1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy nguồn lực lao động nhập cư tại các khu công nghiệp ở tỉnh bình dương hiện nay

119 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 792,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGUYỆT THU PHÁT HUY NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 602285 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN GẦU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu sử dụng luận văn trung thực Đề tài nghiên cứu kết luận chưa công bố Người cam đoan NGUYỄN NGUYỆT THU MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chương 1: NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG NHẬP CƯ VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 14 1.1 Nguồn lực lao động nhập cư hình thành, phát triển khu cơng nghiệp Tỉnh Bình Dương 14 1.1.1 Quan niệm nguồn lực lao động nhập cư 14 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển khu cơng nghiệp Tỉnh Bình Dương u cầu đặt nguồn lực lao động nhập cư 23 1.2 Vai trò nguồn lực lao động nhập cư khu công nghiệp Tỉnh Bình Dương .46 1.2.1 Lao động nhập cư nguồn nhân lực bổ sung quan trọng đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp Tỉnh Bình Dương 46 1.2.2 Lao động nhập cư lực lượng lao động đảm nhiệm cơng việc số ngành nghề khó tuyển dụng lao động chỗ khu cơng nghiệp Tỉnh Bình Dương 50 1.2.3 Nguồn lực lao động nhập cư khu cơng nghiệp Tỉnh Bình Dương góp phần quan trọng vào việc xây dựng phát triển giai cấp công nhân địa phương 53 1.2.4 Lực lượng lao động nhập cư góp phần làm đa dạng văn hóa thị ………… 57 Chương 2: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 59 2.1 Thực trạng nguồn lực lao động nhập cư khu cơng nghiệp Tỉnh Bình Dương, nguyên nhân vấn đề đặt 59 2.1.1 Số lượng nguồn lực lao động nhập cư 60 2.1.2 Chất lượng nguồn lực lao động nhập cư 63 2.1.3 Điều kiện sống lao động nguồn lực lao động nhập cư 71 2.2 Một số giải pháp có tính định hướng nhằm phát huy vai trò nguồn lực lao động nhập cư khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương 83 2.2.1 Cải thiện đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho lao động nhập cư khu công nghiệp Tỉnh Bình Dương 83 2.2.2 Tăng cường đào tạo giáo dục toàn diện nguồn lực lao động nhập cư khu cơng nghiệp Tỉnh Bình Dương 88 2.2.3 Hoàn thiện thực tốt sách xã hội nguồn lực lao động nhập cư khu công nghiệp Tỉnh Bình Dương 92 2.2.4 Xây dựng, củng cố phát huy vai trò tổ chức trị xã hội khu công nghiệp 96 2.2.5 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên việc chấp hành pháp luật lao động doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn Tỉnh Bình Dương 100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội, Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng cường sở vật chất đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để đạt thành tựu nêu phải kể đến chủ trương phát triển công nghiệp tập trung vào Khu công nghiệp, Khu chế xuất theo quy hoạch xác định Đảng Nhà nước ta thời gian qua Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất tạo đà tăng trưởng công nghiệp, tăng nguồn hàng xuất khẩu, tạo việc làm bước phát triển công nghiệp theo quy hoạch, tránh tự phát, phân tán, tiết kiệm đất, sử dụng có hiệu vốn đầu tư phát triển hạ tầng, hạn chế ô nhiễm chất thải công nghiệp gây Đồng thời góp phần thúc đẩy sở sản xuất, dịch vụ phát triển, làm sở cho việc phát triển đô thị công nghiệp, phân bố hợp lý lực lượng sản xuất Tại Hội nghị Tổng kết cơng tác phát triển Khu cơng nghiệp tồn quốc tổ chức Thành phố Vũng Tàu vào ngày 27 28 tháng năm 2003, Ông Trần Đức Khiển, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch đầu tư phát biểu ý kiến cho rằng: Trong năm qua, nét bật Việt Nam từ nước trì trệ, tăng trưởng thấp, tích luỹ phần lớn nhờ vào vay mượn bên ngoài, đến trở thành nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Việt Nam tạo khả tích luỹ để đầu tư cho phát triển cải thiện đời sống người dân Tổng tích luỹ tăng từ 9,5 – 11,3%/năm