, phát triển văn hóa, giáo dục, chăm sóc y tế nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực lao động Mặt khác, việc phát triển kinh tế làm xuất ngành nghề mới, công nghệ mới, cách quản lý Điều địi hỏi nguồn lực lao động phải tự hoàn thiện, phát triển để làm chủ trình phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, kinh tế phát triển cao nguồn lực lao động phải nâng cao chất lượng buộc người lao động tự hồn thiện Mỗi bước phát triển kinh tế tạo khả tốt cho phát triển nguồn lực lao động, đồng thời đòi hỏi mức độ cao nguồn lực lao động việc tổ chức sử dụng nguồn lực, tổ chức vận hành kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lực lao động: 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng nguồn lực lao động: Số lượng nguồn lực lao động quốc gia thời kỳ phụ thuộc vào nhiều nhân tố Có thể nhân tố sau: - Dân số: Thơng thường quốc gia có quy mơ dân số lớn số lượng nguồn lực lao động đông ngược lại Nếu tốc độ tăng trưởng dân số cao tương lai nguồn lực lao động bổ sung lớn Một số quốc gia có cấu dân số già thiếu hụt nguồn lực lao động, cịn số quốc gia có cấu dân số trẻ dư thừa lao động - Quy định độ tuổi lao động: Nếu quy định tuổi bước vào độ tuổi lao động sớm tuổi bước độ tuổi lao động muộn nguồn lực lao động đơng lên Cịn quy định tuổi bước vào tuổi lao động muộn tuổi bước sớm nguồn lực lao động bị thu hẹp lại - Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động không tham gia hoạt động kinh tế: Nếu tỷ lệ tăng số lượng nguồn lực lao động giảm ngược lại, tỷ lệ giảm số lượng nguồn lực lao động tăng lên - Các nhân tố khác chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng, chí ảnh hưởng lớn đến số lượng nguồn lực lao động quốc gia, vùng lãnh thổ 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động: Chất lượng nguồn lực lao động khả lao động người lao động Chất lượng nguồn lực lao động chịu ảnh hưởng tổng hợp nhiều nhân tố Có thể phân thành hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động sau: Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến thể chất nguồn lực lao động như: Di truyền, chất lượng sống phụ nữ, chăm sóc y tế, mức sống vật chất cấu dinh dưỡng; điều kiện môi trường sống, nhà ở, môi trường lao động, thể dục thể thao Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến trình độ học vấn phổ thơng, trình độ nghề nghiệp nguồn lực lao động sau: Giáo dục, đào tạo, chế sách, chế quản lý kinh tế - xã hội Nhiều quốc gia đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế nhờ có đóng góp to lớn nghiệp giáo dục, đào tạo coi giáo dục, đào tạo quốc sách 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động: Cung lao động thị trường chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Trước hết là, quy mô dân số tốc độ tăng dân số Thông thường quy mơ dân số lớn cung lao động cao tốc độ tăng dân số cao tương lai lực lượng lao động bổ sung lớn Hai là, tỷ lệ dân số tham gia hoạt động kinh tế Ba là, y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng Yếu tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng cung lao động thị trường Bốn là, giáo dục đào tạo Yếu tố không ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng mà ảnh hưởng đến cấu lao động thị trường Năm là, nhân tố khác cải cách hành chính, cải cách doanh nhiệp nhà nước 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động: Cũng cung lao động, cầu lao động chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Quy mô đầu tư hình thức đầu tư theo nghành, vùng lãnh thổi có ảnh hưởng trực tiếp đến cầu lao động Khi quy mô đầu tư lớn công nghệ thay đổi cầu lao động tăng tăng đầu tư cho ngành sử dụng công nghệ cao cầu lao động có chun mơn kỹ thuật tăng cầu lao động phổ thông giảm Cầu lao động chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố tiền cơng, tiền lương sách việc làm phủ Khi tiền cơng, tiền lương cao cầu lao động giảm phủ quan tâm đến tạo việc làm cho người lao động cầu lao động tăng Ngoài ra, cầu lao động chịu ảnh hưởng gián tiếp yếu tố thuế, lãi suất, khuynh hướng tiêu dùng dân cư Khi thuế lãi suất cao đầu tư giảm cầu lao động giảm Khi dân cư có khuynh hướng tiêu dùng hàng cơng nghệ cao cầu lao động phổ thơng giảm Một số giải pháp chủ yếu để phát triển sử dụng nguồn lực lao động phát triển kinh tế nước ta 4.1 Nâng cao trình độ dân trí, phát triển giáo dục đào tạo: Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy đầu tư cho nâng cao trình độ dân trí, giáo dục, đào tạo tảng tăng trưởng kinh tế cao ổn định Để thực phương châm lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững, khoa học công nghệ động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta coi trọng giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 4.2 Khuyến khích phát triển kinh tế đẩy mạnh chuyển dịnh cấu kinh tế để tạo thêm nhiều việc làm: Mục tiêu năm phải tạo việc làm nhiều số lượng lao động tăng thêm hàng năm, giảm đáng kể thất nghiệp Hướng quan trọng để tạo thêm việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đa dạng hóa cấu kinh tế quốc dân ba mặt: cấu vùng lãnh thổi, cấu thành phần kinh tế cấu ngành, lĩnh vực theo phương châm: Nhà nước trọng đầu tư tạo việc làm, đồng thời tạo điều kiện thành phần kinh tế người lao động tạo thêm việc tự tạo việc làm Cùng với tạo thêm việc làm nước, cần mở rộng thực có hiệu việc xuất lao động Trong trình tạo thêm việc làm, giảm thất nghiệp, cần bước giải tốt mâu thuẫn nhu cầu tạo thêm chỗ làm việc yêu cầu nâng cao suất lao động, cơng nghiệp hóa đại hóa Xu hướng tất yếu q trình phát triển kinh tế đổi công nghệ, công cụ thiết bị, thay đổi phương thức quản lý Quá trình tạo nguy giãn lao động đơn vị hoạt động, giảm tỷ lệ lao động với tư liệu sản xuất đơn vị hoạt động Xử lý vấn đề đòi hỏi q trình lâu dài, nhiều mặt Trong đó, đặc biệt trọng vai trò điều tiết Nhà nước để giải mâu thuẫn kinh doanh theo yêu cầu nâng cao lợi nhuận với việc “đảm bảo công ăn, việc làm cho nhân dân mục tiêu xã hội hàng đầu” 4.3 Tạo lập quản lý thị trường lao động Cùng với loại thị trường khác, thị trường lao động nước ta hình thành xuất nhiều hạn chế, tiêu cực Do đó, thể chế hóa tổ chức quản lý thị trường lao động nhu cầu thiết tình hình Để tạo lập quản lý tốt thị trường lao động, cần có biện pháp tác động để điều tiết cung, cầu quan hện cung – cầu lao động theo mục tiêu đặt Tiếp tục hoàn thiện pháp luật sách cho phát triển thị trường lao động như: hồn thiện Bộ luật Lao động, hình thành đồng tiêu chuẩn lao động phù hợp với thông lệ quốc tế, ban hành sách thị trường lao động, kể sách thị trường lao động tích cực sách thị trường lao động thụ động Nâng cao lực máy tổ chức thị trường lao động Cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận hệ thống quản lý nhà nước thị trường lao động, tránh chống chéo, trùng lắp theo hướng phù hợp với kinh tế thị trường Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống dịch vụ môi giới thị trường lao động như: hệ thống dịch vụ việc làm, hệ thống thông tin thống kê thị trường lao động, hệ thống doanh nghiệp xuất lao động, tổ chức hội chợ việc làm Nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước thị trường lao động Nhà nước cần thường xuyên tổ chức điều tra, khảo sát để nắm vững cung – cầu lao động biến động thời điểm, dự báo biến động tương lai để có sở khoa học cho việc hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển, phân bố sử dụng nguồn lao động 4.4 Nâng cao thể chất thu nhập người lao động: Tăng thu nhập người lao động dân cư yêu cầu cấp bách Để nâng cao thể chất thu nhập người lao động Tiếp tục thực việc chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu cơng việc, cải tiến chế độ tiền lương Ngồi cố gắng lo liệu cá nhân người lao động, gia đình doanh nghiệp, Nhà nước cần kiên tăng thu tiết kiệm chi ngân sách để tăng thêm nguồn lực tài cho nhu cầu Trước mắt, cần có ưu tiên cho nhóm gia đình nghèo, đối tượng sách, ngành nghề vùng mà người lao động có thu nhập thấp, điều chỉnh thu nhập bất hợp lý ngành nghề, vùng 4.5 Triển khai đồng nội dung chiến lược dân số: Ổn định quy mô dân số Tiếp tục thực cách kiên quyết, quán có hiệu chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình, nhằm hạ thấp tỷ suất sinh Thực điều chỉnh cấu dân số làm sở để điều chỉnh cấu lao động Để giải bất cập cấu dân số theo tháp tuổi, cần tiếp tục thực tốt chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, giảm tỷ suất sinh, từ điều tiết cấu dân số theo tháp tuổi cho hợp lý, giảm tỷ lệ dân số phụ thuộc, tăng tỷ lệ dân số độ tuổi lao động Cùng với biện pháp điều tiết cấu dân số theo tháp tuổi, Nhà nước cần có biện pháp tiếp tục điều chỉnh dân số theo vùng miền, nhằm khai thác có hiệu nguồn lực lao động thực mục tiêu phát triển kinh tế vùng Chú trọng nâng cao chất lượng dân số Để thực mục tiêu này, cần tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng Xây dựng mạng lưới y tế đến thôn bản, đảm bảo cho người dân tiếp cận với dịch vụ y tế Đẩy mạnh công tác truyền thông dinh dưỡng sức khỏe, đặc biệt sức khỏe sinh sản, vệ sinh an toàn thực phẩm xây dựng phong trào thể dục thể thao toàn dân 4.6 Mở rộng xuất lao độn; tăng cường biện pháp hành chính, kinh tế giáo dục, động viên để nâng cao đạo đức, thái độ lao động mới: Mở rộng thị trường theo hướng đa dạng quy mô cấu nhu cầu Thực xuất nhiều loại lao động Chấn chỉnh hệ thống quản lý nhà nước xuất lao động để vừa khơng gây thiệt thịi cho người lao động, vừa tạo khả cạnh tranh thực sự, lâu dài cho lao động Việt Nam Nâng cao chất lượng, giáo dục nguồn lực lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Coi trọng giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm tác phong công nghiệp cho người lao động Tăng lương, tăng thu nhập cho người lao động việc làm cấp bách, tăng cường kiểm sốt, giáo dục cơng việc xem nhẹ III Phần kết luận Vai trò nguồn lực lao động quan trọng phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Nhận thức rõ nguồn lao động có vai trò quan trọng định thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố giúp có định đắn nội dung, bước biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn lao động cho trình Để phát triển nguồn lao động với vị trí, vai trị phát triển chung, cần phải giải việc làm, nâng cao chất lượng lao động phận quan trọng phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Cần tham khảo kinh nghiệm nước khu vực, kinh nghiệm địa phương, đặc biệt coi trọng nhiệm vụ chủ yếu nâng cao trình độ giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức, có đội ngũ lao động có khả nắm bắt thành tựu khoa học tiên tiến, chuyển giao làm chủ công nghệ, góp phần đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, góp phần đưa nước ta có vị mới, lợi mới./ 10 ... phong người lao động) hình thành khả hay lực lao động 2.2 Vai trò nguồn lực lao động với phát triển kinh tế Lịch sử loài người chứng minh vai trò định nguồn lực lao động phát triển kinh tế - xã hội,... lượng nguồn lực lao động quốc gia, vùng lãnh thổ 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động: Chất lượng nguồn lực lao động khả lao động người lao động Chất lượng nguồn lực lao động. .. phát triển để làm chủ trình phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, kinh tế phát triển cao nguồn lực lao động phải nâng cao chất lượng buộc người lao động tự hồn thiện Mỗi bước phát triển kinh tế

Ngày đăng: 14/11/2022, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w