Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN CAO THẾ ĐOSỰHÀILÒNGCỦANGƯỜIDÙNGVỚIHỆTHỐNGTHÔNGTINDỰATRÊN WEB: MỘTNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNGTIN HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN CAO THẾ ĐOSỰHÀILÒNGCỦANGƯỜIDÙNGVỚIHỆTHỐNGTHÔNGTINDỰATRÊN WEB: MỘTNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆM Ngành: Công nghệ thôngtin Chuyên ngành: Quản lý hệthốngthơngtin LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG NGHỆ THƠNGTINNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH VIỆT HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆTHỐNGTHÔNGTINDỰATRÊNWEB 1.1 Giới thiệu hệthốngthôngtindựaweb 1.2 Các thành phần hệthốngthôngtindựaweb 1.3 Phân loại hệthốngthôngtindựaweb 10 1.4 So sánh hệthốngthôngtindựawebhệthốngthôngtinthông thường 11 Tiêu chí chất lượng cho hệthốngthôngtindựaweb 12 1.6 Kết luận 15 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐOSỰHÀILÒNGCỦANGƯỜIDÙNGVỚIHỆTHỐNGTHÔNGTINDỰATRÊNWEB 16 2.1 Đánh giá thành công hệthốngthôngtin 17 2.2 Sựhàilòngngườidùngvớihệthốngthôngtindựaweb 20 Xem xét tư liệu 20 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH DOLL VÀ TORKZADEH 23 3.1 Xây dựnghàilòng điện tốn ngườidùng cuối 23 3.2 Phương pháp nghiêncứu 25 3.3 Nghiêncứu thí điểm, phương pháp khảo sát 25 3.4 Kết luận 28 CHƯƠNG 4: NGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆM 29 4.1 Thu thập liệu 29 4.2 Phân tích liệu 31 4.2.1 Đo lường độtin cậy thang đohệ số Cronbach’s Alpha 31 4.2.2 Phân tích nhân tố 36 4.3 Đánh giá 39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân tơi Trong toàn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân tơi tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Cao Thế LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, giáo khoa Công Nghệ Thông Tin, ban lãnh đạo trường Đại Học Công Nghệ, phận đào tạo Sau đại học giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiêncứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Đình Việt - người hướng dẫn, bảo khuyến khích tơi tận tình, chu đáo mong tơi lĩnh hội kiến thức thầy truyền đạt để hồn thành luận văn Tơi xin kính chúc Thầy mạnh khỏe, cơng tác tốt để tiếp tục hướng dẫn hệ sau Đồng thời xin cảm ơn người thân gia đình, anh em bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên tơi q trình học tập nghiêncứu Trong trình nghiên cứu, điều kiện khả nghiêncứu tơi có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngàytháng Học viên năm 2017 Nguyễn Cao Thế DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải Tiếng Việt HTML End-user Computing Satisfaction Hypertext Transfer Protocol Sựhàilòng điện toán ngườidùng cuối Giao thức truyền siêu văn KMO Kaiser-Meyer-Olkin Hệ số KMO IP Internet Protocol IS Information system Giao thức liên mạng (giao thức IP) Hệthốngthôngtin ISO TCP International Organization for Standardization Transmission Control Protocol Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa Giao thức điều khiển truyền vận TTM Time to market Thời gian đến thị trường URL Uniform Resource Locator Tham chiếu tài nguyên internet WBIS Web-based information system HệthốngthôngtindựawebWEB World Wide Web Mạng lưới tồn cầu EUCS DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hệthốngthơngtindựaweb Hình 1.2: Các thành phần hệthốngthôngtin Hình 2.1: Các nhân tố khả sửdụng 18 Hình 3.1: Mơi trường xử lý liệu truyền thống 23 Hình 3.2: Mơi trường điện tốn ngườidùng cuối 24 Hình 3.3: Mơ hình đo lường hàilòng điện tốn ngườidùng cuối 27 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Câu hỏi khảo sát 30 Bảng 2: Độtin cậy Crobach’s Alpha thành phần Nội dung 32 Bảng 3: Hệ số tương quan biến tổng thành phần Nội dung 32 Bảng 4: Độtin cậy Crobach’s Alpha thành phần Chính xác 33 Bảng 5: Hệ số tương quan biến tổng thành phần Chính xác 33 Bảng 6: Độtin cậy Crobach’s Alpha thành phần Định dạng 34 Bảng 7: Hệ số tương quan biến tổng thành phần Định dạng 34 Bảng 8: Độtin cậy Crobach’s Alpha thành phần Dễ sửdụng 34 Bảng 9: Hệ số tương quan biến tổng thành phần Dễ sửdụng 35 Bảng 10: Độtin cậy Crobach’s Alpha thành phần Tính kịp thời 35 Bảng 11: Hệ số tương quan biến tổng thành phần Tính kịp thời 35 Bảng 12: Hệ số KMO 36 Bảng 13: Tổng phương sai trích 37 Bảng 14: Ma trận xoay thành phần 38 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Những tiến công nghệ thôngtin phát triển mạnh mẽ Internet thời gian qua làm thay đổi đáng để mơi trường điện tốn ngườidùng cuối Vì cần xem xét đo lường hàilòngngườidùngvớihệthốngthông tin, đặc biệt mơi trường dựaweb Tuy nhiên khơng có nhiều nghiêncứuđo lường hàilòngngườidùngvớihệthốngthôngtindựa web, phần quan trọng mơi trường điện tốn ngườidùng cuối Nghiêncứu xem xét khái niệm phổ biến cho thành công hệthốngthơngtinthơng qua việc xem xét tiêu chí đo lường tài liệu liên quan Các đo lường kết hợp với để nghiêncứu khả hệthốngthôngtinNghiêncứu tập trung vào hệthốngthôngtindựawebMột thí nghiệmthựcnghiệm trình bày để đánh giá trang web, hệthốngthôngtindựaweb Cấu trúc luận văn Chương 1: Trình bày tổng quan hệthốngthông tin, hệthốngthơngtindựa web, thành phần, vai trò phát triển hệthốngthôngtindựaweb Chương 2: Nghiêncứuhàilòngngườidùngvớihệthốngthôngtindựaweb Chương 3: Giới thiệu công cụ Doll Torkzadeh Chương 4: Nghiêncứuthựcnghiệm Phần kết luận: Tóm lược kết đạt luận văn định hướng cho phát triển tương lai CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆTHỐNGTHÔNGTINDỰATRÊNWEB 1.1 Giới thiệu hệthốngthôngtindựawebHệ thống: tập hợp có tổ chức gồm nhiều phần tử có mối quan hệ ràng buộc lẫn hoạt động hướng tới mục tiêu chung Thông tin: ý nghĩa rút từ liệu thơng qua q trình xử lý (phân tích, tổng hợp, v.v ), phù hợp với mục đích cụ thể ngườisửdụngThơngtin gồm nhiều giá trị liệu tổ chức cho mang lại ý nghĩa cho đối tượng cụ thể , ngữ cảnh cụ thể Hệthốngthôngtin (Information system) Hệthốngthông tin, tập hợp người, thủ tục nguồn lực để thu thập, xử lý, truyền phát thôngtin tổ chức Hệthốngthôngtin đại hệthống tự động hóa dựa vào máy tính (phần cứng, phần mềm) cơng nghệ thôngtin khác Hệthốngthôngtindựaweb Hình 1.1: HệthốngthơngtindựawebThơngtindựaweb thể nhiều lợi ích công nghệ đa phương tiện Sửdụng kết nối băng thơng rộng, nhanh ngày nay, truyền tải nội dung tinh vi sang máy tính nơi giới Đây thuận lợi cho nhiều ngườithơngtin nhận đọc nơi thuận tiện cho họ Một lượng đáng kể nội dung đa phương tiện gửi qua Internet 30 Bảng 1: Câu hỏi khảo sát ( = Rất khơng hài lòng; = Khơng hài lòng; = Khơng có ý kiến; = Hài lòng; = Rất hài lòng) N1 Hệthống có cung cấp thơngtin xác mà bạn cần khơng? N2 Liệu nội