tuỳ theo giai đoạn Điều khẳng định thành tựu đạt khu công nghiệp năm xây dựng phát triển Cùng với lớn mạnh đất nước, Tỉnh Bình Dương với nỗ lực phấn đấu khơng ngừng, vượt qua nhiều khó khăn thử thách, đạt thành tích to lớn phát triển kinh tế - xã hội, trở thành địa phương có tổng nguồn thu khá, đóng góp khơng nhỏ cho ngân sách Nhà nước Điều đánh giá cao cơng nghiệp Tỉnh Bình Dương có bước phát triển mang tính đột phá, ln giữ mức tăng trưởng bình qn cao so với Nghị Đại hội Đảng tỉnh đề cao so với tốc độ tăng trưởng bình qn nước Theo ơng Hồ Minh Phương, nguyên Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh Bình Dương “Khai thác triệt để lợi vị trí địa lý, thời cơ, đồng thời vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà nước giúp Bình Dương thực thắng lợi nhiều mục tiêu nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội suốt sáu năm qua Chẳng mà từ địa phương phải dựa vào trợ cấp ngân sách trung ương, đây, Bình Dương tự hào năm địa phương có nguồn thu khá, đóng góp khơng nhỏ cho ngân sách trung ương” [65, tr.13] Điều thể q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Bình Dương phát triển với tốc độ cao, chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo phân công lại lao động xã hội địa bàn tỉnh, thu hút lao động từ nơi khác đến Quá trình tất yếu nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp dựa vào nguồn lao động nhập cư đơng đảo diện Bình Dương năm qua Thật vậy, nhờ phát huy lợi xác định đắn chiến lược phát triển đổi kinh tế, nên sau thời gian ngắn, kinh tế Bình Dương chuyển từ tỉnh nông sang tỉnh có cơng nghiệp phát triển với nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất cụm công nghiệp Sự gia tăng nhanh chóng tỷ trọng ngành cơng nghiệp GDP đưa Bình Dương trở thành tỉnh Việt Nam (không kể thành phố trực thuộc trung ương) có tỷ trọng cơng nghiệp lớn nông nghiệp dịch vụ cộng lại (chiếm 62% GDP/2003) [65, tr.9], khu vực kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển mạnh Phát triển khu công nghiệp tạo kênh thu hút lao động có tiềm hiệu quả, góp phần quan trọng giải việc làm cho lao động chỗ (kể số lao động hộ gia đình bị thu hồi đất) lao động nhập cư Các khu công nghiệp Tỉnh Bình Dương “điểm đến lập nghiệp” lao động nhập cư từ vùng miền nước Chỉ tính riêng số 440.000 lao động tồn tỉnh có đến 60% lao động ngồi tỉnh Có xã Bình Hịa, Thuận Giao (Thuận An), An Bình (Dĩ An) số lượng dân nhập cư chiếm gấp - lần so với cư dân địa phương Lao động nhập cư đóng vai trị khơng nhỏ việc cung ứng nguồn lao động bù đắp thiếu hụt lực lượng lao động, đặc biệt nguồn lao động giản đơn khơng có chun mơn kỹ thuật, góp phần quan trọng vào phát triển sản xuất, kinh doanh thành công doanh nghiệp khu công nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc ngành gia công xuất sử dụng nhiều lao động Lao động nhập cư, họ không tạo sản phẩm cho khu công nghiệp mà họ chiếm tỷ trọng đáng kể lực lượng lao động nói chung khu cơng nghiệp nói riêng Khơng nguồn lực khác, nguồn lực lao động nhập cư có số đặc điểm riêng biệt mà nguồn lực khác khơng có Các đặc điểm biến nguồn lực lao động nhập cư trở thành nguồn lực vừa khó quản lý nhất, chi phí đầu tư cao mang lại lợi ích lớn Cùng với tăng nhanh số lượng phát triển đa dạng trình độ văn hóa, tay nghề… nguồn lực lao động nhập cư để lại vấn đề tiềm tàng đe dọa đến chất lượng, tương lai khu cơng nghiệp Tỉnh Bình Dương Do vậy, tơi chọn vấn đề phát huy nguồn lực lao động nhập cư khu cơng nghiệp Tỉnh Bình Dương làm đề tài luận văn thạc sỹ chủ nghĩa xã hội khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, vấn đề phát huy nguồn lực lao động nhập cư vấn đề mẻ, lại nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cách sâu sắc nhiều góc độ khuynh hướng khác Trong bật có số cơng trình có liên quan đến hướng nghiên cứu luận văn sau: Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa xuất khu công nghiệp, khu chế xuất tạo nên dịng di dân từ nơng thơn thành thị, ảnh hưởng đến q