Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
1 Em phân tích quy trình dự báo hạn vừa hạn dài ? PHÂN TÍCH QUY TRÌNH DỰ BÁO HẠN VỪA : Dự báo thời tiết hạn vừa môn dự báo KTTV với thời hạn dự báo 24 – 240 bắt đầu kể từ thời gian tin dự báo có hiệu lực Bao gồm bước : Chuẩn bị tư liệu dự báo Sô liệu: Thống kê giá trị trung bình lịch sử: Nhiệt độ tuần (trung bình, tối cao trung bình, tối thấp trung bình, tối cao tuyệt đối, tối thấp tuyệt đối) Tổng lượng mưa tuần Thống kê xuất không khí lạnh, nắng nóng, mưa vừa, mưa to… Thu thập số liệu quan trắc thực tế từ trạm khí tượng tồn quốc theo obs obs ngày Phân tích giản đồ mặt cắt thời gian biến áp 24 trạm tiêu biểu, Xét tương tự (trên sở số liệu quan trắc mười ngày trước đồ tuần) với năm trước Các đồ dự báo hạn vừa, hạn dài: Thu thập số liệu mực 500mb 10 ngày (trước ngày làm dự báo) điền số liệu lên đồ hạn vừa Phân tích đồ hạn vừa (độ cao địa vị mực 500mb) Các đồ hạn vừa: Bản đồ chuẩn sai 10 ngày Bản đồ biến cao ngày Bản đồ trung bình 10 ngày Bản đồ trung bình ngày Bản đồ trung bình ngày Các sản phẩm MH dự báo số trị: Thảo luận tư liệu dự báo: Tóm tắt hình thời tiết tượng thời tiết qua Nhận định hình thời tiết Ghi thảo luận dự báo => Tập hợp đưa kết luận chung Xây dựng tin dự báo thời tiết Phân tích dự báo xu thời tiết 10 ngày khu vực phạm vi nước Dự báo thời tiết 10 ngày Dự báo thời tiết ngày Ghi rõ ngày phát tin họ, tên người soạn tin dự báo, người soát tin Theo dõi đính lưu trữ đánh giá tin Theo dõi, đính Sau tin dự báo thời tiết thông báo phương tiện thông tin, dự báo viên phải liên tục theo dõi diễn biến cụ thể thời tiết Lưu trữ Lưu trữ tin dự báo thời tiết nhằm mục đích để dự báo viên nắm nhận định kết phân tích dự báo ca trước, để theo dõi điều chỉnh nội dung tin Lưu trữ tin có ý nghĩa quan trọng việc tổng kết thời tiết sau giai đoạn công tác Đánh giá tin Mặc dù có đơn vị chuyên trách để đánh giá nội dung tin dự báo thời tiết, nhiên sau ca dự báo, dự báo viên phải tự đánh giá nội dung tin mà thực hiện, nhằm mục đích rút kinh nghiệm để nâng cao trình độ học tập hỗ trợ đồng nghiệp cơng tác PHÂN TÍCH QUY TRÌNH DỰ BÁO HẠN DÀI: Dự báo thời tiết hạn dàimơn dự báo khí tượng thủy văn (KTTV) với thời hạn dự báo tháng , tháng, mùa kể từ thời gian tin dự báo có hiệu lực o DỰ BÁO XU THẾ THÁNG : Bao gồm bước : Chuẩn bị tư liệu dự báo Số liệu: Trong tháng qua (quan trắc HGT 500mb) Trung bình nhiều năm theo mùa (quan trắc HGT), SST, số SOI v.v… Số lượng bão, số đợt nắng nóng, rét đậm, rét hại, tần suất xuất ngày xảy mùa, => Số liệu cần đảm bảo độ xác cập nhật thường xuyên Bản đồ tháng : Độ cao địa vị trung bình tháng Biến cao địa vị tháng Chuẩn sai độ cao địa vị tháng => Các đồ cần làm bật vị trí sống, rãnh, trung tâm áp cao, áp thấp theo qui tắc vẽ phân tích đồ Các phương pháp thống kê Các sản phẩm dự báo nước Thảo luận dự báo thời tiết Tóm tắt diễn biên thời tiết tháng qua Nhận định xu hoàn lưu tháng tới Nhận định xu lượng mưa (R) nhiệt độ (T) tháng tới (phương pháp thống kê số trị) => Tập hợp đưa kết luận chung => Ghi thảo luận dự báo Xây dựng tin dự báo thời tiết Tổng kết diễn biến tình hình thời tiết qua Nhận định xu thời tiết Biên soạn tập hợp tin Đưa tin lên mạng nội bộ, Internet, gửi đến đài KTTV khu vực số quan chức khác, => Đưa tin Theo dõi, đính chính, lưu trữ đánh giá tin Theo dõi – đính Sau tin dự báo thông báo phương tiện thông tin, dự báo viên phải liên tục theo dõi diễn biến cụ thể thời tiết Trường hợp thời tiết có thay đổi đột ngột có khả diễn biến khác với dự báo trước đó, phạm vi thời gian cho phép, trưởng ca cần sửa chữa thay đổi số nội dung tin phát Việc thay đổi nội dung tin phải đồng ý lãnh đạo phòng lãnh đạo cấp Lưu trữ Lưu trữ tin dự báo thời tiết nhằm mục đích để dự báo viên nắm nhận định kết phân tích dự báo ca trước, để