MỞ ĐẦU
Thời gian qua, hoạt động xúc tiến thương mại du lịch (XTTMDL) trên địabàn tỉnh Bến Tre có bước phát triển tích cực, đúng hướng, đã góp phần hỗ trợdoanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Bến Tre phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh,tìm kiếm khách hàng mới, thị trường mới, góp phần mang lại hiệu quả kinh tếcủa doanh nghiệp và hiệu quả chung của toàn xã hội
Tuy nhiên, trước tình hình hội nhập và mở cửa thị trường hiện nay, đangvà sẽ tạo ra cho các doanh nghiệp những cơ hội to lớn để phát triển kinh doanh,mở rộng thị trường, đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho cácdoanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt, bình đẳng với nhau và với các doanhnghiệp nước ngoài trên thị trường nội địa và quốc tế Do vậy, hoạt độngXTTMDL đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của các doanhnghiệp
Để định hướng cho hoạt động XTTMDL của tỉnh phù hợp với định hướngchung của cả nước và xu thế hội nhập, đồng thời nâng cao chất lượng hoạt độngXTTMDL, mang lại hiệu quả thiết thực hơn nữa cho các doanh nghiệp nhằm gópphần thực hiện thắng lợi mục tiêu Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ VIIIvà Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre khóa VII, việc xây dựng Dựán xúc tiến thương mại du lịch tỉnh Bến Tre giai đoạn 2007 – 2010 là yêu cầu cấpthiết
Trang 2CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI DU LỊCH
I- Khái niệm về xúc tiến thương mại du lịch:
1- Khái niệm về xúc tiến thương mại (XTTM), xúc tiến du lịch (XTDL):
Theo cách hiểu truyền thống, "XTTM là hoạt động giao tiếp và hỗ trợ giaotiếp thông tin giữa bên bán và bên mua hoặc qua khâu trung gian nhằm tác độngtới thái độ và hành vi mua bán, qua đó thúc đẩy việc mua bán và trao đổi hànghóa dịch vụ".
Theo Điều 3 "Giải thích từ ngữ" Luật Thương mại Việt Nam được nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27 tháng 6 năm 2005,"XTTM là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứngdịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giớithiệu hàng hóa, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại” Dưới góc độ kinhdoanh quốc tế, XTTM bao gồm xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập khẩu, XTTMnội địa.
XTDL là tất cả các biện pháp có tác dụng hỗ trợ, khuyến khích phát triểndu lịch như: cung cấp thông tin, tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch thôngqua các ấn phẩm, phương tiện truyền thông đại chúng, tổ chức các đoàn fam trip,tổ chức, tham gia các sự kiện du lịch: lễ hội, hội chợ, triển lãm, khảo sát thịtrường, đào tạo nâng cao năng lực hoạt động du lịch cho các doanh nghiệp,nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động du lịch
2- Phân định nội dung cơ bản của XTTM, XTDL:
Trang 3- Tham gia đào tạo nguồn nhân lực.- Dịch vụ thông tin thương mại du lịch.
2.2 XTTM, XTDL của các tổ chức phi Chính phủ:
- Phối hợp hoạt động XTTM, XTDL với các cơ quan Chính phủ.
- Tăng cường các dịch vụ hỗ trợ dựa trên chức năng, nhiệm vụ và lợi thếcạnh tranh của từng đơn vị.
- Tăng cường năng lực cung cấp dịch vụ hỗ trợ các doanh nghiệp.- Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động XTTM, XTDL
2.3 XTTM, XTDL của tỉnh, thành phố:
Để phát huy hiệu quả XTTM, XTDL Chính phủ, Trung ương và các địaphương có sự phân chia, phối hợp hoạt động ở phạm vi và mức độ khác nhau.Xúc tiến của Chính phủ mang tính quốc gia, những hoạt động quan trọng ở phạmvi toàn quốc XTTM, XTDL của chính quyền địa phương tập trung vào các hoạtđộng có tính đặc thù, riêng biệt của các địa phương và trong phạm vi từng tỉnh,thành phố trực thuộc, gồm các hoạt động:
- Hướng dẫn các văn bản quy phạm pháp luật về XTTM, XTDL xây dựngchiến lược và chương trình XTTM, XTDL tỉnh, thành phố.
- Điều phối hoạt động giữa các cơ quan hỗ trợ XTTM, XTDL và cộngđồng doanh nghiệp ở tỉnh, thành phố.
- Hỗ trợ tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt độngthương mại du lịch của địa phương.
- Thực hiện các chương trình đào tạo nhân lực cho hoạt động thương mạidu lịch trong phạm vi địa phương mình.
- Hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường nước ngoài cho các doanh nghiệptrong tỉnh, thành phố.
- Hỗ trợ các doanh nghiệp trong địa phương thực hiện các hoạt độngnghiên cứu, khảo sát, tham gia hội chợ và triển lãm ở nước ngoài.
- Phối hợp với các địa phương, doanh nghiệp tổ chức các hội chợ, triển lãmở địa phương.
2.4- XTTM, XTDL vi mô:
XTTM, XTDL cấp vi mô là họat động XTTM, XTDL của doanh nghiệp
Trang 4II- Một số tình hình XTTM, XTDL trong cả nước:1- Hệ thống các tổ chức XTTM, XTDL:
XTTM, XTDL của Chính phủ:
- Cục Xúc tiến Thương mại trực thuộc Bộ Công Thương; Cơ quan Thươngvụ Việt Nam đặt tại 52 nước trên thế giới.
- Cục Xúc tiến Du lịch trực thuộc Tổng cục Du lịch. Các tổ chức XTTM, XTDL phi Chính phủ:
- Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam (VCCI): có tất cả 5.697 hộiviên, với các chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đã Nẵng, Hải Phòng, CầnThơ, Vũng Tàu; văn phòng đại diện tại tỉnh Khánh Hóa, Thành phố Vinh, ThanhHóa.
- Hiệp hội ngành nghề, câu lạc bộ doanh nghiệp: (cả nước hiện có 66 hiệphội ngành nghề)
- Hiệp hội du lịch, câu lạc bộ du lịch các tỉnh, thành phố trong cả nước Các doanh nghiệp dịch vụ chuyên môn hóa xúc tiến thương mại:
Có trên 100 công ty tư vấn, công ty kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm,quảng cáo trong cả nước
XTTM, XTDL của địa phương:
Hiện nay 64 Tỉnh/Thành phố trên toàn quốc đã có bộ phận chuyên trách vềXTTM, XTDL Tại địa phương, đa phần các đơn vị xúc tiến được tổ chức dướihình thức đơn vị sự nghiệp có thu, được nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động.
2- Về kinh phí hoạt động XTTM, XTDL giai đoạn 2001- 2005:
Kinh phí hoạt động XTTM:
Thực hiện theo Thông tư số 86/2002/TT-BTC ngày 27 tháng 9 năm 2002về hướng dẫn chi hỗ trợ hoạt động XTTM đẩy mạnh xuất khẩu Trong đó quyđịnh rõ về kinh phí hỗ trợ XTTM của trung ương và địa phương như sau:
Kinh phí hỗ trợ XTTM của Trung ương:
- Hàng năm, Nhà nước dành một khoản ngân sách bằng 0,25% tính trên trịgiá tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước năm trước (trừ dầu thô) chuyển vào quỹ hỗtrợ các chương trình XTTM trọng điểm quốc gia để hỗ trợ các doanh nghiệptrong cả nước đẩy mạnh xuất khẩu Chủ trì các chương trình là các Hiệp hộingành hàng, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các cơ quan XTTMthuộc Bộ, ngành Nhà nước hỗ trợ từ 50% – 70% kinh phí XTTM thông qua các
Trang 5đơn vị chủ trì chương trình; doanh nghiệp đóng góp từ 30% - 50% tùy theochương trình.
Kinh phí hỗ trợ XTTM của địa phương:
- Đối với địa phương, chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ra quyếtđịnh thành lập quỹ XTTM hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương Sở Thương mại/TMDL chủ trì xây dựng các chương trình XTTM trọng điểm của địa phương đểtrình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phê duyệt Nguyên tắc hỗ trợ: Nhà nướchỗ trợ từ 50% – 70% kinh phí XTTM; doanh nghiệp đóng góp từ 30% - 50% tùytheo chương trình.
Kinh phí hoạt động XTDL:
Kinh phí hoạt động XTDL của Trung ương thông qua Chương trình hànhđộng quốc gia về du lịch giai đoạn 2000-2005 Tổng kinh phí ngân sách Trungương chi cho Chương trình hành động quốc gia về du lịch giai đoạn 2000-2005 là112,506 tỷ đồng Trong đó, kinh phí chuyển về hỗ trợ cho các hoạt động ở địaphương là 37,197 tỷ đồng (chiếm 34% tổng ngân sách Chương trình).
Ngoài ra, các địa phương cũng trích ra một khoản kinh phí để chi cho cácchương trình XTDL nhằm quảng bá du lịch của địa phương
3- Một số tình hình XTTM, XTDL cả nước giai đoạn 2001 - 2005:
3.1- Tình hình XTTM cả nước:
Cung cấp thông tin thương mại - quảng bá phục vụ doanh nghiệp:
Bộ Công Thương, Cục Xúc tiến Thương mại đã xây dựng trang web, ấnphẩm quảng bá như: đĩa CD, VCD, sách giới thiệu các ngành hàng, danh bạ cácdoanh nghiệp xuất khẩu, sách giới thiệu về thị trường… Mời cơ quan báo chínước ngoài đến viết bài giới thiệu các sản phẩm của địa phương.