dungthôngtin có đáp ứng nhu cầu bạn? N3 Liệu hệthống cung cấp báo cáo mà dường xác bạn cần? N4 Hệthống có cung cấp đầy đủ thơngtin khơng? C1 Hệthống có xác khơng? C2 Bạn có hàilòngvớiđộ xác hệ thống? D1 Bạn có nghĩ đầu trình bày định dạng hữu ích? D2 Thơngtin có rõ ràng khơng? S1 Là hệthống thân thiện người dùng? S2 Hệthốngsửdụng khơng? K1 Bạn có nhận thơngtin bạn cần lúc? K2 Hệthống có cung cấp thơngtin cập nhật khơng? Dữ liệu thu thập lớp học Trường Đại học Sinh viên tham gia nghiêncứu tự nguyện, khơng có thơngtin cá nhân thu trình khảo sát Các câu hỏi mềm chuyển tới sinh viên Mỗi câu hỏi quản lý thang đo mức độ (1 = Rất khơng hài lòng; = Khơng hài lòng; = Khơng có ý kiến; = Hài lòng; = Rất hài lòng) 31 4.2 Phân tích liệu Sau tiến hành thu thập liệu, tơi tiến hành phân tích liệu Tôi tiến hành kiểm định độtin cậy thang đo Kiểm định độtin cậy thang đo Cronbach's Alpha cơng cụ tơi áp dụng Sau tiến hành phân tích nhân tố khám phá để sửa đổi cơng cụ, kiểm tra tính hợp lệ cơng cụ để đưa đánh giá Để kiểm định thang đo phân tích nhân tố tơi sửdụng phần mềm SPSS (Statistical Product and Services Solutions) IBM SPSS phần mềm thống kê, thông thường dùngnghiêncứu xã hội đặc biệt tâm lý học, tiếp thị xã hội học Ngồi SPSS sửdụngnghiêncứu thị trường 4.2.1 Đo lường độtin cậy thang đohệ số Cronbach’s Alpha Trong nghiêncứu định lượng, việc đo lường nhân tố lớn khó khăn phức tạp, khơng thể sửdụng thang đo đơn giản (chỉ dùng câu hỏi quan sát đo lường) mà phải sửdụng thang đo chi tiết (dùng nhiều câu hỏi quan sát để đo lường nhân tố) để hiểu rõ tính chất nhân tố lớn Do vậy, lập bảng câu hỏi nghiên cứu, thường tạo biến quan sát x1, x2, x3, x4, x5… biến nhân tố A nhằm mục đích thay đo lường nhân tố A tương đối trừu tượng khó đưa kết xác đo lường biến quan sát nhỏ bên suy tính chất nhân tố Tuy nhiên, lúc tất biến quan sát x1, x2, x3, x4, x5… đưa để đo lường cho nhân tố A hợp lý, phản ánh khái niệm, tính chất A Do vậy, cần phải có công cụ giúp kiểm tra xem biến quan sát phù hợp, biến quan sát không phù hợp để đưa vào thang đo Kiểm định độtin cậy thang đo Cronbach's Alpha công cụ cần Hệ số Cronbach’s Alpha hệ số kiểm định thống kê mức độtin cậy tương quan biến quan sát thang đo Nó cho biết chặt chẽ thống câu trả lời nhằm đảm bảo người hỏi hiểu khái niệm Các tiêu chuẩn kiểm định độtin cậy thang đo Cronbach's Alpha: - Nếu biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0,3 biến đạt yêu cầu - Hệ số Cronbach’s Alpha (CA) qui định sau: 32 o CA < 0,6: Thang đo cho nhân tố khơng phù hợp Có thể thiết kế bảng câu hỏi chưa tốt liệu thu từ khảo sát có nhiều mẫu xấu (bad sample) o 0,6 < CA < 0,7: Hệ số Cronbach’s Alpha đủ để thựcnghiêncứu o 0,7 < CA < 0,8: Hệ số Cronbach’s Alpha đạt chuẩn cho nghiêncứu o 0,8 < CA < 0,95: Hệ số Crobach’s Alpha tốt Đây kết từ bảng câu hỏi thiết kế trực quan, rõ ràng, phân nhóm tốt mẫu tốt, khơng có mẫu xấu o CA > 0,95: Hệ số Cronbach’s Alpha ảo có tượng trùng biến Nguyên thiết kế nội dung câu hỏi nhân tố phản ánh vấn đề khơng có khác biệt mặt ý nghĩa Một nguyên khác mẫu giả Tiến hành kiểm định độtin cậy Cronbach’s Alpha theo thành phần (nội dung, độ xác, định dạng, dễ sử dụng, tính kịp thời) hàilòngngườidùng cuối: Nội dung Bảng 2: Độtin cậy Cronbach’s Alpha thành phần Nội dungThống kê độtin cậy