1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SỸ - TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH VIETTEL LẠNG SƠN

114 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh khoa học ngày càng phát triển, Việt Nam cũng như các nước khác trên toàn thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, xu thế xã hội dùng máy móc thay thế con người trong lao động sản xuất ngày một rõ rệt. Áp lực trong đời sống sinh hoạt cũng như trong lao động sản xuất của con người ngày một cao. Việc lao động thuần túy không tạo ra các giá trị cao của con người đang dần bị thay thế bởi máy móc. Nguy cơ mất việc và không đáp ứng được yêu cầu công việc trong các tổ chức cũng như trong các nhà máy sản xuất ngày một rõ rệt. Viettel là một Tập Đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội là nơi đòi hỏi trình độ lao động có tay nghề cao, bắt kịp xu thế và sự phát triển của công nghệ, việc ứng dụng công nghệ diễn ra ở tất cả các khâu sản xuất của Viettel nên một số công việc được tự động hóa và việc nắm bắt công nghệ của một số cán bộ công nhân viên không theo kịp khiến năng xuất trong lao động của cán bộ công nhân viên có xu hướng giảm sút. Trước áp lực duy trì bộ máy có quân số đông (toàn Tập Đoàn lên đến hơn 26000 cán bộ công nhân viên) thì việc chuyển đổi mô hình sản xuất cũng như tìm kiếm phát triển đa dạng các sản phẩm để đảm bảo công việc cho toàn bộ cán bộ công nhân viên đã tạo ra áp lực rất lớn về công việc cũng như tâm lý của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Tập Đoàn. Đặc biệt đối với cấp chi nhánh tỉnh thì việc thay đổi này thường ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động. Qua đó tôi đã chọn đề tài TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH VIETTEL LẠNG SƠN để nghiên cứu và áp dụng ngay trong đơn vị mình để tìm ra các giải pháp thiết thực nhằm ổn định tâm lý và kích thích cán bộ công nhân viên lao động để đạt được các mục tiêu cũng như nhiệm vụ của chi nhánh Viettel Lạng Sơn. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về tạo động lực lao động và phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực lao động cho người lao động tại chi nhánh Viettel Lạng Sơn, tác giả đề xuất các giải pháp tạo động lực lao động cho người lao động tại chi nhánh Viettel Lạng Sơn. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tóm lại, cơ sở lý thuyết cho động lực của nhân viên trong một tổ chức có hệ thống. Khảo sát, phân tích, đánh giá và làm rõ hiện trạng động lực của người lao động tại chi nhánh Viettel của Lạng Sơn và thống kê những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân cần phải khắc. Đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy lao động tại chi nhánh Viettel tại Lạng Sơn trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Nội dung cách tạo động lực, khuyến khích cho nhân viên của công ty. - Phạm vi nghiên cứu + Nội dung nghiên cứu: Các công cụ tạo động lực cho người lao động tại chi nhánh Viettel Lạng Sơn. + Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng tạo động lực cho người lao động và đề xuất các giải pháp tại chi nhánh Viettel Lạng Sơn + Phạm vi thời gian: Giai đoạn từ năm 2013-2017 và đề xuất các giải pháp đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học sau: 5.1. Phương pháp điều tra xã hội học Tiến hành phỏng vấn người lao động tại chi nhánh Viettel Lạng Sơn. Lập bảng hỏi: Xây dựng 100 phiếu hỏi để khảo sát lấy ý kiến đối với người lao động tại chi nhánh Viettel Lạng Sơn. Tiến hành khảo sát thực tế. 5.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp Tổng hợp, phân tích một cách có hệ thống các dữ liệu thống kê, kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu khoa học đã có. Tổng hợp, phân tích, xử lý các số liệu thống kê thứ cấp của Chi nhánh Viettel Lạng Sơn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM VĂN TRÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH VIETTEL LẠNG SƠN HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM VĂN TRÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH VIETTEL LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG ĐỨC LỰC HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Phạm Văn Trà LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân cán bộ, giảng viên Khoa Sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Trương Đức Lực hết lòng tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Chi nhánh Viettel Lạng Sơn Tập Đồn viễn thơng Qn Đội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả công tác nghiên cứu, thu thập thông tin, tài liệu phục vụ cho luận văn Xin cảm ơn bạn bè lớp K25- Quản trị doanh nghiệp, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Phạm Văn Trà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Động lực lao động 1.1.2 Tạo động lao động 1.2 Các học thuyết liên quan đến tạo động lực cho người lao động 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow 1.2.2 Học thuyết nhu cầu thúc đầy động David Mc Clelland 1.2.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 10 1.2.4 Học thuyết hai nhóm yếu tố Frederic Herzberg 11 1.2.5 Học thuyết công (J.Stacy Adam) 12 1.3 Nội dung tạo động lực lao động 13 1.3.1 Xác định nhu cầu người lao động 13 1.3.2 Các biện pháp tạo động lực cho người lao động 14 1.3.3 Đánh giá mức độ tạo động lực cho người lao động 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho người lao động 21 1.4.1 Nhân tố bên tổ chức 21 1.4.2 Các nhân tố bên 25 1.5 Kinh nghiệm tạo động lực cho người lao động số doanh nghiệp 26 1.5.1 Kinh nghiệm Chi nhánh Tổng Công ty Viễn thông Mobifone Lạng Sơn 26 1.5.2 Kinh nghiệm Chi nhánh Công ty Cổ phần Viễn thông FPT Lạng Sơn 27 1.5.3 Bài học kinh nghiệp rút cho Chi nhánh Viettel Lạng Sơn 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH VIETTEL LẠNG SƠN 31 2.1 Tổng quan Chi nhánh Viettel Lạng Sơn 31 2.1.1 Giới thiệu Chi nhánh Viettel Lạng Sơn 31 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh Viettel Lạng Sơn 31 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ chi nhánh Viettel Lạng Sơn 32 2.1.4 Cơ cấu tổ chức chi nhánh 33 2.1.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh qua năm 37 2.2 Phân tích thực trạng tạo động cho người lao động chi nhánh Viettel Lạng Sơn 38 2.2.1 Phân tích thực trạng xác định nhu cầu CBCNV chi nhánh 38 2.2.2 Phân tích thực trạng giải pháp tạo động lực cho NLĐ thông qua hệ thống khuyến vật chất tinh thần 45 2.2.3 Đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu cho NLĐ chi nhánh 60 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới tạo động lực cho người lao động Chi nhánh Viettel Lạng Sơn 61 2.3.1 Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh 61 2.3.2 Đặc điểm sở vật chất kỹ thuật 62 2.3.3 Đặc điểm nguồn nhân lực 63 2.3.4 Các nhân tố bên tổ chức 66 2.3.5 Các nhân tố bên tổ chức 68 2.4 Đánh giá