Đa số các tổ chức XTTM phi Chính phủ, Trung tâm XTTM các tỉnh, thànhphố đều có xây dựng trang web, phát hành bản tin thương mại du lịch, xây dựngcác ấn phẩm quảng bá về thương mại của địa phương, quảng bá thông tin doanhnghiệp trên báo, đài, internet
Tổ chức trưng bày giới thiệu hàng hóa:
- Cục Xúc tiến Thương mại đã thành lập Trung tâm Thương mại Việt Namtại Newyork, Trung tâm Thương mại Việt Nam tại Dubai Ngoài ra các tổ chứcphi chính phủ cũng đã thành lập trung tâm thương mại hoặc văn phòng đại diệntại một số nước là thị trường trọng điểm nhằm giới thiệu sản phẩm, hỗ trợ doanhnghiệp tìm kiếm khách hàng xuất khẩu.
Trang 6- Các tổ chức XTTM địa phương cũng đã tổ chức showroom trưng bàygiới thiệu hàng hóa tại địa phương, trong nước, nhằm tiếp thị sản phẩm, tiếpnhận thông tin từ khách hàng phản hồi cho các doanh nghiệp
Hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử:
Bộ Công Thương là đầu mối xây dựng Kế hoạch tổng thể phát triểnthương mại điện tử giai đoạn 2006 – 2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệtvà đã triển khai đến các địa phương chương trình phổ biến, tuyên truyền và đàotạo về thương mại điện tử nhằm giúp các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranhtrong bối cảnh nền kinh tế đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.
Thời gian qua, các địa phương cũng đã tổ chức tuyên truyền, phổ biếnnâng cao nhận thức về thương mại điện tử, hỗ trợ doanh nghiệp ứng dung thươngmại điện tử thông qua các lớp tập huấn, đào tạo, hội thảo, ứng dụng các phầnmềm trong hoạt động Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ Công Thương, hiện nayviệc ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp còn rất yếu
Tổ chức hội chợ triển lãm trong nước:
- Mỗi năm có khoảng 300 lượt hội chợ triển lãm (HCTL) được thực hiệntrên cả nước Các hội chợ thường từ 100 - 200 gian hàng Một số ít hội chợ có từ500 – 700 gian hàng
- Các hội chợ chuyên ngành đang có xu hướng ngày càng ổn định và pháttriển Các hội chợ vùng cũng ngày càng được các địa phương và doanh nghiệpủng hộ Hội chợ triển lãm tại địa phương thường là hội chợ thương mại du lịchgắn kết với các ngày lễ lớn, lễ hội truyền thống của địa phương, kết hợp với cáchoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa như: hội thảo, hội thi, tọa đàm,gặp gỡ, giao lưu giữa các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Tổ chức các đoàn khảo sát thị trường nước ngoài – Tham gia hội chợtriển lãm tại nước ngoài:
- Do được sự hỗ trợ của các chương trình XTTM trọng điểm quốc gia nênquy mô, chất lượng của các đoàn doanh nghiệp Việt Nam khảo sát thị trương vàtham gia HCTL tại nước ngoài ngày càng cao Tuy nhiên, trong một số trườnghợp, do yếu về chất lượng, mẫu mã sản phẩm, công nghệ, thiếu thông tin về thịtrường kỹ năng marketing nên hiệu quả thu được của một số doanh nghiệp chỉmới dừng lại ở mức khiêm tốn.
- Ngoài các đoàn khảo sát và tham gia HCTL nằm trong chương trìnhXTTM trọng điểm quốc gia, các tổ chức XTTM của địa phương còn tổ chức các
Trang 7đoàn khảo sát thị trường và tham gia HCTL nước ngoài để nghiên cứu thịtrường, tiếp thị, quảng bá các sản phẩm đặc thù của địa phương.
Tổ chức khảo sát thị trường, tham gia hội chợ triển lãm trong nước:Hàng năm, các tổ chức XTTM địa phương còn tổ chức hoặc giới thiệu chocác doanh nghiệp tham gia các hội chợ trong nước để quảng bá các sản phẩm củađịa phương và tổ chức các đoàn khảo sát thị trường trong nước để tiếp thị hànghóa, giao lưu, tìm cơ hội kinh doanh.
Tổ chức các hội thảo, tọa đàm, tập huấn:
Hàng năm, Cục XTTM, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổchức nhiều cuộc diễn đàn, hội thảo, lớp tập huấn cấp quốc gia mời rộng rãi doanhnghiệp cả nước tham dự Các tổ chức XTTM địa phương cũng tổ chức các hộithảo, lớp tập huấn mang tính chất vùng hoặc địa phương
Các hội thảo thường tập trung vào các chủ đề về thị trương, hội nhập, xâydựng thương hiệu, thương mại điện tử…
Mời các đoàn doanh nghiệp nước ngoài đến tim cơ hội kinh doanhtại Việt Nam:
Thời gian qua, Bộ Công Thương, Cục Xúc tiến Thương mại, PhòngThương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội ngành hàng, các tổ chức XTTMcác tỉnh/thành phố lớn đã mời nhiều đoàn doanh nghiệp nước ngoài vào ViệtNam và tổ chức cho các doanh nghiệp trong nước gặp gỡ, giao thương, tìm cơhội kinh doanh.
XTTM thông qua các tham tán thương mại Việt Nam tại các nước: Hàng năm, Bộ Công Thương triệu tập các Tham tán thương mại Việt Namvề nước và mở hội nghị gặp gỡ giữa tham tán thương mại với các doanh nghiệpđể tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhờ Tham tán thương mại hỗ trợ XTTM,nghiên cứu thị trường, xuất khẩu hàng hóa sang các nước
Nhìn chung, bước đầu hoạt động của các tổ chức XTTM trong cả nước đãmang lại một số hiệu quả cho doanh nghiệp, đã hỗ trợ các doanh nghiệp ViệtNam các cơ hội kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường… Tuyvậy, tính tự phát còn khá cao Đánh giá tổng quát hệ thống tổ chức và hiệu quảhoạt động công tác XTTM của cả nước hiện nay còn manh mún, thiếu sự kết nốithành hệ thống, nguồn nhân lực còn thiếu và yếu, hiệu quả hoạt động chưa cao,vai trò nhà nước trong lĩnh vực này chưa thể hiện rõ Cơ sở hạ tầng phục vụ chocác hoạt động XTTM như các trung tâm hội chợ triển lãm, kho ngoại quan, hạtầng công nghệ thông tin… chưa được đầu tư hiện đại hóa và xây dựng thêm.
Trang 8Tuy vậy, đứng trước những thách thức về cạnh tranh ngày càng quyết liệt đối vớicác doanh nghiệp nhiều tỉnh, thành trong cả nước đã xác định công tác XTTMnhất thiết phải được nhà nước can thiệp tốt hơn và đóng vai trò động lực.
3.2- Tình hình XTDL cả nước:
Hoạt động XTDL của Chính phủ được thực hiện thông qua Chương trìnhhành động quốc gia về du lịch 2000 – 2005, các chương trình XTDL cấp quốcgia do Tổng cục Du lịch chủ trì xây dựng và phối hợp với các địa phương triểnkhai thực hiện Kết quả thực hiện XTDL giai đoạn 2000 – 2005 như sau:
Thông tin tuyên truyền:
- Xây dựng các chương trình giới thiệu du lịch Việt Nam trên Đài truyềnhình Trung ương, địa phương Mời 38 đoàn đại diện các hãng lữ hành, thông tấnbáo chí của các thị trường gửi khách lớn vào tham quan, khảo sát và viết bài giới
thiệu về du lịch Việt Nam.
- Xây dựng 4 websites, phát hành CD-ROM Di sản Thế giới ở Việt Nam,CD-ROM Lễ hội truyền thống Việt Nam (bằng 3 ngôn ngữ Việt, Anh và Pháp).
Xây dựng các loại sản phẩm quảng bá du lịch:
Xây dựng 92 biển quảng cáo, 4,5 triệu đầu ấn phẩm, cung cấp 32.000 kgấn phẩm cho 29 cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, phát hành trên 20.000đầu tặng phẩm, đồ lưu niệm, xây dựng 05 phòng thông tin tại các sân bay trongnước
Quảng bá du lịch nhân các sự kiện quốc tế lớn tại Việt Nam:
Tranh thủ các sự kiện quốc tế được tổ chức tại Việt Nam, Chương trình đãtiến hành các hoạt động giới thiệu hình ảnh điểm đến Việt Nam, về đất nước, conngười Việt Nam với các đối tượng trực tiếp tham dự sự kiện và thông qua cáckênh báo chí (cả báo nói, hình và viết) với công chúng quốc tế …
Tổ chức và tham gia các sự kiện xúc tiến trong và ngoài nước:
Tổ chức và đầu tư hỗ trợ, hướng dẫn, tham gia tổ chức tuyên truyền quảngbá du lịch qua hoạt động của gần 100 sự kiện du lịch trong nước Tổ chức thamgia 52 hội chợ du lịch quốc tế định kỳ hàng năm và tổ chức 29 chương trình giớithiệu điểm đến (road show) tại các thị trường gửi khách quan trọng
Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch, tăng khảnăng cạnh tranh:
Lựa chọn, hỗ trợ khôi phục và tổ chức 20 lễ hội truyền thống tiêu
biểu/năm Đầu tư nâng cấp các khu, điểm du lịch: (theo chương trình đầu tư hạ
Trang 9tầng cơ sở du lịch của Chính phủ) Tổ chức các hội thi chuyên ngành như: hội thitoàn quốc về hướng dẫn viên du lịch, lễ tân, ẩm thực, tổ chức bình chọn cácdoanh nghiệp du lịch tiêu biểu Tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch: trên 200lớp ở 47 địa phương Xây dựng mới và nâng cấp 16 tours du lịch làng nghề trongcả nước
Ngoài các chương trình XTDL nằm trong chương trình hành động quốcgia về du lịch, các địa phương còn tập trung đầu tư cho các hoạt động XTDL củađịa phương như: giới thiệu đất nước, con người, các sản phẩm, tour, tuyến, điểmdu lịch của địa phương thông qua các ấn phẩm, phương tiện truyền thông Tổchức các lễ hội, hội chợ du lịch, liên hoan ẩm thực, tổ chức các sự kiện du lịchmang tính chất vùng, tham gia các sự kiện du lịch, hội chợ du lịch trong nước,khảo sát thị trường, giao lưu trao đổi kinh nghiệm phát triển du lịch giữa các địaphương, tổ chức các hội nghị, hội thảo, tọa đàm, hội thi chuyên ngành về du lịch,tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho các doanh nghiệp và cộng đồng dâncư.
