CHƯƠNG I. LUẬT AN SINH XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM I. KHÁI NIỆM LUẬT AN SINH XÃ HỘI 1. Đối tượng điều chỉnh của luật an sinh xã hội Luật an sinh xã hội với tư cách là một ngành luật có đối tượng điều chỉnh là những quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực an sinh xã hội. 1.1. An sinh xã hội Bảo đảm xã hội, bảo trợ xã hội, an toàn xã hội, an ninh xã hội, an sinh xã hội...là những thuật ngữ có ý nghĩa rộng hẹp khác nhau tùy theo nguồn gốc phát sinh hoặc từng nơi từng lúc vận dụng. Tuy nhiên nếu xét về mục đích chung thì chúng đều nhằm trợ giúp cho con người – những thành viên của xã hội, trong những trường hợp rủi ro, hiểm nghèo mà bản thân họ không tự giải quyết được. Thông qua sự trợ giúp cả về vật chất và tinh thần mà những khó khăn, bất hạnh của con người được khắc phục hoặc giảm thiểu, từ đó góp phần làm cho xã hội tồn tại và phát triển trong thế ổn định và bền vững. 1.2. Những quan hệ xã hội là đối tượng của luật an sinh xã hội Việt Nam Đối tượng của luật an sinh xã hội là các quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực an sinh xã hội. Theo nghĩa rộng, an sinh xã hội bao trùm lên nhiều mặt cuộc sống của con người. Đó là các quan hệ hình thành trong lĩnh vực nhằm ổn định đời sống, nâng cao chất lượng sống của các thành viên xã hội, góp phần ổn định, phát triển và tiến bộ xã hội. Theo nghĩa này, an sinh xã hội có thể bao gồm các nhóm quan hệ sau: Nhóm quan hệ trong lĩnh vực giải quyết việc làm, chống thất nghiệp; Nhóm quan hệ trong lĩnh vực chăm sóc y tế, bảo vệ sức khỏe nhân dân; Nhóm quan hệ trong lĩnh vực dân số, kế hoạch hóa gia đình; Nhóm quan hệ trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội; Nhóm quan hệ trong lĩnh vực cứu trợ xã hội; Nhóm quan hệ trong lĩnh vực ưu đãi xã hội; Nhóm quan hệ trong lĩnh vực môi trường... Theo nghĩa hẹp, an sinh xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình, bao gồm các nhóm quan hệ sau: Nhóm các quan hệ bảo hiểm xã hội; Nhóm các quan hệ cứu trợ xã hội; Nhóm các quan hệ ưu đãi xã hội. à Đây chính là các nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh chủ yếu của luật an sinh xã hội Việt Nam. Xem xét cụ thể: a) Nhóm thứ nhất: Quan hệ bảo hiểm xã hội Quan hệ bảo hiểm xã hội là tổng hợp các quan hệ kinh tế xã hội hình thành trong lĩnh vực bảo đảm trợ cấp cho người lao động trong trường hợp họ gặp những rủi ro trong quá trình lao động khiến khả năng lao động giảm sút hoặc khi già yếu không còn khả năng lao động. (Theo ILO thì bảo hiểm xã hội là trụ cột chính hoặc cơ chế chính trong an sinh xã hội). Đặc trưng của quan hệ bảo hiểm xã hội: Đối tượng hưởng bảo hiểm: Chủ yếu áp dụng đối với người lao động hiểu theo nghĩa rộng. Đó có thể là công chức, cán bộ nhà nước “làm công ăn lương’’ người lao động ở các khu vực kinh tế khác và những người phục vụ trong lực lượng vũ trang. Hình thức bảo hiểm: Thường có hai loại là bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện. Với hình thức bảo hiểm bắt buộc thì mức độ đóng góp và các chế độ được hưởng được quy định cụ thể trong văn bản pháp luật. Còn với hình thức bảo hiểm tự nguyện thì pháp luật để cho người tham gia bảo hiểm tự lựa chọn mức đóng góp và chế độ hưởng. Nguồn trợ cấp