trình thị hóa cơng nghiệp hóa Việt Nam, điều thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, nhiều tác giả: Di dân từ nông thôn thành thị với q trình thị hóa cơng nghiệp hóa Việt Nam, chủ nhiệm PGS, PTS Tống Văn Đường, quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội, 1995 Động lực di dân nội địa Việt Nam,của tác giả Nguyễn Thị Lan Hương, Đặng Nguyên Anh, Nxb Nông nghiệp, 1998 Di cư vào đô thị lớn nước ta thập kỷ 90 kỷ XX - Phân tích trường hợp TP Hồ Chí Minh Hà Nội, tác giả Đỗ Thị Minh Đức, Tạp chí Khoa học: Các khoa học xã hội (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội), 2004 Tác động di dân tự tới tình hình thị Hà Nội, tác giả Vũ Quế Hương, Tạp chí Khoa học: Các khoa học xã hội (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội), 2000 Xung quanh vấn đề người ngoại tỉnh nhập cư vào thành phố, tác giả H.Bình; Q Linh, 2001 Dân nhập cư vào thành phố: cần quản lý phù hợp, thống nhất, nguồn: Bộ lao động, 2001 Nghiên cứu cụ thể việc di dân tự vào nhập cư Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi nhận thấy rằng, năm gần có cơng trình nghiên cứu đáng ý: Những vấn đề xã hội người nhập cư thành phố Hồ Chí Minh (1986-1996), tác giả Trần Trọng Đức, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2001 Hành trình hội nhập di dân tự vào thành phố Hồ Chí Minh: Nhìn từ góc độ kinh tế xã hội, Tác giả Nguyễn Trọng Liêm, Thái Quốc Dân, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Có tác giả lại khảo sát thực trạng lao động nhập cư khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh: Quận Bình Tân: Phường Tân Tạo A khảo sát tình hình cơng nhân lao động nhập cư, tác giả Long An, Nguồn:www.binhtan.hochiminhcity.gov.vn, ngày 17/03/2007 Sài Gòn "dân nhập cư", tác giả Trần Hữu Quang, Tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gịn, 2005 Nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân khu công nghiệp, khu chế xuất có tác phẩm như: Đời sống văn hố công nhân khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp, Chủ nhiệm TS Phan Cơng Khanh, quan chủ trì: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 Đời sống văn hóa, tinh thần cơng nhân 10 khu chế xuất, khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, chủ nhiệm TS Phạm Đình Nghiệm, quan chủ trì Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, 2007 Bên cạnh cịn có số viết: Trăn trở đời sống công nhân nhập cư, tác giả Ngọc Dung - Việt Hồ, Nguồn http://www.baohaiphong.com.vn, 07/08/2007 Bao giờ, lao động nhập cư “an cư”?, tác giả Nguyên An, nguồn http://www.thanhnien.com.vn, 04/04/2007 "Nhọc nhằn" lao động nhập cư, tác giả G.H, nguồn http://www.laodong.com.vn, 04/12/2006 Đời sống văn hố cơng nhân khu công nghiệp - vấn đề đặt ra, tác giả Nguyễn Quang Điền, tạp chí Tư tưởng – Văn hoá, nguồn http://www.cpv.org.vn, 21/03/2006 Bấp bênh sống người lao động nhập cư, tác giả Hoài Nam – Phạm Trường, nguồn http://www.sggp.org.vn, 04/08/2004 Các cơng trình trình bày phân tích sâu sắc thực trạng nghèo vật chất, thiếu thốn đời sống văn hóa tinh thần công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất Nghiên cứu thực trạng đời sống nguồn lực lao động nhập cư khu công nghiệp, khu chế xuất từ đề xuất sách giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao đời sống họ có tác giả sau: Thực trạng giải pháp để nâng cao đời sống người lao động khu công nghiệp Suối Dầu, Chủ nhiệm KS Nguyễn Kim Sơn, Cơ quan chủ trì: Sở Khoa học Cơng nghệ Khánh Hịa, 2006 Nghiên cứu thực trạng mức sống người lao động nhập cư khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ Đinh Thái Hà, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, 2006 Cung cầu lao động vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2006-2010 khuyến nghị giải pháp, Chủ nhiệm KS Nguyễn Đại Đồng, Cơ quan chủ trì: 105 sách trì cho nguồn lực lao động nhập cư đánh giá vai trò phát triển họ khu cơng nghiệp Tỉnh Bình Dương đóng góp cho phát triển kinh tế– xã hội tỉnh nói riêng đất