Nhìn chung, hoạt động XTDL của Trung ương và địa phương từ 2005 đã tạo ra một bước nhảy vọt về chất, làm chuyển biến nhận thức và hànhđộng của các cấp uỷ đảng, chính quyền một số địa phương, huy động nhiềunguồn lực cho sự nghiệp phát triển du lịch của cả nước Tuy nhiên, việc đầu tưcho XTDL một số địa phương chưa được quan tâm Ở các địa phương, bộ phậnchuyên trách XTDL chưa được đào tạo về chuyên môn, chưa đáp ứng được yêucầu nhiệm vụ mới trong thời kỳ hội nhập và cạnh tranh gay gắt hiện nay Việcgắn kết và vai trò chỉ đạo, tư vấn về ý tưởng, hướng dẫn nội dung, chuyên môn,kỹ thuật về XTDL của Cục XTDL đối với các trung tâm XTDL địa phương chưathể hiện rõ nét Các hoạt động XTDL ở nước ngoài chưa được tiến hành một cáchsâu rộng, thường xuyên và hiệu quả tới các đối tượng khách sở tại do Tổng cục
2000-Du lịch chưa có Văn phòng đại diện ở nước ngoài
III- Bài học kinh nghiệm qua hoạt động XTTM, XTDL:
Qua nghiên cứu hoạt động XTTM, XTDL quốc gia và một số tỉnh, thành.Một số bài học kinh nghiệm được rút ra từ hoạt động XTTM, XTDL:
1 Nhận thức đúng đắn và đầy đủ về vai trò của XTTM, XTDL.
Sự phát triển về số lượng, qui mô hoạt động XTTM, XTDL của quốc gia,tỉnh, thành, doanh nghiệp đã khẳng định vị trí, vai trò của hoạt động XTTM,XTDL, đồng thời chỉ ra rằng hoạt động XTTM, XTDL không những xuất phát từyêu cầu khách quan của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, chủ động hộinhập kinh tế quốc tế mà còn khởi nguồn từ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước.
Trang 10Sự nhận thức đúng về vai trò của XTTM, XTDL được chứng minh qua sựhình thành của hệ thống trung tâm XTTMDL của các tỉnh, thành phố trong cảnước Tuy nhiên, nhận thức về phạm vi, nội dung hoạt động, mô hình tổ chức,qui mô và mức độ đầu tư… cần được củng cố vì đây là yếu tố quyết định, tạo rađộng lực và nâng cao hiệu quả hoạt động XTTM, XTDL.
2 Tăng cường mối liên kết giữa các tổ chức XTTM, XTDL Các địa
phương thành công trong hoạt động XTTM, XTDL là những nơi có sự liên kếtchặt chẽ giữa tổ chức XTTM, XTDL trung ương với địa phương, các tổ chức xúctiến phi chính phủ, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và các doanh nghiệpchuyên nghiệp dịch vụ XTTMDL Mối liên kết này là hệ thống liên kết mở, tựnguyện theo kế hoạch hành động chung, có tác dụng nâng cao thế và lực của từngtổ chức XTTM, XTDL
3 Gắn kết chặt chẽ XTTM xuất khẩu, XTTM nội địa, XTDL và xúc tiến
đầu tư Ưu tiên hợp lý cho XTTM xuất khẩu nhằm phát huy thế mạnh của tỉnhtrong xuất khẩu, đảm bảo mục tiêu chiến lược phát triển xuất khẩu của tỉnh và cảnước nhưng cần dành một tỉ lệ thích hợp để XTTM nội địa, XTDL Vì thị trườngnội địa dưới tác động hội nhập kinh tế là thị trường tiềm năng ngày càng lớn, cótác động thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu
4 XTTM, XTDL mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội lâu dài hơn là lợi ích
trước mắt Do vậy, cần phải đầu tư ngân sách cho hoạt động XTTM, XTDL củatỉnh như là một lĩnh vực đầu tư phát triển, đồng thời huy động tốt các nguồn lựccủa xã hội.
5 Có nhiều công cụ để triển khai hữu hiệu XTTM, XTDL Do vậy, các
tỉnh, thành cần lựa chọn cho riêng mình các công cụ và phương thức thích hợpnhằm tối đa hóa hiệu quả hoạt động XTTM, XTDL.
6 XTTM, XTDL đòi hỏi tính chuyên nghiệp và trình độ chuyên môn sâu.
Vì vậy, nhất thiết phải đào tạo và nâng cao trình độ nguồn nhân lực XTTM,XTDL.
Trang 111- Về cung cấp thông tin thị trường Quảng bá thông tin:
- Bản tin Thương mại: đã phát hành 916 số với trên 36.640 bản tin thươngmại cho các cơ quan, địa phương, doanh nghiệp trong tỉnh Nội dung bản tin: baogồm thông tin thị trường trong nước, ngoài nước, văn bản pháp luật mới banhành về thương mại, thuế quan, cơ hội kinh doanh…
- Bản tin Thế giới cây dừa: đã phát hành 125 số với 3020 bản tin thế giớivà cây dừa cho các cơ quan, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cácsản phẩm dừa trong tỉnh Nội dung bản tin bao gồm thông tin về thị trường, sảnxuất, chế biến, XNK các sản phẩm dừa trên thế giới…
- Xây dựng website ngành Thương mại Du lịch: www.bentretrade.gov.vn
với chức năng cung cấp thông tin về tình hình hoạt động thương mại du lịch cảnước, tỉnh Bến Tre quảng bá thông tin sản phẩm doanh nghiệp đến các thị trườngtrong nước, ngoài nước, tìm cơ hội hợp tác sản xuất kinh doanh thương mại, dulịch
Hiện nay, thông tin thương mại về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu, tuynhiên còn thiếu nhiều thông tin đã qua xử lý hoặc thông tin mang tính chất dựbáo Một trong những khó khăn là chi phí thu thập thông tin quá cao và đòi hỏicó cán bộ chuyên sâu trong từng lĩnh vực Về phía doanh nghiệp, đối tượng sửdụng thông tin để phục vụ việc ra quyết định kinh doanh, nhìn chung năng lựcthu thập, xử lý thông tin còn chưa cao, nhiều trường hợp doanh nghiệp còn chưaxác định rõ doanh nghiệp mình cần thông tin gì Đây là vấn đề bức xúc cần đượcquan tâm thích đáng trong thời gian tới để tìm ra giải pháp từ cả hai phía.
2- Về quảng bá thông tin:
- Xây dựng đĩa VCD giới thiệu tiềm năng phát triển thương mại, du lịchbằng 3 ngôn ngữ Việt – Anh – Hoa để quảng bá thông tin sản phẩm, doanhnghiệp ra thị trường trong nước, ngoài nước
Trang 12- Xây dựng và phát hành sách: “Chào mừng quý khách đến Bến Tre”, tậpgấp: “Giới thiệu du lịch Bến Tre”, Bản đồ du lịch.
- Xây dựng bảng quảng bá du lịch: “Việt Nam - Điểm đến thiên niên kỷmới” và biển quảng bá “Chào mừng quý khách đến Việt Nam” tại các trục đườnggiao thông chính dẫn đến các tuyến điểm du lịch trọng điểm như Cồn Phụng, BaTri, Chợ Lách.
- Phối hợp các báo, đài phát thanh, truyền hình trung ương, tỉnh bạn và địaphương viết bài giới thiệu về đất nước con người Bến Tre với du khách trong vàngoài nước.
- Tổ chức; trưng bày sản phẩm xuất khẩu, brochure tại Showroom xuấtkhẩu của Trung tâm Xúc tiến Thương mại & Đầu tư TP.HCM, Trung tâmThương mại Việt Nam đặt tại Newyork (Hoa Kỳ) và Dubai (Tiểu vương quốcDubai).
Ngoài ra, còn tổ chức quảng bá thông tin sản phẩm, doanh nghiệp trên cácphương tiện thông tin đại chúng, các ấn phẩm do các tổ chức XTTMDL trong vàngoài nước tổ chức.
Thông qua việc quảng bá thông tin sản phẩm doanh nghiệp trên báo đài,tạp chí, internet và các ấn phẩm quảng bá, nhiều khách hàng trong nước, ngoàinước đã quan hệ hỏi hàng, một số doanh nghiệp lữ hành của TP.HCM đã tổ chứckhảo sát tour và đưa nhiều đoàn khách du lịch đến tham quan du lịch Bến Tre.Thông qua tham tán thương mại các nước, đã giới thiệu cho các doanh nghiệpnhiều đối tác tìm mua các sản phẩm thủy sản, dừa, hàng TCMN của Bến Tre.
Sau khi tham gia showroom trưng bày hàng TCMN do Trung tâm Xúc tiếnThương mại, Đầu tư TP.HCM tổ chức hàng năm, các doanh nghiệp, cơ sở sảnxuất, xuất khẩu hàng TCMN đã tìm được nhiều đối tác mới, đã mở rộng thịtrường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
Tuy nhiên, một số doanh nghiệp chưa xây dựng brochure, catalogue và cácân phẩm quảng bá nên việc quảng bá thông tin về doanh nghiệp cũng còn hạnchế.
3- Tổ chức Tuần lễ doanh nghiệp nhỏ và vừa và Hội chợ thương mại dulịch nhân kỷ niệm ngày Bến Tre Đồng khởi 17/1 hàng năm từ năm 2000 –2007
Tuần lễ doanh nghiệp nhỏ và vừa – Hội chợ thương mại, du lịch là hoạtđộng thường kỳ, mang tính truyền thống của ngành thương mại, du lịch, gắn liền
Trang 13với lễ kỷ niệm ngày truyền thống Đồng khởi 17 tháng 01 của tỉnh Bến Tre đã thuđược nhiều kết quả khả quan, tổ chức liên tục 7 lần từ năm 2000-2007.
- Về tổ chức Hội chợ: quy mô tổ chức từ 50 gian hàng đến 233 gian hàng;Số doanh nghiệp tham gia ngày càng tăng, từ 38 đơn vị đến 150 đơn vị Trongđó, các doanh nghiệp trong tỉnh chiếm 25%; huy động ngày càng nhiều cácdoanh nghiệp lớn, có thương hiệu được khẳng định trên thị trường tham gia; Cácdịch vụ phục vụ hội chợ ngày càng đa dạng, từng bước nâng chất lượng họatđộng đạt tiêu chuẩn hội chợ quốc gia.
- Các nội dung hoạt động chương trình Tuần lễ doanh nghiệp nhỏ và vừanhư: hội thảo, tọa đàm, lớp học, hội thi… bám sát vào nhu cầu của doanh nghiệptrong từng thời điểm, đã giúp các doanh nghiệp thương mại nghiên cứu thịtrường, nghiên cứu các sản phẩm mới, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, người tiêudùng, giao lưu, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư, mở rộng thịtrường, đồng thời học tập được nhiều kinh nghiệm của các doanh nghiệp thànhphố, tỉnh bạn.
Thông qua tổ chức các sự kiện tại tỉnh, cũng đã tạo cơ hội cho các doanhnghiệp du lịch giao lưu với các doanh nghiệp ngoài tỉnh xây dựng các chươngtrình liên kết, đồng thời giới thiệu các sản phẩm du lịch, tour, tuyến nhằm thu hútkhách du lịch đến Bến Tre.
Nhìn chung, Tuần lễ doanh nghiệp nhỏ và vừa và hội chợ thương mại dulịch đã được các doanh nghiệp trong, ngoài tỉnh ủng hộ, nhiệt liệt hưởng ứng vàthật sự là ngày hội của người dân trong tỉnh Về quy mô, nội dung, hình thức vàchất lượng phục vụ ngày càng được nâng lên Từng nội dung chương trình đượcchuẩn bị chu đáo và triển khai thực hiện đạt kết quả, có sự phối hợp chặt chẽ giữacác ngành chức năng và các thành viên trong Ban chỉ đạo đã góp phần cho sựthành công chung của Tuần lễ doanh nghiệp nhỏ và vừa và hội chợ thương mạidu lĩch tổ chức hàng năm.
Hạn chế: cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc tổ chức Tuần lễ doanh nghiệp nhỏvà vừa và hội chợ thương mại du lịch còn mang tính tạm bợ
4- Tham gia hội chợ từ 2001 - 2006:
Tổ chức cho các doanh nghiệp tham gia 22 hội chợ tại các thành phố lớn,các tỉnh trong nước Giới thiệu 01 doanh nghiệp thủy sản, 01 doanh nghiệp sảnxuất, xuất khẩu hàng TCMN tham gia hội chợ triển lãm tại Nhật theo chươngtrình của Cục Xúc tiến Thương mại Thông tin về nội dung của các hội chợ- triểnlãm, hội thi tay nghề trong và ngoài nước do Bộ Thương mại, Cục Xúc tiến
Trang 14Thương mại, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các tổ chức XTTMtrong và ngoài nước tổ chức để các doanh nghiệp quan tâm tham dự.
Qua các kỳ tham gia hội chợ trong nước, đã thu được những thành côngnhất định, quảng bá được sản phẩm, mở rộng được hệ thống đại lý tiêu thụ tại cáctỉnh nhất là mặt hàng: kẹo dừa, kẹo chuối, bánh phồng, bưởi da xanh, hàngTCMN, có cơ hội giao lưu, trao đổi và tìm hiểu thêm về phương thức kinh doanhcó hiệu quả như: quảng cáo, khuyến mãi, giao thương hàng hóa qua biên giới, cácđối tác cũng đã tìm đến các doanh nghiệp Sau khi tham dự Hội chợ Thủy sản tạiTokyo (Nhật Bản), Công ty Cổ phần XNK Thủy sản đã ký được trên 20 hợpđồng xuất khẩu nghêu Công ty TNHH Thanh Bình sau khi tham dự Hội chợhàng TCMN tại Tokyo (Nhật Bản) đã ký được trên 10 hợp đồng xuất khẩu và cótrên 15 khách hàng đặt mối quan hệ thường xuyên.
Gần đây các doanh nghiệp đã lựa chọn kỹ hơn để đảm bảo việc tham giahội chợ đúng mục đích, đạt hiệu quả cao Các doanh nghiệp cũng đã nhận thứcđược việc cần thiết để nâng cao chất lương, hình thức sản phẩm của mình chophù hợp Nhờ đó chất lượng của hàng hóa, dịch vụ tham gia trưng bày tại cácHCTL cũng dần được nâng cao
Tuy nhiên, một số doanh nghiệp nhỏ chưa xây dựng các phương tiên quảngbá như brochure, catalogue, sản phẩm chưa đăng ký nhãn hiệu, chưa đăng kýchất lượng…, nên kết quả tiếp thị, quảng bá qua các kỳ hội chợ cũng còn hạnchế
5- Khảo sát thị trường từ 2002 – 2006:
Tổ chức 8 chuyến khảo sát thị trường trong nước, phối hợp tổ chức hoặctham gia 5 đoàn khảo sát thị trường ngoài nước tập trung vào thị trường TrungQuốc, Đài Loan, Campuchia, Thái Lan Thông tin về nội dung của các đoàn khảosát thị trường do Bộ Công Thương, Cục Xúc tiến Thương mại, Phòng Thươngmại và Công nghiệp Việt Nam, các hiệp hội ngành hàng tổ chức để các doanhnghiệp quan tâm tham dự.
Thông qua các chuyến khảo sát thị trường, các doanh nghiệp đã đượccung cấp thông tin về chính sách luật pháp, nhu cầu thị trường, điều kiện xuấtkhẩu, trực tiếp gặp gỡ, giao lưu, tiếp thị, quảng bá tìm kiếm cơ hội kinh doanhvới các doanh nghiệp nước ngoài
+ Sau chuyến khảo sát thị trường các tỉnh phía Bắc, Cơ sở Thu mua tráicây Huỳnh Mai đã mở rộng thị trường xuất khẩu trái cây qua Cửa Khẩu Hà khẩu(Lào Cai), Cửa khẩu Móng cái (Quảng Ninh); Cơ sở Thạch dừa Trương Phú
Trang 15Vinh đã liên kết với doanh nghiệp Hà Nội để xuất khẩu thạch dừa sang TrungQuốc, Trung Đông
+ Sau khi tham gia chuyến khảo sát thị trường Campuchia; Cơ sở Thumua trái cây Hùynh Mai đã tìm được đối tác xuất khẩu trái cây qua Campuchia(mỗi ngày xuất từ 10 - 15 tấn trái cây).
+ Sau khi tham gia chuyến khảo sát thị trường Đài Loan, HTX CửuLong đã gặp gỡ và mở rộng mối quan hệ giao thương với 2 khách hàng tại ĐàiTrung; Công ty TNHH Đông Á đã tìm được 1 khách hàng mới xuất khẩu kẹo dừasang Đài Loan.
+ Thông qua các chuyến khảo sát trao đổi kinh nghiệm về phát triển dulịch, các địa phương, các doanh nghiệp du lịch đã tìm hiểu về các sản phẩm dulịch, các loại hình dịch vụ phục vụ du lịch, phong cách phục vụ… để vận dụngcho việc phát triển du lịch của địa phương
Thời gian qua, các doanh nghiệp của tỉnh có nhu cầu khảo sát thị trườngnước ngoài khá lớn Tuy nhiên, các doanh nghiệp rất ngại phải đi chung đoàn vớicác doanh nghiệp lớn ngoài tỉnh, do các doanh nghiệp trong tỉnh là doanh nghiệpnhỏ, khả năng cạnh tranh còn yếu Nếu đi khảo sát chung với các doanh nghiệplớn cùng ngành hàng thì kết quả tiếp thị quảng bá, tìm kiếm khách hàng mới sẽrất hạn chế Vì vậy, các doanh nghiệp đề xuất tỉnh nên đứng ra tổ chức các đoànkhảo sát thị trường ngoài nước nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp quảng bá, tiếp thịcác sản phẩm của địa phương
6- Gặp gỡ, giao lưu với các đoàn doanh nghiệp nước ngoài:
Tổ chức cho các doanh nghiệp của tỉnh tham gia các cuộc đón tiếp, gặpgỡ, giao thương với các đoàn doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,Hà Lan, Canada, Thái Lan đến Việt Nam theo lời mời của Cục Xúc tiến Thươngmại, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam tại TP.HCM, Cần Thơ, Trungtâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư TP.HCM
Các doanh nghiệp đã trực tiếp gặp gỡ các nhà nhập khẩu nước ngoài, tiếpthị trao đổi thông tin, tìm kiếm cơ hội kinh doanh Tuy nhiên do chưa chủ độngđược nguồn hàng, ổn định về số lượng, chất lượng nên một số doanh nghiệp củatỉnh chưa đáp ứng được nhu cầu nhập khẩu của các doanh nghiệp nước ngoài
7- Tổ chức hội thảo, hội thi, tập huấn, đào tạo:
Tổ chức 22 cuộc hội thảo tập trung vào các chủ đề hội nhập kinh tế quốctế, xúc tiến thương mại, thị trường xuất khẩu các sản phẩm dừa, trái cây, hàngTCMN…
Trang 16Tổ chức 25 lớp tập huấn ngắn hạn tập trung vào các chủ đề kỹ thuật đàmphán trong thương mại, nghiệp vụ marketing cơ bản, xây dựng và đăng kýthương hiệu, khởi sự doanh nghiệp, thương mại điện tử, nghiệp vụ kinh doanhxăng dầu, gas, nghiệp vụ quản lý chợ, nghiệp vụ quản lý nhà hàng, khách sạn,các lớp du lịch sinh thái và xúc tiến du lịch sinh thái.
