549 Đề tài nghiên cứu các phương pháp phân tích dự báo kinh tế và môi trường thông qua mô hình vào -ra( input-output)
Trang 1dé doe ngay hương, Mue phi hop (uhdy chuét oào tên
Chuong, Jue muéu dow
& Su dung cae phim DageUp, PageDown,
inter, phim mai tén trén ban phim hode các biểu tuong
mii tén trén thanh: công cụ để lật trang:
Trang 2TONG CUC THỐNG KÊ
VU HE THONG TAI KHOAN QUOC GIA
NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
DỰ BÁO KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA
MÔ HÌNH VÀO - RA (INPUT - OUTPUT)
Đơn vị chủ ứrì : Vụ Hệ thống TKQG Chủ nhiệm — : CN Bùi Bá Cường
Thư ký : CN Bùi Trinh
Hà Nội, tháng 12 - 2002
Trang 3GIỚI THIỆU VE BANG Vo
1 Những ý niệm ban đầu cho việc hình thành bảng UO
Bảng Input - Outnut (hoặc còn gọi là bảng cân đối liên ngành) được xây dựng do nhu cầu phân tích một cách tổng hợp toàn bộ các hoạt động kinh tế
trong một nền kinh tế và theo ngôn ngữ của các nhà kinh tế là phân tích vĩ mô
Việc phân tích vĩ mô này được thực hiện đầu tiên bởi Karl Marx năm _1857 trong cuốn "7 bản" Trong tác phẩm này, Marx đã phân tích nền kinh tế
thành hai khu vực: Khu vực sản xuất ra tư liệu sẵn xuất và khu vực sản xuất vật
phẩm tiêu dùng Việc chia nên kinh tế thành hai khu vực khác nhau nhằm phân tích sự liên hệ qua lại và đồng thời tập trung phân tích vai trò của vốn trong quá trình phát triển kinh tế Trong khi phân tích quá trình sản xuất sản phẩm, Marx
đã tìm thấy mối quan bệ trực tiếp theo quy luật kỹ thuật giữa các yếu tố tham gia quá trình sản xuất, đó là mối liên hệ có tính chất toán học giữa số lượng sản ; phẩm và số lao động xã hội cần thiết theo các nhóm sản phẩm có chất lượng và công dụng khác nhau Wasstly Leontief, trong thời gian còn sống ở Liên Xô đã bắt đầu suy nghĩ về cách phát triển tư tưởng của Marx vào kế hoạch hoá Sau
đó, ông đã toán học hoá toàn diện mối quan hệ về các hoạt động sản xuất trong
nền kinh tế, không phân biệt sản phẩm là tư liệu sản xuất hay sản phẩm là vật
phẩm tiêu dùng hoặc sản phẩm là dịch vụ, dựa vào đó xây dựng hệ thống thông tin kinh tế nhằm mô tả những mối liên hệ qua lại này bằng bảng Input - Output Ý tưởng cơ bản của Leontief là coi mỗi công nghệ sẵn xuất một sản phẩm nào đó là sự quan hệ tuyến tính giữa số lượng sản phẩm sản xuất ra (đầu
ra) và các sản phẩm vật chất và dịch vụ là đầu vào (chỉ phí sản xuất) Trong nền
kinh tế sự liên hệ này được biểu diễn bởi: một hệ thống hàm tuyến tính, với những hệ số được quyết định bởi công nghệ Thật ra trước đó rất lâu (năm 1874) cung và cầu đối với thị trường và giá cả của nền kinh tế đã được Leon Walras viết thành một hệ thống phương trình nhiều ẩn số, qua đó Leon Walras
cho rằng khi nền kinh tế hội tụ ở một điểm lúc đó ta có lời giải cho sự cung cầu
và giá cả của từng mặt hàng trên thị trường Ông cho rằng có lời giải vì tổng số
ẩn bằng tổng số phương trình Leontief không chỉ đếm số phương trình và ẩn
số mà ông đưa thêm giả thiết về sự tuyến tính, từ đó có thể thu thập thông tin,
U80 7K
Trang 4hệ thống thanh bang Input - Output va dua vao-phuong phấp ma trận để phân tích, lượng hoá các mối quan hệ trong nền kinh tế ,
Trước khi có bảng Input - Output, các mô hình toán kinh tế như mô hình tăng trưởng dạng hàm sản xuất của Cobb - Douglas và mô hình Harrod - Domar chỉ nghiên cứu các quan hệ về ¿ống cưng, tức là nghiên cứu ảnh hưởng
của các yếu tố về lao động, hoặc đầu tư với sản xuất; hoặc quan hệ về tổng cầu
` của Keynes, nam 1936, khi phan tích tình hình kinh tế của thời kỳ khủng hoảng năm 1930 đã trở thành người đầu tiên đưa ra những ý tưởng vĩ mô như tiêu dùng cuối cùng, tích luỹ tài sản và GDP, sự liên hệ này đuợc biểu diễn
GDP=C+l+X-M Trong đó C là tiêu đùng cuối cùng (bao gồm tiêu dùng cuối cùng của hộ
gia đình và tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước ); I là tích luỹ gộp tài sản (gồm ,
cả khấu hao tài sản cố định), X là xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ; M là nhập
'khẩu hàng hoá và dịch vụ Quan hệ trên của Keynes chỉ xét về mặt tổng cầu
Mô hình Input - Output trở thành mô hình toàn diện nhất thể hiện sự liên hệ giữa cung - cầu, hiện nay hầu hết các mô hình khác đều dựa trên nền tảng của
bảng Input - Output Không những thế, Hệ thống Tài khoản quốc gia (SNA),
một hệ thống thống kê phản ánh vĩ mô về kinh tế trong nhiều thập kỷ, được hầu
hết các nước trên thế giới áp dụng, coi mô hình Input - Output (mô hình I/O) là trung tâm của hệ thống này Hệ thống SNA lần đầu tiên được Liên Hiệp Quốc xuất bản vào năm 1953 dựa trên báo cáo của Richard Stone "Định nghĩa và đo lường thu nhập quốc gia và các tổng số liên quan - Definiion and Measurement of National Income and Related Totals"; SNA năm 1953 của Liên Hiệp Quốc không có mô hình Input - Output Chính Richard Stone IA người hoàn thiện Hệ thống Tài khoản quốc gia bằng cách đưa bảng I/O cha
Leontief vào trong lần điều chỉnh năm 1968 và SNA xuất bản năm 1993 coi
bảng O là trung tâm của toàn bộ hệ thống; SNA da sit dung bang I/O dé mé ta việc sử dụng các sản phẩm vật chất và dịch vụ, lao động (được đo bằng thu
nhập của người lao động), tài sản cố định (được thể hiện bằng khấu hao tài sản
cố định) trong quá trình sản xuất của từng hoạt động sản xuất Bảng I/O không những cho biết chi phí trực tiếp cho sản xuất mà cả chỉ phí gián tiếp trong vòng tròn khép kín của quá trình sản xuất
Từ khi Richard Slone hoàn thiện Hệ thống Tài khoản quốc pia bằng cách
đưa bảng l/O của Leontief vào trong lần điều chỉnh năm 1968, chỉ tiêu GDP có
Trang 5thể được tính bằng 3 phương pháp: Phương pháp sử dụng cuối cùng, phương pháp sản xuất và phương pháp thu nhập, cụ thể trình bày ở phần sau
Bảng L/O của Leontief được chính ông xây đựng cho Hoa kỳ năm 1919
và 1929, hai bảng I/O nay được công bố vào năm 1936 Từ đó đến nay đã có hàng trăm nước trên thế giới lập bảng l/O, kể cả các nước xã hội chủ nghĩa
trước đây
Mô hình /O là mô hình toán kinh tế, kết hợp giữa bảng phân tích kinh tế của Prancois Quesnays và sơ đồ tái sản xuất xã hội của Marx thành mô hình phân tích mô phỏng mối quan hệ giữa sản xuất và sử dụng của các ngành trong
nền kinh tế
Mô hình I/O tập trung mô phỏng quan hệ của số lớn các ngành trong nền
kinh tế của quá trình sản xuất và sử dụng sản phẩm trong nước và sản phẩm
nhập khẩu theo một hệ thống hàm tuyến tính Hàm này thể hiện mối quan hệ
về công nghệ sản xuất và sử dụng sản phẩm trong một thời kỳ nhất định Trong
sơ đồ khái quát được cấu trúc bởi các ngành theo cột, được coi là các ngành cung (sản xuất); Các ngành theo dòng, được coi là các ngành cầu (sử dụng)
Mô hình tổng quát của bảng !/O được thể hiện như sau :
ÔI : Thể hiện chỉ phí trung gian của các ngành, bao gồm các ngành sản
xuất ra sản phẩm vật chất và các ngành sẵn xuất ra sản phẩm dich vu; Phan tt
Trang 6, Fụ của ma trận F thể hiện ngành j sử dụng sản phẩn ¡ làm chỉ phí trung gian
trong quá trình sản xuất sản phẩm j ,
ÔII : Những sản phẩm vật chất và dịch vụ được sử dụng cho nhu cầu sử dụng cuối cùng, bao gồm được sử dụng cho nhu cầu tiêu dùng cuối cùng, tích
luỹ tài sản, xuất khẩu và nhập khẩu
ÔIII : Thể hiện giá trị tăng thêm của các ngành bao gồm thu nhập của , người lao động, thuế sản xuất, khấu hao tài sản cố định và thặng dư sản xuất
Quan hệ hàm số cơ bản của mô hình l/O có dạng :
+ Phần tử a, của ma trận A thể hiện : Ngành j để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm j cần sử dụng chỉ phí trung gian là sản phẩm ¡ một lượng là a,
+au <
+ a¡ không thể là số âm
+ Tổng các phần tử trong mỗi cột phải nhỏ hơn hoặc bằng J Nếu không, có nghĩa là chỉ phí trung gian của một ngành sẽ cao hơn gid ti san xuat của ngành đó, như vậy giá trị tăng thêm của ngành đó sẽ âm, ngành đó sẽ phá sản
Trang 7CHUONG I
PHAN TICH NHUNG-ANH HUONG VE& KINH TE
THÔNG QUA NHÂN TỬ VÀO - RA (I/O MULTIPLIERS)
Thông thường, các nhà làm chính sách muốn biết xem một ngành kinh tế nào đó sẽ phát triển như thế nào trong tương lai, để từ đó xây dựng các kế hoạch phát triển Các nhà làm chính sách cũng muốn biết xem tầm quan trọng của ngành đó trong nền kinh tế, như về các vấn để có bao nhiêu lao động làm việc trong ngành kinh tế đó, ngành đó tạo ra bao nhiêu thu nhập và thuế là bao nhiêu, ngành đó cần bao nhiêu vốn và cần phải nhập khẩu bao nhiêu nữa để tăng trưởng Vì vậy, khi phân tích những ảnh hưởng về kinh tế từ Đảng vào - ra (cân đối liên ngành) thường tập trung vào 2 khuynh hướng: Ảnh hưởng của các hoạt động khác tới ngành kinh tế đó dựa vào nghiên cứu, hoặc những ảnh hưởng cuả ngành kinh tế đó tới các ngành kinh tế khác Bài viết này sẽ giới thiệu một số cách phân tích ảnh hưởng mô hình khác nhau sử dụng bảng cân
đối liên ngành I/O, bao gồm các nhân tử, mối liên kết giữa xuôi và ngược cũng
như việc sử dụng ma trận hạch toán xã hội (SAM) Những ảnh hưởng qua lại
trong nền kinh tế thông qua các nhân tử vào - ra (I/O multipliers) duge thể
hiện
A PHAN TiCH NHUNG ANH HUGNG
1 Phương trình ảnh hưởng co ban
Một mô hình vào - ra (I/O model) ở dạng đơn giản nhất của nó là sự khớp nối đây đủ việc phân tích các hoạt động qua lại trong nên kinh tế Sự phát triển của một ngành kinh tế nào đó có sự tác động qua lại tới sự phát triển của các ngành kinh tế khác Vì vậy, một phương pháp tiếp cận đúng được sử dụng
để nghiên cứu một ngành kinh tế bằng cả 2 cách để dự báo xu hướng tăng
trưởng (hoặc nếu như việc dự báo là không thể thực hiện được, hãy nhìn vào những xu hướng tăng trưởng khác nhau mà có thể thực hiện được) của véctƠơ tiêu dùng cuối cùng, ví dụ việc tăng tiêu dùng cuối cùng của mỗi một loại mặt hàng trong nền kinh tế sẽ kếo theo sự đòi hỏi về sản lượng của những ngành kinh tế tương ứng và sau đó sử dụng phương trình ảnh hưởng cơ bản sau đây để tính toán zổng ảnh luưởng tới giá trị sản xuất :
Trang 8Y : Véc to cột thể hiện nhu cầu tiêu dùng cuối cùng
§: Véc tơ cột thể hiện chỉ tiều dùng cuối cùng (bao gồm: chỉ tiêu dùng Cuối cùng của hộ gia đình, vô vì lợi phục vụ hộ gia đình và chính phủ trung ương, lich lu¥ tai san) ‘
E: Véc tơ xuất khẩu
M: Vếctơ tổng nhập khẩu
Mỗi phần tử của ma trận chỉ phí trung gian AX được chia thành 2 bộ phận: một bộ phận có nguồn gốc từ trong nước (A°X) và bộ phận còn lại có nguồn gốc từ nước ngoài (M”), phương trình (3) được viết lại như sau :
X=(A*'X+M*)+VY (4)
Hoặc :
X=A'X+(S+E-M +M*) (5) Khi đó, có phương trình sau :
Y=S+E-M
Yạ=S+E-(M-M*)
Trang 9Phuong trinh nay cé thé duge ap dung cho Y" hodc su thay déi vé nhu câu cuối cùng đối với các sản phẩm duge san xudt trong nudc AY* (M-M*) 1A phần nhập khẩu cho chỉ tiêu dùng cuối cùng AY” là sự thay đổi nhu cầu cuối cing A® thé biên ma trận hệ số chỉ phí trung gian trực tiếp sử dụng các sẵn
phẩm được sản xuất trong nước làm chỉ phí đầu vào Y° là sự thay đổi như cầu
cuối cùng về hàng hoá và dịch vụ trong nước sản xuất trong nước
2 Véctơ ảnh hưởng bàn đầu
AY" là véctơ ảnh hưởng ban đầu được sử dụng để tính toàn bộ những ảnh hưởng tới các ngành khác trong nền kinh tế AY” thể hiện cho sự thay đổi về
nhu cầu cuối cùng của hàng hoá và dịch vụ trong nước Nhu cầu cuối cùng về
_ hàng hoá và dịch vụ trong nước được hiểu là chỉ tiêu dùng cuối cùng cộng (+)
xuất khẩu và trừ (-) đi nhập khẩu cho tiêu đùng cuối cùng, ví dụ :
Tiêu dùng cuối cùng (S) bao gồm :
e Chi tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình
se Chỉ tiêu dùng cuối cùng của khu vực vô vì lợi phục vụ hộ gia đình
e Chi tiêu dùng cuối cùng của chính phủ
se Tổng tích lũy tài sản
Cộng (+) Xuất khẩu (E)
Trừ (-) nhập khẩu cho chi tiêu dùng cuối cùng (M - M°)
Từ quan hệ trên cho thấy, sự thay đổi nhu cầu sử dụng cuối cùng (hoặc
nhù cầu sử dụng cuối cùng các sản phẩm trong nước) sẽ kéo theo sự thay đổi về
giá trị sản xuất của tất cả các ngành kinh tế
Tiếp đó, từ kết quả của phương trình (2) có thể được sử dụng để tính tổng ảnh hưởng tới nền kinh tế
3 Tính tổng ảnh hưởng
Tổng ảnh hưởng tới các chỉ tiêu kinh tế như giá trị tăng thêm, lao động, tổng giá trị tài sản và nhập khẩu là kết quả của việc tính toán toàn bộ những ảnh hưởng tới giá trị sản xuất.
Trang 10t Téng dnh hưởng tới giá trị sản xuất :
AX được xem như tổng ảnh hưởng tới giá”trị sản xuất xuất hiện do sự
thay đổi về nhu cầu cuối cùng về hàng hoá và địch vụ AX được tính toán theo
một đơn vị giá trị sản xuất của từng ngành kinh tế)
ALIA những thay đổi về số lao động được tạo ra do những thay đổi về nhu cầu cuối cùng (Y), I là véc tơ hàng về hệ số lao động (ví dụ lao động - giờ
làm việc - bình quân của một đơn vị giá trị sản xuất của từng ngành kinh tế)
AK là những thay đổi về tổng giá trị tài sản cố định được để xuất để thoả mãn nhu cầu cuối cùng mới, và k là vếctơ hàng thể hiện tổng giá trị của tích
sản sản xuất và tích sản không có nguồn gốc từ sản xuất (như đất đai) bình quân của một đơn vị giá trị sản xuất của từng ngành kinh tế nếu như tổng tích sản được gộp lại với nhau
Các véctơ v, l và k có thể được thay thế bằng ma trận nếu giá trị tăng
thêm, lao động, và vốn có thể được tách ra theo loại (loại lao động, loại tài sản
cố định) Ví dụ giá trị tăng thêm bao gồm tiền trả công cho người lao động, thặng dư sản xuất, khấu hao tài sản cố định, thuế sản xuất và thuế gián thu; Lao động có thể được chia ra các loại: lao động quản lý, lao động có kỹ năng tay ˆ nghề và lao động giản đơn Để nghiên cứu tích luỹ tài sản thì rất cần phải có một sự điều chỉnh trong các khái niệm của SNA Trong SNA, giá trị tài sản được gắn liền với các hoạt động kinh tế hoặc ngành kinh tế có sở hữu vốn Chính vì nguyên nhân này, nên đầu tư về đường xá, bến cảng, sân bay và mạng
lưới tưới tiêu do Nhà nước xây dựng và sở hữu được gắn liên với các hoạt động
Trang 11san xuất ra các dịch vụ của chính phủ thay vì từ các hoạt động kinh tế mà có được nguồn lợi trực tiếp từ các ngành đó, ví dụ như ngành công nghiệp vận tải
và ngành nông nghiệp Các nhà phân tích cần phân loại lại giá trị tài sản tới từng ngành kinh tế tương ứng mà nó có lợi
Bảng 3 đưa ra một ví dụ về tăng tiêu dùng cuối cùng trong nền kinh tế của Thái Lan như đã liệt kê trong cột 1 Giả sử nội dung được liệt kê ở cột 2, tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ trong nước (Y°) được tính toán và liệt kê ở cột
3 Cột 4 cho thấy sự tăng lên trong giá trị sản xuất được tính toán theo phương trình 2 Cột 5 cho thấy sự tăng lên trong chỉ phí trung gian có nguồn từ nhập
khẩu (M') được tính toán theo công thức (A - A*®) AX:AM, mà nhập khẩu cho tiêu dùng cuối cùng có sự khác nhau giữa cột 1 và cột 3 Tổng ảnh: hưởng: về nhập khẩu bay là tổng của AM” và AM" được thể hiện trong cột 6 Cột 7 cho
thấy tỷ lệ của nhập khẩu so với xuất khẩu, ngành theo ngành kinh tế Ma trận
hệ số vào - ra và ma trận hệ số trong nước cho thấy trong bảng 1 va bang 2 cung cấp những thông tin được sử dụng để tính toán Trong bảng 4 cho thấy tổng ảnh hưởng về giá trị tăng thêm và các bộ phận cấu thành của nó Không
có một dữ liệu nào về giá trị tài sản theo ngành kinh tế có sẵn, vì vậy khi có sự tăng lên trong giá trị tài sản thì chỉ có thể được tính toán theo cách tương tự như cách tính giá trị tăng thêm Tổng ảnh hưởng về lao động cũng có thể được tính toán tương tự