nước nói chung Luận văn hệ thống hóa đề xuất, giải pháp nhằm phát huy nguồn lực lao động nhập cư đáp ứng nhu cầu ngày tăng khu cơng nghiệp Tỉnh Bình Dương đến năm 2020 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Long An (17/03/2007), Quận Bình Tân: Phường Tân Tạo A khảo sát tình hình cơng nhân lao động nhập cư, Nguồn:www.binhtan.hochiminhcity.gov.vn [2] Nguyên An (04/04/2007), Bao lao động nhập cư “an cư”?, nguồn http://www.thanhnien.com.vn [3] Quang Chung (2005), Chính sách cho dân "nhập cư", Tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gịn [4] Ban Chỉ đạo cải cách hành Chính phủ (2002), Tác động cải cách hành phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương [5] Ban quản lý khu công nghiệp Sông Bé (1996), Báo cáo tình hình hoạt động Ban quản lý khu công nghiệp Sông Bé, số 144/BC-BQL [6] Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương (1997), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 1997 – Phương hướng nhiệm vụ năm 1998, số 20/BCBQL [7] Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương (1998), Báo cáo tổng kết hoạt động khu công nghiệp năm 1998 – Phương hướng nhiệm vụ năm 1999, số 29/BC-BQL [8] Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương (1999), Báo cáo tổng kết hoạt động khu công nghiệp năm 1999 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2000, số 26/BC-BQL [9] Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương (2000), Báo cáo đánh giá kết hoạt động khu công nghiệp Bình Dương năm 15/11/1995- 15/11/2000), số 28/BC-BQL ( 107 [10] Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương (2000), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động khu công nghiệp năm 2000 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2001, số 29/BC-BQL [11] Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương (2000), Kỷ yếu kỷ niệm năm thành lập Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (15/11/1995-15/11/2000) [12] Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương (2001), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2001 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2002, số 21/BCBQL [13] Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2002), Báo cáo tổng kết năm 2002 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2003, số 25/BC-BQL [14] Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2004 [15] Ban quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2003), Báo cáo tháng đầu năm – Phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2003, số 17/BCBQL [16] Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương (2003), Báo cáo công tác quý III/2003 công việc chủ yếu quý IV/2003, số 21/BC-BQL [17] Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương (2010), Báo cáo kết năm hoạt động Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương (2006 – 2010) [18] Báo cáo giám sát tình hình lao động khu công nghiệp, khu chế xuất Vụ Các vấn đề xã hội, Văn phịng Quốc hội [19] H.Bình; Q Linh (2001), Xung quanh vấn đề người ngoại tỉnh nhập cư vào thành phố 108 [20] Bộ Công nghiệp (2000), Góp ý Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương thời kỳ 1999-2000, số 517/CV-KHĐT [21] Bộ lao động ( 2001), Dân nhập cư vào thành phố: cần quản lý phù hợp, thống [22] Cơng An Bình Dương, Báo cáo cơng tác quản lý hộ khẩu, tình tình an ninh trật tự liên quan đến người di cư [23] Cục Thống kê Sông Bé (1995), Sông Bé 20 năm (30/4/197530/4/1995) xây dựng phát triển [24] Cục Thống kê Bình Dương (1997), Con số kiện tỉnh Bình Dương năm 1997 [25] Cục Thống kê Bình Dương (2000), Cơng nghiệp Bình Dương năm (1997-2000) [26] Cục Thống kê Bình Dương (2000), Con số kiện tỉnh Bình Dương năm (1997-2000) [27] Cục Thống kê Bình Dương (2000), Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2000 [28] Cục Thống kê Bình Dương (2003), Niên giám thống kê 2002 [29] Cục Thống kê Bình Dương (2003), Số liệu thống kê chủ yếu năm 2001-2003 [30] Cục Thống kê Bình Dương (2003), Số liệu thống kê chủ yếu năm 2003 [31] Cục Thống kê Bình Dương (2004), Niên giám thống kê 2003 [32] Cục Thống kê Bình Dương (2004), Bình Dương số liệu thống kê chủ yếu năm 1999-2003 109 [33] Ngọc Dung - Việt Hồ (07/08/2007), Trăn trở đời sống công nhân nhập cư, Nguồn http://www.baohaiphong.com.vn [34] Dự thảo văn kiện trình đại hội đại biểu đảng tỉnh Bình dương lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 – 2015 [35] Đảng tỉnh Sông Bé (1986), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ IV [36] Đảng tỉnh Sông Bé (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ V [37] Đảng tỉnh Sông Bé (1991), Báo cáo Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần V [38] Đảng tỉnh Sông Bé (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ VI [39] Đảng tỉnh Bình Dương (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ VI [40] Đảng tỉnh Bình Dương (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ VII [41] Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự Thật, Hà Nội [42] Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội [43] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội [44] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 110 [45] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [47] Nguyễn Minh Đức (2003), “Bình Dương tiếp nối truyền thống lên nghiệp đổi mới”, Bình Dương [48] Đỗ Thị Minh Đức (2004), Di cư vào đô thị lớn nước ta thập kỷ 90 kỷ XX - Phân tích trường hợp TP Hồ Chí Minh Hà Nội, Tạp chí Khoa học: Các khoa học xã hội (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) [49] Trần Trọng Đức, Những vấn đề xã hội người nhập cư thành phố Hồ Chí Minh (1986-1996), Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2001 [50] Tống Văn Đường, Di dân từ nông thôn thành thị với q trình thị hóa cơng nghiệp hóa Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội, 1995 [51] Tống Văn Đường – Nguyễn Nam Phương (2007), Giáo trình dân số phát triển, Nxb Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội [52] Nguyễn Quang Điền (21/03/2006), Đời sống văn hoá công nhân khu công nghiệp - vấn đề đặt ra, tạp chí Tư tưởng – Văn hố, nguồn http://www.cpv.org.vn [53] Nguyễn Đại Đồng (2006), Cung cầu lao động vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2006-2010 khuyến nghị giải pháp, Cơ quan chủ trì: Vụ lao động việc làm (Bộ lao động thương binh xã hội) 111 [54] G.H (04/12/2006), "Nhọc nhằn" lao động nhập cư, nguồn http://www.laodong.com.vn [55] Đinh Thái Hà (2006), Luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu thực trạng mức sống người lao động nhập cư khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai” [56] Nguyễn Thị Lan Hương, Đặng Nguyên Anh (1998), Động lực di dân nội địa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp [57] Đồn Mai Hương (05/03/2007), An cư cho cơng nhân nhập cư, nguồn http://www.sggp.org.vn [58] Vũ Quế Hương, Tác động di dân tự tới tình hình thị Hà Nội, Tạp chí Khoa học: Các khoa học xã hội (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội), 2000 [59] Kỷ yếu kỷ niệm năm thành lập Ban quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương 15/11/1995-15/11/2000, Bình Dương, 2001 [60] Kỷ yếu 10 năm thành lập phát triển quản lý khu cơng nghiệp Bình Dương 1995 - 2005 - Bình Dương : Bình Dương, 2005 [61] Kỷ yếu hội thảo khoa học – Tạp chí Cộng sản “Thực trạng đời sống công nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vấn đề đặt ra”, Bình Dương ngày 13/12/2006 [62] Phan Công Khanh (2006), Đời sống văn hố cơng nhân khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [63] Phạm Văn Sơn Khanh (2000), Thực trạng giải pháp chiến lược phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010, Luận văn 112 thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh [64] Nguyễn Trọng Liêm, Thái Quốc Dân (2005), Hành trình hội nhập di dân tự vào thành phố Hồ Chí Minh: Nhìn từ góc độ kinh tế xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [65] Chu