Ngoài ra còn tổ chức hoặc giới thiệu cho các doanh nghiệp tham gia cáchội thảo, lớp tập huấn do các tổ chức XTTM trong và ngoài nước tổ chức.
Qua tham dự các hội thảo, các lớp tập huấn về thương mại, du lịch đã cungcấp cho các doanh nghiệp nhiều thông tin mới về thị trường, tìm giải pháp để đẩymạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, trang bị cho các doanh nghiệp một số kiếnthức cơ bản về nghiệp vụ kinh doanh thương mại du lịch.
Nhìn chung, các chương trình XTTMDL trong thời gian qua được xâydựng và có bước chuẩn bị chu đáo, lựa chọn đối tác hoặc chuyên gia có trình độ,năng lực để phối hợp, tổ chức chương trình chặt chẽ và triển khai thực hiện đạtkết quả Tuy nhiên, thời gian qua, việc triển khai thực hiện các chương trìnhXTTMDL còn gặp khó khăn về nguồn nhân lực và kinh phí hỗ trợ các doanhnghiệp.
II- Hoạt động XTTMDL của các doanh nghiệp:
1- Một số thông tin về doanh nghiệp thương mại và hoạt động XTTM củacác doanh nghiệp:
1.1- Một số thông tin về doanh nghiệp thương mại:
- Tổng số lao động: trên 48.000 người.
- Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa trong nước: 66,7% doanh nghiệp - Đăng ký nhãn hiệu ra thị trường nước ngoài: 02 doanh nghiệp
- Về hệ thống quản lý chất lượng: 05 doanh nghiệp đạt các tiêu chuẩn + HACCP, GMP, SSOP, ISO 9001 2000, GAP, ACC: 01 DN thủy sản+ HACCP, GMP, ISO 9001 2000: 01 DN dừa + HACCP, GMP, SSOP, ISO 9001 2000: 02 DN thủy sản
Trang 17+ GMP, ISO 9001 2000, GLP, GSP: 01 DN dược - Phát triển sản phẩm mới: 26,7% DN quan tâm phát triển sản phẩm mới - Uy tín sản phẩm và doanh nghiệp: 01 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn hàngViệt Nam chất lượng cao; 4 doanh nghiệp xuất khẩu uy tín 2006; sản phẩm cácdoanh nghiệp còn lại được thị trường chấp nhận.
Tình hình các doanh nghiệp, sản xuất, kinh doanh xuất khẩu:
- Kim ngạch xuất khẩu 5 năm 2001- 2005 đạt 313,592 triệu USD Nhịpđộ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bình quân 24%/năm, gấp 3,43 lần so vớinhịp độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1996-2000
- Cơ cấu hàng xuất khẩu: hàng thủy sản chiếm tỷ trọng 34,77%, hàng TTCN chiếm tỷ trọng 50,42%, hàng nông sản chiếm tỷ trọng 14,81% tổng kim ngạch xuất khẩu
CN Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu (2001 CN 2005)
- Thủy hải sảnTấn3.8324.5305.3597.6078.052- Dừa tráiTriệu trái5956637871,9- Chỉ xơ dừaTấn39.37748.73063.77447.80865.499- Than thiêu kếtTấn9.14915.5956.5564.59313.745
- Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu:Doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu dừa:
- Tổng số: 40 doanh nghiệp, trong đó có 03 doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài
- Đa số các doanh nghiệp ngành dừa còn xuất khẩu sản phẩm dưới dạngnguyên liệu thô làm nguyên liệu để các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất ra cácsản phẩm có hàm lượng công nghệ cao như: dừa khô trái, thạch dừa, chỉ xơ dừa,
Trang 18than thiêu kết Các sản phẩm này chưa có bao bì hoàn chỉnh, chưa được đăng kýnhãn hiệu
- Cơm dừa nạo sấy là sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao nhất trongcác sản phẩm từ dừa, tuy nhiên sản phẩm xuất khẩu cũng chưa có bao bì đóng góivà đăng ký thương hiệu hoàn chỉnh, đa số các doanh nghiệp cung ứng sản phẩmxuất khẩu, một số doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp nhưng sản phẩm đóng góidưới dạng bao lớn và doanh nghiệp nước nhập khẩu nhận hàng về đưa vào dâychuyền đóng gói lại thành những bao nhỏ lấy thương hiệu của doanh nghiệp nhậpkhẩu để phân phối cho hệ thống bán lẻ trong nước hoặc xuất khẩu sang nước thứba Giá xuất khẩu thường thấp hơn các nước trong khu vực Ngoài ra, một sốdoanh nghiệp sản xuất bánh kẹo trong nước cũng mua cơm dừa nạo sấy của cácdoanh nghiệp Bến Tre làm nguyên liệu sản xuất bánh, kẹo, tuy nhiên số lươngkhông nhiều Đối với thị trường trong nước, mặt hàng cơm dừa nạo sấy chưađược tiêu thụ tại các kênh bán lẻ, do người tiêu dùng chưa quen sử dụng cơm dừanạo sấy trong chế biến thức ăn Mặt khác, các doanh nghiệp chưa chú trọng đếnviệc quảng bá sản phẩm, phát triển thương hiệu cơm dừa nạo sấy tại thị trườngtrong nước
- Kẹo dừa: phần lớn các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu kẹo dừa cóquan tâm đến việc cơ giới hóa một số công đoạn sản xuất kẹo, tuy nhiên một sốcông đoạn như cắt, gói vẫn còn sản xuất thủ công, gây khó khăn trong việc xâydựng và đăng ký các tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm để xuấtkhẩu sang các thị trường cao cấp Thị trường xuất khẩu kẹo dừa hiện nay làTrung Quốc, Lào, Campuchia Trong đó có 01 doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp,các doanh nghiệp còn lại xuất khẩu thông qua doanh nghiệp đầu mối ở các tỉnhbiên giới Ngoài ra, mặt hàng kẹo dừa cũng được tiêu thụ mạnh tại thị trường nộiđịa thông qua hệ thống đại lý ở các tỉnh, thành phố, các chợ, siêu thị trong cảnước.
- Hàng thủ công mỹ nghệ từ dừa: hiện nay toàn tỉnh có 03 doanh nghiệpxuất khẩu hàng TCMN, trong đó 01 doanh nghiệp tổ chức sản xuất ra sản phẩmđể xuất khẩu, 02 doanh nghiệp còn lại chủ yếu thu mua sản phẩm từ các cơ sởsản xuất trong tỉnh để xuất khẩu Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hàng TCMNcó quy mô nhỏ, gặp khó khăn về tài chính, nguồn nhân lực có trình độ quản lý,đội ngũ thiết kế còn thiếu và chưa được đào tạo qua trường lớp Mặt hàng TCMNtừ dừa khá đa dạng, khoảng 200 mặt hàng, song số lượng sản xuất của mỗi loạirất ít, chất lượng, tính đồng đều không giống nhau Do vây, khi khách hàng nhậpkhẩu có nhu cầu sô lượng tương đối lớn, các doanh nghiệp không đáp ứng được.Việc nghiên cứu thị trường để sáng tạo ra các mẫu mã mới nhằm đáp ứng nhu
Trang 19cầu thị trường còn nhiều hạn chế Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu hàng TCMNcòn thấp, thị trường cũng không ổn định Tuy nhiên, hàng TCMN có tiềm năngtiêu thụ tại thị trường nội địa để phục vụ khách du lịch thông qua hệ thống siêuthị, cửa hàng lưu niệm, các điểm du lịch
Doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản:
Có 8 doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Trong đó: có 03 doanhnghiệp xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn xuất khẩusang EU, các doanh nghiệp còn lại chủ yếu cung ứng xuất khẩu Các sản phẩmxuất khẩu chủ yếu là tôm, nghêu đông, cá fillet, hầu hết các doanh nghiệp chưachế biến các sản phẩm thủy sản có giá trị cao Nhìn chung thị trường xuất khẩuthủy sản tương đối ổn định, việc mở rộng thị trường mới cũng còn hạn chế (dodoanh nghiệp chưa hiểu rõ khách hàng và sợ gặp rủi ro trong khâu thanh toán).Tình hình giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, giá xuất khẩu tăng chậm đã ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.