Bảng 1: Bảng hệ số nào ra của Thái Lan, năm 1985
Trang 12
Bảng 2: Bảng hệ số trong nước của Thái Lan, năm 1985
1 Ngành Nông nghiệp và 0980 | 1691 | 0265 | 0000 | 0001 | 0207
2 Công nghiệp chế biến 1250 | 2243 | 3238 | 0487 | 2805 | 1610
3 Xay dung 0015 | 0013 | 0006 | 0018 | 0009 | 0083 4 Thương nghiệp 0260 | 0450 | 0545 | 0054 | 0213 | 0339
Nhân tử đầu vào trong nước 1.443 1.770 1.912 1.294 1.613 1.457
Bảng 3: Ảnh hưởng ban đầu và tổng ảnh hưởng
1 2 3 4 5 6 7
AY |Tỷlệtrong| Ay AX |AM*=(A-| AM= AY | AM/
1, Ngành Nông 3.350 95.9%, 3.197| 13.920 2.797 2.935 | 21.1% nghiệp và công
nghiệp khai thác
2 Công nghiệp 29.485 82.3% | 24.278 [| 51.109 8.501 13.708 26.8% ché bién
3 Xay dung 6.743 100% | 6.743] 7.020 0 01 0.0% 4.Thương nghiệp | 6.361 100% | 6.361 | 10.300 0 0| 0.0%
6 Khác 15.388| 95.5% | 14.739| 18.995 281 929] 4.9% |: Tổng 67.554 61.336 | 110.574 11.796 17.994 | 16.3% |!
10
Trang 13
Bảng 4: Sự tăng lên trong giá trị tăng thêm: là do sự tăng nguyên
thuỷ trong tiêu dùng cuối căng (thể hiện ở bảng 3)
4 Nội sinh thêm ảnh hưởng thu nhập cửa hộ gia đình
Tổng ảnh hưởng như trình bày trong ở trên cho thấy tất cả mọi yếu tố
của nhu cầu cuối cùng, gồm chỉ tiêu dùng của hộ gia đình được ước tính bên
ngoài Chi tiêu dùng của cá nhân và các bên tương ứng của nó, giá trị tăng thêm, có thể được nội sinh trong phương trình (1) Bảng 5 sẽ cho thấy khu vực
hộ gia đình có thể được nội sinh bằng cách đơn giản nhất, sử dựng giá trị tăng thêm như một đơn vị thay thế cho thu nhập của hộ gia đình Khu vực hộ gia đình sẽ được nghiên cứu chỉ tiết hơn nữa trong phần ma trận hạch toán xã hội (SAM), được giới thiệu ở phần C
Trong bảng 5, ma trận trung gian thông thường đã được mở rộng thành 3 hàng và 3 cột, gồm một hàng phụ thêm cho giá trị tăng thêm và một cột phụ thêm của hộ gia đình hay chỉ tiêu dùng cuối cùng của cá nhân Giá trị tăng thêm trở thành nguồn thu nhập để cung cấp tài chính cho chỉ tiêu cuối cùng của khu vực hộ gia đình Vì không chỉ thu nhập khả dụng của hộ gia đình nhỏ hơn giá trị tăng thêm mà tổng chỉ phí của nó thường nhỏ hơn thu nhập khả dụng của nó, hệ số chỉ tiêu dùng cuối cùng của cá nhân có nguồn gốc từ việc chia giá trị ở cột chi tiêu dùng cuối cùng của cá nhan thành 220 (tổng giá trị tăng thêm) Nguồn gốc ngắm này giả định rằng: (a) Thu nhập của hộ gia đình là một tỷ lệ cố định của phần giá trị tăng thêm dùng để phân phối và phân phối lại
cho khu vực hộ gia đình (tuiển lương, cổ tức, thu nhập sở hữu thuần, chuyển
nhượng thuần); (b) Một tỷ lệ phần trăm cố định thư nhập của hộ gia đình được tiết kiệm; (c) Phần thu nhập còn lại dành cho tiêu dùng được sử dụng vào tiêu dùng các loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau trong những khoản mục cố định
Trang 14Bảng 5: Nội sinh thêm của khu vực hộ gia đình
us “ing mung PCE cùng khác (FD) | Tổngsố
AY° sử dụng trong phương trình (1) là cột “nhu cầu cuối cùng khác (FD)” có
nhân tố cuối cùng bằng 0 Do đó, ma trận A được mở rộng thành : ,
Bang 5 cho thay ring ma tran nhu cẩu trung gian gồm 3 hàng và 3 cột,
.100 100 159 A=| 200 150 - 266
700.750 000
Nội sinh thêm của khu vực hộ gia đình có những thuận lợi và bất lợi Về
mặt thuận lợi là không cần phải ước tính thu nhập và tiêu dùng của hộ gia đình trực tiếp cho việc nghiên cứu ảnh hưởng tới nền kinh tế Chúng sẽ là kết quả của việc tính toán Về mặt bất lợi, đưa giả định về hệ số kỹ thuật cố định thì cần phải giả định thêm rằng: giả sử có một khoản tiêu dùng cố định, các phần phân phối thu nhập cố định và các khoản tiết kiệm cố định, các khoản này thường là không chính xác ngay cả trong thời kỳ ngắn hạn khi phân tích chỉ tiết
nhân tử vào - ra (I/O)
-
_ Khi khu vực hộ gia đình được tính thêm Vào trong vòng tròn khếp kín
của sản xuất (nội sinh thêm), thì véc tơ ảnh hưởng ban đầu AY4 không bao hàm
khoản chỉ tiêu dùng của hộ gia đình Những giá trị này sẽ tự động được tạo ra
thông qua việc sử dụng giá trị tăng thêm như là chủ thể chính để phân phối và
phân phối lại cho khu vực hộ gia đình Nền kinh tế lúc này được vận hành chủ
Trang 15yếu bởi chi tiêu dùng cuối cùng, xuất khẩu, tài sản lưu động, và tích lũy tài sản
._ Những ví dụ minh họa ở trên chơ thấy nội sinh thêm của khu vực hộ gia
đình được làm theo một cách đơn giản nhất Để nội sinh thêm các khu vực kinh
tế khác, như khu vực chính phủ thì rất cần phải tách giá trị tăng thêm thành thu -_ nhập của hộ gia đình và thu nhập của chính phủ Phần này sẽ được để cập đến
trong phần C
+
5 Kết luận
“Tóm lại, từ nội dung của phần A, cần phải nhấn mạnh rằng việc nghiên
-_ cứu một ngành nào đó trong nền kinh tế phải được thực thi một cách đễ hiểu, ví
dụ cùng với mọi ngành kinh tế khác bởi mối quan hệ qua lại giữa các ngành
Trong một số nghiên cứu, một số nhà kinh tế đã đưa giá trị sản xuất của một ngành kinh tế vào thông qua việc nghiên cứu véctơ nhu cầu cuối cùng Y
và tính toán tổng ảnh hưởng Kết quả có được từ việc sử dụng phương trình (2) hiển nhiên là lớn hơn tổng đóng góp của một ngành kinh tế
Để làm rõ hơn các quan điểm đã nêu trên, ta hãy xem xét như sau, giả sử
có một mức giá trị sản xuất của một loại sản phẩm cụ thể, ví dụ X¿; sẽ phải tính toán được trong tương lai, và chúng ta rất muốn biết xem ảnh hưởng của giá trị
sản xuất của loại sản phẩm đó tới nền kinh tế như thế nào Chúng ta hãy gọi
véctơ của các sản phẩm khác là X;; khi đó phương trình l/O gốc được viết như
X=AX+Y hoac
Trang 16XK, =A,,X%, + (A,X + Y,) (10)
Y, =X, -(A,,X, +AX,) (11) "
Ở phương trình (10), X, tính toán được từ X; và Y, Ở phương trình (11),
cho thấy là các biến X, và X; đã biết, Y; được tính toán như là một số dư Điều +~ này có nghĩa là nếu X, được cung cấp quá mức thì số vượt quá đó phải được
xuất khẩu hoặc giữ trong kho Hai phương trình này cũng có thể được sử dụng
để tính toán sự ảnh hưởng của những thay đổi trong X; và Y; trên X, va Y,
Vì vậy mà không thể tách tổng ảnh hưởng của một ngành kinh tế cụ thể trên toàn bộ nền kinh tế khi tính toán tổng ảnh hưởng của nó Phân tích ảnh hưởng của một vấn để kinh tế chỉ có nghĩa nếu các quan hệ thể hiện thông qua những sự thay đổi trong véctơ nhu câu cuối cùng Ví dụ, những thay đổi trong
tiêu dùng cuối cùng, xuất khẩu, tích luỹ tài sản cố định (ví dụ như đầu tư vào
hàng hoá vốn) và tài sản lưu động
Phân tích ảnh hưởng như đã trình bầy ở trên yêu cầu một sự khớp nổi
vécto anh hưởng ban đầu (đã được thể hiện trong phương trình 5) Xem xét vấn
đề đó có vẻ như véctơ ảnh hưởng ban đầu đầy đủ của toàn bộ nền kinh tế thì
luôn phải được đặt thành công thức Tuy nhiên, cũng không hẳn như vậy Ví
dụ, tổng ảnh hưởng của một dự án tới nền kinh tế có thể được tạo thành công
thức chính xác vì sự thay đổi trong nhu cầu cuối cùng chỉ là một vếctơ của
những thay đổi về tích luỹ tài sản (như đầu tư) Tương tự, kết quả của những thay đổi trong xuất khẩu tới nền kinh tế cũng được tính toán như vậy
Hơn nữa, đối với bất cứ mội loại phân tích ảnh hưởng nào cũng cần phải phân biệt những tác động ngắn hạn từ những tác động dài hạn Sự tăng lên trong đầu tư vốn cố định thì hầu như là ngắn hạn, những tác động sẽ biến mất khi việc sản xuất hàng hoá và địch vụ cho dự án đầu tư chấm đứt Những tác
động dài hạn có thể được thay bằng đầu tư, các chỉ phí hoạt động và bảo đưỡng
để giữ vững được các hoạt động sản xuất mới do dự án tạo ra Vấn đề đó được giới thiệu trong phần mô hình trình bày ở phương trình (2)? Câu trả lời là sự tăng lên trong đầu tư thay thế có thể tạo thành sự tăng lên trong tích luỹ tài sản,
và sự tăng lên trong các chỉ phí hoạt động và bảo đưỡng có thể tạo thành sự tăng lên trong nhu cầu cuối cùng, mà đòi hỏi mức tăng lên cho chỉ phí hoạt động và bảo dưỡng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
14
Trang 17B CAC DANG PHAN TICH ANH HUGNG KHAC
Các đạng phân tích ảnh hưởng khác cũng được sử dụng trong bảng vào -
ra (/O) Những kỹ thuật này được bổ sung thêm như đã được so sánh với
phương pháp mô tả ở phần A Điểm nổi bật là các nhân tử và các mối liên hệ
xuôi và ngược
1 Các nhân tử
Các nhân tử đo lường toàn bộ sự tác động lên giá trị sản xuất, lao động
và giá trị tăng thêm, ta có một sự tăng lên trong một đơn vị giá trị sản xuất của
một ngành kinh tế cụ thể Nhân tử của một ngành kinh tế có thể được tính toán
theo phương trình (2) để có AX và sau đó cộng lại bằng cách sử dụng véctơ nhu
cầu cuối cùng Y4, trong đó chỉ giá trị của nhu cầu cuối cùng của sản phẩm của
ngành đó được đặt là 1 và phần còn lại đặt là 0 Những ngành này sản xuất ra cùng một kết quả như tính toán tổng cộng của cột tương ứng với ngành kinh tế trong nước ma trận ngịch đảo Leontief thành C° Tổng này được gọi là nhân tử
đâu ra Cột tổng của ma trận ngịch đảo Leontief thành C, cộng toàn bộ đầu vào
đã được yêu cầu và do đó được gọi là nhân tử đầu vào Nhân tử đầu vào và
nhân tử đầu ra của mỗi ngành kinh tế trong nền kinh tế của Thái Lan năm 1985
đã chỉ ra ở cuối bảng 1 và bảng 2 Chúng ta có thể thấy rằng nhân tử đầu ra nhỏ hơn nhân tử đầu vào bởi vì phần đầu vào từ nhập khâủ không có tác động gì tới
nền kinh tế Các nhân tử được xác định đúng như sau :
Nhân tử đầu vào của ngành kinh tế j=EC„ (12)
Nhân tử đầu ra của ngành kinh tế j= >XC!, (13)
Nhan tử ở bảng 2 cho thấy rằng ở Thái lan năm 1985, một đơn vị đầu ra
của ngành xây dựng (ngành 3) tạo ra tổng đầu ra lớn hơn bất kể khu vực nào
khác và nhân tử đầu ra của ngành nông nghiệp và khai thác mỏ (ngành 1) nhỏ hơn nhân tử đầu ra của ngành “khác” (ngành 6), mặc dù về mặt tiểm năng, nó
có thể có ảnh hưởng lớn hơn (xem bảng 1 để thấy nhân tử đầu vào của ngành
nông nghiệp và công nghiệp khai thác mỏ lớn hơn nhân tử đầu vào của các
ngành kinh tế khác) bởi nhập khẩu đầu vào
1S
Trang 18Các dang nhân tử khác như nhân tử thu nhập và nhân tử lao động cũng
_ có thể được tính toán như sau :
„.*
Nhân tử thu nhập :
Nhân tử thu nhập của ngành kinh tế j = ŠvịC!, (14)
Nhận tử lao động :
Nhân tử lao động của ngành kinh tế j = ZC, i (£5),
Những nhân tử đã được tính toán sử dụng ngịch đảo Leontief C được
trình bày theo cách giống như nhân tử đầu ra Các nhân tử này cho thấy tổng số tăng lên trong thu nhập và lao động cho thấy sự tăng lên trong một đơn vị đầu
có xu hướng đưa tới việc lạm dụng nhân tử Dạng phân tích này tương tự như việc tính toán tổng ảnh hưởng của một ngành kinh tế bằng cách sử dụng đầu ra của ngành đó như nhu cầu cuối cùng như đã được phân tích trong phần A Bất
cứ một sự phân tích dài hạn đầy đủ nghĩa nào sẽ phải bắt đầu với việc hình
thành vếctơ nhu cầu cuối cùng
Cuối cùng, trong mối liên hệ với việc sử dụng nhân tử thu nhập, cần lưu
ý rằng tất cả các nhân tử giá trị tăng thêm là giống nhau, ví dụ tất cả đều bằng
1 nếu nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ trung gian không được loại bỗ khỏi hệ số vào - ra Nó đúng là như vậy bởi phương trình (14) giống nhự phương trình giá
đã được trành bày trong phần sau Nhân tử “giá trị tăng thêm” có thể được hiểu _
như sau : khi 1 đôla tăng lên trong giá trị của nhu cầu cuối cùng của bất kỳ một
sản phẩm trong nước nào, giá trị tăng thêm sẽ tăng bởi giá trị của 1 để cung cấp
đủ thu nhập cho nhu cầu cuối cùng Nói cách khác, nhu cầu cuối cùng của 1
đôla của bất kỳ một sản phẩm trong nước nào, phải ngang bằng với 1 đôla tăng
lên trong thu nhập Giả sử chỉ một phần giá trị tăng thêm được thanh toán như
là thu nhập lao động với một phần thu nhập lao động này được sử dụng cho
16
Trang 19tiêu dùng cuối cùng, và lại giả định là nhập khẩu hàng hoá và địch vụ không bị
loại trừ khỏi hệ số vào - ra, người ta có thể tính được nhân tử thu nhập bằng cách nội sinh thêm khu vực hộ gia đình Tất cả các ngành kinh tế sẽ có nhân tử
thu nhập tương tự lớn hơn I bằng cách nhân vô hướng Ví dụ, nhân tử thu nhập
của mọi ngành kinh tế trong ma trận A ở phương trình (14) thì bằng nhau và
bằng 1.7405, nó là các yếu tố của hàng thứ 3 trong ma trận nghịch đảo Leontief Điều này có nghĩa là khi có sự tăng lên trong tiêu dùng cuối cùng 1 đôla, thì thu nhập phải tăng lên 1.7405, vì chỉ một phần cửa thu nhập được sử dụng vào mục đích tiêu dùng cuối cùng hàng hoá và dịch vụ Các độc giả rất muốn làm một vài ví dụ từ ma trận A va sau đó tiến tới tính toán nhân tử thu
nhập để kiểm tra lại kết luận ở trên Vì vậy, vấn để trình bày ở đây cố gắng
truyền đạt được ý tưởng chính mà không cần phải giới thiệu phần nhập khẩu đầu vào trung gian ở phương trình (14), nhân tử thu nhập sẽ không đầy đủ nghĩa cho việc phân tích ngành kinh tế
2 Mối liên hệ ngược và xuôi
Thuật ngữ “Liên hệ ngược và xuôi” của một ngành kinh tế có nghĩa là đo lường mối liên hệ qua lại của một ngành kinh tế cụ thể với các ngành kinh tế khác như các nhà cung cấp chỉ phí đầu vào (liên hệ ngược) và khi một nhà cung cấp chỉ phí đầu vào cho các ngành kinh tế khác Các khái niệm này được xây dựng trong nội dung của việc nghiên cứu chiến lược phát triển Có nhiều
tác giả đã để xuất các định nghĩa cũng như các phương pháp đo lường các mối
liên hệ này
Mối liên hệ ngược trực tiếp của một ngành kinh tế được đo bằng tổng của cột tương ứng với ngành kinh tế đó trong ma trận hệ số A Tổng mối liên
hệ ngược được đo bằng tổng cộng của cột ngành kinh tế trong ma trận nghịch
đảo của Leontief
Mối liên hệ xuôi trực tiếp được đo bằng tổng cộng của ngành kinh tế theo hàng trong ma trận hệ số A Tổng mối liên hệ xuôi được đo bằng tổng
cộng của ngành kinh tế theo hàng trong ma trận nghịch đảo của Leontief.-
Mối liên hệ cũng có sự khác nhau hoặc là A, A*, C, C° được sử dụng
Nghĩa của từng khái niệm có nguồn gốc bởi việc sử dụng các loại đữ liệu khác nhau phải được thể hiện tới độc giả trong phần A của chương này Tất nhiên, tất cả các khái niệm đã được xác định phải gánh chịu từ nhược điểm như nhau
của các nhân tử, vì tổng mối liên hệ ngược là không có nhưng có nhân tử đầu
vào
Trang 20C HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIÁ (SNA)VÀ MA TRẬN HẠCH TOÁN XÃ HỘI (SAM) ĐƯỢC COI NHƯ LÀ su MO RONG CUA MO HINH
ƯO
Trong phần B, nội sinh thêm của khu vực hộ gia đình không chỉ ra thu nhập của hộ gia đình một cách rõ ràng Việc mở rộng cấu trúc vào - ra trong tài khoản quốc gia sẽ cho thấy thu nhập của hộ gia đình, của chính phủ và các khu vực khác được hình thành như thế nào
Như đã biết thu nhập của hộ gia đình không giống như tiên trả công cho người lao động Thu nhập của hộ gia đình có được chỉ sau khi có quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập Ví dụ, thêm vào tiền trả công cho người
lao động, khu vực hộ gia đình nhận được cổ tức, lãi tiền gửi ngân hàng v sự
chuyển nhượng từ các khu vực khác như phúc lợi an toàn xã hội nhưng hộ gia đình cũng phải thanh toán thuế thu nhập, lãi tiền vay ngân hàng, đóng góp an toàn xã hội, tiền phạt và các loại chuyển nhượng khác Hình thức thu nhập nhận được là thu nhập khả dụng Thu nhập khả dụng của các khu vực khác được hình thành như nhau Toàn bộ quá trình phân phối và phân phối lại này ˆ :được làm mô hình mẫu bằng cách mở rộng cấu trúc vào - ra để hợp nhất loại hình phân phối và phân phối lại thu nhập này Tính hữu ích của việc mở rộng - này đã được trình bày trong phần B Bảng 6 sẽ đưa ra một ví dụ về quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập được hình thành như thế nào
Cũng có thế quan sát từ bảng 6, ở đó ma trận vào - ra được giải thích rất
rõ ràng, bao gồm tất cả các yếu tố của giá trị tăng thêm từ cột 1 tới cột 2 và từ
hàng 1 tới hàng 5
Cột 3 - 5 cho thấy sự tương thích của giá trị tăng thêm được trình bày
trong hàng 3 - 5 theo khu vực thể chế Cột 3 cho thấy rằng: việc trả lương cho
người lao động được tạo ra trong quá trình sản xuất như thế nào, ở hàng 3 tương ứng với khu vực hộ gia đình Cột 4 cho thấy thuế sản xuất tất cả tương ứng với chính phủ Cột 5 cho thấy rằng khấu hao tài sẵn cố định và thặng dư sản xuất tương ứng với khu vực hộ gia đình cũng như thu nhập hỗn hợp và theo khu vực tài chính và phi tài chính (ví dụ các khu vực khác) trước khi được phân phối và phân phối lại
Hàng 6 - 8 cho thấy các khoản nhận được tương ứng theo các loại khu vực thể chế khác nhau trước khi được phan phoi s và phân phối lại
+9
Trang 21Cột 6 - 8 cho thấy thuần phân phối và phân phối lại các khoản nhận được
tương ứng ở hàng 6-8 Cột 6 cho thấy các khoản nhận được theo khu vực hộ gia
đình như thế nào (40) phải nộp cho chíáh phủ coi như thuế và khoản đóng góp
an toàn xã hội (60), và đối với các khu vực khác như trả lãi suất , chuyển nhượng hiện hành, (10), có số dư còn lại được coi như thu nhập khả dụng Cột 7 chỉ ra các khoản nhận được của chính phủ trả cho hộ gia đình (30) được còi như phúc lợi an toàn xã hội, v.v Và đối với các khu vực khác (5) như trợ cấp của Nhà nước, quà biếu tặng Cột 8 cho thấy phản phối thuần của các khu
vực khắc cho khu vực hộ gia đình (17) như lãi suất, cổ tức, v.v cho khu vực
chính phủ (3) như thuế thu nhập kinh doanh, và cho các khu vực khác (30) như
lãi suất, cổ tức và lãi chưa phân phối
Bảng 6: Nội sinh thêm của khu vực hộ gia đình
*Luu y: PCE = Chỉ tiêu dùng cuối cùng của cá nhân
FD = Nhu cầu cuối cùng
Trang 22Hàng 9 cho thấy thu nhập thuần nhận được hoặc phân phối theo khu vực
hộ gia đình Tổng thu nhập khả dung bang 117 Tương ứng với hàng này là cột
9 cho thay chi tiêu dùng cuối cùng của khu vực hộ gia đình, chỉ bằng 93,6 Số
lượng này nhỏ hơn tổng thu nhập khả dụng, một phần trong số thu nhập khả dụng sẽ được đành để tiết kiệm
Nội sinh thêm của khu vực hộ gia đình sẽ xoay quanh ma trận giữa cột 1-9 và hàng 1-9 vào ma trận luồng trung gian F Véctơ đầu ra tương ứng cần
sđược chuyển đổi sang ma trận trung gian F vào ma trận hệ số A là X = (100
200 130 30 60 140 93 50 117), ma trận nhu cầu cuối cùng khác là Y = (34.9.91.50000000), và ma trận mở rộng A là :
.10 10 000 -.00 000 000 000 000 300ˆ 20 15 000 00 000 000 000 000 500
40 45 000 00 000 000 000 000 000 .10 10 000 00 000 000 000 000 :000
Az=j.20 20 000 00 000 000 000 000 000
00 00 1.000.00 167 000 000 000 000 00 00 000 1.00 000 428 000.060.000 00 00 000 00 833 000 000 000 000
L.00 00 000 -.00 000 500 322 340 000_)
Cũng có thể áp dụng phương trình 2 để tìm X khi có Y, nhưng tất nhiên
A” cũng rất cần thiết
Trong bảng 6, khu vực chính phú được đưa vào không có chủ ý, bởi nếu
nó có chủ ý thì cần phải đưa thêm một cột tương ứng về chỉ tiêu dùng cuối cùng của khu vực này
Việc định ra dạng thu nhập thể chế đã được giới thiệu ở trên là một phần trong hệ thống tài khoản quốc gia, mà nó được mở rộng một cách chính xác hơn cũng để chỉ ra sự phân phối tiết kiệm và sử dụng những quỹ này làm nguồn tài chính đầu tư vào các công cụ lài chính và phi tài chính, chính nó làm hình thành nên tài khoản vốn và tài chính Ma trận hạch toán xã hội (SAM)
¬m
Trang 23cũng là một sự mở rộng cửa hệ thống tài khoản quốc gia, ở đó khu vực hộ gia đình được tách nhỏ hơn (thu nhập cao, thấp, v.v.) Ma trận hạch toán xã hội (SAM) cũng có thể được mở rộng thêm như ví dụ đưa ra ở bảng 6 bao gồm các tài khoản vốn và tài khoản tài chính
Người ta cũng khuyến nhủ nên bàn về khả năng nội sinh thêm mọi yếu
tố của nhu cầu cuối cùng, nhưng trong thực tế điều này sẽ dẫn tới sự tăng
trưởng tốt nhất dựa vào phạm vi của việc nghiên cứu này Tuy nhiên, cũng có
thể nhận thức được mặt hạn chế của phương pháp tiếp cận này bởi người ta giả định rằng mọi thứ đều được xác định trong trạng thái cố định, gồm cả các ứng
xử về kinh tế Sự kết nối giữa thu nhập kinh đoanh với tích lấy tài sản có vẻ khó tin hơn (đáng ngờ) sự kết nối giữa thu nhập khả dụng của hộ gta đình với
chỉ tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình trong trạng thái cố định, bởi như nhà kinh tế học Keynes đã đưa ra vấn đề về động cơ đầu tư thường đễ thay đổi
Nhiều mô hình cân bằng tổng thể (general equilibrium models ) đã nới lỏng
quan hệ “'cố định” này và hệ số nhập khẩu được giả định là cố định cũng có thể
được nới lỏng
D MỘT CÁCH TIẾP CẬN KHÁC VỀ NHÂN TỬ VÀO - RA (/O)'
Từ phương trình (1), nếu nghịch đảo (I - A)' hiện có, khi đó phương trình X = (- Ay!.Y có một giải pháp duy nhất Ma tran A được biết như ma
trận hệ số yêu cầu trực tiếp và (I - A}” là ma trận nghịch đảo Leontief, ma trận
này thường đề cập đến như là tổng ma trận hệ số yêu cầu Trong một mô hình vào - ra “mở” khi chỉ khu vực sản xuất của nền kinh tế được giả định là nội sinh thêm (được xác định bởi các nhân tố trong hệ thống sản xuất), toàn bộ nhu cầu cuối cùng (chỉ tiêu dùng cuối cùng của cá nhân, chỉ tiêu dùng cuối cùng của chính phủ, tích luỹ tài sản cố định, tích lũy tài sản lưu động, xuất khẩu) được giả định là xác định theo nhân tố bên ngoài hệ thống sản xuất Tuy nhiên,
mô hình này có thể đóng lại đối với hộ gia đình bằng cách thêm vào ma trận A
một cột hoặc một hàng cho phần tiêu dùng và thu nhập hộ gia đình tương ứng
Từ đó sẽ hình thành một ma trận mới ký hiệu là B và (1 - By! được xem như ma
trận nghịch đảo đóng Ma trận nghịch đảo đóng này có hơn ma trận nghịch đảo
mở (I - A}'" một cột và một hàng
Trong việc phân tích bảng vào - ra (1/O), cột cuối cùng của ma trận
nghịch đảo đóng được xem như nhân tử tiêu dùng (tác động tới đầu ra cuả từng
khu vực khi tiêu dùng thêm I đôla) và hàng cuối cùng được coi như nhân tử thu
Trang 24_ nhap hé gia dinh (thu nhap tao ra tit | déla ién bin hang của từng khu vực) Dong va cột còn lai cha ma tran (I - BY’ (ky hiéu B’), tương ứng với các hàng
và các cột của của ma trận nghịch đảo mở, đại điện cho các khu vực sản xuất
Các cột và các hàng này bao gồm các yếu tố lớn hơn các cột và các hàng của
ma trận nghịch đảo mở, bởi vì các hàng và các cột này gồm đầu ra thêm để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng gây ra những ảnh hưởng tới đầu ra, là kết quả của việc đóng mô hình đối với khu vực hộ gia đình Các ma trận BỲ, A va (I - Ay’ được
'sử dụng như nguồn gốc để tính ra nhân tử vào - ra (1/0)
Nguồn của các nhân tử vào - ra (I/O):
Nhân tử sản lượng:
Cộng các phần tử của mỗi một vécLJ cột trong ma trận Á sẽ hình thành các phần tử của véctơ hàng, ký hiệu V, Tương tự, khi cộng các phần tử của
véctơ cột của (I - A)}! và BỈ, ta có V; và V, tương ứng Gọi V*,, V°„, và V', là
chuyển vị của Vị, V„, và V, Từ đó, ta có nguồn gốc của các nhân tử sản lượng
và ảnh hưởng của các nhân tử khác của nó như sau :
Trang 25Vécto V’, thé hién téng anh hudng tir tiéu dùng đối với sản xuất hoặc
tổng đòi hỏi về sản lượng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
Ảnh hưởng của tiêu dùng cuối cùng = Tổng ảnh hưởng từ tiêu dùng đối
với sản xuất - Tổng chỉ phí toàn phần = V', - VÌ; (đòi hỏi về sản lượng cho nhu cầu tiêu dùng cuối cùng)
Ảnh hưởng ban đâu + Ảnh hưởng trực tiếp
Ảnh hưởng ban đầu
Tổng ảnh hưởng từ tiêu dùng đối với sản xuất
Loại 2A =
Ảnh hưởng ban đầu
Tổng ảnhhưởng _ Ảnh hưởng ban đầu
từ tiêu dùng đối với sản xuất
Loại 2B =
Ảnh hưởng ban đầu
Nhân tử thu nhập :
Ký hiệu h là véctơ hệ số thu nhập của hộ gia đình so với giá trị sản xuất,
ta có hệ số này bằng cách chia thu nhập hộ gia đình tạo ra theo từng ngành theo giá trị sản xuất của ngành tương ứng Nhân các yếu tố của các ma trận A,
(I-A)! va B* theo các hệ số thu nhập của hộ gia đình tương ứng, ta có ma trận
hệ số thu nhập trực tiếp, ma trận thu nhập nghịch đảo mở và ma trận phụ của
ma trận thu nhập nghịch đảo đóng tương ứng Những ma trận thu nhập này
được dùng làm nguồn gốc của các véctơ nhân tử thu nhap V*,, V*, và Vv";
Sử dụng nhân ma trận, ta cÓ các véctƠ sau :
V*,=h.A
V',=h.(- A}!