chung thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động Chi nhánh Viettel Lạng Sơn 70 2.4.1 Những kết đạt 70 2.4.2 Những mặt hạn chế 71 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH VIETTEL LẠNG SƠN 74 3.1 Phương hướng phát triển Chi nhánh giai đoạn 2018-2025 74 3.1.1 Chiến lược phát triển Chi nhánh 74 3.1.2 Mục tiêu nguồn nhân lực Chi nhánh 75 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động Chi nhánh Viettel Lạng Sơn 75 3.2.1 Giải pháp xác định nhu cầu người lao động Chi nhánh 75 3.2.2 Giải pháp hồn thiện hệ thống khuyến khích vật chất 76 3.2.3 Giải pháp hồn thiện hệ thống khuyến khích tinh thần 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NXB PGS.TS GS QTNL ĐLLĐ NSLĐ CHGD BTS PSTN CBCNV FTTx ĐH CĐ TC THPT CBCNV NLĐ NNL NĐ-CP ĐGTHCV : Nhà xuất : Phó giáo sư – tiến sĩ : Giáo sư : Quản trị nhân lực : Động lực lao động : Năng suất lao động : Cửa hàng giao dịch : Trạm thu phát sóng di động : Hệ thống điện thoại cơng cộng : Cán công nhân viên : Internet băng thông rộng : Đại học : Cao đẳng : Trung cấp : Trung học phổ thông : Cán công nhân viên : Người lao động : Nguồn nhân lực : Nghị định – Chính phủ : Đánh giá thực cơng việc DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 3.1 HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Kết hoạt động kinh doanh qua năm (2013-2017) 37 Đánh giá mức độ nhu cầu sinh học 39 Đánh giá mức độ nhu cầu an toàn 41 Đánh giá mức độ nhu cầu xã hội 42 Đánh giá mức độ nhu cầu tôn trọng 43 Đánh giá mức độ nhu cầu thể thân 44 Mức thu nhập hàng tính theo lương lương sản xuất kinh doanh tháng CBCNV từ năm 2013-2017 46 Mức chi loại hình khen thưởng chi nhánh từ năm 2013-2017 48 Tổng quỹ khen thưởng công ty từ năm 2013-201749 Mức chi ngày lễ năm từ năm 2013-2017 50 Mức chi thăm viếng, hiếu hỉ chi nhánh từ năm 2013-2017 51 Mức chi quà cho CBCNV chi nhánh từ năm 2013-2017 52 Mức độ thỏa mãn NLĐ chi nhánh 61 Một số sở vật chất chi nhánh Viettel Lạng Sơn 62 Tình hình biến động lao động qua năm 64 Thống kê trình độ chuyên môn CBCNV 05 năm qua 65 Thống kê nhu cầu thực tế người lao động 76 Sự phân cấp nhu cầu Maslow Mơ hình kỳ vọng đơn giản hóa 10 Sơ đồ cấu tổ chức chi nhánh Viettel Lạng Sơn 34 Mức độ hài lòng mức lương so với đóng góp 47 Mức độ hài lòng CBCNV sách thưởng Ý nghĩa sách phúc lợi tới việc tạo động cho 53 Đánh giá mức độ hợp lý tiêu chuẩn ĐGTHCV Đánh giá CBCNVvề chương trình đào tạo chi nhánh Đánh giá CBCNVvề mức độ phù hợp khóa đào tạo Đánh giá CBCNVvề hội thăng tiến, phát triển 57 Đánh giá CBCNVvề mức độ đáp ứng điều kiện làm việc CBCNV 51 CBCNV 54 55 56 58 Hình 2.10 Hình 2.11 Đánh giá CBCNVvề bầu khơng khí làm việc 58 Đánh giá CBCNV mức độ hài lòng phong trào văn hóa – thể thao – văn nghệ 59 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM VĂN TRÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH VIETTEL LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 HÀ NỘI - 2018 78 sử dụng quỹ phúc lợi người thụ hưởng Các đơn vị cần tiêu hợp lý, tránh lãng phí, cố gắng làm để đạt hiệu cao cho hoạt động phúc lợi nhân viên mà chi phí - Tất chi nhánh cần thực đầy đủ sách hệ thống nhân viên, ý đến sống gia đình nhân viên chi nhánh, khuyến khích nhân viên kịp thời - Cung cấp nhiều dịch vụ chuyên nghiệp cho nhân viên: Cung cấp lợi ích miễn phí cho nhân viên, sức khỏe, phòng tập thể dục (bóng bàn, cầu lơng ) Tăng cường hoạt động giải trí tiệc tùng, dã ngoại kỳ nghỉ du lịch hàng năm Những lợi ích nên tập trung vào việc tạo tinh thần thoải mái thân thiện với nhân viên Đối với gia đình CBCNV cần xây dựng hệ thống khám chữa bệnh ưu đãi dành riêng cho người nhà CBCNV nhằm tạo an tâm tin tưởng cơng tác gia đình CBCNV Tạo niềm tin vào tổ chức để có nguồn động viên gắn bó lâu dài Các giải pháp đáp ứng tất nhu cầu vật chất tinh thần, thực tốt, nhân viên nhấn mạnh đầu tư vào đơn vị vượt khả họ để làm việc 3.2.3 Giải pháp hồn thiện hệ thống khuyến khích tinh thần 3.2.3.1 Hồn thiện hệ thống phân tích cơng việc bố trí nhân phù hợp Mối quan tâm NLĐ sau ý tới tiền lương, thưởng cơng việc họ Như vậy, để có cơng việc ổn định, ban lãnh đạo chi nhánh cần hồn thiện khâu phân tích cơng việc cách tích cực Việc phân tích thiết kế cơng việc chi nhánh tồn số vấn đề, đó: chi nhánh ý xây dựng bảng miêu tả công việc tức cho NLĐ họ có quyền hạn, trách nhiệm công việc chưa đưa tiêu chuẩn để đánh giá mức độ làm việc tốt hay họ Tiêu chuẩn hiệu suất quan trọng công việc động lực Ngoài việc sử dụng làm sở để đánh giá hiệu công việc tổ chức nhân 79 viên, cách để nhân viên tự đánh giá khả trình độ cơng việc Từ đánh giá này, nhân viên so sánh thân với đồng nghiệp tổ chức, nhân viên nhân viên chung quan khác so sánh với đồng nghiệp họ Nếu tiêu chuẩn không rõ ràng, dẫn đến hiểu lầm công tổ chức, điều dẫn đến hành vi làm việc không cần thiết Ban lãnh đạo chi nhánh cần giao nhiệm vụ cho phòng Tổng hợp tiến hành phân tích thiết kế lại công việc để viết xây dựng tiêu chuẩn thực công việc chi tiết hồn thiện mơ tả cơng việc có, yêu cầu công việc cho phù hợp với vị trí thực tế đơn vị Cách thức thực phân tích thiết kế lại cơng việc thực sau: - Một là, xác định cơng việc cần phân tích: chi nhánh phải tiến hành rà sốt lại tồn công việc Thứ hai, thu thập thông tin phân tích cơng việc: Để xây dựng mô tả công việc tiêu chuẩn hiệu suất, cần thu thập số loại thông tin, chẳng hạn như: Các yếu tố điều kiện làm việc, chẳng hạn điều kiện tổ chức tổ chức, hệ thống tiền lương tiền thưởng, tầm quan trọng công việc tổ chức, yếu tố điều kiện vệ sinh lao động, cố gắng để khỏe mạnh + Các hoạt động thực tế người lao động nơi làm việc, chẳng hạn cách làm việc với mục tiêu phần chủ lao động, cách phối hợp với nhân viên khác, cách sử dụng máy, thiết bị kỹ thuật cho công việc, + Thông tin phẩm chất nhân viên phải thực hiện, giáo dục, kiến thức, kinh nghiệm, hiệu cơng việc, tuổi tác, ngoại hình, sở thích, sức khỏe, thái độ, thái độ, hy vọng + Thông tin loại thiết bị, máy móc phòng làm việc Thông tin tiêu chuẩn mẫu hiệu suất công việc nhân viên, bao gồm tiêu chuẩn hành vi tiêu chuẩn thực - Thứ ba, sử dụng thông tin thu thập được: Thơng tin thu thập từ q trình ghi sử dụng để viết mô tả công việc, yêu cầu công việc tiêu 80 chuẩn thực Các hình thức tạo sở cho hoạt động quản lý nguồn nhân lực ngành Đối với tiêu chuẩn thực công việc phòng Tổng hợp hướng dẫn người quản lý, người giám sát phận cách viết để họ tự viết Tốt nên xây dựng tiêu chuẩn thực công việc theo phương pháp thảo luận dân chủ Phương pháp thu hút NLĐ vào việc xây dựng tiêu chuẩn nên họ ủng hộ tự nguyện thực Trưởng phận, tổ trưởng tổ sản xuất, thi cơng cơng trình… cần có thơng báo thu hút toàn cấp quyền vào việc xây dựng tiêu chuẩn thực công việc phổ biến cách thức viết cho họ Mỗi NLĐ tự dự thảo tiêu chuẩn cho cơng việc nộp cho người quản lý trực tiếp Người quản lý trực tiếp thảo luận với nhân