Doanh nghiệp xuất khẩu trái cây:
Chưa có doanh nghiệp xuất khẩu trái cây, có khoảng 3 cơ sở thu mua tráicây xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc, Campuchia Việc mở rộng thị trườngxuất khẩu trái cây gặp nhiều khó khăn do: sản lượng, năng suất trái cây chưa ổnđịnh, công nghệ bảo quản sau thu họach chưa được quan tâm đầu tư đúng mức.Do vậy, chất lượng và tính đồng đều trái cây chưa cao, chưa đáp ứng quy định vềkiểm dịch thực vật nên chưa thể xuất khẩu trực tiếp sang các nước Mặt khác,năng lực của các đơn vị kinh doanh, xuất khẩu trái cây còn yếu nhất là đội ngũcán bộ chưa đủ năng lực giao dịch trực tiếp với nước ngoài, kinh doanh, xuấtkhẩu trái cây gặp nhiều rủi ro nên hiện nay chưa có doanh nghiệp nào mạnh dạnđầu tư xuất khẩu trái cây tươi hoặc chế biến xuất khẩu
Nhìn chung, các doanh nghiệp của tỉnh hầu hết là doanh nghiệp có qui mônhỏ, khả năng về tài chính, kỹ thuật, công nghệ, thu thập thông tin, kinh nghiệmtrên thương trường quốc tế còn hạn chế Đầu tư công nghệ hiện đại chưa nhiều,đầu tư thiết kế mẫu mã, bao bì, tiêu chuẩn hóa, vệ sinh thực phẩm, xây dựngthương hiệu hàng hóa, tiếp cận thị trường còn nhiều khó khăn nên sức cạnh tranhcủa doanh nghiệp và sản phẩm còn yếu Thêm vào đó là tình hình sản xuất chếbiến các sản phẩm có ưu thế về nguồn nguyên liệu của tỉnh như: chế biến dừa,chế biến thủy sản thường gặp khó khăn về nguyên liệu do mùa vụ, hiện nay đangđứng trước những thử thách lớn, chịu tác động của áp lực cạnh tranh ngày cànggay gắt trên thị trường trong nước và nước ngoài trước xu thế hội nhập kinh tếquốc tế.
Trang 201.2- Công tác XTTM của các doanh nghiệp:
Qua kết quả khảo sát họat động XTTM của doanh nghiệp bằng phíêu điềutra, cho thấy:
- Nghiên cứu thị trường: 33,3% DN có bộ phận nghiên cứu thị trường- Thông tin phục vụ SXKD: nhận từ tổ chức XTTM: 20%; Báo, đài,
internet: 13,3%; Khách hàng: 13,3%; Kết hợp 3 hình thức trên: 26,7%: Không ýkiến: 26,7%
- Ứng dụng TMĐT: 33,3% DN xây dựng trang web và trao đổi thông tin
qua email, 33,3% chỉ trao đổi thông tin qua email, 33,4% chưa ứng dung TMĐT
- Các hình thức quảng bá:
+ Xây dựng catalogue, brochure: 46,7 % doanh nghiệp
+ Xây dựng phim tài liệu, đĩa CD, VCD: 20% doanh nghiệp + Thành lập showroom giới thiệu sản phẩm: 13,3 % doanh nghiệp + Quảng cáo trên mạng, trang web các đơn vị khác: 46,7% doanhnghiệp
+ Quảng cáo thông qua báo, tạp chí: 46,7% doanh nghiệp + Quảng cáo thông qua đài truyền hình: 26,7% doanh nghiệp+ Tham gia các showroom trong nước: 6,7% doanh nghiệp+ Tham gia các showroom ngoài nước: 13,3% doanh nghiệp+ Tham gia hội chợ TMDL tại tỉnh: 33,3% doanh nghiệp
- Tham gia hội chợ trong nước: 33,3% doanh nghiệp tham gia các hội chợ
Hội chợ Vietfish; Hội chợ các doanh nghiệp đạt giải thưởng chất lượngtại TP.HCM; Ngày hội tôn vinh các doanh nghiệp mạnh Việt Nam; các hội chợdo Sở Thương mại - Du lịch tổ chức tham gia tại các tỉnh/thành phố.
- Tham gia hội chợ ngoài nước: 40% doanh nghiệp tham gia 14 lần Hội
(Hội chợ Thương mại Quốc tế Tứ Xuyên – Trung Quốc; Hội chợ Thương mạiQuốc tế tại Dubai; Hội chợ Nhượng quyền Thương hiệu – Hoa Kỳ; Hội chợ Thủysản Brussel - Bỉ; Hội chợ Conxemar - Tây Ban Nha; Hội chợ Polfish – Ba Lan;Hội chợ Bremen - Đức; Hội chợ Fine Food – Úc)
Trang 21- Khảo sát thị trường trong nước: 53,3% doanh nghiệp tự khảo sát thị
trường hoặc tham gia các đoàn khảo sát thị trường do Sở Thương mại - Du lịch tổchức.
- Khảo sát thị trường ngoài nước: 60% doanh nghiệp - với 26 lần tham gia
khảo sát thị trường ngoài nước như sau:
Thị trường Ai Câp (dừa); Hàn Quốc (dừa, thủy sản); Nhật (Thủy sản, dừa);Nam Phi (dừa, dược); Angola (dược); Hungary (dược); Đan Mạch (thủy sản); Mỹ(thủy sản); Trung Quốc (dừa, trái cây, thủy sản); Ba Lan (thủy sản); Hà Lan (thủysản); (Tham dự Hội nghị Dừa Châu Á – Thái Bình Dương (dừa)
- Gặp gỡ giao lưu với các đoàn doanh nghiệp nước ngoài: 40% doanh
nghiệp tiếp và làm việc với các đoàn doanh nghiệp: Ba Lan; Hà Lan; Úc; Nhật;Pháp; Đan Mạch; Hàn Quốc; Rumani; Hungary; Hongkong; Trung Quốc, NamPhi; Iran; Cộng hòa Séc, Mexico, Ai Cập, Sri Lanka; Đài Loan; Mỹ; Canada.
- Gặp gỡ tham tán thương mại VN tại các nước hàng năm: 33,3% doanh
nghiệp tham dự hội nghị gặp gỡ các tham tán thương mại do Bộ Công Thương ổchức hàng năm.
Thông qua các chương trình XTTM do tổ chức XTTM của tỉnh tổ chức vàhoạt động XTTM của doanh nghiệp, các doanh nghiệp đã thu thập được nhiềuthông tin mới về thị trường, giới thiệu được sản phẩm, quan hệ với nhiều kháchhàng mới, mở rộng thị trường xuất khẩu, kim ngạch XK tăng qua các năm Thịtrường nội địa cũng được mở rộng nhất là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất bánhkẹo, hàng thủ công mỹ nghệ đã tìm được nhiều đại lý tiêu thụ ở thành phố, cáctỉnh trong cả nước.
Qua kết quả tổng hợp các phiếu điều tra cho thấy một số doanh nghiệp chếbiến, xuất khẩu thủy sản như: Công ty Cổ phẩn Xuất Nhập khẩu Thủy sản, Côngty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Lâm Thủy sản, Công ty Cổ phần Thủy sản có quantâm đến hoạt động XTTM, đã gắn kết với Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu Thủy sảnViệt Nam tham gia các đoàn khảo sát thị trường, các hội chợ chuyên ngành thủysản trong nước, ngoài nước, kết quả đã tìm được một số khách hàng mới, thịtrường mới Một số doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu các sản phẩm dừaquan tâm đến công tác XTTM như: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu, Công tySản xuất Kinh doanh Tổng hợp Đông Á, Công ty TNHH TM DV XNK BTCO,Công ty TNHH Thanh Bình, HTX Cửu Long, Doanh nghiệp Kẹo dừa ThanhLong, tuy nhiên phương pháp XTTM còn theo kiểu truyền thống, chưa có điềukiện tiếp cận với các công cụ XTTM hiện đại Một số doanh nghiệp còn lại chưachú trọng đến công tác XTTM.
Trang 22Nguyên nhân:
Một số doanh nghiệp thiếu hiểu biết thấu đáo về lợi ích của công tácXTTM nên chưa quan tâm đầu tư đúng mức cho công tác XTTM, một số doanhnghiệp chưa thật sự chủ động trong công tác XTTM, chưa xây dựng chiến lượckinh doanh, phát triển sản phẩm mới, chủ động tìm kiếm khách hàng, thị trườngtiêu thụ sản phẩm, chỉ trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước Mặt khác, sảnphẩm của các doanh nghiệp đa số là sản phẩm thô, chưa có bao bì nhãn hiệu hoànchỉnh, chưa đăng ký các tiêu chuẩn quản lý chất lượng … nên công tác XTTMgặp không ít khó khăn, nhất là khi tiếp thị, quảng bá sản phẩm ra thị trường nướcngoài.
Về tài chính: Các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu của Bến Trecó quy mô nhỏ, còn bị hạn chế về khả năng tài chính (vốn ít), do đó khó thựchiện được chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh, XTTM
Về nhân lực: năng lực quản lý điều hành còn thiếu và yếu, không có cán bộchuyên trách về nghiên cứu thị trường, XTTM
Về sự hỗ trợ của nhà nước thời gian qua, cơ quan XTTM của tỉnh đã cónhiều nổ lực tổ chức nhiều hoạt động XTTM hỗ trợ doanh nghiệp tìm khách hàngmới, thị trương mới Tuy nhiên do gặp khó khăn về kinh phí nên việc hỗ trợ cácdoanh nghiệp cũng còn hạn chế
2- Một số thông tin về doanh nghiệp du lịch và hoạt động XTDL của cácdoanh nghiệp:
2.1- Một số thông tin về doanh nghiệp du lịch:
- Ca nhạc tài tử: 8 đội
- Loại hình du lịch: du lịch sinh thái kết hợp với du lịch văn hóa, lịch sử.- Tổng số lao động: 2.624 người (TĐ: Đại học 66 người; Cao Đẳng 130người; Trung học 524 người; lao động khác: 1904 người)
Tình hình doanh thu, khách du lịch và đầu tư cho du lịch (2001 – 2005)
Trang 23- Doanh thu toàn ngành du lịch năm 2001 đạt 39,2 tỷ đồng, năm 2005 đạt83,2 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2001 – 2005 là 21,06%
- Cơ cấu doanh thu du lịch năm 2005, doanh thu từ dịch vụ ăn uống chiếm51,9%, từ dịch vụ lưu trú chiếm 18,36%, doanh thu từ dịch vụ vận chuyển và lữhành chiếm tỷ lệ 27,8%, doanh thu từ dịch vụ mua sắm hàng hóa chiếm tỷ lệ1,97%
- Khách du lịch đến Bến Tre năm 2001 đạt 250.060 lượt khách, năm 2005đạt 313.010 lượt khách, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2001 – 2005 là 6,2%.