theo dõi điều chỉnh nội dung tin Đánh giá Mặc dù có đơn vị chuyên trách để đánh giá nội dung tin dự báo, nhiên sau ca dự báo, dự báo viên phải tự đánh giá nội dung tin mà thực hiện, nhằm mục đích rút kinh nghiệm để nâng cao trình độ học tập hỗ trợ đồng nghiệp công tác o DỰ BÁO XU THẾ MÙA Bao gồm bước : Chuẩn bị tư liệu dự báo Số liệu: Số liệu quan trắc trạm khí hậu phạm vi nước tháng qua Số liệu trung bình nhiều năm theo mùa yếu tố khí tượng trạm khí hậu Số liệu độ cao địa vị mực 500mb tháng qua Số liệu trung bình nhiều năm theo mùa độ cao địa vị Số liệu SST, số SOI v.v… Thống kê tượng khí tượng đặc biệt mùa số lượng bão, số đợt nắng nóng, rét đậm, rét hại, tần suất xuất ngày xảy Số liệu cần đảm bảo độ xác cập nhật thường xuyên Bản đồ mùa Độ cao địa vị trung bình ba tháng Chuẩn sai độ cao địa vị ba tháng => Các đồ cần làm bật vị trí sống, rãnh, trung tâm áp cao, áp thấp theo qui tắc vẽ phân tích đồ Các phương pháp thống kê Tham khảo sản phẩm dự báo nước nước Thảo luận dự báo thời tiết Tóm tắt diễn biên thời tiết tháng qua Nhận định xu lượng mưa (R), nhiệt độ (T) tháng tới Dự báo xu R, T tượng thời tiết nguy hiểm mùa đông xuân (mưa bão) Xây dựng tin dự báo thời tiết Theo dõi, đính chính, lưu trữ đánh giá tin - 3),4)Tương tự dự báo tháng Câu 2) Em phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hồn lưu khí ? Có nhân tố ảnh hưởng đến hồn lưu khí bao gồm : Hoạt động mặt trời Địa hình Sự biến đổi nhiệt độ Trái đất Có nhân tố ảnh hưởng đến hồn lưu khí quyển: Hoạt động mặt trời, địa hình bề mặt đệm, biến đổi nhiệt độ Trái Đất Hoạt động Mặt Trời: Nguồn lượng mà TĐ nhận từ MT: + Mặt Trời khối plasma có khổng lồ gần tròn có đường kính 1,392×10 9m (gấp khoảng 109 lần đường kính TĐ),V≈1,42.1018km3; m≈2.1030kg ( gấp 330.000 lần TĐ) + Nhiệt độ MT lên đến 6000°K khoảng 20000000K ( Nhật hoa) + Phát xạ khổng lồ TĐ nhận ½ tỷ xạ MT Thể rõ MT số lượng vết đen Vết đen MT khu vực có đối lưu mạnh quang cầu trình chuyển xạ từ tâm MT mặt ngồi, nơi có nhiệt độ khoảng 2000K thấp nhiệt độ trung bình, làm thay đổi từ trường TĐ Một tượng khác MT có quan hệ với q trình khí tượng bùng nổ sắc cầu Thời gian lần bùng nổ thường kéo dài trung bình khoảng 20p , thời kì dòng BXMT tăng lên coi sở lượng HĐMT Gây biến động trường khí áp bề mặt Ảnh hưởng HĐMT đến thời tiết là mqh tăng mạnh UV gió MT Nghiên cứu cho thấy, lượng gió MT UV có chu kỳ 11 năm VĐMT Vào năm MT hoạt động mạnh TĐ bổ sung nguồn lượng dạng xạ sóng ngắn dòng hạt từ bùng nổ sắc cầu, năm cực tiểu có lượng từ pứ nhiệt hạch lõi Hệ quan trọng vụ bùng nổ sắc cầu tăng UV tầng bình lưu có liên quan với tăng lên lượng ozon khí Trong thời kỳ MT hoạt động mạnh, cán cân nhiệt tầng bình lưu thay đổi mạnh dẫn đến thay đổi hoàn lưu tầng Quĩ đạo chuyển động TĐ xung quanh MT đường tròn mà hình elip T1 gần MT T7 Khi biến động mùa khoảng cách thay đổi dẫn đến độ cao MT thay đổi thay đổi việc nhận lượng MT cường độ MT khu vực khác Chuyển động biểu kiến MT: hoạt động MT gây tượng MT lên thiên đỉnh lần năm khu vực khu vực nội chí tuyến Ngay đường chí tuyến năm MT lên thiên đỉnh lần năm Còn địa điểm ngồi đường chí tuyến cực quanh năm không thấy MT lên thiên đỉnh; lên cao góc nhập xạ nhỏ Cán cân xạ vĩ độ: Nhìn chung, CCBX giảm từ XĐ cực, riêng XĐ nhiều mây nên CCBX nhỏ vùng cận nhiệt đới Trên vĩ độ, CCBX đại dương> lục địa Từ CCBX năm hệ MĐ-KQ cho thấy CCBX có giá trị dương từ 400N-400S, ngồi vùng CCBX ln âm Địa hình bề mặt đệm: Ở vùng vĩ độ khác TĐ khả hấp thụ phản xạ xạ MT khác + Biến đổi hệ số albedo: Trung bình tồn cầu 0.3, vùng nhiệt đới nhỏ trung bình, vùng ngoại nhiệt đới lớn trung bình 0.4-0.6 Sự biến động trường nhiệt áp Sự nóng lên hay lạnh không lục địa đại dương tính chất vật lý khác đất nước nhiệt dung riêng, vd : nhiệt dung thể tích ( nước gấp lần đất), tính