Giá trị Cronbach Alpha Số biến quan sát 0,847 Bảng 3: Hệ số tương quan biến tổng thành phần Nội dungThống kê biến-tổng Trung bình Phương sai Tương Giá trị thang đo thang đo quan biến - Cronbach biến biến tổng hiệu Alpha bị loại bị loại chỉnh biến bị bỏ bỏ loại bỏ Hệthống có cung cấp thơng 9,52 7,479 0,659 0,817 tin xác mà bạn cần khơng? Liệu nội dungthơngtin có 9,43 6,994 0,722 0,789 đáp ứng nhu cầu bạn? 33 Liệu hệthống cung cấp báo cáo mà dường xác bạn cần? Hệthống có cung cấp đầy đủ thôngtin không? 9,55 7,275 0,674 0,810 9,43 7,386 0,682 0,807 Bảng 4.2 cho biết thang đo có biến quan sát (Các câu N1, N2, N3, N4) đưa vào kiểm định, giá trị Cronbach's Alpha thang đo 0,847 Bảng 4.3 cho biết hệ số tương quan biến tổng Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,847 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu độtin cậy Chính xác Bảng 4: Độtin cậy Cronbach’s Alpha thành phần Chính xác Thống kê độtin cậy Giá trị Cronbach Alpha Số biến quan sát 0,774 Bảng 5: Hệ số tương quan biến tổng thành phần Chính xác Hệthống có xác khơng? Bạn có hàilòngvớiđộ xác hệ thống? Thống kê biến-tổng Trung bình Phương sai Tương Giá trị thang đo thang đo quan biến - Cronbach biến biến tổng hiệu Alpha bị loại bị loại chỉnh biến bị bỏ bỏ loại bỏ 3,21 1,330 0,633 3,20 1,162 0,633 Bảng 4.4 cho biết thang đo có biến quan sát (các câu C1, C2) đưa vào kiểm định, giá trị Cronbach’s Alpha thang đo 0,774 Bảng 4.5 cho biết hệ số tương quan biến tổng thành phần xác Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,774 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu độtin cậy 34 Định dạng Bảng 6: Độtin cậy Cronbach’s Alpha thành phần Định dạng Thống kê độtin cậy Giá trị Cronbach Alpha Số biến quan sát 0,810 Bảng 7: Hệ số tương quan biến tổng thành phần Định dạng Thống kê biến-tổng Trung bình Phương sai Tương Giá trị thang đo thang đo quan biến - Cronbach biến biến tổng hiệu Alpha bị loại bị loại chỉnh biến bị bỏ bỏ loại bỏ Bạn có nghĩ đầu 3,30 1,184 0,681 trình bày định dạng hữu ích? 3,26 1,170 0,681 Thơngtin có rõ ràng khơng? Bảng 4.6 cho biết thang đo có biến quan sát (các câu D1, D2) đưa vào kiểm định, giá trị Cronbach’s Alpha thang đo 0,810 Bảng 4.7 cho biết hệ số tương quan biến tổng thành phần định dạng Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,810 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu độtin cậy Dễ sửdụng Bảng 8: Độtin cậy Cronbach’s Alpha thành phần Dễ sửdụngThống kê độtin cậy Giá trị Cronbach Alpha Số biến quan sát 0,774 35 Bảng 9: Hệ số tương quan biến tổng thành phần Dễ sửdụng Là hệthống thân thiện người dùng? Hệthốngsửdụng khơng? Thống kê biến-tổng Trung bình Phương sai Tương Giá trị thang đo thang đo quan biến - Cronbach biến biến tổng hiệu Alpha bị loại bị loại chỉnh biến bị bỏ bỏ loại bỏ 3,11 1,159 0,632 3,24 1,183 0,632 Bảng 4.8 cho biết thang đo có biến quan sát (các câu S1, S2) đưa vào kiểm định, giá trị Cronbach’s Alpha thang đo 0,774 Bảng 4.9 cho biết hệ số tương quan biến tổng thành phần dễ sửdụng Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,774 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu độtin cậy Tính kịp thời Bảng 10: Độtin cậy Cronbach’s Alpha thành phần Tính kịp thời Thống kê độtin cậy Giá trị Cronbach Alpha Số biến quan sát 0,669 Bảng 11: Hệ số tương quan biến tổng thành phần Tính kịp thời Thống kê biến-tổng Trung bình Phương sai Tương Giá trị thang đo thang đo quan biến - Cronbach biến biến tổng hiệu Alpha bị loại bị loại chỉnh biến bị bỏ bỏ loại bỏ Bạn có nhận thơngtin 3,21 1,014 0,503 bạn cần lúc? Hệthống có cung cấp thơng 3,26 1,056 0,503 tin cập nhật khơng? Bảng 4.10 cho biết thang đo có biến quan sát (các câu K1, K2) đưa vào kiểm định, giá trị Cronbach’s Alpha thang đo 0,669 Bảng 4.11 cho 36 biết hệ số tương quan biến tổng thành phần tính kịp thời Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,669 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu độtin cậy Như vậy, sau kiểm định Cronbach’s Alpha thành phần (nội dung, độ xác, định dạng, dễ sử dụng, tính kịp thời) hàilòngngườidùng cuối đạt độtin cậy Thống kê kết tổng hợp kiểm định Cronbach’s Alpha thành phần là: nội dung = 0,847; độ xác = 0,774; định dạng = 0,810; dễ sửdụng = 0,774; tính kịp thời = 0,669 4.2.2 Phân tích nhân tố Trong phân tích nhân tố, phương pháp phân tích thành phần (Pricipal Components Analysis) với phép xoay Varimax cách thứcsửdụng phổ biến Điều kiện cần để bảng kết ma trận xoay có ý nghĩa thống kê là: - Hệ số KMO phải nằm đoạn từ 0,5 đến - Kiểm định Barlett có sig phải nhỏ 0,05 - Giá trị Eigenvalue lớn - Tổng phương sai trích lớn 50% Nếu tiêu chí bị vi phạm, bảng ma trận xoay ý nghĩa Chính vậy, trước đến với việc chọn biến nào, loại biến cần kiểm tra xem tiêu chí thỏa mãn chưa Khi thỏa mãn hết đến phần loại biến ma trận xoay Tiến hành phân tích nhân tố, ta kết hình 4.12, 4.13, 4.14 Bảng 12: Hệ số KMO Hệ số KMO kiểm định Barlett Hệ số KMO 0,640 Giá trị Chi bình 608,32 Kiểm định Barlett phương xấp xỉ df 66 Giá trị sig ,000 Dựa vào bảng 4.12 ta thấy, hệ số KMO = 0,640 > 0,5: phân tích nhân tố thích hợp với liệu nghiêncứu 37 Kết kiểm định Barlett’s 608,321 Với mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,5; giả thuyết mơ hình nhân tố khơng phù hợp bị bác bỏ, điều chứng tỏ liệu dùng để phân tích nhân tố hồn tồn phù hợp Bảng 13: Tổng phương sai trích Tổng phương sai trích Eigenvalues khởi tạo Tổng chiết xuất hệ số tải bình phương Tổng xoay hệ số tải bình phương lũytíchtrămầnPh saiphươngủctrămần Ph ngộcngổT lũytíchtrămầnPh saiphươngcủtrămần Ph ngộcngổT lũytíchtrămầnPh saiphươngủctrămầnP a h ngộcngổT ốtNhân 2,917 24,308 24,308 2,917 24,308 24,308 2,743 22,860 22,860 2,157 17,971 42,280 2,157 17,971 42,280 1,689 14,076 36,937 1,514 12,614 54,894 1,514 12,614 54,894 1,656 13,801 50,738 1,424 11,864 66,758 1,424 11,864 66,758 1,651 13,759 64,497 1,260 10,504 77,262 1,260 10,504 77,262 1,532 12,765 77,262 ,562 4,685 81,947 ,480 4,003 85,950 ,404 3,367 89,317 ,378 3,150 92,467 10 ,352 2,936 95,402 11 ,290 2,417 97,820 12 ,262 2,180 100,000 Phương pháp chiết xuất: Phân tích thành phần Dựa vào bảng 4.13, ta thấy, giá trị tổng phương sai trích = 77,262% > 50%: đạt yêu cầu, nói nhân tố giải thích 77,262% biến thiên liệu Giá trị hệ số Eigenvalues nhân tố =1,260 > Như vậy, điều kiện thỏa mãn để ma trận xoay có ý nghĩa thống kê 38 Bảng 14: Ma trận xoay thành phần Ma trận xoay thành phần Thành phần Liệu nội dungthơngtin có đáp ứng 0,856 nhu cầu bạn? Liệu hệthống cung cấp báo cáo 0,822 mà dường xác bạn cần? Hệthống có cung cấp đầy đủ thơng 0,811 tin khơng? Hệthống có cung cấp thơngtin 0,810 xác mà bạn cần khơng? Bạn có nghĩ đầu trình 0,913 bày định dạng hữu ích? Thơngtin có rõ ràng khơng? 