V',=h.B'
23
Trang 26Gọi h°, V”,, V”; và V”, là chuyển vị của h, V",, V',, V', khi đó :
Vếctơ h” sẽ là ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập từ sản xuất cho một đơn
vị sử dụng cuối cùng -
V” sẽ là ảnh hưởng ban đầu của thu nhập
V,", sẽ là nhân tử thu nhập đơn giản, hoặc còn gọi là ảnh hưởng toàn phần đối với thu nhập trong quá trình sản xuất ra một đơn vị sử dụng cuối
“
Ảnh hưởng gián tiếp đối với thu nhập = V„”`- h} - V,
Ảnh hưởng toàn phần đối với thu nhập = Ảnh hưởng trực tiếp + Ảnh hưởng gián tiếp
V,” là tổng nhân tử thu nhập
Ảnh hưởng của việc tăng tiêu dùng đối với thu nhập = Tổng nhân tử thu
nhập - Ảnh hưởng toàn phần đối với thu nhập = Vị" V„"
V,"=e.B"
Nhân tử nhập khẩu -`
Ký hiệu ¡ là vếctơ hệ số nhập khẩu, ta có hệ số này bằng cách chia tổng
khu vực nhập khẩu (chính ngạch + bổ sung) theo các khu vực đầu ra tương ứng Khi đó, các nhân tử nhập khẩu có được cũng giống như các nhân tử thu nhập và nhân tử lao động
Vựt=iA
24
Trang 27Vi" =i(- Ay!
Vv," = i.B*
Tóm lại, các trình tự như trên để xem nguồn gốc của các nhân tử sản lượng, thu nhập và lao động được áp dụng cho cả việc phân bổ gián tiếp nhập
khẩu chính ngạch Nguồn gốc của các nhân tử nhập khẩu chỉ có thể được áp
dụng trong trường hợp phân bố trực tiếp khi nhập khẩu được coi như một khoản
chi phí trực tiếp cho các ngành kinh tế sử dụng chúng,'như chỉ phí tiền công và
tiền lương mà ngành kinh tế đó phải trả cho người lao động Nhân tử nhập khẩu
có thể hiểu là tổng thay đổi trong nhập khẩu (nội sinh biến thiên) khi nhu cầu cuối cùng (nội sinh biến thiên) thay đổi theo từng đơn vị Không thể có được nhân tử nhập khẩu khi sử dụng phân bố gián tiếp vì khi đó nhập khẩu đã được
nội sinh (có thể coi các nhân tử nhập khẩu như các bộ phận cấu thành mang dấu âm của nhu cầu cuối cùng)
E MỘT SỐ VẤN ĐỂ RÚT RA TỪ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỬ
1/0 THONG QUA BANG I/O, 1996
Một trong những ứng dụng quan trọng của mô hình l/O là tính toán và phân tích các nhân tử I/O, thong qua dé những người làm chính sách có thể có những quyết định chuẩn xác nhất giúp điều hành nền kinh tế của một đất nước Sau đây chúng tôi giới thiệu một số các nhân tử và những phân tích từ số liệu
cụ thể từ bảng từ bảng I/O được Việt nam lập năm 1996
Các nhân tit sin lượng:
Véc tơ tổng theo cột của ma trận hệ số chi phí toàn phần (I-A}!, các phần tử của véc tơ này chỉ ra chỉ phí toàn phần cho một đơn vị sử dụng cuối cùng, thông thường các nhà hoạch định chính sách nhìn xem phần tử nào của vếc tơ trên lớn nhất, từ đó có chính sách thúc đẩy sản xuất của ngành đó Chẳng hạn với số liệu từ bang 1/O nam 1996, gộp nền kinh tế thành ba khu vực: Khu vực I bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản; Khu vực II bao gồm công nghiệp điện nước, công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và xây
dựng; Khu vực [II là các ngành dịch vụ Ma trận hệ số chỉ phí toàn phần năm
1996 theo ba khu vực được tính toán như sau:
Trang 28
Khu vực I | Khu vựcII | Khu vực II | Tổng số
Tổng theo cột của bảng trên thể hiện tổng chỉ phí toàn phần của ba khu
vực khi sản xuất ra một đơn vị sử dụng cuối cùng tương ứng; tổng chỉ phí toàn
phần của khu vực I: 1,6792; khu vực ÏI: 2.5570; khu vực II: 1,7502 Ngoài ra,
khi xem xét tổng chỉ phí gián tiếp của ba khu vực tương ứng là 0,3652; 0,8523; 0,4092 (các hệ số này chỉ ra hiệu ứng liên ngành trong quá trình sản xuất của một nền kinh tế) Từ hai loại nhân tử sản lượng này có thể nhận thấy sự phát triển của khu vực II và đặc biệt là khu vực II sẽ có lợi nhất cho toàn bộ nền
.kinh tế; những hệ số chỉ phí toàn phần và hệ số chỉ phí gián tiếp cũng chỉ ra
năng lực sản xuất của khu vực II và phần nào là khu vực IIÏ sẽ thúc day sự phát
triển của các khu vực khác của nền kinh tế Điều này cho thấy sự sáng suốt
trong đường lối của Đảng và Chính phủ khi đưa ra mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Mặt khác, nếu xết trên giác độ sử dụng, tổng hàng của ma trận hệ số chỉ phí toàn phần được gộp theo ba khu vực thể hiện nhu cầu sử dụng sản phẩm làm đầu vào trong quá trình sản xuất Từ bảng trên cũng nhận thấy nhu cầu sử dụng sản phẩm của khu vực II là lớn nhất: 2,7260 Như vậy, xết trên cả giác độ
cung và cầu có thể chỉ ra khu vực II là khu vực có tầm quan trọng nhất, ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế, chỉ một thay đổi về năng lực sản xuất hoặc nhu
cầu sử dụng sản phẩm của khu vực này cũng ảnh hưởng đến hai khu vực còn lại
và nên kinh tế nói chung
Giả sử mở rộng bảng I/O thêm một hàng và một cột, với hàng thêm ra
thể hiện tiêu đùng cuối cùng của hộ gia đình và cột thêm ra thể hiện thu nhập
của người lao động và gọi ma trận đó là B, sau đó tính ma trận nghịch đảo (I- B)! Cột cuối cùng của ma trận nghịch đảo này được gọi là nhân tử tiêu dùng (Consumption Muliplier), dòng cuối cùng của ma trận (I-B}! được gọi là nhân
tử thu nhập
Trang 29Những dòng và cột còn lại của ma trận (I-By? tạo thành một ma trận mới, cỡ của ma trận mới này tương thích với ma trận hệ số chỉ phí toàn phần, các phần tử của ma trận này thể hiện ngoài chỉ phí toàn phần cho một đơn vị sử dụng cuối cùng còn thể hiện sự đòi hỏi vẻ sản lượng để đáp ứng hiệu quả sản xuất đối với như cầu tiêu dùng cuối cùng,
Nhán tử tiêu dùng:
Nhân tử tiêu dùng thể hiện hiệu quả về sản lượng của một ngành khi
tăng một đơn vị sử dụng cuối cùng, hoặc nói cách khác đó là mối liên kết giữa
tiêu dùng của dân cư tương ứng với năng lực sản xuất của các ngành (sản phẩm) Số liệu tính toán nhân tử tiêu ding tir bang I/O nam 1996 gộp theo ba -_ khu vực chỉ ra khi tiêu đùng cuối cùng các sản phẩm của ba khu vực tăng lên I
° đơn vị thì sự đồi hỏi về sản lượng của mỗi khu vực tương ứng là 4,88; 8,06; 5,96 Từ đó có thể thấy biện pháp tốt nhất để kích thích sản xuất là kích cầu, và
việc kích cầu đối với khu vực II là quan trọng và hiệu quả nhất dé thúc đẩy: sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế
Nhân tử thu nhập:
Thong qua bang I/O nam 1996 có thể tính được nguồn gốc của thu nhập
khi bắt đầu quá trình sản xuất, thu nhập trực tiếp từ sản xuất, tổng thu nhập
trong quá trình sản xuất ra 1 đơn vị cuối cùng, và tổng thu nhập tạo được trong
quá trình sản xuất và tiêu dùng như sau:
Khu vực ï | Khu vực II | Khu vực IH
Nguồn gốc của thu nhập 0,106636| 0,216995 0,091213
Thu nhập trực tiếp từ sản xuất 0,615772 0,146824 0,409101
Tổng thu nhập tạo được từ sản xuất| 0,835657| 0,626953 0,624326
- Dòng đầu tiên của bảng trên: Thể hiện mỗi ! khu vực khi bắt đầu quá
trình sản xuất, dù chưa bán được sản phẩm đã góp phần tạo nên thu nhập tương
ứng là 0,106 ; 0,216 và 0, 091 ,
- Dòng thứ 2 của bảng trên: Thể hiện thu nhập trực tiếp trên mỗi một đơn
vị sản phẩm tương ứng của từng khu vực là 0,615; 0,146 và 0,409
27
Trang 30Véc tơ tổng theo cột của ma trận hệ số chỉ phí toàn phần (I-A}'!, c
phần tử của véc tơ này chỉ ra chỉ phí toàn phần cho một đơn vị :sử dụng suối
cùng Kết quả cụ thể như sau:
Tổng theo cột của bảng trên thể hiện tổng chỉ phí toàn phần cửa 3 khu
vực khi sản xuất ra ¡ đơn vị sử dụng cuối cùng tương ứng, tổng chỉ phí toàn phần của khu vực I: 1,3454; khu vực II: 1,679; khu vực III: 1,3755 Tổng chi phí gián tiếp của 3 khu vực tương ứng là 0.0314; 0,0633; 0,0345 Từ hai loại nhân tử sản lượng này có thể nhận thấy sự phát triển của khu vuc II sẽ có lợi nhất cho toàn bộ nền kinh tế, vì khi khu vực này tăng trưởng không chỉ tốt cho chính khu vực đó mà còn thúc đẩy các ngành hoặc khu vực khác cùng phát
triển, được thể hiện ở tổng chỉ phí gián tiếp Tuy vậy từ bảng trên có thể thấy
mức độ ảnh hưởng có khác nhau, độ nhậy cảm của nền kinh tế khi thay đổi chính sách về đầu tư cho mỗi khu vực không mạnh như khi chưa loại trừ yếu tố tác động của nhập khẩu
Ngoài ra, kết quả tính toán nhân tử tiêu dùng và nhân tử thu nhập được
thể hiện ở bảng sau: '
Từ bảng trên có thể nhận thấy nếu xét về sản xuất trong nước, thì sự
nhậy cảm của khu vực I (3,9) không kém khu vực II (3,8) và khu vực I1 (3,91)
Điều này chỉ ra rằng vẫn rất cần chú trọng đến vấn đề nông lâm nghiệp và thuỷ
Trang 31sản khi công nghiệp hoá hiện đại công nghiệp trong giai đoạn hiện nay Nếu 'kết hợp với phần trên có thể nhận thấy, nếu nhu cầu của khu vực II tăng lên 1 đồng thì sự đòi hỏi về sản lượng sản xuất trọng nước là 3,8 đồng và sản phẩm nhập khẩu là 4,24 đồng, khi kích cầu và khu vực II chỉ làm tăng nhu cầu về nhập khẩu là chủ yếu Điều này sé din đến tình trạng nhập siêu rất lớn, nếu _ không có những chính sách cũng như biện pháp để tăng cường sản xuất hàng
7 hoá trong nước thay thế hàng nhập khẩu Trong khi đó nhu cầu về tiêu dùng
của hộ gia đình về sản phẩm của khu vực | là sản phẩm sản xuất trong nước, thể hiện ở chỗ nếu nhu cầu của khu vực | tăng lên l đồng thì sự đòi hỏi về sản lượng sản xuất trong nước là 3,91 đồng và sản phẩm nhập khẩu là:0,96 đồng Nhu vậy, khi kích cầu ở khu vực I thì sự đòi hỏi về sản lượng chủ yếu là sản
lượng sản xuất trong nước : ,
30
Trang 32CHUONG 2
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN BẢO HỘ THỰC TẾ CỦA NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT
Bảo hộ thực tế ở đây được hiểu là bảo hộ hiệu quả đối với sản xuất trong nước, khi Nhà nước sử dụng công cụ thuế để bảo hộ hàng hoá (thuế nhập khẩu ) chỉ là bảo hộ đanh nghĩa; trong quá trình sản xuất việc bảo hộ danh nghĩa nhiều khi tỏ ra không hiệu quả đối với sản xuất Sau đây chúng tôi nêu ra một
số những ý niệm về bảo hộ thực tế hay bảo hộ hiệu quả (ERP - Effective Rate
- of Protection)
Trong nén kinh tế thị trường thuế là một trong những công cụ của Chính phủ để điều hành nền kinh tế và dé ra các "chính sách kinh tế" Việc đó lường mức bảo hộ đối với nền sản xuất nói chung và cho một hoạt động sản xuất cụ thể nào đó nói riêng không chỉ phụ thuộc vào sự can thiệp trực tiếp qua thuế nhập khẩu danh nghĩa đối với từng loại hàng hoá sản phẩm, mà còn phụ thuộc vào bất kỳ một sự can thiệp nào đối với các yếu tố đầu vào cũng như đầu ra của quá trình Hoạt động sản xuất Vì vậy, nếu việc bảo hộ chỉ dựa vào sự can thiệp trực tiếp đến một lĩnh vực nào đó trong quá trình sản xuất thì chưa đủ "Phân tích hiệu quả bảo hộ” đưa ra một biện pháp cơ bản để khắc phục nhược điểm
đó Toàn bộ phần này sẽ phác thảo và giải thích biện pháp hiệu quả bảo hộ
1 Khái niệm về hiệu quả bảo hộ
Những vấn để cô đọng nhất về khái niệm bảo hộ hiệu quả đã được nêu ra bởi các tác giả Corden năm 1966 va Johnson nam 1960 "Tuy nhiên trên thực tế
khái niệm về bảo hộ hiệu quả đã được đề cập đến bởi Meade năm 1951 Giống
như rất nhiều khái niệm quan trọng khác về kinh tế, khái niệm về hiệu quả bảo
hộ ban đầu rất đơn giản và có thể được giải thích dé đàng bằng lời lẽ và trực
31
Trang 33,giá máy tính cá nhân sản xuất trong nước và máy tính nhập khẩu Trong thuyết bảo hộ danh nghĩa thì điểu này sẽ khuyến khích các nhà sản xuất trong nước đẩy mạnh sản xuất máy tính trong nước để thay thế máy tính nhập khẩu Về mặt trực giác thì điều này có vẻ rất hiển nhiên Tuy nhiên việc tăng cường san
xuất không chỉ phụ thuộc vào việc đánh thuế trên đầu ra, mà còn phụ thuộc vào
“„ việc bảo hộ đối với nguyên vật liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất (đầu vào) Giả sử chất bán dẫn là đầu vào duy nhất để sản xuất máy tính cá nhân và thuế nhập khẩu đánh vào chất bán dẫn cùng thời điểm với việc xác định giá hàng máy tính cá nhân Tùy theo tý suất thuế đánh vào chất bán dẫn (đầu vào)
và đánh vào máy tính sản xuất ra (đầu ra) mà nhà sản xuất máy tính cá nhân có
thể không khá hơn trước khi có bảo hộ Điều này có thể xảy ra vì nhà sản xuất được bảo hộ đối với đầu ra nhưng lại phải đương đầu với khoản thuế đánh vào
đầu vào làm tăng chi phí dẫn đến giá thành sản phẩm tăng Vậy, khái niệm bảo
hộ hiệu quả chỉ ra rằng nên quan tâm đến mức độ bảo hộ thuần trong quá trình
sản xuất hơn là quan tâm đến tổng bảo hộ cho sản phẩm sản xuất ra (đầu ra)
Để hình thành khái niệm bảo hộ hiệu quả một cách chính thức, chúng ta có giả thiết sau:
- Hệ số chỉ phí trung gian trực tiếp (Hệ số định mức kỹ thuật của sản phẩm) so với giá trị sản xuất của từng loại sản phẩm hàng hoá không thay đổi
trong một thời gian nhất định (thường là 3-5 năm)
- Đầu vào và đầu ra của mỗi sản phẩm hàng hoá trong các ngành kinh tế phụ thuộc vào chính sách ngoại thương
- Nền kinh tế trong nước là nền kinh tế mở cửa
- Thị trường trong nước có cạnh tranh
- Không có thay đổi đột biến về quy trình công nghệ của sản phẩm trên
toàn thế giới
- Công cụ can thiệp ban đầu duy nhất là thuế
- Quy trình công nghệ để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm ở nước nào
cũng như nhau
Trong quá trình sản xuất ra sản phẩm rong mỗi ngành kinh tế j đều phải
sử dụng nguyên, nhiên vật liệu loại ¡, nếu cộng với giá trị tăng thêm của ngành
đó (bao gồm: Thu nhập của người lao động, khấu hao TSCĐ, thuế sản xuất và
32
Trang 34thặng dư sản xuất) thì tạo nên tổng giá trị sản phẩm j Vậy hiệu quả bảo hộ
Vự„;- Giá trị tăng thêm ngành j sản xuất ở nước ngoài
©; - Hệ số bảo hộ hiệu quả của ngành kinh tế j sản xuất ở nước ngoài
Từ giả thiết trên xác định V,u„y và Vự„,, như sau: l
Veta) =P; (1 - yay ) (2)
Viaoyj = p; đ1 + tị ay[1 + t;]) (3)
6 day:
pj la gid thé giới của sản phẩm j
t, là thuế suất danh nghĩa cho hàng nhập khẩu đánh trên sản phẩm j
t, là thuế suất đanh nghĩa đánh trên sản phẩm ¡ nhập khẩu ˆ
a¡ là hệ số chi phí trung gian trực tiếp, ngành kinh tế j sử dụng sẵn phẩm
¡ để sản xuất một đơn vị sản phẩm ¡, hoặc còn gọi là hệ số định mức kỹ thuật cho một đơn vị sản phẩm ¬
Nếu thay (2) và (3) vào (1) ta có:
t, 2, ait
1 - diay
n - S6 nganh dugc khao sat trong mo hinh I/O
Từ công thức (4) ta thấy e¡ càng lớn thì ngành kinh tế j được bảo hộ càng
nhiều
Một câu hỏi đặt ra, muốn tăng mức độ bảo hộ của ngành j phụ thuộc vào
yếu tố nào.
Trang 35Vậy giả sử lấy vi phân của hệ số bảo hộ hiệu quả c, đối với hiệu suất của
Vậy hệ số bảo hộ hiệu quả phụ thuộc vào 3 biến t,, tị, đụ
_Nếu muốn tăng mức bảo hộ với ngành kinh tế j có nghĩa:
1 - Tăng mức thuế suất (L) đối với ngành j
2 - Giảm mức thuế suất của t; (cân nhắc từ bảng I/O)
3 - Sử dụng nguyên vật liệu (a,) trong nước thay thế cho nguyên vật liệu ,
- nhập khẩu từ nước ngoài
- Khi phân tích mức độ bảo hộ từ yếu tố đầu tiên phải để ý xem sản
phẩm j được các ngành khác sử dụng làm chỉ phí đầu vào ra sao
Nếu không: Khi tăng mức bảo hộ của ngành j thì giá thành đầu vào để
sản xuất ra các sản phẩm khác lại tăng, dẫn đến sản xuất các ngành khác gặp khó khăn
- Khi sử dụng yếu tố 2 phải xem xét cân nhắc xem ngành ¡ có được bảo
hộ không
- Từ những quan hệ trên chúng ta sẽ thấy tỷ lệ bảo hộ hiệu quả không chỉ
là số dương mà còn vượt cả mức bảo hộ danh nghĩa Và hệ số bảo hộ hiệu quả
cũng có thể là số âm, khả năng này xảy ra khi t,< 5ˆa„t, nhất là đối với một số
ngành dịch vụ
- Đôi khi có xảy ra trường hợp hệ số bảo hộ hiệu quả vô cùng lớn khi
%`ay>1; điểu này có nghĩa là ngành kinh tế j bị lỗ nặng Như vậy không hợp
với mục đích vì a„ được giả thiết là hệ số định mức kỹ thuật của toàn thế giới, vậy phải xem xét lại bảng /O trong nước Đối với trường hợp quả thật là như vay( Sia, >1) thì hệ số e¡ không còn có ý nghĩa gì
34
Trang 36Để hệ số định mức kỹ thuật a, như giả định ở trên là hoàn toàn tuyến
tính không phụ thuộc vào các yếu tố làm thấy đổi cơ cấu khác, thì a„ phải được rút ra từ bảng J/O theo giá cơ bản (không còn yếu tố phí lưu thông và thuế sản
xuất trong từng yếu tố đầu vào)
Với những khái niệm trên, chúng ta có thể thấy rang mức bảo hộ hiệu quả lớn hơn so với mức bảo hộ danh nghĩa, điều này buộc chúng ta phải chú ý: ngay tới giới hạn đẩy đủ của sự can thiệp có thể ảnh hưởng tới quá trình sản xuất Bảo hộ hiệu quả cho một ngành kinh tế có thể ít hơn mức bảo hộ danh nghĩa Như vậy có thể thấy mức độ bảo hộ danh nghĩa của các ngành ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả bảo hộ của ngành đang nghiên cứu thế nào Như 'Vậy ngành kinh tế đó sẽ thực sự rơi vào tình thế bất lợi do sự can thiệp bởi chính sách thuế
Trên thực tế thuế nhập khẩu danh nghĩa không phải công cụ can thiệp quan trọng nhất của chính sách kinh tế liên quan đến bảo hộ sản xuất mà còn
có những công cụ khác được sử dụng như các khoản trợ cấp của Nhà nước đối với sản xuất, hạn ngạch tín dụng ưu đãi và các biện pháp ưu đãi khác cũng hết sức quan trọng Về vấn đề này, do không đủ nguồn thông tin và kinh phí chúng tôi chỉ sử dụng đến công cụ can thiệp là thuế nhập khẩu Tuy nhiên nếu có điều
kiện về thông tin và kinh phí, chúng ta có thể tính mức bảo hộ hiệu quả như
Một điểm cuối cùng cân lưu ý, đó là bảo hộ có thể dẫn tới những thay
đổi về tỷ giá hối đoái Vậy phải cân nhắc những ngành được bảo hộ và không
được bảo hộ sao cho phù hợp Nhưng đây là vấn đẻ khác
ae
Trang 37- Ma trận hệ số chỉ phí trung gian trực tiếp theo giá cơ bản
- Vếc tơ thuế suất đối với ngành của bảng L/O Tử ,
a Tinh ma trận hệ xố chỉ phí trung gian trực tiếp theo giá cơ bản
+_- Lập ma trận chỉ phí trung gian trực tiếp theo giá sử dụng cuối cùng
Giả sử gọi ma trận này là x, = (X,,),„„ Ngành j sử dụng sẵn phẩm ¡ trong quá
trình sản xuất
_- Xi = Xụ + hy + Vụ Khi ngành j sử dụng sản phẩm ¡ có một lượng phí lưu thông lẫn trong
sản phẩm j là h,, tương tự như vậy khi ngành j sử dụng sản phẩm ¡ có một phần thuế sản xuất lẫn trong sản phẩm ¡ khi sản xuất ra sản phẩm i
Xj là ngành j, trong quá trình sản xuất sử dụng sẵn phẩm ï với giá xuất xưởng
Ma tran X với những phần tử x„ được gọi là ma trận chỉ phí trung gian trực tiếp theo giá cơ bản
bản
Gọi X là vếc tơ giá trị sản xuất [X = (x¿ x„)]
a, 1a he số chỉ phí trung gian trực tiếp, được xác định bằng:
a = XU
ij X; i
Ma trận A=(a,),x, 1A ma tran hé s6 chi phí trung gian trực tiếp theo giá cơ
b Tính toán véc tơ thuế suất đối với ngành của bảng VO
36
Trang 38Năm 1999 Tổng cục Thống kê công bố bảng I/O lap cho nam 1996, Theo giả thiết về bảng l/O, hệ số định mức kỹ thuật được sử dụng đến năm
2001 hoặc 2003 Vì mục đích nghiên “cứu khác nhau, ngành của bảng I/O
không được tương thích lắm với danh mục hàng hoá (theo mã HS) Do đó
muốn tính toán véc tơ T từ nguồn thông tin sẵn có chúng tôi phải tiến.hành những bước công việc sau: 7
` Giá trị hàng nhập khẩu và thuế nhập khẩu theo mấ HS(T)
Mã HS trong biểu trên từ 6 - 8 số đối với những loại hàng hoá cùng mức
thuế suất giống nhau trong cùng một nhóm hàng hoá có thể gộp vào nhóm
hàng có số nhỏ hơn Điểu này không ảnh hưởng đến mức thuế suất và việc
chuyển đổi sang mã ISIC Thuế suất trong biểu trên theo công bố năm 1999
của Tổng cục Thuế có cập nhật đến nay
Từ biểu (1) chuyển sang mã ngành ISIC đến biểu:
Giá trị nhập khẩu và thuế nhập khẩu
theo mã ngành VSIC (II)
Mã ngành SP và oo , theo VSIC Giá trị Tổng thu Thuế suất
Ngành VSIC ở đây được phân theo ngành cấp II, cap III va cap IV
Từ mã HS và VSIC chuyển sang mã ngành của bang I/O có những vấn
37
Trang 39; - Ngành trong bang I/O da ph4n theo phan ngành VSIC, nhưng có một số ngành lại tương thích với mã hàng hoá HS
- Ngay đối với những ngành tương thích với phân ngành.VSIC có những ngành theo ngành cấp II, có ngành theo ngành cấp HI, có ngành theo ngành
- cấp IV Với những lý do trên khi tính toán giá trị và tổng mức thuế đối với
ˆ những ngành như trồng trọt khác, chăn nuôi khác, công nghiệp chế biến khác
là hết sức phức tạp Đây là một trong những khiếm khuyết trong việc xác định
ngành khi lập bảng I/O ở Việt Nam , ‘
Vậy biểu kết quả cuối cùng như sau:
- _ Giá trị nhập khẩu và thuế nhập khẩu trong bdng 1/0
Cột cuối cùng của biểu này là véc tơ T cần tim
3 Nguồn thông tin
- Bảng phân ngành sản phẩm hàng hoá theo HS
:- Bằmg phân ngành kinh tế VSIC
- Bảng phân ngành san phdm trong I/O
- Tổng kim ngạch nhập khẩu và thuế nhập khẩu sản phẩm hàng hoá theo
Trang 40đánh vào sản phẩm hàng hoá được sản xuất ở trong nước và có giá trị dương (trừ trường hợp các sản phẩm không bị đánh thuế đầu ra, song vẫn chịu mức thuế đánh vào đầu vào)
Song qua quan sát kết quả tính toán thủ:
- Ỏ các ngành chăn nuôi gia cầm (07), lam nghiệp (Í 1), thuỷ sản (12),
thuốc lá, thuốc lào (28), chế biến gỗ lâm sản khác (34), thuốc chữa bênh (42), kim loại màu (60), chế biến thức ăn gia súc (67) có hệ số bảo hộ hiệu quả thấp hơn hệ số bảo hộ danh nghĩa đầu ra Điều này có nghĩa mức bảo hộ chưa hợp lý; theo chúng tôi, đối với những ngành này để bảo hộ thực tế trong sản xuất -chúng ta nên giảm mức thuế suất đối với chỉ phí đầu vào của các ngành này và tăng mức thuế suất đối với đầu ra, giảm hạn ngạch nhập khẩu, thậm chí không nên nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi gia cầm, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuốc lá, thuốc lào; chế biến gỗ và lâm sản khác; và chế biến thức ăn gia súc Đồng thời giảm mức thuế đánh vào đầu vào của các ngành sản xuất thuốc chữa bệnh và luyện kim màu
Đối với các ngành khai thác đá và mỏ khác (16); hoá chất hữu cơ cơ bản
(39); sản xuất thuốc trừ sâu, thú y (42); plastic nguyên sinh (46); dụng cụ y tế (50); kim loại đen (59) hệ số bảo hộ hiệu quả là một số âm, điều này có ý nghĩa mức giá bán của các sản phẩm sản xuất trong nước của các ngành trên
.cao hơn mức bán các sản phẩm nhập khẩu đồng loại Các sản phẩm sản xuất ở
trong nước giảm khả năng cạnh tranh, điều này có ý nghĩa chỉ phí trung gian để
sản xuất ra các sản phẩm trên quá cao Để khắc phục tình trạng này cần tăng
thuế suất đối với đầu ra của những sản phẩm thuộc những ngành này và giảm mức thuế suất đánh vào đầu vào của các ngành trên hoặc khuyến khích các doang nghiệp sản xuất các sản phẩm trên tăng cường sử dụng nguyên vật liệu sản xuất từ trong nước thay thế cho các nguyên vật liệu nhập khẩu cùng loại
(Xem biểu kèm theo).