viên tiêu chuẩn dự thảo đến thống cuối Đối với mô tả công việc u cầu cơng việc mà có thay đổi với cũ cần thực bước sau: - Viết thảo lần - Lấy ý kiến đóng góp NLĐ người quản lý trực tiếp có liên quan sửa lại thảo theo ý kiến - Thảo luận với trưởng phòng phận hành – nhân thảo sửa lại theo ý kiến đóng góp - Trình thảo lên lãnh đạo chi nhánh để phê duyệt - Sao in thành nhiều bản, lưu phòng tổ chức gửi phận chi nhánh 3.2.3.2 Hồn thiện cơng tác đánh giá thực công việc Việc đánh giá kết công việc việc trực tiếp liên quan đến quyền lợi ghi nhận thành tích người lao động nên việc cần xây dựng cách tồn trình sát theo nhiệm vụ thực tế cá nhân Hiện chi nhánh xây dựng qui chế đánh giá hoàn thành nhiệm vụ cá nhân theo mức sau: Xuất sắc: 105-120 điểm Tốt : 90 – 105 điểm 81 Khá : 80- 90 điểm Trung bình: 60 – 80 điểm Yếu : < 60 điểm Qua việc đánh giá xếp loại nhân viên cần có sách cụ thể để kích thích nhân viên + Đối với nhân viên hoàn thành xuất sắc năm khơng cần thi nâng bậc kỳ nâng bậc trung năm nhân viên đạt xuất sắc + Nhân viên đạt xuất sắc năm nâng lương trước thời hạn năm + Nhân viên đạt xuất sắc năm hưởng chế độ thu hút giữ gìn chi nhánh 3.2.3.3 Hồn thiện cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ người lao động Trong bối cảnh giao lưu hợp tác toàn cầu nay, công nghệ liên tục cải thiện Một nhân viên trở thành người tốt giai đoạn định, người khơng đào tạo tốt, họ sớm bị lỗi thời Do đó, việc bồi dưỡng nhân viên cách thường xuyên, liên tục nhà quản lý coi yếu tố làm cho đội ngũ công nhân viên tài chi nhánh giữ vững Trước tiến hành đào tạo, Chi nhánh phải xác định xác nhu cầu đào tạo người lao động, chọn nhân để tiến hành đào tạo để đảm bảo bình đẳng, làm tăng động lực người lao động Việc xác định nhu cầu đào tạo phải dựa yêu cầu công việc nhu cầu nhân viên làm việc ngành Các chương trình đào tạo tập trung chủ yếu vào mục tiêu sau: Đào tạo kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ lao động gián tiếp lao động trực tiếp: + Đối với cán quản lý: Các kỹ cần tiến hành đào tạo là: nghệ thuật lãnh đạo, đánh giá thực công việc, kỹ quản trị, định, trình độ ngoại ngữ 82 + Đối với phận lao động gián tiếp: Cần đào tạo kiến thức cho phù hợp với công việc đảm nhận phù hợp với thông tư, hướng dẫn mới, đào tạo chuyên sâu nâng cao, đào tạo kiến thức liên quan đến chương trình kế tốn, tin học, sách thuế, + Đối với phận lao động trực tiếp: Các nội dung đào tạo công nhân cần phải tiến hành như: đào tạo nâng bậc cho cơng nhân kỹ thuật, nâng cao trình độ tay nghề, công nghệ mới, đào tạo kiến thức để thực công việc, đào tạo an toàn lao động - Tổ chức lớp học tập, nghe thời theo chuyên đề để bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho NLĐ phận chi nhánh 3.2.3.4 Giải pháp tạo điều kiện làm việc thuận lợi Sắp xếp phân công lao động người việc nhằm phát huy khả sở trường người lao động địa phương hóa địa bàn để giảm chi phí phát huy khả mở rộng mối quan hệ địa phương Đối với CBCNV xa nhà tạo điều kiện cho phép nghỉ bù ngày cuối tuần, nghỉ dồn phép để có thời gian tranh thủ thăm nhà Đối với ngày lễ tết bố trí phân cơng trực thay đảm bảo người địa phương trực đảm bảo cho người xa quê nghỉ ngơi Xây dựng kênh thông tin để tiếp nhận giải đáp vướng mắc khó khắn nhân viên truyền thơng gương tốt việc tốt để học tập gắn kết tồn đơn vị Xây dựng mơi trường thân thiện BGĐ với nhân viên, xóa bỏ khoảng cách lãnh đạo vào nhân viên, tăng cường giao lưu giúp đỡ sống cơng việc cách tích cực tổ chức hoạt động đoàn thể cộng đồng chung Cùng giúp đỡ đồng chí có hồn cảnh khó khăn sống giúp đỡ đồng chí yếu chun mơn Tạo mơi trường đồn kết gắn bó tồn đơn vị 83 3.2.3.5 Tăng cường tổ chức phong trào thi đua chi nhánh Tất cách nghành cần có hệ thống đánh giá thi đua tồn trình với Nhằm khích lệ tinh thần phấn đấu lao động sản xuất đơn vị có thành tích tháng tốt BGĐ xuống ăn cơm động viên để khích lệ trực tiếp giải vướng mắc thực tế đơn vị Phát huy xung kích thi đua chào mừng lập thành tích cho ngày lễ lớn năm Như ngày thành lập Tập Đoàn 1-6 hàng năm Ngày 22-12 thi đua lập thành tích đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm tháng 12 năm Quan việc thi đua giúp nhân viên xác lập mục tiêu phấn đấu tâm hang say lao động đảm bảo nhiệm vụ chung toàn đơn vị 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở hệ thống hóa sở lý luận tạo động lực lao động chương kết phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động chi nhánh Viettel Lạng Sơn chương 2, tác giả tiến hành đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động chi nhánh Lạng Sơn, cụ thể: - Nhóm giải pháp xác định nhu cầu người lao động Chi nhánh - Nhóm giải pháp nâng hồn thiện hệ thống khuyến khích vật chất + Hồn thiện sách phân phối tiền lương, tiền thương + Hồn thiện sách phúc lợi - Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống khuyến khích tinh thần + Hồn thiện hệ thống phân tích cơng việc bố trí nhân + Hồn thiện cơng tác đánh giá thực cơng việc + Hồn thiện cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ người lao động + Giải pháp tạo điều kiện làm việc thuận lợi Từ kết phân tích chương giải pháp đưa chương 3, tác giả đưa số kết luận công tác tạo động lực cho người lao động chi nhánh Viettel Lạng Sơn 85 KẾT LUẬN - Về mặt lý luận: “Nguồn nhân lực – chìa khóa thành cơng”, điều thực giai đoạn ngày trở nên quan trọng hết trước cánh cửa hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề tạo động lực lao động có vai trò tất yếu cơng tác quản trị nhân lực Trong doanh nghiệp, công tác tạo động lực thúc đẩy làm việc cho đội ngũ NLĐ giúp họ hăng say làm việc, nâng cao trình độ để đổi phương pháp làm việc, mang đến hiệu cho doanh nghiệp Mặt khác, giúp cho đội ngũ NLĐ yên tâm làm việc, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp - Về mặt thực tiễn: Để đảm bảo nguồn lực NLĐ doanh nghiệp ổn định có hiệu làm việc cao, Ban giám đốc chi nhánh Viettel lạng Sơn có nhiều động thái tích cực thể quan tâm đặc biệt đến công cụ tạo động lực làm việc cho đội ngũ NLĐ chi nhánh Các công cụ tạo động lực làm việc cho NLĐ chi nhánh lãnh đạo chi nhánh áp dụng triển khai nhận đồng thuận, trí cao số đơng NLĐ chi nhánh, bên cạnh số chưa thật hiệu quả, điều đòi hỏi thời gian tới lãnh đạo chi nhánh Viettel Lạng Sơn cần có xem xét thay đổi số sách cho phù hợp để NLĐ thấy hài lòng cao, an tâm công tác nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chi nhánh - Các giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động chi nhánh: Hầu hết giải pháp mà lãnh đạo chi nhánh áp dụng để tạo động lực làm việc cho đội ngũ NLĐ chưa thật mang lại hiệu số nội dung, giải pháp đưa yêu cầu phải có thời gian nghiên cứu từ nhu cầu thực tế NLĐ, giải pháp phải mang tính gần gũi xác thực với NLĐ Bên cạnh đó, Lãnh đạo chi nhánh nên tham khảo số sách đơn vị khác để học hỏi, cải tiến áp dụng chi nhánh Do kiến thức hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy bạn để hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008) Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Chi nhánh Viettel Lạng Sơn, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh qua năm 2013-2017 Chi nhánh Viettel Lạng Sơn, Báo cáo lao động qua năm 2013-2017 Chi nhánh Viettel Lạng Sơn, Báo cáo tài chi nhánh qua năm 2013-2017 Kim Dung (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống kê Nguyễn Việt Đức (2012), Động lực làm việc công chức quan hành Nhà nước huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ Học viện Hành Quốc gia Lê Thanh Hà (2011), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Trần Thị Thanh Huyền (2006), Xây dựng sách tạo động lực cho người lao động công ty cổ phần Công nghệ viễn thông - tin học, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hương (2015), Tạo động lực cho người lao động công ty Cổ phần Môi trường Dịch vụ Đô thị Thành phố Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Quản trị nhân lực, trường ĐH Lao động – Xã hội, Hà Nội 11 Lê Ngọc Hưng (2012), Tạo động lực cho người lao động Cơng ty Điện tốn truyền số liệu, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Hà Nội 12 Ngô Thị Loan (2015), Tạo động lực lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên khí tơ Thanh Xn, Tổng cục IV, Bộ Cơng an, Luận văn thạc sĩ Quản trị nhân lực, trường đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Lê Thị Trâm Oanh (2010), Tạo động lực làm việc cho công chức Nhà nước, Luận văn thạc sỹ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Chính, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Vân Điềm (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Ngô Thị Tâm (2015), Tạo động lực lao động công ty cổ phần xây dựng kinh doanh địa ốc Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ Quản trị nhân lực, trường Đại học Lao động Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Quan hệ lao động, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 17 Bùi Anh Tuấn & Phạm Thúy Hương (2009), Giáo trình Hành vi tổ chức, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PHỤ LỤC Kính chào anh/chị Tơi học viên cao học trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, thực đề tài luận văn thạc sĩ về: “Tạo động lực cho người lao động chi nhánh Viettel Lạng Sơn” mong quý anh/chị vui lòng trả lời giúp số câu hỏi sau: Xin chân thành cảm ơn! I Anh/chị vui lòng cho biết đơi nét thân (Anh/chị đánh dấu x vào lựa chọn vào  đây, chọn câu trả lời cho câu hỏi) Giới tính: Nam Nữ   Dưới 30  Từ 30 – 40  Từ 40 – 50  Trên 50  Độ tuổi: Vị trí việc làm Ban giám đốc  Trưởng, phó phòng, phận  Nhân viên phòng ban  Cơng nhân kỹ thuật  Trình độ học vấn Thạc sĩ  Đại học  Cao đẳng & Trung tấp  Khác  II Nội dung khảo sát (Anh/chị vui lòng khoanh đánh dấu X khoan tròn vào mức độ lựa chọn thích hợp với cảm nhận anh/chị) Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khá đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý A Khảo sát nhu cầu thân TT A Nội dung Nhu cầu sinh học Tôi muốn cố gắng hồn thành cơng việc để có mức lương cao Tơi muốn cố gắng thêm để có chi phí trang trải tiền thuê nhà Tôi muốn thiện điều kiện lại thân Tơi muốn có nhiều tiền để nuôi ăn học tốt Tơi muốn học tập nâng cao trình độ để tăng thu nhập B Nhu cầu an toàn Trong công việc ý tới việc bảo vệ thân khỏi xay tai nạn Tôi mong muốn hưởng mức cao bảo hiểm sau Tôi mong muốn bị việc hưởng khoản trợ cấp tiềm việc Tôi muốn đóng bảo hiểm y tế để đảm bảo an tồn chữa bệnh Tôi muốn công việc ổn định C Nhu cầu xã hội Tôi muốn giao lưu, mở rộng mối quan hệ Mức độ đồng ý Tôi muốn cấp trên, cấp đồng lòng Tơi muốn người tin cậy Tơi thích làm việc theo nhóm hay tổ chức khác Tơi thích làm việc với người khác làm việc D Nhu cầu tôn trọng Tôi muốn người yêu mến Tôi muốn ghi nhận thành tích cơng việc thân Tơi muốn cấp lắng nghe tôn trọng ý kiến Tơi muốn có hội thăng tiến Tôi muốn lãnh đạo tin tưởng, giao phó cơng việc quan trọng E Nhu cầu thể thân Tơi thích có cạnh tranh chiến thắng Tơi thích tinh thần trách nhiệm cơng việc Tơi muốn hồn tồn chủ động công việc giao Tôi muốn làm cơng việc thú vị, có tính thử thách lớn Tôi muốn cấp đề bạt, giữ vị trí phù hợp với lực B Khảo sát mức độ thỏa mãn NLĐ chi nhánh (Anh/chị vui lòng khoanh đánh dấu X khoan tròn vào mức độ lựa chọn thích hợp với cảm nhận anh/chị) Rất thỏa mãn Thỏa mãn Không thỏa mãn TT Nội dung Nhu cầu sinh học Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu thể thân Mức độ thỏa mãn C Khảo sát hài lòng NLĐ với số sách tiền lương, thưởng, phúc lợi điều kiện làm việc chi nhánh Viettel Lạng Sơn Về tiền lương Câu 1: Anh/chị cho đánh giá mức độ thỏa mãn với mức lương tại? □ Rất thỏa mãn □ Thỏa mãn □ Không thỏa mãn Về tiền thưởng, phúc lợi xã hội Câu 1: Anh/chị cho đánh giá mức độ hài lòng sách thưởng nay? □ Rất hài lòng □ Hài lòng □ Khơng hài lòng Câu 2: Chính sách phúc lợi anh/chị có tạo động lực lao động cho anh/chị hay khơng? □ Có □ Khơng Đánh giá thưc công việc Câu 1: Theo anh/chị tiêu chuẩn đánh giá thực công việc chi nhánh? □ Đã hợp lý □ Chưa thật hợp lý □ Không hợp lý Đào tạo phát triển Câu 1: Anh/chị có tham gia khóa đào tạo cần thiết để làm việc hiệu quả? □ Thường xuyên □ Không thường xuyên □ Không Câu 2: Nội dung đào tạo có phù hợp với cơng việc, kiến thức, kỹ mong muốn □ Có phù hợp □ Chưa thật phù hợp □ Không phù hợp Câu 3: Mơi trường làm việc có tạo cho anh/chị hội thăng tiến □ Có □ Khơng Điều kiện làm việc Câu 1: Điều kiện lao động đáp ứng cho công việc An/chị nào? □ Đáp ứng tốt □ Đáp ứng tốt □ Bình thường Câu 2: Đánh giá anh/chị bầu khơng khí làm việc □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường Câu 3: Đánh giá anh/chị phong trào văn hóa – thể thao – văn nghệ □ Rất hài lòng □ Hài lòng □ Bình thường Xin chân thành cảm ơn! ... lý luận tạo động lực lao động phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực lao động cho người lao động chi nhánh Viettel Lạng Sơn, tác giả đề xuất giải pháp tạo động lực lao động cho người lao động. .. người lao động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tạo động lực cho người lao động Chi nhánh Viettel Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động Chi nhánh Viettel. .. lao động chi nhánh Viettel Lạng Sơn, tác giả đề xuất giải pháp tạo động lực lao động cho người lao động chi nhánh Viettel Lạng Sơn ii 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tóm lại, sở lý thuyết cho động lực

Ngày đăng: 08/04/2019, 12:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    5. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

    1.2. Các học thuyết liên quan đến tạo động lực cho người lao động

    1.2.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow

    1.2.3. Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w