bảo hiểm: Do “các bên” tham gia bảo hiểm đóng góp, chủ yếu là ba bên: người lao động, người sử dụng lao động, sự hỗ trợ của Nhà nước. Từ sự đóng góp của các bên tham gia mà bảo hiểm theo một tỷ lệ quy định mà hình thành nên quỹ bảo hiểm xã hội, là quỹ tiền tệ tập trung, do cơ quan chức năng quản lý thống nhất theo chế độ tài chính, hạch toán độc lập và được Nhà nước bảo hộ. Mức trợ cấp bảo hiểm: Chủ yếu căn cứ vào mức độ đóng góp của người lao động vào quỹ bảo hiểm xã hội nhiều hay ít và mức độ rủi ro, thương tật của người lao động ít hay nhiều. Về cơ bản, mức bảo hiểm được quán triệt theo nguyên tắc “phân phối theo lao động’’ tuy nhiên trong một số trường hợp còn vận dụng cả nguyên tắc trương trợ “lấy số đông bù số ít’’. Chế độ hưởng và thời gian hưởng bảo hiểm: Bao gồm các chế độ trợ cấp như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bênh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất và t hất nghiệp. Thời gian hưởng trợ cấp thường là ổn định và lâu dài. Phân loại quan hệ bảo hiểm: Quan hệ trong việc tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội (nguồn trợ cấp) Quan hệ trong việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội (chi trả các khoán trợ cấp) b) Nhóm thứ hai: Quan hệ cứu trợ xã hội Cứu trợ xã hội bao gồm tổng hợp các hình thức và biện pháp khác nhau nhằm trợ giúp các đối tượng thiệt thòi yếu thế hoặc bị hẫng hụt trong cuộc sống mà bản thân họ không có đủ khả năng tự lo liệu, giải quyết được. Thông qua sự trợ giúp mà tạo cho họ điều kiện tồn tại và cơ hội hòa nhập với cộng đồng, từ đó góp phần đảm bảo ổn định và công bằng xã hội. Người cứu trợ là người có trách nhiệm hoặc là người có khả năng cứu trợ. Đó có thể là Nhà nước, cộng đồng nhân dân trong nước và cộng đồng quốc tế. Người được cứu trợ là những cá nhân công dân thực sự có nhu cầu cứu trợ, do đang gặp nhũng hoàn cảnh rủi ro bất hạnh. Đặc trưng của quan hệ cứu trợ xã hội: Đối tượng cứu trợ: Công dân nói chung đang lâm vào hoàn cảnh khó khăn về vật chất và tinh thần. Đó cỏ thể là người có quan hệ lao động hoặc không có quan hệ lao động, có thể là người già hoặc trẻ em, người tàn tật, người lang thang, người mắc các chứng bệnh xã hội... Hình thức cứu trợ: Chủ yếu gồm hai hình thức là cứu trợ thường xuyên và cứu trợ đột xuất. + Cứu trợ thường xuyên áp dụng đối với những người hoàn toàn không thể tự lo được cuộc sống trong một thời gian dài, hoặc trong suốt cả cuộc đời của họ. + Cứu trợ đột xuất áp dụng đối với những người không may bị thiên tai mất mùa, hoặc gặp những biến cố bất thường mà không có nguồn sinh sống tức thời. Nguồn cứu trợ: Chủ yếu từ ngân sách nhà nước hoặc từ các nguồn ủng hộ của nhân dân và cộng đồng quốc tế. Người thụ hưởng không phải đóng góp bất kỳ một khoản nào vào quỹ cứu trợ. Mức trợ cấp và thời gian hưởng trợ cấp: Mức trợ cấp, thời gian hưởng trợ cấp căn cứ chủ yếu vào mức độ khó khăn của người được cứu trợ và vào nguồn cứu trợ. Ngoài trợ cấp bằng tiền còn có thể trợ cấp bằng hiện vật. c) Nhóm thứ ba: Quan hệ ưu đãi xã hội Ưu đãi xã hội (social privilege) là sự đãi ngộ về vật chất và tinh thần đối với những người có công với nước, với dân, với cách mạng (và thành viên của gia đình) nhằm ghi nhận những công lao đóng góp, hy sinh