0,900 Bạn có hàilòngvớiđộ xác 0,894 hệ thống? Hệthống có xác khơng? 0,890 Hệthốngsửdụng khơng? 0,905 Là hệthống thân thiện người dùng? 0,888 Hệthống có cung cấp thơngtin cập nhật khơng? Bạn có nhận thơngtin bạn cần lúc? Phương pháp trích xuất: Phân tích thành phần Phương pháp xoay: Varimax a Xoay hội tụ lần lặp 0,866 0,854 Trong phân tích nhân tố khám phá, hệ số tải nhân tố (Factor loading) tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực: Hệ số tải nhân tố > 0,3 xem đạt mức tối thiểu Hệ số tải nhân tố > 0,4 xem quan trọng Hệ số tải nhân tố > 0,5 xem có ý nghĩa thực tiễn Bảng 4.14 ma trận nhân tố công cụ đo lường hàilòngngườidùng cuối Tất tải trọng năm thành phần 0,5 Vì giữ lại tất yếu tố công cụ 39 4.3 Đánh giá Với công nghệ ln thay đổi mơi trường máy tính ngườidùng khác biệt đáng kể, cần thiết phải phát triển xác nhận cơng cụ để đohàilòngngườidùngvớihệthốngthôngtin thời đại thôngtin Trong nghiêncứu này, thực bước để hoàn thành mục tiêu Điểm xuất phát công cụ phát triển Doll Torkzadeh (1988) Tôi kiểm tra lại cơng cụ để đohàilòng môi trường dựaweb Tôi nhận thấy công cụ cung cấp cách đo lường hợp lệ hàilòngngườidùng Bảng 15: Sựhàilòngngườidùngvớihệthơngthơngtindựaweb Câu hỏi Thành phần Trung bình Hệthống có cung cấp thơngtin xác mà bạn cần khơng? Liệu nội dungthơngtin có đáp ứng nhu cầu bạn? Liệu hệthống cung cấp báo cáo mà dường xác bạn cần? Hệthống có cung cấp đầy đủ thơngtin khơng? Nội dung 3,16 Hệthống có xác khơng? Chính xác 3,20 Bạn có nghĩ đầu trình bày định dạng hữu ích? Thơngtin có rõ ràng khơng? Định dạng 3,28 Là hệthống thân thiện người dùng? Dễ sửdụng 3,17 Tính kịp 3,24 Bạn có hàilòngvớiđộ xác hệ thống? Hệthốngsửdụng khơng? Bạn có nhận thơngtin bạn cần lúc? Hệthống có cung cấp thơngtin cập nhật khơng? Thời Sựhàilòngngườidùngvớihệthôngthôngtindựaweb 3,21 Thông qua kết thu thập trình khảo sát, tơi thấy hầu hết ngườidùng chưa hàilòngvớihệthốngthôngtindựa web, cụ thể cổng thôngtin đào tạo Trường 40 KẾT LUẬN Với phát triển công nghệ ngày nay, việc phát triển xác nhận công cụ đo lường hàilòngngườidùngvớihệthốngthôngtindựaweb cần thiết Trong nghiêncứusửdụng cơng cụ đohàilòngngườisửdụng phát triển Doll Torkzadeh (1988) [10] Tôi thử nghiệm công cụ để đo lường hàilòng mơi trường dựaweb cổng thơngtin đào tạo Mỗi nghiêncứu có giới hạn nó, nghiêncứu tơi tập trung vào đối tượng sinh viên số lượng mẫu không nhiều Hạn chế thứ hai không xác định kiểm tra thành phần khác hàilòngngườisửdụng Có nhiều thành phần khác hàilòng cho hệthốngthôngtindựaweb mà chưa xem xét nghiêncứuDo hạn chế trên, nghiêncứu tương lai cố gắng xác định thành phần bổ sung hàilòng mà cụ thể cho môi trường hệthốngthôngtindựaweb mở rộng đối tượng nghiêncứu để đảm bảo tính khách quan 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] Aggelidis, V P., Chatzoglou, P D (2012), Hospital information systems: Measuring end user computing satisfaction (EUCS) Journal of Biomedical Informatics, pp 566 Bailey, J.E., Pearson, S.W (1983), “Development of a Tool for Measuring and Analyzing Computer User Satisfaction”, Management Science (29:5), May, pp 530-545 Baroudi, J J Olson, M H., Ives, B (1986), “ An Empirical