MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 1.Khái niệm 4 2.Nội dung bảo hiểm ốm đau 4 2.1Điều kiện hưởng 4 2.2Đối tượng hưởng Bảo hiểm ốm đau 5 2.3Thời gian hưởng bảo hiểm xã hội ốm đau 6 2.4Mức hưởng chế độ bảo hiểm ốm đau. 8 2.4.1Mức hưởng chế độ bảo hiểm đối với người lao động bị ốm đau hoặc tai nạn rủi ro. 8 2.4.2Mức hưởng chế độ bảo hiểm đối với người lao động chăm sóc con ốm. 9 3.Ý nghĩa của bảo hiểm ốm đau 9 4.So sánh chế độ bảo hiểm ốm đau giữa luật BHXH 2014 và luật BHXH năm 2006 9 5.So sánh với các chế độ bảo hiểm xã hội khác 16 5.1So sánh chế độ bảo hiểm ốm đau với chế độ bảo hiểm thai sản. 16 5.1.1Khái niệm 16 5.1.2Giống nhau 17 5.1.3Khác nhau 17 5.2So sánh chế độ BH ốm đau với chế độ BH tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 18 5.2.1Khái nệm 18 5.2.2Giống nhau 18 5.2.3Khác nhau 18 5.3So sánh chế độ bảo hiểm ốm đau với chế độ bảo hiểm hưu trí 20 5.3.1Khái niệm 20 5.3.2Giống nhau 20 5.3.3Khác nhau 21 5.4So sánh chế độ bảo hiểm ốm đau với chế độ bảo hiểm tử tuất 22 5.4.1Khái niệm 22 5.4.2Giống nhau 22 5.4.3Khác nhau 22 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
1 Khái niệm 4
2 Nội dung bảo hiểm ốm đau 4
2.1 Điều kiện hưởng 4
2.2 Đối tượng hưởng Bảo hiểm ốm đau 5
2.3 Thời gian hưởng bảo hiểm xã hội ốm đau 6
2.4 Mức hưởng chế độ bảo hiểm ốm đau 8
2.4.1 Mức hưởng chế độ bảo hiểm đối với người lao động bị ốm đau hoặc tai nạn rủi ro 8
2.4.2 Mức hưởng chế độ bảo hiểm đối với người lao động chăm sóc con ốm 9
3 Ý nghĩa của bảo hiểm ốm đau 9
4 So sánh chế độ bảo hiểm ốm đau giữa luật BHXH 2014 và luật BHXH năm 2006 9
5 So sánh với các chế độ bảo hiểm xã hội khác 16
5.1 So sánh chế độ bảo hiểm ốm đau với chế độ bảo hiểm thai sản 16
5.1.1 Khái niệm 16
5.1.2 Giống nhau 17
5.1.3 Khác nhau 17
5.2 So sánh chế độ BH ốm đau với chế độ BH tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 18
5.2.1 Khái nệm 18
5.2.2 Giống nhau 18
5.2.3 Khác nhau 18
5.3 So sánh chế độ bảo hiểm ốm đau với chế độ bảo hiểm hưu trí 20
5.3.1 Khái niệm 20
5.3.2 Giống nhau 20
5.3.3 Khác nhau 21
Trang 25.4 So sánh chế độ bảo hiểm ốm đau với chế độ bảo hiểm tử tuất 22
5.4.1 Khái niệm 22
5.4.2 Giống nhau 22
5.4.3 Khác nhau 22
KẾT LUẬN 28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Thực tế cho thấy trong cuộc sống thường ngày không lúc nào cũng bìnhyên, suôn sẻ mà luôn tiềm ẩn những rủi ro, khó khăn không thể lường trướcđược Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của bảo hiểm xãhội Bảo hiểm xã hội là chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước ta nhằm gópphần ổn định xã hội, đảm bảo an toàn xã hội Vai trò to lớn của bảo hiểm xã hộiđược Đảng và Nhà nước vô cùng coi trọng và luôn hoàn thiện để phù hợp vớithực trạng của đất nước ta hiện nay Bảo hiểm xã hội ra đời và không ngừngphát triển với các chính sách, chế độ tốt nhất cho thành viên Với nhiều chế độnhư chế độ ốm đau, chế độ thai sản, chế độ tử tuất, để thay thế hoặc bù đắp sựthiếu hụt về thu nhập cho người lao động, cũng như sự san sẻ, tương trợ giữa cácthành viên Nhận thấy tầm quan trọng của các chế độ của bảo hiểm xã hội, nhómchúng tôi lựa chọn tìm hiểu về “ chế độ ôm đau” để giúp chúng ta hiểu rõ hơn vềchế độ này của bảo hiểm xã hội hiện nay
Bài làm còn nhiều thiếu sót mong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến
để chúng tôi hoàn thiện bài làm được tốt hơn, chân thành cảm ơn