suốt, tính linh động nước Sự biến đổi nhiệt độ TĐ Khí quyển: NN: Do bất đồng đốt nóng BXMT mặt đệm TĐ KQ Sự bất đồng nhiệt độ khí áp Biến trình năm tổng xạ giới hạn KQ: có CĐ CT khu vực cận chí tuyến, chí tuyến, ngoại chí tuyến Có CĐ CT khu vực XĐ cận XĐ Biến trình ngày tổng xạ nhiệt độ bề mặt BXMT: CĐ vào khoảng trưa; CT trước MT mọc sau MT lặn BXTĐ: CĐ khoảng 14-16h, CT khoảng 5h sáng Nhiệt độ bề mặt đạt CĐ khoảng 14-15h; CT khoảng >6h sáng Ảnh hưởng O3, CO2 đến chế độ nhiệt KQ + O3 có liên quan đến hoạt động xoáy thuận xoáy nghịch vùng cực đặc biệt tầng bình lưu + CO2 KNK làm tăng nhiệt độ khơng khí Q trình trao đổi ẩm KQ: Quá trình bốc ngưng tụ khí quyền cung cấp nguồn lượng lớn làm tăng nhiệt độ biến đổi trường yếu tố khí tượng Vai trò hồn lưu dự báo khí tượng hạn dài Trong thực tế, phân bố không bề mặt TĐ, đặc biệt khác lục địa đại dương dẫn đến biến đổi hồn lưu khí thực so với hồn lưu khí lý tưởng Hồn lưu đóng vai trò quan trọng việc dự báo khí tượng hạn dài - Hoạt động hoàn lưu kinh vĩ hướng dẫn đến phân bố khí áp gió TĐ KQ, hình thành trung tâm khí áp khác nhau, dòng vận chuyển lượng từ nơi đến nơi khác đảm bảo cân lượng - Ngoài việc xác định vị trí hoạt động vòng hồn lưu giúp cho mơ hình dự báo hạn dài xây dựng xác Em phân tích đặc điểm ảnh hưởng số trung tâm khí áp ảnh (Áp cao Siberiav, Áp cao TBDv, Áp cao Châu Úc, Áp cao Mascaren, Áp cao Thanh Tạngv, Áp cao Hoa Đôngv, Áp thấp Nam Áv, Áp thấp Trung Hoav, Áp thấp Aleut, Dải thấp xích đạov) Áp cao Siberia + Nguồn gốc: Là áp cao lạnh lục địa hoạt động mạnh mùa đơng khu vực  có tâm Siberia + Cấu trúc qui luật hoạt động: Phát triển từ độ cao 1000mb đến độ cao 700mb Mùa hè nằm khoảng 50-700N; mùa đơng khoảng từ 40-500N, 950E Khí áp bề mặt trung bình 1035mb Tâm có dịch chuyển sang phía tây từ Đơng -> hè, mạnh vào tháng 12-1,2 Thời tiết khu vực áp cao ổn định, nhiệt độ khơng khí thấp độ ẩm nhỏ, bầu trời từ đến quang mây Hệ thời tiết đến VN: KKL tràn xuống nước ta chia làm dạng: GMĐB KKLTC Cả dạng gây hệ thời tiết như: Mưa: Thường gây đợt mưa diện rộng, đặc biệt khu vực phía đông BB ven biển miền Trung Lượng mưa thường lớn có KKLTC Gió: Khi GMĐB tràn thường gây đổi hướng gió đột ngột, từ gió có thành phần nam sang thành phần bắc, tốc độ gió mạnh cấp 6-7 Nhiệt độ khơng khí: gây giảm nhiệt đột ngột, có rét đậm, rét hại xảy tỉnh miền bắc VN Khi khu vực nằm sâu phần phía nam lưỡi áp cao lạnh mưa giảm hẳn Áp cao Thanh Tạng( Thanh Hải- Tây Tạng) Nguồn gốc : Là áp cao tĩnh vĩ độ trung bình áp cao nhiệt lực Hàng năm từ T4-T9 thời kỳ áp cao Xibia suy yếu dịch chuyển sang phía tây, khu vực cao nguyên Tây Tạng-Thanh Hải xuất trung tâm áp cao đgl AC Thanh Tạng AC phát triển từ độ cao 1000mb đến 700mb Hoạt động dạng trung tâm độc lập từ tháng đến tháng 9, từ T10 đến T3 năm sau hợp với áp cao lạnh lục địa Vị trí cường độ khơng thay đổi nhiều hoạt động độc lập Ảnh hưởng đến VN: + Thời kì đầu ( mùa thu): KKl xâm nhập làm xáo động thời tiết miền bắc vài ngày: gió bắc mạnh hơn, lạnh hơn, có sương mù xạ Ở bắc trung có mưa nhỏ kéo dài + Thời kì đơng: Kết hợp với áp cao Siberia ảnh hưởng đến nước ta dạng GMĐB KKLTC + Thời kì xuân hè: Gây mưa rào dông diện rộng Bắc BTB Áp cao Hoa Đông Nguồn gốc: Là áp cao hình thành nguyên nhân nhiệt lực động lực, tồn vùng dun hải phía đơng TQ mực thấp mặt đệm lạnh cao nằm dải ACCND Thường hoạt động độc lập Tháng 9,10 lại hợp với áp cao lạnh lục địa Ảnh hưởng đến VN: - Tạo thời tiết mùa thu xanh, gió nhẹ, thời tiết tốt liên tục nhiều ngày cho khu vực miền bắc VN Áp cao Thái Bình Dương Nguồn gốc: Là áp cao động lực thuộc hệ thống áp cao cận nhiệt BCB khoảng vĩ tuyến 30 -350 áp cao vĩnh cửu Hoạt động tất tháng năm: + Từ mùa đông sang mùa hè, áp cao Thái Bình Dương di chuyển lên phía bắc lấn dần sang phía tây, đồng thời cường độ mạnh