cao cả của họ. Trong hệ thống an sinh xã hội VN, ưu đãi xã hội có vị trí to lớn và đặc biệt. Nó có vị trí to lớn do đặc điểm lịch sử chiến tranh gian khổ của đất nước, số lượng những thương binh liệt sĩ, người có công với cách mạng là khá lớn. Nó đặc biệt vì ưu đãi xã hội trở thành một bộ phận quan trọng trong hệ thống pháp luật về an sinh xã hội là một nét đặc thù của pháp luật an sinh xã hội VN, thể hiện trách nhiệm của Nhà nước VN, nói lên đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây. + Người ưu đãi thường là nhà nước, đại diện và thay mặt cho quốc gia có trách nhiệm đền ơn đáp nghĩa đối với những người có công. Ngoài ra người ưu đãi còn bao gồm các tổ chức, cộng đồng nhân dân trong nước cũng như nước ngoài. + Người được ưu đãi là những cá nhân đã có những cống hiến, hy sinh trong sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong một số trường hợp còn có thể là thân nhân của người có công. Đặc trưng của quan hệ ưu đãi xã hội: Đối tượng ưu đãi: Những người có công với cách mạng và thân nhân của họ, bao gồm: người hoạt động cách mạng trước tháng Tám năm 1945; liệt sỹ và gia đình liệt sỹ; Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng lao động, thương binh, bệnh binh… Nguồn trợ cấp ưu đãi: Chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp, ngoài ra còn được huy động từ các nguồn đóng góp của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong nước và ngoài nước. Chế độ ưu đãi: Bao gồm các chế độ trong các lĩnh vực khác nhau như: ý tế, giáo dục đào tạo, lao động, việc làm, trợ cấp trong đời sống sinh hoạt... Mức trợ cấp ưu đãi và thời gian hưởng: Mức trợ cấp căn cứ vào thời gian và mức độ cống hiến, hy sinh của người có công. (Ít nhất bằng mức sống trung bình của người dân ở nơi họ cư trú). Thời gian trợ cấp tương đối ổn định lâu dài. 2. Phương pháp điều chỉnh của Luật an sinh xã hội
ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI CHƯƠNG I LUẬT AN SINH XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM I KHÁI NIỆM LUẬT AN SINH XÃ HỘI Đối tượng điều chỉnh luật an sinh xã hội Luật an sinh xã hội với tư cách ngành luật có đối tượng điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực an sinh xã hội 1.1 An sinh xã hội Bảo đảm xã hội, bảo trợ xã hội, an toàn xã hội, an ninh xã hội, an sinh xã hội thuật ngữ có ý nghĩa rộng hẹp khác tùy theo nguồn gốc phát sinh nơi lúc vận dụng Tuy nhiên xét mục đích chung chúng nhằm trợ giúp cho người – thành viên xã hội, trường hợp rủi ro, hiểm nghèo mà thân họ không tự giải Thông qua trợ giúp vật chất tinh thần mà khó khăn, bất hạnh người khắc phục giảm thiểu, từ góp phần làm cho xã hội tồn phát triển ổn định bền vững 1.2 Những quan hệ xã hội đối tượng luật an sinh xã hội Việt Nam Đối tượng luật an sinh xã hội quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực an sinh xã hội * Theo nghĩa rộng, an sinh xã hội bao trùm lên nhiều mặt sống người Đó quan hệ hình thành lĩnh vực nhằm ổn định đời sống, nâng cao chất ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI lượng sống thành viên xã hội, góp phần ổn định, phát triển tiến xã hội Theo nghĩa này, an sinh xã hội bao gồm nhóm quan hệ sau: - Nhóm quan hệ lĩnh vực giải việc làm, chống thất nghiệp; - Nhóm quan