Study of the Impact of User Involvement on System Usage and Information Satisfaction”, Communications of the ACM (29:3), pp 232-238 Benson, D.H (1983), “A Field Study of End-User Computing: Findings and Issues”, MIS Quarterly (7:4), pp 35-45 Bevan, N., Macleod, M (1994), Usability measurement in context Behaviour and Information Technology, 13, pp 132-145 Chen, L., Soliman, K S., Mao, E., Frolick, M.N (2000), “Measuring User Satisfaction with Data Warehouses: An Exploratory Study”, Information & Management, 37, pp 103-110 Cleverdon, C., Keen, M (1966), Factors Affecting the Performance of Indexing Systems, pp 37-59 Cohen, J., Cohen, P (1975), Applied Multiple Regression/Correlation Analysis for the Behavioral Sciences Debons, A., Ramage, W., Orien, J (1978), “Effectiveness Model of Productivity”, in Research on Productiviti Measurement Systems for Administrative Services: Computing and Information Services (2) Doll, W J., Torkzadeh, G (1988), “The Measurement of End-User Computing Satisfaction”, MIS Quarterly (12:2), pp 259-274 Doll, W J., Xia, W., Torkzadeh, G (1994), “A Confirmatory Factor Analysis of the End-User Computing Satisfaction Instrument”, MIS Quarterly, pp 453-461 Doll, W.J., Xia, W (1997), “Confirmatory Factor Analysis of the End-User Computing Satisfaction Instrument: A Replication”, pp Etezadi-Amoli, J., Farhoomand, A F (1991), On end-user computing satisfaction MIS Quarterly, 15(1), 1-4 Ilias, A., Razak, M Z., Rahman, R A., Yasoa, M R (2009), End-user computing satisfaction (EUCS) in computerised accounting system (CAS): which the critical factors? A case in Malaysia Computer and Information Science, 2(1), pp 18-24 Ives, B., Olson, M H., Baroudi, J J (1983), “ The Measurement of User Information Satisfaction”, Communications of the ACM (26:10), pp 785-793 Gallagher, C.A (1974), “Perception of the Value of a Management Information System”, Academy of Management Journal (17:1), pp 46-55) Galletta and Lederer (1986), “Some Cautions of the Measurement of User Information Satisfaction”, Graduate School of Business, The University of Pittsburgh Gelderman, M (1998), The relation between user satisfaction, usage of information systems and performance Information & Management, 34, 11-18 42 [19] Ginige, Athula, and San Murugesan (2001) The Essence of Web Engineering IEEE Multimedia, Vol 8, pp 22-25 [20] Mohamed, N., Hussin, H., Hussein, R (2009), Measuring users’ satisfaction with Malaysia’s electronic government systems Electronic Journal of eGovernment, 7(3), pp 283-294 [21] Kerlinger, F N (1978), Foundations of Behavioral Research, McGraw-Hill, New York [22] Neumann, S and Segev, E (1980), “Evaluate Your Information System”, Journal of Systems Management (31:3), pp 34-41 [23] Nolan, R., Seward, H (1974), “Measuring User Satisfaction to Evaluate Information Systems”, in Managing the data Resource Function Los Angeles [24] Offutt (2002), “Quality attributes of Web software applications” IEEE software, pp 25-32 [25] Pikkarainen, K., Pikkarainen, T., Karjaluoto, H., Pahnila, S (2006), The measurement of end-user computing satisfaction of online banking services: empirical evidence from Finland International Journal of Bank Marketing, 24(3), 158-172 [26] Schoenfeldt, L.F, “Psychometric Properties