1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng luật an sinh xã hội bài 3 TS đỗ thị dung

45 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

GIỚI THIỆU MÔN HỌC LUẬT AN SINH XÃ HỘI Giảng viên: TS Đỗ Thị Dung v1.0015104216 BÀI BẢO HIỂM XÃ HỘI Giảng viên: TS Đỗ Thị Dung v1.0015104216 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày khái niệm, cách phân loại, nguyên tắc bảo hiểm xã hội • Trình bày chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc • Phân tích chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện • Phân tích chế độ bảo hiểm thất nghiệp • Tính chế độ bảo hiểm xã hội cho đối tượng hưởng tình cụ thể v1.0015104216 CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ Để học tốt mơn học này, người học phải học xong môn học: Luật Lao động v1.0015104216 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc văn pháp luật:  Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2014;  Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014;  Luật Việc làm năm 2013 • Đọc tài liệu tham khảo • Thảo luận với giảng viên sinh viên khác vấn đề chưa nắm rõ • Trả lời câu hỏi ơn tập cuối v1.0015104216 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0015104216 3.1 Khái quát bảo hiểm xã hội 3.2 Bảo hiểm xã hội bắt buộc 3.3 Bảo hiểm xã hội tự nguyện 3.4 Bảo hiểm thất nghiệp 3.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 3.1.1 Khái niệm, đặc điểm, chức bảo hiểm xã hội 3.1.2 Phân loại bảo hiểm xã hội 3.1.3 Nguyên tắc bảo hiểm xã hội v1.0015104216 3.1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI Khái niệm bảo hiểm xã hội • Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội • Chế độ bảo hiểm xã hội tổng hợp quy định Nhà nước đối tượng tham gia, điều kiện hưởng chế độ chi trả người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tuổi già chết, quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ bảo hiểm xã hội v1.0015104216 3.1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI (tiếp theo) Đối tượng áp dụng: Người lao động độ tuổi lao động, có thu nhập ổn định Phạm vi áp dụng: Khi người lao động bị rủi ro ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tuôi già chết Đặc điểm bảo hiểm xã hội Loại hình bảo hiểm: Bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện Đối tượng bảo hiểm xã hội: Thu nhập người lao động Tính chất trợ cấp bảo hiểm xã hội: Chắc chắn, ổn định v1.0015104216 3.1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI (tiếp theo) Bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động Chức bảo hiểm xã hội Phân phối lại thu nhập Chia sẻ rủi ro người lao động v1.0015104216 10 3.3.3 CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN (tiếp theo) Chế độ hưu trí Điều kiện hưởng (Điều 73 Luật Bảo hiểm xã hội 2014) Chế độ hưu trí tháng Mức lương hưu (Điều 74 Luật Bảo hiểm xã hội 2014) Quyền lợi hưởng lương hưu (Điều 74 đến Điều 76 Luật Bảo hiểm xã hội 2014) Chế độ hưu trí Chế độ bảo hiểm xã hội lần (Điều 77, Điều 78 Luật Bảo hiểm xã hội 2014) v1.0015104216 31 3.3.3 CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN (tiếp theo) Chế độ tử tuất Điều kiện hưởng (Điều 80 Luật Bảo hiểm xã hội 2014) Trợ cấp mai táng Mức trợ cấp = 10 lần mức lương sở Chế độ tử tuất Trợ cấp tuất lần (Điều 81 Luật Bảo hiểm xã hội 2014) v1.0015104216 32 3.4 BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 3.4.1 Khái niệm, đặc điểm bảo hiểm thất nghiệp 3.4.3 Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp v1.0015104216 3.4.2 Nguyên tắc bảo hiểm thất nghiệp 3.4.4 Mức phí đóng bảo hiểm thất nghiệp 3.4.5 Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp 33 3.4.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆM Khái niệm • Người thất nghiệp người đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc chưa tìm việc làm • Bảo hiểm thất nghiệp chế độ nhằm bù đắp phần thu nhập người lao động bị việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, trì việc làm, tìm việc làm sở đóng vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp v1.0015104216 34 3.4.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆM (tiếp theo) Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp người đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị việc làm Đặc điểm Chế độ bảo hiểm thất nghiệp không nhằm bảo đảm đời sống cho người lao động mà thực biện pháp đưa người lao động trở lại thị trường lao động Nguồn quỹ bảo hiểm thất nghiệp Nhà nước đóng góp hỗ trợ v1.0015104216 35 3.4.2 NGUYÊN TẮC CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Bảo đảm chia sẻ rủi ro người tham gia bảo hiểm thất nghiệp Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp tính sở tiền lương người lao động Căn Điều 41 Luật Việc làm 2013, có nguyên tắc Mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp tính sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp Việc thực bảo hiểm thất nghiệp phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ quyền lợi người tham gia Quỹ bảo hiểm thất nghiệp quản lý tập trung, thống nhất, cơng khai, minh bạch, bảo đảm an tồn Nhà nước bảo hộ v1.0015104216 36 3.4.3 ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP • Người lao