dần lên + Từ mùa hè sang mùa đơng, q trình biến đổi áp cao theo hướng ngược lại + NN: Sự dịch chuyển trục áp cao có liên quan chặt chẽ với thu hẹp hay mở rộng đới gió tây vĩ độ trung bình gió mùa Tây Nam Ảnh hưởng đến Việt Nam: + Trong trình ACTBD lấn sang phía Tây, rìa tây nam lấn vào lãnh thổ VN gây mưa rào dông + Khi VN nằm sâu hồn lưu AC thời tiết tốt, quang mây (nhiều trường hợp gây nắng nóng Nam Bộ) + Khi áp cao rút lùi sang phía đơng gây mưa, nhỏ so với lúc lấn vào + Tín phong đông bắc AC TBD gây hội tụ tín phong hai bán cầu hình thành dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lâu kéo dài Áp thấp Nam Á Nguồn gốc: Áp thấp Nam Á áp thấp bán vĩnh cửu, hình hành mùa hè mặt đệm bị nung nóng mạnh mẽ, có tâm Afganistan Vào mùa hè hình thành mở rộng phạm vi phía tây qua Bắc Phi Ấn Độ, phía nam TQ, nhiều bao trùm toàn lãnh thổ bán đảo Đông Dương Hoạt động từ T4- T9, có cường độ mạnh vào T6, T7, T8 Ảnh hưởng đến Việt Nam: + Áp thấp Nam Á ảnh hưởng đến VN tháng mùa hè áp thấp phát triển sang phía đơng thường hình thành tâm thấp hoạt động vùng Ấn Độ- Myanma, miền bắc VN chịu ảnh hưởng rìa đơng nam áp thấp nóng phía tây -> nắng nóng có dơng nhiệt vào buổi chiều + Áp thấp nóng phía tây mang đến cho Miền Bắc nói chung vùng đồng Bắc Bộ nói riêng loại hình thời tiết nắng nóng nhiều có mức độ khác có dơng nhiệt gió tây khơ nóng + Thời tiết gió tây khơ nóng: Gây thời tiết khơ nóng kéo dài, độ ẩm giảm xuống thấp cho phần Bắc Tây Bắc + Thời tiết nóng ẩm có dơng nhiệt: gây thời tiết nóng ẩm có dơng nhiệt miền Bắc nắng nóng kéo dài Tây Bộ Áp thấp Trung Hoa Nguồn gốc: áp thấp nhiệt lực bán vĩnh cửu, hình thành lục địa Trung Quốc tháng mùa hè Hoạt động từ tháng T4-T9, có cường độ mạnh vào tháng T6,T7, T8 Ảnh hưởng đến Việt Nam + Áp thấp Trung Hoa hoạt động tháng mùa hè Nó trung tâm hút gió từ bán cầu Nam lên, từ áp cao lục địa vùng vĩ độ cao từ áp cao Bắc TBD vào nên có vai trò áp thấp rãnh gió mùa gió mùa Đơng Á + Dưới ảnh hưởng áp thấp Trung Hoa tỉnh miền Bắc Việt Nam (bắc trung bộ) xảy đợt nắng nóng, có nắng nóng gay gắt Dải thấp xích đạo, rãnh gió mùa, dải hội tụ nhiệt đới Dải hội tụ nhiệt đới - Nguồn gốc: Do hội tụ tín phong hai bán cầu - Cấu trúc qui luật hoạt động: + Cường độ ITCZ biến đổi lớn theo mùa, theo nhiều năm theo khu vực địa lí + Ngồi dạng đơn phổ biến, ITCZ có dạng kép với tần suất xuất không lớn Mây ITCZ dải mây tích rộng kéo dài Trong số trường hợp, ITCZ thấy rõ nhiễu động dạng sóng hay dạng xốy + Trong nhiều trường hợp, trường chuyển động ITCZ có hội tụ tầng thấp phân kì tầng cao với dòng thăng mạnh, tốc độ cực đại dòng thăng thường xảy tầng đối lưu +Trục bất đối xứng chủ yếu hoạt động từ mực bề mặt lên khoảng 300mb + Có dịch chuyển theo mùa từ mùa đông BBC sang mùa hè BBC, di chuyển từ BCN->BcB sau tan lại ITCZ khác hình thành NBC di chuyển lên - Ảnh hưởng đến Việt Nam: + Do dịch chuyển theo mùa nên ảnh hưởng đến Vn theo mùa +Ảnh hưởng khác kết hợp với hệ thống khac VD: Khí có ITCZ miền Nam mà m bắc có KKL -> khu vực hợp lưu gây mưa lớn + Tháng – ITCZ Bắc Bộ, tháng 11, 12 Nam Khi qua khu vực thường nối với MST đất liền -> mưa lớn + Là nguồn gốc nhiễu động nhiệt đới từ hình thành bão vào vùng biển VN đất liền Rãnh gió mùa - Nguồn gốc: MST dải tương đối hẹp, đặc trưng chuyển hướng gió theo chiều xốy thuận vùng gió mùa - Cấu trúc quy luật hoạt động: + Đầu mùa hè GM tây nam bắt đầu hoạt động -> vượt xích đạo thổi qua khu vực Nam Á hôi tụ vào rãnh thấp -> hình thành rãnh GM + Rãnh Gm xuất theo đoạn số khu vực định + Vào tháng đầu mùa hè (tháng 5-7), phía tây kinh tuyến 80 0E, MST dường bị neo giữ vào vị trí rãnh áp thấp, phía đơng kinh tuyến 800E, MST dao động phạm vi từ 15-350N + Đến tháng cuối mùa hè (từ tháng 8-9), tín phong xuất Biển Đơng MST tách rời khỏi rãnh thấp Nam Á để trở thành ITCZ, lùi dần xuống vĩ độ thấp cận xích đạo - Ảnh hưởng đến Việt Nam: Phạm vi hoạt động MST khoảng từ 15-300N nên chủ yếu gây mưa rào dông cho khu vực từ Bắc Bộ tới Trung Trung Bộ; khu vực phía nam chịu ảnh hưởng MST + MST vĩ hướng Vào giai đoạn đầu (tháng 5) cuối (tháng 8, 9): MST đất liền trở nên di động có độ bất ổn định khơng lớn nên thường gây trận mưa rào mưa rào nhẹ vào trưa chiều MST biển rìa phía bắc có KKL gây đợt mưa rào dông cho vùng duyên hải Vào giai đoạn (tháng 6, 7) MST thường xuất vĩ độ cao (25-300N) MST đất liền, thời tiết xấu (mưa rào, dông) thường xảy rãnh mở rộng phía nam rãnh, đặc biệt khu vực áp thấp + MST kinh hướng MST kinh hướng gây nên mưa rào nhẹ vào trưa chiều Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nhưng phía đơng rãnh có hợp lưu gió mùa tây nam gió đơng có nguồn gốc KKL tín phong thổi vào vùng hợp lưu thường có trục gần theo hướng bắc-nam Do tác động địa hình, vùng hợp lưu thường gây mưa to đến to Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Em phân tích đặc điểm ảnh hưởng gió mùa Đơng Á Nam Á đến Việt Nam Gió mùa mùa hè Gió mùa mùa đơng Áp cao Tây Dòng xiết Tạng gió đơng nhiệt đớiRãnh gió 300 N Dòng xiết 00 Đơng Phi Áp cao Siberia Sóng gió mùa mùa đơng mùa Gió mùa SW 500 Dòng xiết N cận nhiệt đới 150 Áp cao Thái N Bình Dương 00 Gió mùa NE Rãnh gió mùa 200 S Tín phong SE Áp cao Mascarene 400E 800E 1100E 1500E Hình 3.2 Sơ đồ gió mùa châu Á Trong hình vẽ, đường đứt quãng biểu thị hình tầng đối lưu GIÓ MÙA NAM Á : Trong mùa hè, tín phong đơng nam từ áp cao Mascarene áp cao châu Úc thổi phía xích đạo, đổi hướng thành dòng xiết Đơng Phi (hay gọi dòng xiết Somali) tiếp tục thổi phía đơng, tạo thành gió mùa tây nam Gió mùa tây nam hội tụ vào rãnh gió mùa Ấn Độ thăng lên, gây nên mưa rào dông Trên mực 250mb trở lên, áp cao Tây Tạng hoạt động, gió phía nam áp cao theo hồn lưu xốy nghịch thổi phía tây, tạo thành dòng xiết gió đơng nhiệt đới - Gió mùa Nam Á bao gồm thành phần : 1) Áp cap Mascarene 2) Dòng xiết vượt xích đạo Đơng Phi 3) Rãnh gió mùa phía Bắc Ấn Độ 4) Áp cao Tây Tạng 5) Dòng xiết gió Đơng nhiệt đới 6) Mây gió mùa 7) Mưa gió mùa Ảnh hưởng gió mùa Nam Á đến thời tiết Việt Nam GIĨ MÙA ĐƠNG Á Chuong trang 10 Em phân tích chế hoạt động tượng ENSO; số xác định tượng ENSO? CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆN TƯỢNG ENSO Định nghĩa : El Nino Southern Oscillation (El Nino Dao động Nam) El Nino, La Nina vào dao động khí áp hai bờ Đơng Thái Bình Dương Tây Thái Bình Dương - Đơng Ấn Độ Dương (được gọi Dao động Nam) Dao động Nam (Southern Oscillation) dao động khí áp quy mô lớn, từ năm qua năm khác bờ Đơng Tây khu vực xích đạo Thái Bình Dương Giải thích chế vật lí đăc điểm El Nino La Nina : *El Nino: Thời gian gió tín phong yếu, mặt biển miền trung Đơng TBD nóng lên dị thường, hình thành áp thấp dị thường, dòng thăng phát triển tạo điều kiện hình thành thống mây tích gây trận mưa lớn Trong miền Tây TBD mặt nước biển lạnh , hình thành áp cao dị thường với dòng giáng làm hạn chế phát triển đối lưu mưa Ở duyên hải Nam Mỹ ( Đông TBD) mây nhiều, mưa lớn, nước trồi đại dương yếu nghề cá giảm sản lượng đánh bắt.Trong châu Úc ( Tây TBD) hạn hán nặng nề Khí có xuất El Nino tín phong yếu => mưa lớn bờ Đông khô hạn bờ Tây *La Nina Trong thời gian tín phong mạnh, dòng nước lạnh mạnh chảy từ cực hai phía xích đạo làm cho miền đơng Thái Bình Dương lạnh dị thường, hình thành áp cao dị thường cản trở dòng thăng đối lưu, hạn chế hình thành mây tích, thịnh hành mây dạng tầng, mưa Ở miền tây Thái Bình Dương xẩy tượng ngược lại: nhiêt độ mặt nước biển cao, hình thành áp thấp dị thường mây mưa đối lưu tăng cường Hiện tượng gây nên hạn nặng duyên hải Nam Mỹ ( Đông TBD ), mưa lớn, chí lụt lớn miền đông châu Úc ( Tây TBD ) Trong thời kỳ La Nina tín phong mạnh bình thường, dòng nước lạnh từ hai cực chảy phía miền xích đạo mạnh gây tượng nước trồi mặt biển miền đơng Thái Bình Dương, đưa nước lạnh chất dinh dưỡng từ sâu lên mặt biển,sản lượng cá cao bình thường Cùng thời gian bờ tây đại dương thịnh hành dòng thăng gây mưa nhiều, nguyên nhân trận lụt lớn Khi có xuất La nina tín phong manh => khô hạn bờ Đông , mưa lớn bờ Tây CÁC CHỈ SỐ XÁC ĐỊNH HIỆN TƯỢNG ENSO Chỉ số SOI (Southern Oscillation Index): Dao động Nam (SO) đặc trưng cho thành phần khí ENSO Độ mạnh yếu Dao động Nam đo số SOI, xác định dựa chênh lệch khí áp trạm Tahiti (Nam Thái Bình Dương) trạm Darwin (Australia, Ấn Độ Dương): Trong : Pdiff hiệu khí áp mực biển trung bình tháng hai trạm Tahiti Darwin Pdiffav giá trị trung bình nhiều năm Pdiff SD(Pdiff) độ lệch chuẩn Pdiff tháng tính SOI Thời kì ENSO xác định :Thời kỳ kéo dài liên tục từ tháng trở lên có trị số trung bình trượt tháng số SOI: • ≥ ( đợt La Nina) • ≥ 15 (1 đợt La Nina mạnh) • ≤ - (1 đợt El Nino) • ≤ -15 (1 đợt El Nino mạnh) Chỉ số SSTA ( Sea Suface Temperature Anomaly) - Theo Cục KT Úc thời kì ENSO xác định : Thời kỳ kéo dài liên tục từ tháng trở lên, có trị số trung bình trượt tháng SSTA vùng NINO 3.4 (1700W-1200W, 50S-50N) nếu: SSTA ≤ -0.40C (1 đợt La Nina) SSTA ≥ 0,40C (1 đợt El Nino) -0,40C < SSTA < 0,40C (thời kỳ khơng ENSO) - Theo NĐ Ngữ thời kì ENSO xác định :Thời kỳ kéo dài liên tục từ tháng trở lên, có trị số trung bình trượt tháng SSTA vùng NINO (1500W-900W, 50S-50N) SSTA ≥ 0.5 0C (1 đợt El Nino), ≥ 1.5 0C (1 đợt El Nino mạnh) SSTA ≤ -0.50C (1 đợt La Nina), ≤ -1.50C (1 đợt La Nina mạnh) -0,50C < SSTA < 0,50C (thời kỳ không ENSO) Chỉ số OLRA - Chuẩn sai tháng OLR vùng trung tâm Thái Bình Dương (OLRA) số xác định tượng ENSO Trong thời kỳ El Nino, OLRA < 0, Trong thời kỳ La Nina, OLRA > Khi OLRA > 30 W/m2 OLRA đợt ENSO mạnh Em phân tích ảnh hưởng tượng ENSO đến nhiệt độ, lượng mưa, bão, không khí lạnh gió mùa lãnh thổ Việt Nam ? ENSO với nhiệt độ : Với nhiệt độ trung bình: Ở hầu hết vùng nước, NĐTB tháng điều kiện El Nino cao bình thường, mùa đơng chênh lệch rõ rệt mùa hè, khu vực phía Nam chịu ảnh hưởng rõ phía Bắc Trái lại, điều kiện La Nina, NĐTB tháng thấp bình thường, phía Bắc chịu ảnh hưởng nhiều phía Nam Với nhiệt độ cực trị : tăng năm có El nino giảm năm có La nina, nhiên có trường hợp dị thường ENSO lượng mưa: Hầu hết đợt El Nino gây thâm hụt lượng mưa khoảng 20% đến 60% nhiều tháng Hầu hết đợt La Nina gây lượng mưa vượt trung bình nhiều năm tỉnh ven biển Trung Bộ Tây Nam Bộ, gây thâm hụt lượng mưa Bắc Bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đáng ý là, đa số đợt ENSO gây tình trạng hụt mưa, song số đợt El Nino, La Nina cho kỷ lục lượng mưa lớn 24h số tháng liên tục hụt mưa số nơi, cho thấy ENSO làm tăng tính biến động mưa Việt Nam ENSO xoáy thuận nhiệt đới( bão): Trong năm La-Nina, số lượng bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta nhiều rõ rệt so với năm El-Nino nhiều với trung bình nhiều năm Trong thời kì El Nino, XTNĐ có hướng dịch phía Đơng lui vĩ độ thấp Thời kì La Nina, vị trí hình thành XTNĐ dịch sang phía Tây lên phía Bắc ENSO gió mùa : Gió mùa mùa Đông (GMMĐ) Trong mùa Đông El Nino : Áp cao TBD dịch phía xích đạo Phía bắc trục sống cao TBD, gió tây dị thường mạnh tầng thấp tầng cao Hoàn lưu Hadley suy yếu Trục dòng xiết gần song song với vĩ tuyến với V > 60 m/s => GMMĐ có cường độ giảm Trong mùa Đơng La Nina : Áp cao lạnh lục địa Châu Á lại phát triển mạnh Dải áp thấp xích đạo mở rộng Hồn lưu Hadley tăng cường Tín phong BBC mạnh =>GMMĐ có cường độ tăng Gió mùa mùa Hè (GMMH) Trong mùa Hè El Nino : Áp thấp Nam Á yếu trung bình, Áp cao TBD có cường độ mạnh vị trí thay đổi Hình thành dòng phân kỳ tầng thấp (phía tây Indonexia) Dòng khơng khí vượt xích đạo chủ yếu phát triển mạnh trung tâm TBD => GMMH có cường độ yếu Trong mùa Hè La Nina : Áp cao cận nhiệt Nam Bán Cầu mạnh trung bình, Rãnh gió mùa phía bắc Ấn Độ khơi sâu có trục qua Bắc Bộ Việt Nam Áp cao TBD mạnh trung bình => GMMH tăng cường => Trong điều kiện La Nina, gió mùa tăng cường, trái lại, Trong điều kiện El-Nino, hoạt động gió mùa bị yếu ENSO với tần suất front lạnh: Trong thời kỳ ENSO, tần số front lạnh thường giảm đi, đặc biệt tháng cuối (trong thời kỳ El Nino) nửa sau (trong thời kỳ La Nina) mùa front lạnh Khi xảy tượng ENSO, mùa front lạnh thường kết thúc sớm bình thường Do đó, thời gian gián đoạn front lạnh thường dài năm bình thường Em phân tích đặc điểm MJO QBO QBO Khái niêm : Là tượng dao động đới gió khí tầng cao khu vực nhiệt đới thay đổi hướng từ Đông sang Tây sau đổi hướng ngược lại trở Đông, lặp lại khoảng thời gian hai năm lần (28-29 tháng) Cơ chế đổi hướng gió phát triển đỉnh tầng bình lưu lan truyền xuống với vận tốc ~1km/1 tháng đến bị tiêu tán đỉnh tầng đối lưu nhiệt đới Đặc điểm : Chu kì dao động 20 -36 tháng , trung bình 28 tháng Biên độ pha gió đơng thường mạnh (~ gấp lần) biên độ pha gió tây QBO lan truyền xuống theo thời gian từ 10hPa xuống 100hPa thấp Tốc độ lan truyền xuống khoảng 1km/1 tháng Theo phương thẳng đứng gió đơng thống trị phía trên, gió tây phía Pha gió tây chuyển động xuống nhanh pha gió đơng Biên độ QBO giảm độ cao giảm Biên độ cực đại 40-50m/s, quan trắc xung quanh mực 20mb Sự chuyển đổi gió tây sang đơng thường chậm lại 30-50mb Ảnh hưởng đến thời tiết khí hậu Việt Nam Ảnh hưởng đến lượng mưa: QBO yếu lượng mưa giảm (do gió Đơng tầng thấp bị yếu đi, lượng ẩm vào nước ta giảm) Made in N.K.Quân MJO Phân tích đặc điểm Khái niệm: MJO dao động mùa xảy miền nhiệt đới toàn cầu MJO thành phần tự nhiên hệ thống biển – khí có chu kì từ 30 – 60 ngày Biểu MJO diện tích rộng mây mưa (và yếu tố khác:gió, xạ sóng dài ra, khí áp) hoạt động lan truyền sang phía đơng dọc theo xích đạo với khoảng thời gian 30-60 ngày Đặc điểm: Qui mô thời gian 30 – 60 ngày , thành phần dao động đại dương MJO có chu kì dài 60 – 75 ngày Qui mô không gian: 12.000 – 20.000 km Thành phần khí đặc trưng dao động lan truyền hướng Đơng xung quanh xích đạo với tốc độ khoảng 5m/s Mạnh yếu MJO thay đổi theo mùa, cường độ mạnh vào tháng mùa đông( 12-2), yếu tháng mùa hè ( 4-8) MJO có xu hướng bị hạn chế điều kiện ENSO mạnh MJO mạnh Ấn Độ Dương yếu tây Thái Bình Dương Dấu hiệu đại dương thể rõ ở: Nhiệt độ bề mặt biển STT Độ sâu lớp xáo trộn Thông lượng ẩn nhiệt bề mặt Các trường ứng suất gió bề mặt Made in N.K.Quân Em trình bày ưu nhược điểm số phương pháp dự báo hạn vừa, hạn dài nghiên cứu ứng dụng Việt Nam? phương pháp: phương pháp synop, phương pháp thống kê, phương pháp số trị Phương pháp synop: - Là phương pháp truyền thống phân tích dự báo khí tượng, phát triển lâu với đời chuyên ngành dự báo khí tượng Dự báo synop dự báo thời tiết dựa quan trắc synop Với cơng cụ đồ synop gồm đồ synop bề mặt, đồ synop cao, loại giản đồ, ảnh mây vệ tinh rada thời tiết - Ưu điểm: +phương pháp đơn giản + độ tin cậy cao so với phương pháp khác +vừa có khả phân tích định tính để xác định xu phát triển q trình khí (về khả xảy mưa, dơng, rét, ) đặc điểm hồn lưu khí quyển, vừa tính tốn định lượng (thơng qua thống kê) để xác định biến thiên yếu tố khí tượng - Nhược điểm: + tốn thời gian nhân lực vào việc vẽ đồ + việc vẽ đồ thiếu xác gây sai sót dự báo + kết dự báo mang nhiều tính chủ quan người dự báo Phương pháp thống kê: - - Là phương pháp dự báo mà cơng cụ chủ yếu tốn thống kê Phương pháp có tiếp sức cơng cục tính tốn tin học có vai trò ngày lớn việc dự báo hạn vừa hạn dài Ưu điểm: + đưa kết mang tính định lượng + dự báo tốt cho chuỗi thời gian dài +phương pháp đơn giản - Nhược điểm: +cần số liệu có độ xác cao, chuỗi số liệu đủ dài +yêu cầu cao việc xác định yếu tố dự báo nhân tố dự báo + dự báo xu định lượng cho yếu tố dự báo hạn dài hạn vừa, mà không dự báo hạn ngắn ( tượng có tính chất bất ngờ bão, dơng,.) Phương pháp số trị (phương pháp động lực): - - Là phương pháp đại phát triển mạnh mẽ năm gần Bằng việc mô q trình diễn khí quyển, đại dương hay bề mặt (vd xạ mặt trời, albedo bề mặt, chu trình thủy văn, mưa, ) biểu diễn phương trình với nhiều biến phức tạp(vd phương trình động lực học khí quyển, phương trình lượng nhiệt động, …) giải phương trình để đưa kết Ưu điểm: + đưa sản phẩm có tính khách quan, phong phú, sử dụng làm đầu vào cho mơ hình ứng dụng lĩnh vực khác + đưa kết nhanh tốn thời gian - Nhược điểm: +yêu cầu máy móc kĩ thuật cao +dễ gây sai số lớn đưa vào nhiều biến khó kiểm chứng độ xác Em trình bày bước thực việc xây dựng phương trình dự báo thống kê để dự báo thời tiết hạn vừa, hạn dài? Các bước thực việc xây dựng phương trình dự báo thống kê để dự báo thời tiết hạn vừa, hạn dài: 1) Xác định khu vực dự báo: - Chọn khu vực , xác định đặc điểm tính chất khí tượng khu vực muốn xây dựng phương trình dự báo 2) Xác định nhân tố dự báo yếu tô dự báo - Yếu tố dự báo biến khí quyên mà giá trị chúng cần xác định ( dự báo) - Nhân tố dự báo tập cá biến mà giá trị chúng cho trước thông tin ban đầu để xác định giá trị yếu tố dự báo VD: Yếu tố dự báo : lượng mưa Nhân tố dự báo : nhiệt độ, độ ẩm , tốc độ gió, thời gian nắng…vv => Việc xác định nhân tố dự báo dựa theo yếu tố dự báo quan , trọng việc xây dựng phương trình dự báo, cách chọn nhân tố dự báo tốt xem xét mức độ tương quan nhân tố db yếu tố dự báo 3) Xác định phương pháp số liệu để xây dựng phương trình dự báo *Có nhiều phương pháp xây dựng phương trình dự báo : - Phương pháp hồi quy đa biến - Phương pháp hồi quy bước - Phương pháp hồi quy phi tuyến vv… => Chọn phương pháp xây dựng phương trình dự báo thích hợp cho phù hợp với yếu tố dự báo khu vực cần dự báo * Số liệu xây dựng phương trình dự báo - Chọn sô liệu theo YTDB NTDB - Độ dài chuỗi số liệu phải đủ lớn , thông thường độ dài chuỗi để xây dựng PTDB 30 năm , nhiên lấy 4) Kiểm nghiệm, đánh giá chất lượng phương trình dự báo Sự dụng sô phương pháp kiểm nghiệm để đánh giá chất lượng phương trình xem có dụng khơng : kiểm nghiệm Fisher, kiểm nghiệm số liệu độc lập Sự dụng sô số để đánh giá chất lượng phương trình xem có dụng khơng : Sai số trung bình ( ME) , Sai số trung bình tuyệt đối (MAE), Sai số bình phương trung bình (RMSE),,vv => Từ ta đưa kết luận độ xác phương trình 10 Em phân tích số số đánh giá hạn vừa hạn dài? Sai số trung bình ( ME - Mean Error) Sai số trung bình (ME) cho biết phương trình dự báo( DB) cho giá trị dự báo thấp hay cao giá trị quan trắc thực tế (QT) Hay nói cách khác để đo độ lệch giá trị DB so với QT Để tính ME người ta sử dụng công thức : Oi giá trị quan trắc thứ iN dung lượng mẫu ME xác định khoảng từ ( ,) Giá trị ME tối ưu ME cho biết xu hướng lệch trung bình giá trị DB so với giá trị QT không phản ánh độ lớn sai số Nếu ME (+) DB > QT ngược lại DB < QT ME hữu ích thường sử dụng dự báo số trị ME hệ thống, tức sai số trung bình theo thời gian Sai số trung bình tuyệt đối (MAE - Mean Absolute Error ) Sai số trung bình tuyệt đối cho biết độ lớn sai số dự báo trung bình phương trình Để tính MAE người ta sử dụng công thức : Oi giá trị quan trắc thứ iN dung lượng mẫu MAE xác định khoảng từ ( ,) Giá trị MAE tối ưu MAE biểu thị độ lớn trung bình sai số, khơng cho ta biết xu hướng lệch giá trị DB giá trị QT Sai số bình phương trung bình (RMSE - Root Mean Square Error ) Sai số bình phương trung bình cho biết độ biến thiên sai số phương trình hay mức độ ổn định phương trình Để tính MAE người ta sử dụng cơng thức : Oi giá trị quan trắc thứ iN dung lượng mẫu