- Đầu tư cho du lịch: giai đọan 2001 - 2005 tổng mức đầu tư là 163,862 tỷđồng, tăng 9,3 lần so với 5 năm trước Trong đó: đầu tư xây dựng mới 27 cơ sởlưu trú du lịch; 18 nhà hàng; 20 điểm tham quan du lịch sinh thái, nâng cấp sửachữa lớn 4 nhà hàng; 2 khách sạn.
Nhận xét chung:
- Các doanh nghiệp hoạt động du lịch có quy mô nhỏ, du lịch lữ hành chưaphát triển, chưa có được những sản phẩm du lịch đặc thù có sức cạnh tranh cao,các sản phẩm du lịch hiện có còn nghèo nàn về chủng loại, kém hấp dẫn, giá cảchưa tương xứng với chất lượng, hệ thống dịch vụ bổ sung còn thiếu và yếu, đặcbiệt là thiếu những khu du lịch lớn Do vậy không kéo dài ngày lưu trú cũng nhưchưa thu được các khoản chi phí khác từ khách du lịch
- Thực trạng về cơ cấu và trình độ cán bộ, nhân viên phục vụ trong ngànhdu lịch còn nhiều bất cập, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp (khoảng27% trong tổng số lao động ngành du lịch), nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứngđược nhu cầu phát triển
- Cơ sở hạ tầng tại các khu, vùng quy hoạch phát triển du lịch trong thờigian qua mặc dù tỉnh có nhiều nổ lực đầu tư nhưng đến nay vẫn chưa được hoànchỉnh, nhiều đoạn đường không đảm bảo cho xe vận chuyển khách du lịch 50 chỗđi qua, các bến đò vận chuyển khách còn tạm bợ, nước sinh hoạt và phục vụkhách du lịch chưa đạt yêu cầu, một số khu vực chưa có sóng điện thoại di động.Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường tại các điểm du lịch còn nhiều bất cập,đáng chú ý là hệ thống thu gom, chứa và xử lý sơ bộ chất thải tại các điểm du lịchchưa đảm bảo yêu cầu
2.2- Công tác XTDL của các doanh nghiệp:
- Nghiên cứu thị trường: hầu hết các doanh nghiệp du lịch quan tâm đến
nghiên cứu thị trường phát triển các dịch vụ du lịch thu hút khách.
- Thông tin du lịch: nhận từ Báo, đài, internet, khách hàng…
Trang 24- Các hình thức quảng bá:
+ Xây dựng catalogue, brochure: 83% doanh nghiệp
+ Xây dựng phim tài liệu, đĩa CD, VCD: 50% doanh nghiệp
+ Quảng cáo trên mạng, trang web các đơn vị khác: 50% doanh nghiệp + Quảng cáo thông qua báo, tạp chí: 33,3% doanh nghiệp
+ Quảng cáo thông qua đài truyền hình: 33,3% doanh nghiệp
+ Quảng bá thông qua các hội chợ, sự kiện du lịch tổ chức tại tỉnh 66,7%doanh nghiệp.
- Tham gia hội chợ trong nước: 50% doanh nghiệp tham gia các hội chợ,
lễ hội do Sở Thương mại Du lịch tổ chức tham gia tại các tỉnh/thành phố.
- Khảo sát xây dựng tour: đã khảo sát và xây dựng 11 chương trình tham
quan du lịch tại tỉnh; 12 chương trình du lịch nối tour với các địa phương trongnước; 6 chương trình du lịch quốc tế đến Campuchia, Hồng Kông, Trung Quốc,Thái Lan, Singapore, Malaysia.
Kết quả hoạt động XTDL góp phần tăng doanh thu du lịch và khách dulịch không ngừng tăng lên Tuy nhiên, hoạt động XTDL của các doanh nghiệpcũng còn một số hạn chế sau đây:
Một số doanh nghiệp, cơ sở hoạt động du lịch chưa thật sự quan tâm đếnhoạt động XTDL, hầu như chưa có doanh nghiệp nào xây dựng chiến lược pháttriển du lịch dài hạn, chưa dành ra một khoảng kinh phí cho hoạt động XTDL.Việc đầu tư nghiên cứu các sản phẩm du lịch mới lạ để thu hút khách du lịch cònnhiều hạn chế, các ấn phẩm quảng bá còn nghèo nàn, đa số các doanh nghiệp, cơsở hoạt động du lịch chỉ mới xây dựng brochure, chưa quan tâm đến việc đa dạnghóa các ấn phẩm du lịch để quảng bá trên các phương tiện truyền thông đại chúnghoặc quảng bá trực tiếp với khách du lịch Đa số các doanh nghiệp, cơ sở hoạtđộng du lịch chưa quan tâm đến việc tham gia các sự kiện du lịch lớn, các hộichợ, hội thảo được tổ chức trong nước nhằm trao đổi và học tập kinh nghiệm vềphát triển du lịch trong cả nước
III- Thành tựu và hạn chế trong hoạt động XTTMDL: 1 Những thành tựu đạt được và nguyên nhân :
- Trong những năm gần đây, công tác XTTMDL ở tỉnh được quan tâm.Tỉnh đã cho thành lập Trung tâm XTTMDL, bố trí cán bộ chủ chốt và kinh phíXTTMDL năm sau cao hơn năm trước.
Trang 25- Hoạt động Trung tâm XTTMDL luôn được sở quản lý quan tâm và hỗ trợcác điều kiện hoạt động Đội ngũ cán bộ XTTMDL cũng đã tiếp cận công việcmới và từng bước trưởng thành.
- Hầu hết các chương trình XTTMDL chủ yếu của tỉnh được tổ chức thànhcông, nguyên nhân là do các chương trình xuất phát từ yêu cầu của doanh nghiệp;huy động được sự tham gia của nhiều doanh nghiệp; được sự hỗ trợ tận tình củaTrung ương hoặc các đối tác và công tác tổ chức được thực hiện chu đáo
- Một số doanh nghiệp Bến Tre có năng lực về cơ sở vật chất, tài chính,nguồn nhân lực đã vận dụng các công cụ XTTMDL có hiệu quả Một số doanhnghiệp đã có cán bộ chuyên trách công tác thị trường, có trang bị máy vi tính kếtnối internet, xây dựng trang web để giới thiệu và quảng bá sản phẩm.
- Thông qua hoạt động XTTMDL, các doanh nghiệp đã cập nhật đượcthông tin thị trường, sản phẩm, quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường trongnước và ngoài nước, tạo điều kiện để ổn định và nâng cao hiệu quả hoạt động,góp phần thực hiện tốt mục tiêu của ngành thương mại du lịch và mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.
Nguyên nhân:
- Do công tác XTTMDL mới được triển khai mấy năm gần đây, nănglực, kinh nghiệm đội ngũ cán bộ làm công tác XTTMDL còn hạn chế Mặt khác,do ngân sách của tỉnh còn hạn hẹp Bộ Thương mại đã có cơ quan chuyên môn làCục XTTM, nhưng Trung ương không có cơ chế hỗ trợ về kinh phí đối với cáctỉnh trong chương trình XTTM trọng điểm quốc gia, mà tập trung đầu mối tại cáctổng công ty, hiệp hội…
Trang 26- Thực trạng các doanh nghiệp của tỉnh Bến Tre hầu hết là các doanhnghiệp có qui mô nhỏ, khả năng về tài chính, kỹ thuật công nghệ, thu thập thôngtin, kinh nghiệm trên thương trường quốc tế còn rất hạn chế.
- Đối với doanh nghiệp việc lựa chọn các công cụ XTTMDL còn hạn hẹpvề số lượng, chủ yếu sử dụng những công cụ truyền thống, chất lượng và hiệuquả chưa cao
- Các cơ quan và tổ chức tư vấn làm dịch vụ XTTMDL chuyên nghiệp tạiBến Tre hầu như không có nên cơ hội dành cho doanh nghiệp bị giới hạn.
2 Phát triển XTTMDL phải liên kết chặt chẽ các đối tác XTTMDL trênđịa bàn (Trung ương, địa phương, doanh nghiệp, cơ quan xúc tiến đầu tư, các cơquan XTTMDL khác,…) tận dụng tối đa cơ hội.
3 Phát triển XTTMDL phải xuất phát từ nhu cầu của doanh nghiệp, đảmbảo sự thống nhất quản lý và hướng dẫn của nhà nước.
4 Triển khai hoạt động XTTMDL theo các nhóm có yêu cầu chung nhằmphân bố các nguồn lực XTTMDL một cách hợp lý, khoa học, hiệu quả.
5 Phát triển XTTMDL gắn liền với phát triển và nâng cao chất lượngnguồn nhân lực, chất lượng cơ sở vật chất và ứng dụng mạng thương mại điện tửcủa cơ quan XTTMDL.
6 Tranh thủ sự hỗ trợ của tổ chức quốc tế để nâng cao hiệu quả XTTMDL.
Trang 272- Mục tiêu:
Mục tiêu chung:
Tăng cường hoạt động XTTMDL nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sảnxuất, kinh doanh thương mại, du lịch mở rộng thị trường, phát triển sản phẩmmới, tạo lập uy tín thương hiệu trong hoạt động kinh doanh, mang lại hiệu quảthiết thực cho các doanh nghiệp, đồng thời mang lại hiệu quả chung cho toàn xãhội, gớp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và sự thành công của quá trìnhhội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Mục tiêu cụ thể:
Hoạt động XTTMDL phải tác động thực hiện hoàn thành tốt các mục tiêuphàt triển thương mại du lịch của tỉnh đã được Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủyban nhân dân tỉnh phê duyệt
- Giá trị tăng thêm của ngành thương mại giai đoạn 2006–2010 chiếm tỷtrọng 10% trong GDP của tỉnh.
- Tăng trưởng TMLCHHXH giai đoạn 2006–2010 đạt bình quân16%/năm.
- Tỷ trọng thương mại hiện đại giai đoạn 2006–2010 là 15%
- Tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2006-2010 là 750 triệu USD Trongđó, kim ngạch xuất khẩu thủy sản là 413 triệu USD; hàng công nghiệp - tiểu thủcông nghiệp 277 triệu USD; hàng Nông sản: 35 triệu USD; dịch vụ xuất khẩu: 25triệu USD.
- Tổng thu nhập du lịch đến năm 2010 đạt 226,9 tỷ đồng tăng bình quân20%/năm Khách du lịch đạt 505.000 lượt khách Tổng nhu cầu đầu tư du lịchgiai đọan 2006 – 2010 là 449 tỷ đồng Tổng số lao động ngành du lịch đến năm2010 là 7.180 người, trong đó lao động trực tiếp là 2.244 người, lao động giántiếp là 4.936 người
II- Chủ trương của Chính phủ về kinh phí hoạt động XTTMDL giai đoạn2006 – 2010:
1- Chủ trương của nhà nước về kinh phí hoạt động XTTM:
Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg ngày03/11/2005 về việc ban hành quy chế xây dựng và thực hiện Chương trìnhXTTM quốc gia giai đoạn 2006 – 2010.
Trang 28 Về kinh phí hỗ trợ XTTM của trung ương: được quy định cụ thể
những nội dung nhà nước hỗ trợ, những nội dung doanh nghiệp đóng góp trongmỗi chương trình XTTM trọng điểm quốc gia được phê duyệt.
- Thông tin thương mại và tuyên truyền xuất khẩu: hỗ trợ 70% kinh phí- Thuê chuyên gia tư vấn phát triển XK: hỗ trợ 50% kinh phí
- Đào tạo nâng cao kỹ năng kinh doanh xuất khẩu: hỗ trợ 50% kinh phí- Tổ chức hoặc tham gia hội chợ nước ngoài: hỗ trợ 100% chi phí gianhàng, chi phí trang trí tổng thể khu hội chợ và chi phí tổ chức hội thảo nếu có.
- Tổ chức hội chợ triển lãm xuất khẩu trong nước (địa phương có ít nhất150 gian tiêu chuẩn hoặc 120 doanh nghiệp tham gia): hỗ trợ 50% chi phí cấuthành gian hàng và 100% chi phí tuyên truyền, quảng bá cho hội chợ.
- Tổ chức đoàn khảo sát thị trường, giao dịch thương mại ở nước ngoài: hỗtrợ 100% chi phí vé máy bay, chi phí tổ chức hội thảo và giao dịch thương mại.
- Tham gia hội chợ kết hợp với khảo sát thị trường nước ngoài: hỗ trợ100% chi phí gian hàng, chi phí trang trí tổng thể khu hội chợ, chi phí tổ chức hộithảo nếu có và hỗ trợ 100% chi phí đi lại từ điểm tổ chức hội chợ đến các địađiểm tổ chức khảo sát.
- Quảng bá, hỗ trợ thâm nhập thị trường các nước đối với thương hiệuhàng hóa, dịch vụ đặc trưng thuộc chương trình thương hiệu quốc gia đạt giảithưởng xuất khẩu hàng năm của Thủ tướng Chính phủ: hỗ trợ 50 – 70% chi phí
- Xây dựng và ứng dụng quy trình kinh doanh điện tử, áp dụng các chuẩntrao đổi dữ liệu điện tử trong các ngành: hỗ trợ 70% chi phí.
Về kinh phí hỗ trợ XTTM của địa phương
Điều 8: quy định hoạt động XTTM thông qua các tổ chức XTTM thuộcUBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương như sau:
1 Doanh nghiệp các thành phần kinh tế trực thuộc UBND tỉnh, thành phố,ngoài việc tham gia chương trình XTTM quốc gia thông qua các đơn vị chủ trìchương trình quy định tại quy chế này, còn có quyền tham gia các nội dungXTTM theo quy định và hướng dẫn của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương, phù hợp với tình hình kinh doanh thương mại ở các địaphương.
2 Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chủ độngphối hợp với Bộ Thương mại để được tư vấn trong việc xây dựng các nội dung
Trang 29XTTM phù hợp các nội dung của quy chế này và các quy định của luật pháp hiệnhành về quản lý hoạt động XTTM.
3 Nguồn kinh phí để hỗ trợ hoạt động XTTM nêu trên được sử dụng từquỹ hỗ trợ XTTM do các tỉnh, thành phố thành lập trên cơ sở ngân sách địaphương sử dụng nguồn thưởng vượt thu và nguồn tài chính hợp pháp khác, nhưđã nêu tại Nghị quyết số 05/2002/NQ-CP ngày 24/4/2002 của Chính phủ.
Bộ Tài chính hướng dẫn các tỉnh, thành phố lập quỹ này.
2- Chủ trương của nhà nước về kinh phí hoạt động XTDL 2006 - 2010:
Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 121/2006/QĐ-TTg ngày 29/5/2006về việc phê duyệt chương trình hành động quốc gia về du lịch 2006 – 2010.
Kinh phí thực hiện Chương trình hành động quốc gia về du lịch giai đoạn2006–2010 từ các nguồn:
- Ngân sách trung ương (bố trí cho Tổng cục Du lịch):
+ Năm 2006: 27.737 triệu đồng, được trích từ nguồn kinh phí chi sựnghiệp kinh tế thuộc ngân sách trung ương năm 2006;
+ Từ năm 2007 - 2010: căn cứ quy định của Luật Ngân sách nhà nước vàdự toán kinh phí do Tổng cục Du lịch lập, Bộ Tài chính thẩm định và bố trí trongdự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo tiến độ thực hiện.
Trong quá trình triển khai thực hiện Chương trình, trường hợp có nhữngnhiệm vụ phát sinh nhất thiết phải bảo đảm kinh phí để thực hiện các mục tiêucủa Chương trình, giao Bộ Tài chính thống nhất với Tổng cục Du lịch trình Thủtướng Chính phủ bổ sung kinh phí để triển khai thực hiện.
- Ngân sách địa phương: căn cứ nhiệm vụ, nội dung Chương trình của
từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Tài chính, Tổng cục Du lịchhướng dẫn việc bố trí kinh phí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theoquy định của Luật Ngân sách nhà nước để các địa phương thực hiện.
- Đóng góp từ các doanh nghiệp và huy động khác.
III- Phân tích, dự báo thị trường và nhu cầu XTTMDL của các doanhnghiệp Thương mại du lịch năm 2010 :
1- Dự báo thị trường thương mại đến năm 2010 :
1.1- Dự báo thị trường thế giới sản phẩm thủy sản, dừa đến năm 2010:
Trang 30Thị trường hàng thủy sản:
Dự báo nhu cầu thủy sản dùng làm thực phẩm đến năm 2010 sẽ đạt khoảng149,2 – 157,2 triệu tấn và khoảng 35 – 40 triệu tấn sẽ dùng làm nguyên liệu côngnghiệp
Về cơ cấu tiêu thụ, Nhật Bản vẫn là nước nhập khẩu thủy sản hàng đầu thếgiới, chiếm khoảng dưới 30% giá trị nhập khẩu thủy sản thế giới, tiếp đến là Mỹkhoảng 15%, Pháp và Tây Ban Nha từ 5 – 6% Tỷ trọng nhập khẩu thủy sản ởcác nước phát triển vẫn chiếm 80% nhập khẩu thủy sản thế giới
Về thị hiếu, tiêu thụ thủy sản thế giới sẽ chuyển sang hướng tiêu dùngnhiều thủy sản tươi, sống, đặc biệt là các lọai có giá trị cao: giáp xác, nhuyễn thể,cá ngừ, cá hồi… Đồng thời, nhu cầu về thực phẩm chế biến nhanh tăng, đòi hỏithời gian chế biến tối thiểu và hương vị phải đặc sắc như chế biến tại gia Yêucầu về an toàn thực phẩm ngày càng gia tăng và phổ biến rộng rãi trên khắp thếgiới
Dự báo thị trường các sản phẩm dừa:
Dự báo nhu cầu sử dụng nguồn nguyên liệu dừa trái trong các ngành chế biến dừa các nước trong khu vực và trên thế giới tăng nhanh, tuy nhiên sản lượngdừa của các nước tăng giảm bất thường do ảnh hưởng các yếu tố: chính trị, thời tiết, thiên tai, dịch bệnh…
Để khai thác hiệu quả các sản phẩm từ dừa, các nước sẽ tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao Việc áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý, các doanh nghiệp sản xuất, chế biến dừa sẽ phát triển thêm nhiều sản phẩm mới có hàm lượng công nghệ cao, ngoài các sản phẩm thực phẩm phục vụ cho người tiêu dùng, còn có các sản phẩm phục vụ cho các ngành sản xuất công nghiệp, dược phẩm, mỹ phẩm…, chi phí sản xuất sẽ giảm xuống, dẫn đến giá thành sản phẩm thấp và rất cạnh tranh trên thị trường
Mặt khác chiến lược phát triển thương hiệu của sản phẩm và doanh nghiệp ngành dừa các nước sẽ là yếu tố làm tăng giá trì gia tăng các sản phẩm dừa có hàm lương công nghệ cao Dự báo sắp tới, xu hướng phát triển của công ty xuyên quốc gia sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm dừa sẽ tăng nhanh Từ những xu hướng phát triển của các công ty xuyên quốc gia cho thấy, với sức mạnh toàn diện (khoa học công nghệ, tài chính, sự liên kết, mạng lưới phân phối) các công ty xuyên quốc gia sẽ là lực lượng chủ đạo quyết định thị trường các phẩm dừa trên thế giới.