Trang 4NỘI DUNG
1 Khái niệm
Khái niệm về bảo hiểm ốm đau thì tùy theo tình hình của mỗi nước là đưa
ra các định nghĩa khác nhau nhưng theo quy định của ILO thì bảo hiểm ốm đaulà: Sự bảo đảm hoặc thay thế về thu nhập cho người lao động và gia đình họ khigặp những sự cố về ốm đau, bệnh tật nhưng không phải do tính chất của côngviệc gây ra, làm mất khả năng làm việc dẫn đến mất hoặc giảm thu nhập mộtkhoảng thời gian theo quy định của luật pháp quốc gia
2 Nội dung bảo hiểm ốm đau
2.1 Điều kiện hưởng
Theo điểm a khoản 1 và khoản 2 điều 3 Thông tư 59/2015/TT BLĐTBXH
có quy định về Điều kiện để hưởng chế độ ốm đau theo Luật Bảo hiểm xã hộinhư sau:
1 Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ khoản 1 và điểm bkhoản 2 Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP được hưởng chế độ ốm đautrong các trường hợp sau:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao độnghoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệpphải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyềntheo quy định của Bộ Y tế
2 Không giải quyết chế độ ốm đau đối với các trường hợp sau đây:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sứckhỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo Danh mụcban hành kèm theo Nghị định số 82/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 củaChính phủ ban hành các danh mục chất ma túy và tiền chất và Nghị định số126/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 12 năm 2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sungDanh mục các chất ma túy và tiền chất ban hành kèm theo Nghị định số82/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ ban hành các danhmục chất ma túy và tiền chất
Trang 5b) Người lao động nghỉ việc điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp.
c) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao độngtrong thời gian đang nghỉ phép hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởnglương theo quy định của pháp luật lao động; nghỉ việc hưởng chế độ thai sảntheo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội
* Mức hưởng được quy định tại khoản 1 điều 28 Luật Bảo hiểm xã hội
1 Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 và điểm
a khoản 2 Điều 26, Điều 27 của Luật này thì mức hưởng tính theo tháng bằng75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.Trường hợp người lao động mới bắt đầu làm việc hoặc người lao động trước đó
đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội, sau đó bị gián đoạn thời gian làm việc mà phảinghỉ việc hưởng chế độ ốm đau ngay trong tháng đầu tiên trở lại làm việc thì mứchưởng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng đó
2.2 Đối tượng hưởng Bảo hiểm ốm đau
Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau là người lao động quy định tại các điểm
a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 của Luật bảo hiểm xã hội, cụ thể:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợpđồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo mộtcông việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợpđồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theopháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
- Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đếndưới 03 tháng;
Trang 6- Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã cóhưởng tiền lương.