hệ lĩnh vực chăm sóc y tế, bảo vệ sức khỏe nhân dân; - Nhóm quan hệ lĩnh vực dân số, kế hoạch hóa gia đình; - Nhóm quan hệ lĩnh vực bảo hiểm xã hội; - Nhóm quan hệ lĩnh vực cứu trợ xã hội; - Nhóm quan hệ lĩnh vực ưu đãi xã hội; - Nhóm quan hệ lĩnh vực môi trường * Theo nghĩa hẹp, an sinh xã hội bảo vệ xã hội thành viên mình, bao gồm nhóm quan hệ sau: - Nhóm quan hệ bảo hiểm xã hội; - Nhóm quan hệ cứu trợ xã hội; - Nhóm quan hệ ưu đãi xã hội Đây nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh chủ yếu luật an sinh xã hội Việt Nam Xem xét cụ thể: a) Nhóm thứ nhất: Quan hệ bảo hiểm xã hội Quan hệ bảo hiểm xã hội tổng hợp quan hệ kinh tế - xã hội hình thành lĩnh vực bảo đảm trợ cấp cho người lao động trường hợp họ gặp rủi ro trình lao động khiến khả lao động giảm sút già yếu không khả lao động (Theo ILO bảo hiểm xã hội trụ cột chế an sinh xã hội) ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI Đặc trưng quan hệ bảo hiểm xã hội: - Đối tượng hưởng bảo hiểm: Chủ yếu áp dụng người lao động hiểu theo nghĩa rộng Đó công chức, cán nhà nước “làm công ăn lương’’ người lao động khu vực kinh tế khác người phục vụ lực lượng vũ trang - Hình thức bảo hiểm: Thường có hai loại bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm tự nguyện Với hình thức bảo hiểm bắt buộc mức độ đóng góp chế độ hưởng quy định cụ thể văn pháp luật Còn với hình thức bảo hiểm tự nguyện pháp luật người tham gia bảo hiểm tự lựa chọn mức đóng góp chế độ hưởng - Nguồn trợ cấp bảo hiểm: Do “các bên” tham gia bảo hiểm đóng góp, chủ yếu ba bên: người lao động, người sử dụng lao động, hỗ trợ Nhà nước Từ đóng góp bên tham gia mà bảo hiểm theo tỷ lệ quy định mà hình thành nên quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ tiền tệ tập trung, quan chức quản lý thống theo chế độ tài chính, hạch toán độc lập Nhà nước bảo hộ - Mức trợ cấp bảo hiểm: Chủ yếu vào mức độ đóng góp người lao động vào quỹ bảo hiểm xã hội nhiều hay mức độ rủi ro, thương tật người lao động hay nhiều Về bản, mức bảo hiểm quán triệt theo nguyên tắc “phân phối theo lao động’’ nhiên số trường hợp vận dụng nguyên tắc trương trợ “lấy số đông bù số ít’’ - Chế độ hưởng thời gian hưởng bảo hiểm: Bao gồm chế độ trợ cấp như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bênh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất t hất nghiệp Thời gian hưởng trợ cấp thường ổn định lâu dài Phân loại quan hệ bảo hiểm: ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI - Quan hệ việc tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội (nguồn trợ cấp) - Quan hệ việc thực chế độ bảo hiểm xã hội (chi trả khoán trợ cấp) b) Nhóm thứ hai: Quan hệ cứu trợ xã hội Cứu trợ xã hội bao gồm tổng hợp hình thức biện pháp khác nhằm trợ giúp đối tượng thiệt thòi yếu bị hẫng hụt sống mà thân họ đủ khả tự lo liệu, giải Thông qua trợ giúp mà tạo cho họ điều kiện tồn hội hòa nhập với cộng đồng, từ góp phần đảm bảo ổn định công xã hội Người cứu trợ người có trách nhiệm người có khả cứu trợ Đó Nhà nước, cộng đồng nhân dân nước cộng đồng quốc tế Người cứu trợ cá nhân công dân thực có nhu cầu cứu trợ, gặp nhũng hoàn cảnh rủi ro bất hạnh Đặc trưng quan hệ cứu trợ xã hội: - Đối tượng cứu trợ: Công dân nói chung lâm vào hoàn cảnh khó