of Organizational Research Instrument”, in Methods and analysis in Organizationl Research, pp 68-80 [27] Seyal, A H., Rahim, M M (2011), Customer satisfaction with internet banking: in Brunei Darussalam E-Service Journal, 7(3), pp 47-68 [28] Somers, T M., Nelson, K., Karimi, J (2003), Confirmatory factor analysis of the end-user computing satisfaction instrument: replication within an ERP domain Decision Sciences, 34(3), pp 595-621 [29] Sparague, R.H (1980), “A Framework for the Development of Decision Support Systems”, MIS Quarterly (4:4), pp 1-26 [30] Swanson, E.B (1974), “Management Information Systems: Appreciation and Involvement”, Management Science (21;2), pp 178-188 [31] Torkzadeh, G., Doll, W (1991), “Test-Retest Reliability of the End-User Computing Satisfaction Instrument”, Decision Sciences (22:1), pp 26-37 [32] Treacy, M.E (1985), “An Empirical Examination of a Causal Model of User Information Systems Research”, Sloan School of Management [33] Van Rijsbergen, C J (1979), Information Retrieval (2nd ed.) London: Butterworths [34] Weiss, D.J (1970), “Factor Analysis in Counseling Research”, Journal of Counseling Psychology, pp 477-485 43 PHỤ LỤC Phụ lục 1 Hệthống có linh hoạt khơng? Hệthống có cung cấp thơngtin lạc hậu khơng? Có dễ sửa lỗi khơng? Bạn có thích sửdụnghệ thống? Bạn có nghĩ đầu trình bày định dạng hữu ích? Hệthống có khó vận hành khơng? Bạn có hàilòngvới tính xác hệ thống? Thơngtin có rõ ràng khơng? Bạn có hàilòngvới bố cục đầu ra? 10 Hệthống có xác khơng? 11 Hệthống có cung cấp đầy đủ thơngtin khơng? 12 Hệthống có cung cấp thơngtin cập nhật khơng? 13 Bạn có tin tưởng vào thơngtin cung cấp hệ thống? 14 Bạn có nhận thơngtin bạn cần thời gian? 15 Bạn có thấy đầu có liên quan? 16 Bạn có cảm thấy đầu đáng tin cậy? 17 Hệthống có cung cấp q nhiều thơngtin khơng? 18 Bạn có tìm thấy thơngtin cập nhật khơng? 19 Hệthống có cung cấp báo cáo mà dường xác bạn cần? 20 Hệthống có thành cơng khơng? 21 Hệthốngsửdụng không? 22 Ngườihệthống thân thiện vớingười dùng? 23 Các báo cáo có hồn thành khơng? 24 Hệthống có cung cấp thơngtin xác mà bạn cần khơng? 25 Hệthống có hiệu khơng? 44 26 Đầu hiểu khơng? 27 Hệthống có rắc rối khơng? 28 Hệthống có thuận tiện khơng? 29 Hệthống có khó tương tác khơng? 30 Hệthống có cung cấp thơngtin tồn diện khơng? 31 Bạn có nghĩ hệthống đáng tin cậy? 32 Bạn có muốn đầu rõ ràng hơn? 33 Liệu nội dungthôngtin có đáp ứng nhu cầu bạn? 34 Thơngtin bạn nhận có cần phải chỉnh sửa khơng? 35 Bạn có thấy hệthống đáng tin cậy? 36 Bạn có thích hệthống sửa đổi thiết kế lại khơng? 37 Bạn có nghĩ báo cáo bạn nhận lỗi thời không? 38 Bạn có hàilòngvớihệ thống? 39 Bạn có muốn định dạng sửa đổi? 40 Bạn có nhận thôngtin đủ nhanh? ... CÔNG NGHỆ NGUYỄN CAO THẾ ĐO SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÙNG VỚI HỆ THỐNG THÔNG TIN DỰA TRÊN WEB: MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin LUẬN... ĐO SỰ HÀI LỊNG CỦA NGƯỜI DÙNG VỚI HỆ THỐNG THƠNG TIN DỰA TRÊN WEB 16 2.1 Đánh giá thành công hệ thống thông tin 17 2.2 Sự hài lòng người dùng với hệ thống thông tin dựa web 20 Xem... sát người dùng cuối hài lòng họ với hệ thống thông tin dựa Web Trong nghiên cứu thực nghiệm này, xem xét cổng thông tin đào tạo Trường Đại học đại diện hệ thống thông tin dựa Web Nghiên cứu thực