Viết Luân – chủ biên (2003), Bình Dương – Thế lực kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [66] Tuấn Minh (2004), “Bình Dương khởi cơng Khu liên hợp công nghiệp dịch vụ đô thị”, Lao động Bình Dương, số 18 [67] Hồi Nam – Phạm Trường (04/08/2004), Bấp bênh sống người lao động nhập cư, nguồn http://www.sggp.org.vn [68] Nguyễn Thị Nga (2005), Sự phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương thời kỳ đổi từ 1986 đến 2003, Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử, Đại học Khoa học xã hội nhân văn TPHCM [69] Phạm Đình Nghiệm (2007), Đời sống văn hóa, tinh thần cơng nhân khu chế xuất, khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM [70] Vũ Thị Mai Oanh, Lao động công nghiệp nhập cư - phận quan trọng giai cấp cơng nhân giai đoạn đầu cơng nghiệp hố, đại hố,Tạp chí Khoa học trị, 2003 [71] Phan Thị Kim Phương, Lao động nhập cư KCN Bình Dương: Thực trạng giải pháp,Tạp chí Lao động Xã hội - Số 252, ngày 1-15/12 113 [72] Trương Văn Phúc, Thực trạng xu hướng phát triển lao động - việc làm Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005, Tạp chí Lao động Xã hội - Số 275, ngày 16-30/11 tr.34-36+43 [73] Trần Hữu Quang, Sài Gịn "dân nhập cư", Tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gịn, 2005 [74] Sở Cơng nghiệp Sơng Bé (1987), Báo cáo tổng kết ngành năm 1986 – Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 1987, ngày 20/02/1987 [75] Sở Công nghiệp Sông Bé (1988), Báo cáo tổng kết năm 1987 phương hướng nhiệm vụ năm 1988, số 33/BC-CN [76] Sở Công nghiệp Sông Bé (1988), Báo cáo ước nộp ngân sách năm 1988, ngày 14/12/1988 [77] Sở Cơng nghiệp Sơng Bé (1989), Báo cáo tình hình thực kế hoạch 1988 xây dựng kế hoạch 1989, ngày 12/01/1989 [78] Sở Công nghiệp Sông Bé (1989), Báo cáo sơ kết tình hình thực kế hoạch sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp tháng đầu năm 1989, số 61/BC-CN [79] Sở Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sơng Bé (1990), Bản đóng góp đánh giá tình hình kinh tế xã hội 1986-1990 định hướng mục tiêu kinh tế xã hội 1991-1995 Tỉnh Đảng Sông Bé, số 65/CN [80] Sở Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sơng Bé (1991), Báo cáo nhanh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1991 ngành Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp Sông Bé, số 102/BC-CN [81] Sở Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sông Bé (1992), Báo cáo tình hình quản lý sản xuất kinh doanh năm 1992 – Phương hướng mục tiêu 114 biện pháp kế hoạch năm 1993 ngành Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sông Bé, số 383/BC -CN [82] Sở Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sông Bé (1993), Báo cáo tình hình thực kế hoạch tháng đầu năm 1993 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm ngành Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sông Bé, số 284/BC-CN [83] Sở Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sơng Bé (1994), Báo cáo tóm tắt tình hình hoạt động ngành Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp năm 1994 – Phương hướng nhiệm vụ năm 1995, số 228/BC-CN [84] Sở Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sông Bé (1995), Báo cáo ngành Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Sông Bé năm 1995, số 232/BCCN [85] Sở Công nghiệp tỉnh Sông Bé (1996), Báo cáo hoạt động công nghiệp Sông Bé năm 1996, số 320/BC-CN [86] Sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (1997), Báo cáo hoạt động cơng nghiệp Bình Dương năm 1997, số 368/BC-CN [87] Sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (1997), Báo cáo kế hoạch năm 1998 ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương, số 193/KH-CN [88] Sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (1999), Báo cáo tình hình năm 1998 kế hoạch năm 1999 ngành cơng nghiệp tỉnh Bình Dương, số 63/BCCN [89] Sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (1999), Báo cáo ước thực năm 1999 kế hoạch năm 2000 ngành cơng nghiệp Bình Dương, số 480/BCCN 115 [90] Sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (2000), Báo cáo tình hình thực chức quản lý nhà nước năm 1999 phương hướng nhiệm vụ năm 2000 Sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương, số 78/BC-CN [91] Sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (2000), Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010 [92] Sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (2000), Giải trình Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010, số 94/CV-CN [93] Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương (2000), Báo cáo tình hình thực tiêu Nghị Đại hội đại biểu Tỉnh Đảng lần thứ VI & Phương hướng đến năm 2005 ngành cơng nghiệp Bình Dương, số 153/BCCN [94] Sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (2000), Báo cáo tình hình năm 2000 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2001 ngành cơng nghiệp tỉnh Bình Dương, số 410/BC-CN [95] Sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (2001), Báo cáo tình hình năm 2001 phương hướng nhiệm vụ năm 2002 ngành cơng nghiệp tỉnh Bình Dương, số 430/BC-CN [96] Sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo tình hình thực năm 2002 phương hướng nhiệm vụ năm 2003 ngành cơng nghiệp tỉnh Bình Dương, số 11/BC-CN [97] Sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo tình hình năm 2002 kế hoạch năm 2003, số 104/BC-CN [98] Sở Cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo tình hình thực năm 2003 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2004 ngành cơng nghiệp Bình Dương 116 [99] Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Bình Dương (1999), Thủ Dầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [100] Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương (2004), Báo cáo quy hoạch xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật-xã hội đô thị, số 767/BC-XD [101] Sở Kế hoạch Đầu tư (2003), Dự thảo: Báo cáo tổng hợp “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương thời kỳ 2001-2010” [102] Nguyễn Kim Sơn (2006), Thực trạng giải pháp để nâng cao đời sống người lao động khu công nghiệp Suối Dầu, Cơ quan chủ trì: Sở Khoa học Cơng nghệ Khánh Hịa [103] Tỉnh ủy Bình Dương (2004), Báo cáo tình hình phát triển thành phần kinh tế địa bàn tỉnh Bình Dương năm 1986-2003, số 129-BC/TU [104] Huỳnh Đức Thiện (2005), Quá trình hình thành phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (1993-2003), Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh [105] Dũng Thủy (2003), “Kiểu mẫu VSIP”, Bình Dương, số 22, tr.12-13 [106] Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 4/2003 [107] Thời báo Kinh tế Sài Gòn-Hiệp hội đầu tư phát triển doanh nghiệp tỉnh Bình Dương-Ngân hàng Á Châu (1998), Bàn trịn doanh nghiệp khu cơng nghiệp khu chế xuất, kỷ yếu hội thảo khu công nghiệp, khu chế xuất Bình Dương, ngày 12/02/1998 [108] Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ giải pháp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp xuất khẩu, số 47/2004/CT-TTg 117 [109] Thư viện tỉnh Bình Dương (2002), Thư mục tồn văn “Bình Dương đất nước người” Tập [110] Thư viện tỉnh Bình Dương (2002), Thư mục tồn văn “Bình Dương đất nước người” Tập [111] Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2001 Nxb Thống Kê Hà Nội – 2002 [112] Tổng cục Tống kê; Niên giám Thống kê tỉnh Bình Dương 2009 [113] Tổng cục Thống kê Điều tra Di dân Việt Nam năm 2004 Những kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội, 2005 [114] Bùi Minh Trí (2002), Xây dựng giải pháp phát triển khu công nghiệp Bình Dương đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh [115] Trích Tham luận Hội thảo “Các vấn đề môi trường, điều kiện sống công nhân Khu công nghiệp” DIZA, Thực trạng đời sống người lao động Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Nguồn http://www.diza.vn, 29/11/2007 [116] Hồ Văn Út (2004), “Năng động VSIP”, Bình Dương cuối tuần, số 37, tr.6-7 [117] UBND tỉnh Sơng Bé (1991), Đánh giá tình hình năm 1990 kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 1991, số 01/BC-UB [118] UBND tỉnh Sông Bé (1992), Đánh giá tình hình kinh tế-xã hội năm 1991 phương hướng nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 1992 [119] UBND tỉnh Sơng Bé (1992), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội thng đầu năm 1992, số 29/BC-UB [120] UBND tỉnh Sơng Bé (1994), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 1993 định hướng phát triển kinh tế-xã hội năm 1994, số 6/BC-UB 118 [121] UBND tỉnh Sơng Bé (1994), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 1994 – Định hướng phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 1996-2000 nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 1995, số 31/BC-UB [122] UBND tỉnh Sơng Bé (1996), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 1995 – Định hướng phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ từ năm 1996 đến năm 2000 phương hướng nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 1996, số 04/BC-UB [123] UBND tỉnh Bình Dương (1998), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 1997 – Phương hướng nhiệm vụ năm 1998, số 04a/BC-UB [124] UBND tỉnh Bình Dương (1998), Thủ Dầu Một – Bình Dương 300 năm hình thành phát triển, Kỷ yếu hội thảo khoa học Bình Dương [125] UBND tỉnh Bình Dương (1999), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phịng năm 1998 – Phương hướng nhiệm vụ năm 1999, số 02/BC-UB [126] UBND tỉnh Bình Dương (2000), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng năm 1999 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2000, số 04/BC-UB [127] UBND tỉnh Bình Dương (2000), Thông báo Nội dung họp thông qua quy hoạch ngành công nghiệp, số 56/TB.UB [128] UBND tỉnh Bình Dương (2001), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2000 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2001, số 02/BCUB [129] UBND tỉnh Bình Dương (2002), Tóm tắt tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương 2002 [130] UBND tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phịng-an ninh năm 2002 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2003, số 01/BC-UB 119 [131] UBND tỉnh Bình Dương (2003), Đề án phát triển khu Liên hợp Cơng nghiệp-Dịch vụ Đơ thị Bình Dương [132] UBND tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo thực trạng số vấn đề cần quan tâm nhằm tăng cường mối quan hệ tỉnh Bình Dương với Vùng kinh tế trọng điểm trình phát triển, số 23/BC-UB [133] UBND tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo tổng hợp “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương thời kỳ 20012010”, Thành phố Hồ Chí Minh [134] UBND tỉnh Bình Dương (2003), Báo cáo tình hình thực quy hoạch khu cơng nghiệp đến năm 2002 – Dự kiến phương hướng phát triển đến năm 2010, số 19/BC-UB [135] UBND tỉnh Bình Dương (2004), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2003 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2004, số 03/BCUB [136] UBND tỉnh Bình Dương (2009), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội, quốc phịng-an ninh năm 2009 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2010 [137] Hồ Văn-Lê Tám (2004), “Điểm sáng môi trường đầu tư”, Bình Dương cuối tuần, số 37, tr.8-9 [138] VKT (2004), “Mở rộng tiếp thị từ nước Á -Âu – Yếu tố để Khu công nghiệp Việt Hương phát triển”, Lao động Bình Dương, số 18, tr.8 ... PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 59 2.1 Thực trạng nguồn lực lao động nhập cư khu cơng nghiệp Tỉnh Bình Dương, ... trị khu cơng nghiệp Tỉnh Bình Dương - Đánh giá thực trạng nguồn lực lao động nhập cư khu công nghiệp Tỉnh Bình Dương - Đưa giải pháp nhằm phát huy vai trò nguồn lực lao động nhập cư khu công nghiệp. .. nghiệp Tỉnh Bình Dương yêu cầu đặt nguồn lực lao động nhập cư 23 1.2 Vai trò nguồn lực lao động nhập cư khu công nghiệp Tỉnh Bình Dương .46 1.2.1 Lao động nhập cư nguồn nhân lực bổ

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w