Như vậy, theo quy định Luật bảo hiểm xã hội 2014, không có quy địnhngười lao động bắt buộc tham gia tổ chức công đoàn thì mới được hưởng chế độ
ốm đau Chỉ cần là người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội và thuộc cáctrường hợp trên thì đều được hưởng
2.3 Thời gian hưởng bảo hiểm xã hội ốm đau
1 Chế độ đối với người lao động bị ốm đau hoặc tai nạn rủi ro
Thời gian nghỉ để hưởng chế độ bảo hiểm ốm đau được xác định dựa trênđiều kiện lao động, thời gian tham gia bảo hiểm và tình trạng bệnh tật của ngườilao động thời gian này được tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ,nghỉ tết, ngày nghỉ hằng tuần theo quy định Thời gian này được tính kể từ ngày01/01 đến ngày 31/12 của năm dương lịch, không phụ thuộc vào thời điểm bắtđầu tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động Cụ thể như sau:
+ Đối với người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trởlên; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; công nhân quốc phòng, công nhâncông an, nếu làm việc trong điều kiện bình thường, thời gian nghỉ theo 3 mức:
30 ngày/ năm nếu đã đóng bhxh dưới 15 năm; 40 ngày/ năm nếu đã đóng bhxh
từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày/ năm nếu đã đóng bhxh từ đủ 30 nămtrở lên
+ Trường hợp những đối tượng này làm nghề hoặc công việc nặng nhọc,độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐ-TB và XH và Bộ Y tế ban hànhhoặc làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên đượcnghỉ theo 3 mức: 40 ngày/ năm nếu đã đóng bhxh dưới 15 năm; 50 ngày/ nămnếu đã đóng bhxh từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày/ năm nếu đã đóngbhxh từ đủ 30 năm trở lên
+ Người lao động mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do
Bộ y tế ban hành thì được nghỉ việc hưởng chế độ bh ốm đau tối đa không quá
180 ngày/ năm Trường hợp hết thời hạn này mà vẫn tiếp tục điều trị thì đượchưởng tiếp chế độ bh ốm đau với mức trợ cấp thấp hơn
Trang 7+ Đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quan đội nhân dân; sĩ quan, hạ
sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật công an nhân dân;người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công annhân dân thì tùy thuộc vào thời gian điều trị tại cơ sở y tế thuộc quân đội nhândân và công an nhân dân Do công việc đặc biệt mà bị ốm đau hoặc tai nạn rủi rothì họ được nghỉ theo thời gian thực tế điều trị và trong thời gian đó họ đượchưởng trợ cấp từ quỹ BHXH
Ngoài thời gian hưởng bảo hiểm ốm đau, người lao động còn được hưởngchế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau Chế độ này được áp dụngđối với người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau mà sức khỏe cònyếu thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 5 đến 10 ngày trong 1 năm,tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hằng tuần, ngày đi và về nếu nghỉ tại cơ sởtập trung Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe do người sử dụng laođộng và ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc ban chấp hành công đoàn lâm thờiquyết định Cụ thể:
+ Tối đa 10 ngày đối với người lao động sức khỏe còn yếu sau thời gian ốmđau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày
+ Tối đa 7 ngày đối với người lao động sức khỏe còn yếu sau thời gian ốmđau do phải phẫu thuật
+ Bằng 5 ngày đối với các trường hợp khác
2 Chế độ đối với người lao động chăm sóc con ốm
Thời gian tối đa hưởng chế độ khi con ốm đau trong 1 năm cho mỗi conđược tính như trường hợp bản thân người lao động ốm đau Mức thời gian nghỉphụ thuộc vào tuổi của con Cụ thể: nghỉ 20 ngày/ năm nếu con dưới 3 tuổi; nghỉ
15 ngày/ năm nếu con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi
+ Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bhxh, thì nếu một người đã hếtthời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia được nghỉ để hưởng chế
độ Đây là quy định mới trong LBHXH, đã rất phù hợp với điều kiện thực tế ởViệt Nam hiện nay, đồng thời đảm bảo nguyên tắc có đóng có hưởng củaBHXH
Trang 82.4 Mức hưởng chế độ bảo hiểm ốm đau.
2.4.1 Mức hưởng chế độ bảo hiểm đối với người lao động bị ốm đau hoặctai nạn rủi ro
Trường hợp người lao động nghỉ điều trị ốm đau, tai nạn rủi ro thì đượcmức hưởng bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội củatháng liền kề trước khi nghỉ việc ( khoản 1, Điều 28 luật BHXH 2014 )
Trường hợp người lao động ốm đau cần điều trị dài ngày thì sau thời giantối đa 180 ngày/ năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng năm (điểm
b, khoản 2, Điều 26 luật BHXH 2014 ) sau 180 ngày vẫn tiếp tực điều trị thì họđược hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức hưởng thấp hơn được quy định nhưsau:
Một là, bằng 65% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kềtrước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên
Hai là, bằng 55% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kềtrước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm
Ba là, bằng 50% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kềtrước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm
Mức hưởng trợ cấp ốm đau một ngày được tính bằng mức trợ cấp ốm đautheo tháng chia cho 24 ngày Trong trường hợp mức hưởng bảo hiểm xã hội chocác trường hợp trên nếu thấp hơn mức lương tối thiểu chung thì được tính bằngmức lương tối thiểu (khoản 2 Điều 28 Luật BHXH 2014)
Đối với những người là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhândân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công
an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhândân, công an nhân dân ( điểm đ, khoản 1, Điều 2 luật BHXH 2014) thì mứchưởng chế độ ốm đau bằng 100% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xãhội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc, không phụ thuộc vào thời gian đóngbảo hiểm xã hội (khoản 3, Điều 28 Luật BHXH 2014)
Ngoài những mức hưởng ốm đau nêu trên , người lao động còn đượchưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau: mức hưởng dưỡng
Trang 9sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau một ngày bằng 30% mức lương cơ sởnếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia đình, bằng 40% mức lương cơ sởnếu dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại cơ sở tập trung Mức lương này bao gồm
cả tiền đi lại, tiền ăn và ở ( khoản 3, Điều 29 Luật BHXH 2014)
2.4.2 Mức hưởng chế độ bảo hiểm đối với người lao động chăm sóc con ốm.Mức hưởng đối với người lao động nghỉ việc chăm sóc con ốm đau đềuđược tính bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của thángliền kề trước khi nghỉ việc, không có sự phân biệt giữa các đối tượng tham gia( khoản 1 Điều 28 luật BHXH)
3 Ý nghĩa của bảo hiểm ốm đau
Chế độ bảo hiểm ốm đau là một trong những chế độ bảo hiểm bắt buộc củabảo hiểm xã hội Bảo hiểm ốm đau không những tạo tâm lý yên tâm cho ngườilao động trong quá trình làm việc, giúp họ tăng năng suất lao động mà còn giúpngười sử dụng lao động hạn chế tốn kém và phiền hà khi có rủi ro xảy ra vớingười lao động Đồng thời cũng tạo ra sự tương trợ cao trong xã hội, giúp nhữngngười lao động khi gặp rủi ro vượt qua giai đoạn khó khăn nhất trong cuộc đời.Chế độ này đã giúp người lao động có được khoản trợ cấp thay thế phầnthu nhập bị mất do phải nghỉ làm việc khi bị ốm đau Trong cuộc sống không ai
có thể tránh khỏi các rủi ro về sức khoẻ, vì vậy khi tham gia bảo hiểm xã hội tức
là người lao động đã đảm bảo cho tương lai của mình ngay cả khi mất sức laođộng vĩnh viễn
4 So sánh chế độ bảo hiểm ốm đau giữa luật BHXH 2014 và luật BHXH năm 2006
Đối tượng
tham gia
- Người làm việc theo hợp đồnglao động không xác định thờihạn, hợp đồng lao động có thờihạn từ đủ ba tháng trở lên
-Cán bộ, công chức, viên chức
- Công nhân quốc phòng, công
- Người làm việc theo HĐLĐkhông xác định thời hạn, HĐLĐxác định thời hạn, HĐLĐ theomùa vụ hoặc theo một công việcnhất định có thời hạn từ đủ 03 đếndưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được
Trang 10nhân công an.
- Sĩ quan, quân nhân chuyênnghiệp quân đội nhân dân; sĩquan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩquan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹthuật công an nhân dân; ngườilàm công tác cơ yếu hưởng lươngnhư đối với quân đội nhândân,công an nhân dân
ký kết giữa NSDLĐ với người đạidiện theo pháp luật của người dưới
15 tuổi theo quy định củapháp luật
về LĐ
- Người làm việc theo HĐLĐ cóthời hạn từ đủ 01 tháng đếndưới
03 tháng ( áp dụng từ ngày1/1/2018)
- Người quản lý doanh nghiệp,người quản lý điều hành hợp tác
xã có hưởng tiền lương
- Cán bộ, công chức, viên chức
- Công nhân quốc phòng, côngnhân công an, người làm công táckhác trong tổ chức cơ yếu
- Sĩ quan, quân nhân chuyênnghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan,
hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩquan chuyên môn kỹ thuật công annhân dân; người làm công tác cơyếu hưởng lương như đối với quânnhân
-Bị ốm đau, tai nạn mà không phải
là tai nạn lao động phải nghỉ việc
và có xác nhận của cơ sở khámbệnh, chữa bệnh có thẩm quyềntheo quy định của Bộ Y tế
Trường hợp ốm đau, tai nạn phảinghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe,
Trang 11sứckhoẻ, do say rượu hoặc sửdụng ma tuý, chất gây nghiệnkhác thì không được hưởng chế
độ ốm đau
- Phải nghỉ việc để chăm sóccondưới 07 tuổi bị ốm đau và cóxácnhận của cơ sở y tế
do say rượu hoặc sử dụng chất matúy, tiền chất ma túy theo danhmục do Chính phủquy định thìkhông được hưởng chế độ ốm đau
- Phải nghỉ việc để chăm sóccondưới 07 tuổi bị ốm đau và cóxácnhận của cơ sở khám bệnh,chữabệnh có thẩm quyền
+ Tối đa 30 ngày/năm, nếu đãđóng BHXH dưới 15 năm;
+ Tối đa 40 ngày/năm, nếu đãđóng BHXH từ đủ 15 năm đếndưới 30 năm;
+ Tối đa 60 ngày/năm, nếu đãđóng BHXH từ đủ 30 năm trởlên
- Người lao động làm việc trongđiều kiện nặng nhọc, độc hạinguy hiểm (thuộc danh mục nghề
do Bộ Lao động Thương binh và
Xã hội, Bộ Y tế ban hành) hoặclàm việc thường xuyên ở nơi có
hệ số phụ cấp khu vực từ 0,7 trởlên thì được hưởng:
+ Tối đa 40 ngày/năm, nếu đã
Bản thân ốm:
- Người lao động làm việc trongđiều kiện bình thường thì đượchưởng:
+ Tối đa 30 ngày/năm, nếu đãđóng BHXH dưới 15 năm;
+ Tối đa 40 ngày/năm, nếu đãđóng BHXH từ đủ 15 năm đếndưới 30 năm;
+ Tối đa 60 ngày/năm, nếu đãđóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên
- Người lao động làm việc trongđiều kiện nặng nhọc, độc hại nguyhiểm (thuộc danh mục nghề do BộLao động Thương binh và Xã hội,
Bộ Y tế ban hành) hoặc làm việcthường xuyên ở nơi có hệ số phụcấp khu vực từ 0,7 trở lên thì đượchưởng:
+ Tối đa 40 ngày/năm, nếu đã
Trang 12đóng BHXH dưới 15 năm
+ Tối đa 50 ngày/năm, nếu đãđóng BHXH từ đủ 15 năm đếndưới 30 năm;
+ Tối đa 70 ngày/năm, nếu đãđóng BHXH từ đủ 30 năm trởlên
- Người lao động bị mắc bệnhthuộc danh mục bệnh cần chữatrị dài ngày do Bộ Y tế ban hànhthì được hưởng chế độ ốm đaunhư sau:
+ Tối đa không quá 180ngày/năm (tính cả ngày nghỉ lễ,nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần),sau 180 ngày mà vẫn tiếp tụcđiều trị thì được hưởng tiếp chế
độ ốm đau với mức thấp hơn
Chăm sóc con ốm đối với mỗingười cho mỗi con là:
- Tối đa 20 ngày/năm, đối vớicon dưới 3 tuổi;
- Tối đa 15 ngày/năm, đối vớicon từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi
đóng BHXH dưới 15 năm+ Tối đa 50 ngày/năm, nếu đãđóng BHXH từ đủ 15 năm đếndưới 30 năm;
+ Tối đa 70 ngày/năm, nếu đãđóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên
- Người lao động bị mắc bệnhthuộc danh mục bệnh cần chữa trịdài ngày do Bộ Y tế ban hànhthìđược hưởng chế độ ốm đau nhưsau:
+ Tối đa không quá 180 ngày/năm(tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết,ngày nghỉ hằng tuần), sau 180ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thìđược hưởng tiếp chế độ ốm đauvới mức thấp hơn nhưng thời gianhưởng tối đa bằng thời gian đã
- Tối đa 15 ngày/năm, đối với con
từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổiMức hưởng
Tỷ lệ hưởng:
- NLĐ thuộc đối tượng hưởng chế
độ ốm đau mức hưởng bằng 75%mức tiền lương, tiền công đóng
Trang 13đóng bảo hiểm xã hội của thángliền kề trước khi nghỉ việc.