động: Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp làm việc theo hợp đồng lao động hợp đồng làm việc sau:  Hợp đồng lao động hợp đồng làm việc không xác định thời hạn;  Hợp đồng lao động hợp đồng làm việc xác định thời hạn;  Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng • Người sử dụng lao động v1.0015104216 37 3.4.4 MỨC PHÍ ĐĨNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Mức đóng trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp quy định sau: • Người lao động đóng 1% tiền lương tháng; • Người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương tháng người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp; • Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp ngân sách trung ương bảo đảm v1.0015104216 38 3.4.5 CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Trợ cấp thất nghiệp Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm Hỗ trợ học nghề Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động v1.0015104216 39 3.4.5 CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP (tiếp theo) Chế độ trợ cấp thất nghiệp Chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc, trừ trường hợp Điều kiện hưởng (Điều 49 Luật Việc làm 2013) Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm Chưa tìm việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ số trường hợp v1.0015104216 40 3.4.5 CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP (tiếp theo) Chế độ trợ cấp thất nghiệp Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp (Điều 50 Luật Việc làm 2013): • Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước thất nghiệp tối đa không 05 lần mức lương sở người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định không 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định Bộ luật lao động người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc • Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp tối đa không 12 tháng • Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp v1.0015104216 41 3.4.5 CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP (tiếp theo) Tư vấn, giới thiệu việc làm Tư vấn, giới thiệu việc làm Điều kiện: Người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp bị chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc mà có nhu cầu tìm kiếm việc làm Chế độ: Được tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí v1.0015104216 42 3.4.5 CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP (tiếp theo) Hỗ trợ học nghề • • Điều kiện hỗ trợ học nghề: Người lao động quy định đóng bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ học nghề có đủ điều kiện sau đây:  Đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp  Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 09 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật Thời gian, mức hỗ trợ học nghề:  Thời gian hỗ trợ học nghề theo thời gian học nghề thực tế không 06 tháng  Mức hỗ trợ học nghề:  Học nghề đến tháng: Hỗ trợ 3.000.000đồng/người/khóa  Học nghề tháng: Hỗ trợ 600.000đồng/người/tháng v1.0015104216 43 3.4.5 CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP (tiếp theo) Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động • Người sử dụng lao động có đủ điều kiện:  Đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp liên tục từ đủ 12 tháng trở lên tính đến thời điểm đề nghị hỗ trợ;  Gặp khó khăn suy giảm kinh tế lý bất khả kháng khác buộc phải thay đổi cấu công nghệ sản xuất, kinh doanh;  Khơng đủ kinh phí để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề cho người lao động;  Có phương án đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề trì việc làm quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt • Thời gian hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động theo phương án phê duyệt không 06 tháng v1.0015104216 44 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong học này, nghiên cứu nội dung sau: v1.0015104216 • Khái quát bảo hiểm xã hội • Bảo hiểm xã hội bắt buộc • Bảo hiểm xã hội tự nguyện • Bảo hiểm thất nghiệp 45 ... 3. 2 Bảo hiểm xã hội bắt buộc 3. 3 Bảo hiểm xã hội tự nguyện 3. 4 Bảo hiểm thất nghiệp 3. 1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 3. 1.1 Khái niệm, đặc điểm, chức bảo hiểm xã hội 3. 1.2 Phân loại bảo hiểm xã. .. Điều 30 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Chế độ thai sản Điều kiện hưởng: Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Các chế độ thai sản: Từ Điều 32 đến Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 v1.0015104216 20 3. 2 .3. .. Điều 68 Luật Bảo hiểm xã hội 2014) Chế độ tuất Chế độ tuất lần (Điều 69, Điều 70 Luật Bảo hiểm xã hội 2014) v1.0015104216 26 3. 3 BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 3. 3.1 Đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội

Ngày đăng: 03/02/2021, 20:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Loại hình bảo hiểm: Bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tựnguyện. - Bài giảng luật an sinh xã hội bài 3   TS  đỗ thị dung
o ại hình bảo hiểm: Bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tựnguyện (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN