b) Phương thức đóng được thực hiện 3 tháng, 06 tháng, 12 tháng một lần hoặc đóng trước một lần theo thời hạn ghi trong hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Người lao [r]
(1)1. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
Giáo trình dùng tham khảo cho ngành: Luật
Có thể dùng cho trường: đại học
Các từ khóa: hành chính, tố tụng, xét xử, vụ án, án hành chính, tiền tố tụng, tòa án, phiên tòa, sơ thẩm, phúc thẩm
Yêu cầu kiến thức trước học môn này: học xong học phần Luật Hành Việt Nam
Đã xuất in chưa: chưa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
TẬP BÀI GIẢNG
LUẬT AN SINH XÃ HỘI
Biên soạn: Thạc sĩ Diệp Thành Nguyên
(2)
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Giới thiệu khái quát môn học
Các quy định an sinh xã hội xuất từ lâu nước ta, lý luận khoa học pháp lý lĩnh vực trọng năm gần
Trong thời buổi kinh tế thị trường phát triển vấn đề an sinh xã hội trở nên quan trọng An sinh xã hội hệ thống sách nhiều tầng để tất thành viên xã hội tương trợ, giúp đỡ mức độ hợp lý bị giảm, thu nhập
Do tầm quan trọng pháp luật an sinh xã hội nên chương trình đào tạo Cử nhân Luật hầu hết trường đại học có môn học Luật an sinh xã hội
2 Mục tiêu môn học
Môn học hướng tới mục tiêu trang bị cho sinh viên kiến thức thiết thực an sinh xã hội như: đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nguyên tắc ngành luật an sinh xã hội; đồng thời trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ, sách bảo trợ xã hội hành
3 Yêu cầu môn học
Đây môn học chuyên ngành, yêu cầu sinh viên trước học môn phải học xong nắm vững kiến thức học phần Lý luận chung nhà nước pháp luật
4 Cấu trúc môn học
Mơn học Luật an sinh xã hội có chương, cụ thể:
Chương 1: Khái quát Luật an sinh xã hội
Chương 2: Bảo hiểm xã hội
Chương 3: Bảo hiểm thất nghiệp
Chương 4: Bảo hiểm y tế
(3)3
CHƯƠNG 1:
K
KHHÁÁIIQQUUÁÁTTVVỀỀLLUUẬẬTTAANNSSIINNHHXXÃÃHHỘỘII
I - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT AN SINH XÃ HỘI
1 - Đối tượng điều chỉnh Luật an sinh xã hội
Đối tượng điều chỉnh ngành luật nhóm quan hệ xã hội loại có tính chất giống quy phạm ngành luật điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh Luật an sinh xã hội quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực an sinh xã hội
An sinh xã hội vấn đề phức tạp có nội dung rộng phong phú, khái niệm mở nên hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp
Theo nghĩa rộng, an sinh xã hội bao gồm nhóm quan hệ sau đây: - Nhóm quan hệ lĩnh vực bảo hiểm xã hội;
- Nhóm quan hệ lĩnh vực bảo hiểm y tế; - Nhóm quan hệ lĩnh vực bảo trợ xã hội; - Nhóm quan hệ lĩnh vực ưu đãi xã hội;
- Nhóm quan hệ lĩnh vực giải việc làm, chống thất nghiệp Theo nghĩa hẹp, an sinh xã hội bao gồm nhóm quan hệ sau đây: Nhóm quan hệ lĩnh vực bảo hiểm xã hội;
2 Nhóm quan hệ lĩnh vực bảo hiểm y tế; Nhóm quan hệ lĩnh vực bảo trợ xã hội;
2 - Phương pháp điều chỉnh Luật an sinh xã hội
Cùng với đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh để phân biệt ngành luật, đồng thời để khẳng định tính độc lập ngành luật Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức, biện pháp mà Nhà nước thông qua pháp luật sử dụng chúng để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội, xếp nhóm quan hệ xã hội theo trật tự định để chúng phát triển theo hướng định trước Phương pháp điều chỉnh ngành luật xác định sở đặc điểm, tính chất đối tượng điều chỉnh ngành luật
Xuất phát từ tính chất quan hệ xã hội Luật an sinh xã hội điều chỉnh, Nhà nước sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp, có hai phương pháp chủ yếu thường dung phương pháp mệnh lệnh phương pháp tùy nghi
a - Phương pháp mệnh lệnh
Phương pháp mệnh lệnh thể việc sử dụng quyền uy phục tùng
(4)4
mọi mặt đời sống xã hội, có vấn đề an sinh xã hội Bằng công cụ pháp luật, nhà nước biến sách xã hội thành quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm bên tham gia bảo đảm thực chúng Chẳng hạn như, lĩnh vực bảo hiểm xã hội, phương pháp mệnh lệnh thể rõ việc quy định loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc
b - Phương pháp tùy nghi
Phương pháp tùy nghi thể chỗ, nhà nước bên tham gia quan hệ tự lựa chọn cách thức xử mình, không trái với quy định bắt buộc
Cơ sở phương pháp trước hết nằm tính chất, đặc điểm quan hệ đối tượng điều chỉnh Luật an sinh xã hội Cứu trợ xã hội, trợ giúp đền đáp bên cạnh trách nhiệm nhà nước, tùy tâm nhân, tùy thuộc vào khả cộng đồng, nhà nước Chính tính chất tùy tâm, tùy khả sở cho việc áp dụng phương pháp tùy nghi Chẳng hạn như, lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bên cạnh loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc, pháp luật quy định loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện
Qua tìm hiểu đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật an sinh xã hội, định nghĩa: Luật an sinh xã hội Việt Nam tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực tổ chức thực việc trợ giúp thành viên xã hội trường hợp rủi ro, hiểm nghèo nhằm giảm bớt khó khăn, bất hạnh, góp phần đảm bảo cho xã hội tồn phát triển an tồn, bền vững, cơng tiến
II - CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT AN SINH XÃ HỘI
Các nguyên tắc ngành luật nguyên lý, tư tưởng chủ đạo chi phối toàn ngành luật Nội dung nguyên tắc thể quan điểm, đường lối, sách giai cấp cầm quyền, nhà nước
Nguyên tắc Luật an sinh xã hội tư tưởng chủ đạo xuyên suốt chi phối toàn hệ thống quy phạm pháp luật an sinh xã hội
Các nguyên tắc Luật an sinh xã hội bao gồm:
1 Nguyên tắc thành viên xã hội có quyền hưởng an sinh xã hội; Nguyên tắc nhà nước thống quản lý vấn đề an sinh xã hội;
3 Ngun tắc kết hợp hài hịa sách kinh tế sách xã hội;
4 Nguyên tắc kết hợp hài hòa nguyên tắc hưởng thụ theo đóng góp ngun tắc lấy số đơng bù số ít;
5 Ngun tắc đa dạng hóa, xã hội hóa hoạt động an sinh xã hội
Câu hỏi
1)Nêu đối tượng điều chỉnh Luật an sinh xã hội? 2)Nêu phương pháp điều chỉnh Luật an sinh xã hội?
Tài liệu tham khảo
(5)5
CHƯƠNG 2: BẢO HIỂM XÃ HỘI
Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người
lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội
Nguyên tắc bảo hiểm xã hội:
1 Mức hưởng bảo hiểm xã hội tính sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội có chia sẻ người tham gia bảo hiểm xã hội
2 Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tính sở tiền lương tháng người lao động Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện tính sở mức thu nhập tháng người lao động lựa chọn
3 Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng chế độ hưu trí chế độ tử tuất sở thời gian đóng bảo hiểm xã hội Thời gian đóng bảo hiểm xã hội tính hưởng bảo hiểm xã hội lần khơng tính vào thời gian làm sở tính hưởng chế độ bảo hiểm xã hội
4 Quỹ bảo hiểm xã hội quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch; sử dụng mục đích hạch tốn độc lập theo quỹ thành phần, nhóm đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định chế độ tiền lương người sử dụng lao động định
5 Việc thực bảo hiểm xã hội phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ quyền lợi người tham gia bảo hiểm xã hội
Trong trình bày hai nội dung lớn là: Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tự nguyện
PHẦN 1- BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC I- BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC
Bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội Nhà nước tổ chức mà
người lao động người sử dụng lao động phải tham gia
1 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
(6)6
1 Người lao động công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động;
b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng;1 c) Cán bộ, công chức, viên chức;
d) Công nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an, người làm cơng tác khác tổ chức yếu;
đ) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân;
e) Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên qn đội, cơng an, yếu theo học hưởng sinh hoạt phí; g) Người làm việc nước ngồi theo hợp đồng quy định Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng;
h) Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương; i) Người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn
2 Người lao động công dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam có giấy phép lao động chứng hành nghề giấy phép hành nghề quan có thẩm quyền Việt Nam cấp tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định Chính phủ.2 Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động
2 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc
1) Ốm đau;
Áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2018
2
(7)7
2) Thai sản;
3) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 4) Hưu trí;
5) Tử tuất
3 Mức đóng phương thức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
3.1 Mức đóng phương thức đóng người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
1 Người lao động quy định điểm a, b, c, d, đ h khoản Điều Luật này,3 tháng đóng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí tử tuất
Người lao động quy định điểm i khoản Điều Luật này, tháng đóng 8% mức lương sở vào quỹ hưu trí tử tuất
2 Người lao động quy định điểm g khoản Điều Luật này, mức đóng phương thức đóng quy định sau:
a) Mức đóng tháng vào quỹ hưu trí tử tuất 22% mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội người lao động trước làm việc nước ngoài, người lao động có q trình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc; 22% 02 lần mức lương sở người lao động chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng bảo hiểm xã hội lần;
b) Phương thức đóng thực tháng, 06 tháng, 12 tháng lần đóng trước lần theo thời hạn ghi hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngồi Người lao động đóng trực tiếp cho quan bảo hiểm xã hội nơi cư trú người lao động trước làm việc nước ngồi đóng qua doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước
Trường hợp đóng qua doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngồi doanh nghiệp, tổ chức nghiệp thu, nộp bảo hiểm xã hội cho người lao động đăng ký phương thức đóng cho quan bảo hiểm xã hội
Trường hợp người lao động gia hạn hợp đồng ký hợp đồng lao động nước tiếp nhận lao động thực đóng bảo hiểm xã hội theo phương thức quy định Điều truy nộp cho quan bảo hiểm xã hội sau nước
3 Người lao động không làm việc không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên tháng khơng đóng bảo hiểm xã hội tháng Thời gian khơng tính để hưởng bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản
(8)
8
4 Người lao động quy định điểm a điểm b khoản Điều Luật mà giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội theo quy định khoản Điều hợp đồng lao động giao kết
5 Người lao động hưởng tiền lương theo sản phẩm, theo khoán doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp mức đóng bảo hiểm xã hội tháng theo quy định khoản Điều này; phương thức đóng thực tháng, 03 tháng 06 tháng lần
6 Việc xác định thời gian đóng bảo hiểm xã hội để tính hưởng lương hưu trợ cấp tuất tháng năm phải tính đủ 12 tháng; trường hợp người lao động đủ điều kiện tuổi hưởng lương hưu mà thời gian đóng bảo hiểm xã hội cịn thiếu tối đa 06 tháng người lao động đóng tiếp lần cho số tháng cịn thiếu với mức đóng tháng tổng mức đóng người lao động người sử dụng lao động theo mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội trước nghỉ việc vào quỹ hưu trí tử tuất
7 Việc tính hưởng chế độ hưu trí tử tuất trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội có tháng lẻ tính sau:
a) Từ 01 tháng đến 06 tháng tính nửa năm; b) Từ 07 tháng đến 11 tháng tính năm
3.2 Mức đóng phương thức đóng người sử dụng lao động
1 Người sử dụng lao động tháng đóng quỹ tiền lương đóng bảo hiểm xã hội người lao động quy định điểm a, b, c, d, đ h khoản Điều Luật sau:
a) 3% vào quỹ ốm đau thai sản;
b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; c) 14% vào quỹ hưu trí tử tuất
2 Người sử dụng lao động tháng đóng mức lương sở người lao động quy định điểm e khoản Điều Luật sau:
a) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; h) 22% vào quỹ hưu trí tử tuất
(9)9
4 Người sử dụng lao động khơng phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động trường hợp người lao động không làm việc không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên tháng
5 Người sử dụng lao động doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả lương theo sản phẩm, theo khốn mức đóng tháng theo quy định khoản Điều này; phương thức đóng thực tháng, 03 tháng 06 tháng lần
4 Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
1 Người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có)
Người lao động quy định điểm i khoản Điều Luật tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội mức lương sở
2 Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội mức lương phụ cấp lương theo quy định pháp luật lao động
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi, tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội mức lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác theo quy định pháp luật lao động
3 Trường hợp tiền lương tháng quy định khoản khoản Điều cao 20 lần mức lương sở tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội 20 lần mức lương sở
II- CÁC CHẾ ĐỘ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1 CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU
1.1 Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau
Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau người lao động quy định điểm a, b, c, d, đ h khoản Điều Luật
1.2 Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1 Bị ốm đau, tai nạn mà tai nạn lao động phải nghỉ việc có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định Bộ Y tế
(10)10
2 Phải nghỉ việc để chăm sóc 07 tuổi bị ốm đau có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền
1.3 Thời gian hưởng chế độ ốm đau
1 Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau năm người lao động quy định điểm a, b, c, d h khoản Điều Luật tính theo ngày làm việc khơng kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần quy định sau:
a) Làm việc điều kiện bình thường hưởng 30 ngày đóng bảo hiểm xã hội 15 năm; 40 ngày đóng từ đủ 15 năm đến 30 năm; 60 ngày đóng từ đủ 30 năm trở lên;
b) Làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hưởng 40 ngày đóng bảo hiểm xã hội 15 năm; 50 ngày đóng từ đủ 15 năm đến 30 năm; 70 ngày đóng từ đủ 30 năm trở lên
2 Người lao động nghỉ việc mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày Bộ Y tế ban hành hưởng chế độ ốm đau sau:
a) Tối đa 180 ngày tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần;
b) Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định điểm a khoản mà tiếp tục điều trị hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp thời gian hưởng tối đa thời gian đóng bảo hiểm xã hội
3 Thời gian hưởng chế độ ốm đau người lao động quy định điểm đ khoản Điều Luật vào thời gian điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền
1.4 Thời gian hưởng chế độ ốm đau
1 Thời gian hưởng chế độ ốm đau năm cho tính theo số ngày chăm sóc tối đa 20 ngày làm việc 03 tuổi; tối đa 15 ngày làm việc từ đủ 03 tuổi đến 07 tuổi
2 Trường hợp cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội thời gian hưởng chế độ ốm đau người cha người mẹ theo quy định khoản Điều Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau quy định Điều tính theo ngày làm việc khơng kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần
1.5 Mức hưởng chế độ ốm đau
(11)11
Trường hợp người lao động bắt đầu làm việc người lao động trước có thời gian đóng bảo hiểm xã hội, sau bị gián đoạn thời gian làm việc mà phải nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau tháng trở lại làm việc mức hưởng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng
2 Người lao động hưởng tiếp chế độ ốm đau quy định điểm b khoản Điều 26 Luật mức hưởng quy định sau:
a) Bằng 65% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên;
b) Bằng 55% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến 30 năm;
c) Bằng 50% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc đóng bảo hiểm xã hội 15 năm
3 Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định khoản Điều 26 Luật mức hưởng 100% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc
4 Mức hưởng trợ cấp ốm đau ngày tính mức trợ cấp ốm đau theo tháng chia cho 24 ngày
1.6 Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau
1 Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau đủ thời gian năm theo quy định Điều 26 Luật này, khoảng thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày năm
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thời gian nghỉ tính cho năm trước
2 Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe người sử dụng lao động Ban Chấp hành cơng đồn sở định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa có cơng đồn sở người sử dụng lao động định sau:
a) Tối đa 10 ngày người lao động sức khỏe chưa phục hồi sau thời gian ốm đau mắc bệnh cần chữa trị dài ngày;
b) Tối đa 07 ngày người lao động sức khỏe chưa phục hồi sau thời gian ốm đau phải phẫu thuật;
c) Bằng 05 ngày trường hợp khác
(12)12
2 CHẾ ĐỘ THAI SẢN
2.1 Đối tượng áp dụng chế độ thai sản
Đối tượng áp dụng chế độ thai sản người lao động quy định điểm a, b, c, d, đ h khoản Điều Luật
2.2 Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1 Người lao động hưởng chế độ thai sản thuộc trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai; b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ người mẹ nhờ mang thai hộ; d) Người lao động nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực biện pháp triệt sản; e) Lao động nam đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh
2 Người lao động quy định điểm b, c d khoản Điều phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh nhận nuôi nuôi
3 Người lao động quy định điểm b khoản Điều đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh
4 Người lao động đủ điều kiện quy định khoản khoản Điều mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc việc trước thời điểm sinh nhận ni 06 tháng tuổi hưởng chế độ thai sản theo quy định Điều 34, 36, 38 khoản Điều 39 Luật
2.3 Thời gian hưởng chế độ khám thai
1 Trong thời gian mang thai, lao động nữ nghỉ việc để khám thai 05 lần, lần 01 ngày; trường hợp xa sở khám bệnh, chữa bệnh người mang thai có bệnh lý thai khơng bình thường nghỉ 02 ngày cho lần khám thai
2 Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định Điều tính theo ngày làm việc khơng kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần
(13)13
1 Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu phá thai bệnh lý lao động nữ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền Thời gian nghỉ việc tối đa quy định sau:
a) 10 ngày thai 05 tuần tuổi;
b) 20 ngày thai từ 05 tuần tuổi đến 13 tuần tuổi; c) 40 ngày thai từ 13 tuần tuổi đến 25 tuần tuổi; d) 50 ngày thai từ 25 tuần tuổi trở lên
2 Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định khoản Điều tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần
2.5 Thời gian hưởng chế độ sinh con
1 Lao động nữ sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước sau sinh 06 tháng Trường hợp lao động nữ sinh đơi trở lên tính từ thứ hai trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 01 tháng
Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước sinh tối đa không 02 tháng
2 Lao động nam đóng bảo hiểm xã hội vợ sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sau:
a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc vợ sinh phải phẫu thuật, sinh 32 tuần tuổi;
c) Trường hợp vợ sinh đơi nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thêm nghỉ thêm 03 ngày làm việc;
d) Trường hợp vợ sinh đơi trở lên mà phải phẫu thuật nghỉ 14 ngày làm việc Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định khoản tính khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh
3 Trường hợp sau sinh con, 02 tháng tuổi bị chết mẹ nghỉ việc 04 tháng tính từ ngày sinh con; từ 02 tháng tuổi trở lên bị chết mẹ nghỉ việc 02 tháng tính từ ngày chết, thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt thời gian quy định khoản Điều này; thời gian không tính vào thời gian nghỉ việc riêng theo quy định pháp luật lao động
(14)14
quy định khoản khoản Điều 31 Luật mà chết cha người trực tiếp nuôi dưỡng nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ 06 tháng tuổi Trường hợp cha người trực tiếp nuôi dưỡng tham gia bảo hiểm xã hội mà không nghỉ việc theo quy định khoản Điều ngồi tiền lương cịn hưởng chế độ thai sản thời gian lại mẹ theo quy định khoản Điều
6 Trường hợp có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau sinh gặp rủi ro sau sinh mà khơng cịn đủ sức khỏe để chăm sóc theo xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền cha nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ 06 tháng tuổi
7 Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định khoản 1, 3, 4, Điều tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần
2.6 Chế độ thai sản lao động nữ mang thai hộ người mẹ nhờ mang thai hộ
1 Lao động nữ mang thai hộ hưởng chế độ khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu phá thai bệnh lý chế độ sinh thời điểm giao đứa trẻ cho người mẹ nhờ mang thai hộ không vượt thời gian quy định khoản Điều 34 Luật Trong trường hợp kể từ ngày sinh đến thời điểm giao đứa trẻ mà thời gian hưởng chế độ thai sản chưa đủ 60 ngày người mang thai hộ hưởng chế độ thai sản đủ 60 ngày tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần
2 Người mẹ nhờ mang thai hộ hưởng chế độ thai sản từ thời điểm nhận đủ 06 tháng tuổi
3 Chính phủ quy định chi tiết chế độ thai sản, thủ tục hưởng chế độ thai sản lao động nữ mang thai hộ người mẹ nhờ mang thai hộ
2.7 Thời gian hưởng chế độ nhận nuôi nuôi
Người lao động nhận ni ni 06 tháng tuổi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ 06 tháng tuổi Trường hợp cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản quy định khoản Điều 31 Luật cha mẹ nghỉ việc hưởng chế độ
2.8 Thời gian hưởng chế độ thực biện pháp tránh thai
1 Khi thực biện pháp tránh thai người lao động hưởng chế độ thai sản theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền Thời gian nghỉ việc tối đa quy định sau:
a) 07 ngày lao động nữ đặt vòng tránh thai;
(15)15
2 Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định khoản Điều tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần
2.9 Trợ cấp lần sinh nhận nuôi nuôi
Lao động nữ sinh người lao động nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi trợ cấp lần cho 02 lần mức lương sở tháng lao động nữ sinh tháng người lao động nhận nuôi nuôi
Trường hợp sinh có cha tham gia bảo hiểm xã hội cha trợ cấp lần 02 lần mức lương sở tháng sinh cho
2.10 Mức hưởng chế độ thai sản
1 Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định Điều 32, 33, 34, 35, 36 37 Luật mức hưởng chế độ thai sản tính sau:
a) Mức hưởng tháng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội 06 tháng trước nghỉ việc hưởng chế độ thai sản Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 06 tháng mức hưởng chế độ thai sản theo quy định Điều 32, Điều 33, khoản 2, 4, Điều 34, Điều 37 Luật mức bình quân tiền lương tháng tháng đóng bảo hiểm xã hội;
b) Mức hưởng ngày trường hợp quy định Điều 32 khoản Điều 34 Luật tính mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày;
c) Mức hưởng chế độ sinh nhận nuôi nuôi tính theo mức trợ cấp tháng quy định điểm a khoản Điều này, trường hợp có ngày lẻ trường hợp quy định Điều 33 Điều 37 Luật mức hưởng ngày tính mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày
2 Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên tháng tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội, người lao động người sử dụng lao động khơng phải đóng bảo hiểm xã hội
2.11 Lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh con
1 Lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh quy định khoản khoản Điều 34 Luật có đủ điều kiện sau đây:
a) Sau nghỉ hưởng chế độ 04 tháng; b) Phải báo trước người sử dụng lao động đồng ý
2 Ngoài tiền lương ngày làm việc, lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh hưởng chế độ thai sản hết thời hạn quy định khoản khoản Điều 34 Luật
(16)16
1 Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định Điều 33, khoản khoản Điều 34 Luật này, khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thời gian nghỉ tính cho năm trước
2 Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định khoản Điều người sử dụng lao động Ban Chấp hành cơng đồn sở định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập cơng đồn sở người sử dụng lao động định Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định sau:
a) Tối đa 10 ngày lao động nữ sinh lần từ hai trở lên; b) Tối đa 07 ngày lao động nữ sinh phải phẫu thuật; c) Tối đa 05 ngày trường hợp khác
3 Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản ngày 30% mức lương sở
3 CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 3.1 Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động quy định điểm a, b, c, d, đ, e h khoản Điều Luật
3.2 Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
Người lao động hưởng chế độ tai nạn lao động có đủ điều kiện sau đây: Bị tai nạn thuộc trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc làm việc;
b) Ngoài nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động;
c) Trên tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc khoảng thời gian tuyến đường hợp lý
2 Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn quy định khoản Điều
(17)17
Người lao động hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp có đủ điều kiện sau đây: Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành làm việc mơi trường nghề có yếu tố độc hại;
2 Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị bệnh quy định khoản Điều
3.4 Giám định mức suy giảm khả lao động
1 Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giám định giám định lại mức suy giảm khả lao động thuộc trường hợp sau đây:
a) Sau thương tật, bệnh tật điều trị ổn định;
b) Sau thương tật, bệnh tật tái phát điều trị ổn định
2 Người lao động giám định tổng hợp mức suy giảm khả lao động thuộc trường hợp sau đây:
a) Vừa bị tai nạn lao động vừa bị bệnh nghề nghiệp; b) Bị tai nạn lao động nhiều lần;
c) Bị nhiều bệnh nghề nghiệp
3.5 Trợ cấp lần
1 Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 30% hưởng trợ cấp lần
2 Mức trợ cấp lần quy định sau:
a) Suy giảm 5% khả lao động hưởng 05 lần mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 0,5 lần mức lương sở;
b) Ngoài mức trợ cấp quy định điểm a khoản này, hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, từ năm trở xuống tính 0,5 tháng, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 0,3 tháng tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị
3.6 Trợ cấp tháng
1 Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên hưởng trợ cấp tháng
2 Mức trợ cấp tháng quy định sau:
(18)18
b) Ngoài mức trợ cấp quy định điểm a khoản này, tháng hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị
3.7 Thời điểm hưởng trợ cấp
1 Thời điểm hưởng trợ cấp quy định Điều 46, 47 50 Luật tính từ tháng người lao động điều trị xong, viện
2 Trường hợp thương tật bệnh tật tái phát, người lao động giám định lại mức suy giảm khả lao động thời điểm hưởng trợ cấp tính từ tháng có kết luận Hội đồng giám định y khoa
3.8 Phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình
Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương chức hoạt động thể cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn vào tình trạng thương tật, bệnh tật
3.9 Trợ cấp phục vụ
Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống mù hai mắt cụt, liệt hai chi bị bệnh tâm thần ngồi mức hưởng quy định Điều 47 Luật này, tháng hưởng trợ cấp phục vụ mức lương sở
3.10 Trợ cấp lần chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Người lao động làm việc bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị chết thời gian điều trị lần đầu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thân nhân hưởng trợ cấp lần 36 lần mức lương sở
3.11 Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau điều trị thương tật, bệnh tật
1 Người lao động sau điều trị ổn định thương tật tai nạn lao động bệnh tật bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe chưa phục hồi nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày
2 Mức hưởng ngày 25% mức lương sở nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe gia đình; 40% mức lương sở nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sở tập trung
4 CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ
(19)19
Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí người lao động quy định khoản Điều Luật bảo hiểm xã hội năm 2014
4.2 Điều kiện hưởng lương hưu4 (hưu chuẩn)
Điều 54 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định:
1 Người lao động quy định điểm a, b, c, d, g, h i khoản Điều Luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều này, nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu thuộc trường hợp sau đây: a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;
b) Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành có đủ 15 năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên;
c) Người lao động từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà có đủ 15 năm làm cơng việc khai thác than hầm lị;
d) Người bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp
2 Người lao động quy định điểm đ điểm e khoản Điều Luật nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu thuộc trường hợp sau đây:
a) Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi, trừ trường hợp Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, Luật cơng an nhân dân, Luật yếu có quy định khác;
b) Nam từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 45 tuổi đến đủ 50 tuổi có đủ 15 năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành có đủ 15 năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên;
c) Người bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp
3 Lao động nữ người hoạt động chuyên trách không chuyên trách xã, phường, thị trấn tham gia bảo hiểm xã hội nghỉ việc mà có từ đủ 15 năm đến 20 năm đóng bảo hiểm xã hội đủ 55 tuổi hưởng lương hưu
4 Chính phủ quy định điều kiện tuổi hưởng lương hưu số trường hợp đặc biệt; điều kiện hưởng lương hưu đối tượng quy định điểm c điểm d khoản 1, điểm c khoản Điều
4.3 Điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động (hưu non, hưu trước tuổi)
(20)
20
Điều 55 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định:
1 Người lao động quy định điểm a, b, c, d, g, h i khoản Điều Luật nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu với mức thấp so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định điểm a điểm b khoản Điều 54 Luật thuộc trường hợp sau đây:
a) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động Sau năm tăng thêm tuổi năm 2020 trở đi, nam đủ 55 tuổi nữ đủ 50 tuổi đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động từ 61% trở lên;
b) Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên;
c) Bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên có đủ 15 năm trở lên làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành
2 Người lao động quy định điểm đ điểm e khoản Điều Luật nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên hưởng lương hưu với mức thấp so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định điểm a điểm b khoản Điều 54 Luật thuộc trường hợp sau đây:
a) Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên;
b) Có đủ 15 năm trở lên làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành
4.4 Mức lương hưu tháng
1 Từ ngày 01/01/2016 đến trước ngày 01/01/2018, mức lương hưu tháng người lao động đủ điều kiện quy định (hưu chuẩn) tính 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau thêm năm tính thêm 2% nam 3% nữ; mức tối đa 75% Từ ngày 01/01/2018, mức lương hưu tháng người lao động đủ điều kiện quy định (hưu chuẩn) tính 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội sau:
a) Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 16 năm, năm 2019 17 năm, năm 2020 18 năm, năm 2021 19 năm, từ năm 2022 trở 20 năm;
b) Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở 15 năm