-NLĐ hưởng tiếp chế độ ốm đau thìmức hưởng được quy định như sau:
a) Bằng 65% mức tiền lương,tiền công đóng bảo hiểm xã hộicủa tháng liền kề trước khi nghỉviệc nếu đã đóng bảo hiểm xãhội
từ đủ 30 năm trở lên;
b) Bằng 55% mức tiền lương,tiền công đóng bảo hiểm xã hộicủa tháng liền kề trước khi nghỉviệc nếu đã đóng bảo hiểm xãhội từ đủ 15 đến dưới 30 năm;
c) Bằng 45% mức tiền lương,tiền công đóng bảo hiểm xã hộicủa tháng liền kề trước khi nghỉviệc nếu đã đóng bảo hiểm xãhội dưới 15 năm
bảo hiểm xã hội của tháng liền kềtrước khi nghỉ việc
-NLĐ hưởng tiếp chế độ ốm đauthìmức hưởng được quy định như sau:a) Bằng 65% mức tiền lương, tiềncông đóng bảo hiểm xã hội củatháng liền kề trước khi nghỉ việcnếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ
30 năm trở lên;
b) Bằng 55% mức tiền lương, tiềncông đóng bảo hiểm xã hội củatháng liền kề trước khi nghỉ việcnếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ
15 đến dưới 30 năm;
c) Bằng 50% mức tiền lương, tiềncông đóng bảo hiểm xã hội củatháng liền kề trước khi nghỉ việcnếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới
15 nămChế độ
- Đã nghỉ hết thời gian tối thiểutrong năm
Thời gian hưởng: từ 05 - 10 ngàytrong năm
Điểu kiện áp dụng :
- Sức khỏe yếu sau khi đãhưởngchế độ ốm đau
- Trong vòng 30 ngày kể từngàyquay lại làm việc
- Đã nghỉ hết thời gian tối thiểutrong năm
Thời gian hưởng: từ 05 - 10 ngàytrong năm Cụ thể là số ngày nghỉdưỡng sức, phục hồi sức khỏe dongười sử dụng lao động và Ban
Trang 14Mức hưởng:
- Mức hưởng một ngày bằng25% mức lương tối thiểu chungnếu nghỉ dưỡng sức, phụchồi sứckhoẻ tại gia đình;
bằng 40% mức lương tối thiểuchung nếu nghỉ dưỡng sức, phụchồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung
Chấp hành công đoàn cơ sở quyếtđịnh, trường hợp đơn vị sử dụnglao động chưa có công đoàn cơ sởthì do người sử dụng lao độngquyết định như sau:
-Tối đa 10 ngày đối với người laođộng sức khỏe chưa phục hồisauthời gian ốm đau do mắc bệnh cầnchữa trị dài ngày;
- Tối đa 07 ngày đối với người laođộng sức khỏe chưa phục hồisauthời gian ốm đau do phải phẫuthuật;
- Bằng 05 ngày đối với các trườnghợp khác
Mức hưởng:
- Mức hưởng chế độ dưỡng sức,phục hồi sức khỏe sau thai sảnmột ngày bằng 30% mức lương cơsở
Hồ sơ để
hưởng chế độ
ốm đau
- Sổ bảo hiểm xã hội
- Giấy xác nhận nghỉ ốm đối vớingười lao động điều trị ngoạitrú,giấy ra viện đối với người laođộng điều trị nội trú tại cơ sở y
- Bản chính hoặc bản sao giấy raviện đối với người lao động hoặccon của người lao động điều trịnội trú Trường hợp người laođộng hoặc con của người lao động