khăn vật chất tinh thần Đó cỏ thể người có quan hệ lao động quan hệ lao động, người già trẻ em, người tàn tật, người lang thang, người mắc chứng bệnh xã hội - Hình thức cứu trợ: Chủ yếu gồm hai hình thức cứu trợ thường xuyên cứu trợ đột xuất + Cứu trợ thường xuyên áp dụng người hoàn toàn tự lo sống thời gian dài, suốt đời họ + Cứu trợ đột xuất áp dụng người không may bị thiên tai mùa, gặp biến cố bất thường mà nguồn sinh sống tức thời ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI - Nguồn cứu trợ: Chủ yếu từ ngân sách nhà nước từ nguồn ủng hộ nhân dân cộng đồng quốc tế Người thụ hưởng đóng góp khoản vào quỹ cứu trợ - Mức trợ cấp thời gian hưởng trợ cấp: Mức trợ cấp, thời gian hưởng trợ cấp chủ yếu vào mức độ khó khăn người cứu trợ vào nguồn cứu trợ Ngoài trợ cấp tiền trợ cấp vật c) Nhóm thứ ba: Quan hệ ưu đãi xã hội Ưu đãi xã hội (social privilege) đãi ngộ vật chất tinh thần người có công với nước, với dân, với cách mạng (và thành viên gia đình) nhằm ghi nhận công lao đóng góp, hy sinh cao họ Trong hệ thống an sinh xã hội VN, ưu đãi xã hội có vị trí to lớn đặc biệt Nó có vị trí to lớn đặc điểm lịch sử chiến tranh gian khổ đất nước, số lượng thương binh liệt sĩ, người có công với cách mạng lớn Nó đặc biệt ưu đãi xã hội trở thành phận quan trọng hệ thống pháp luật an sinh xã hội nét đặc thù pháp luật an sinh xã hội VN, thể trách nhiệm Nhà nước VN, nói lên đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng + Người ưu đãi thường nhà nước, đại diện thay mặt cho quốc gia có trách nhiệm đền ơn đáp nghĩa người có công Ngoài người ưu đãi bao gồm tổ chức, cộng đồng nhân dân nước nước + Người ưu đãi cá nhân có cống hiến, hy sinh nghiệp cách mạng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, số trường hợp thân nhân người có công Đặc trưng quan hệ ưu đãi xã hội: ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI - Đối tượng ưu đãi: Những người có công với cách mạng thân nhân họ, bao gồm: người hoạt động cách mạng trước tháng Tám năm 1945; liệt sỹ gia đình liệt sỹ; Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng lao động, thương binh, bệnh binh… - Nguồn trợ cấp ưu đãi: Chủ yếu ngân sách nhà nước cấp, huy động từ nguồn đóng góp tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước nước - Chế độ ưu đãi: Bao gồm chế độ lĩnh vực khác như: ý tế, giáo dục đào tạo, lao động, việc làm, trợ cấp đời sống sinh hoạt - Mức trợ cấp ưu đãi thời gian hưởng: Mức trợ cấp vào thời gian mức độ cống hiến, hy sinh người có công (Ít mức sống trung bình người dân nơi họ cư trú) Thời gian trợ cấp tương đối ổn định lâu dài Phương pháp điều chỉnh Luật an sinh xã hội Có hai phương pháp chủ yếu phương pháp mệnh lệnh phương pháp tùy nghi 2.1 Phương pháp mệnh lệnh Phương pháp mệnh lệnh thể việc sử dụng “quyền uy’’ “phục tùng’’ Cơ sở phương pháp mệnh lệnh, trước hết nằm chức xã hội Nhà nước Là người đại diện thay mặt cho toàn xã hội, Nhà nước đứng tổ chức, quản lý mặt đời sống xã hội, có vấn đề an sinh xã hội Bằng công cụ pháp luật, Nhà nước biến sách xã hội thành quyền nghĩa vụ, trách nhiệm bên tham gia bảo đảm thực chúng Muốn vậy, Nhà nước không sử dụng quyền uy Thêm nữa, sở phương pháp mệnh lệnh nằm tính chất, đặc điểm quan hệ an sinh xã hội, thường trợ giúp đền đáp, muốn thực có hiệu điều ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI người đảm trách phải có khả năng, nguồn lực đủ mạnh Trong xã hội, có Nhà nước – người đại diện, người nắm quyền lực cao đồng thời chủ sở hữu cao có khả Quyền uy thể rõ ràng quy phạm cứng việc quy định hình thức bảo hiểm xã hội bắt buộc Bằng hệ thống pháp luật thông qua quan chức mình, Nhà nước thể người đảm nhiệm trách nhiệm xã hội Tuy nhiên việc sử dụng quyền uy phục tùng luật an sinh xã hội “ mềm’’ ngành luật hành chính, nghĩa an sinh xã hội sử dụng lĩnh vực, mối quan hệ cần thiết kết hợp với hoạt động tổ chức đại diện đối tượng trợ giúp đền đáp Công đoàn, hội chữ thập đỏ, hội cựu chiến binh 2.2 Phương pháp tùy nghi Phương pháp tùy nghi thể chỗ Nhà nước bên tham gia quan hệ tự lựa chọn cách thức xử không trái với quy định cứng ( xử bắt buộc) Cơ sở phương pháp trước hết nằm tính chất, đặc điểm quan hệ đối tượng điều chỉnh luật an sinh xã hội, “trợ giúp’’ “đền đáp’’ (chủ yếu tiền vật) mà trợ giúp đền đáp bên cạnh trách nhiệm Nhà nước tùy tâm cá nhân tùy thuộc vào khả cộng đồng Nhà nước Phương pháp tùy nghi thường thể quy phạm “mềm’’ chẳng han loại hình bảo hiểm tự nguyện lĩnh vực bảo hiểm xã hội II CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT AN SINH XÃ HỘI Mọi thành viên xã hội có quyền hưởng an sinh xã hội ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI Được bảo đảm an sinh xã hội quyền quan trọng lĩnh vực rộng lớn quyền người Trong phạm vi quốc gia, bảo đảm an sinh xã hội quyền công dân, với mức độ khác nhau, hầu hết hiến pháp nước ghi nhận Ở nước ta, quyền an sinh xã hội đề cập nhiều điều Hiến pháp 1992 (sửa đổi), cụ thể bảo hiểm xã hội (điều 59), ưu đãi xã hội, cứu trợ xã hội (điều 67) Được hưởng an sinh xã hội quyền công dân thực bình đẳng thành viên xã hội nguyên tắc quan trọng Tuy nhiên để hưởng chế độ trợ giúp cụ thể đối tượng trợ giúp phải thỏa mãn điều kiện định Nhà nước thống quản lý vấn đề an sinh xã hội Cơ sở nguyên tắc nằm chức xã hội Nhà nước Sự thống quản lý an sinh xã hội thể chỗ, trước hết Nhà nước định sách xã hội, với sách kinh tế, sách văn hóa, an ninh quốc phòng Đồng thời Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật an sinh xã hội nhằm thể chế hóa sách xã hội Nhà nước thành lập hệ thống quan chức an sinh xã hội kiểm tra việc tổ chức, thực sách, chế độ an sinh xã hội quan Nhà nước trực tiếp đóng góp hỗ trợ vào nguồn thực chế độ an sinh xã hội Tuy nhiên, nguyên tắc nghĩa hoàn toàn loại trừ tham gia quản lý tổ chức trị - xã hội, tổ chức, đoàn thể xã hội mà tùy theo vị trí chức nhiệm vụ tổ chức mà pháp luật trao cho họ số quyền trách nhiệm tương ứng việc tham gia tổ chức, quản lý số mặt hoạt động thuộc an sinh xã hội ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI Kết hợp hài hòa sách kinh tế sách xã hội Nguyên tắc xuất phát từ quan niệm “con người vừa mục tiêu, vừa động lực sách xã hội’’ Nhà nước ta Mục tiêu sách xã hội nhằm phát huy sức mạnh nhân tố người người Trong đó, nguồn lực người lại xác định “yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững’’ Đến lượt nó, phát triển kinh tế lại đóng vai trò sở, tiền đề để thực sách xã hội Do vậy, kết hợp hài hòa phát triển kinh tế phát triển văn hóa – xã hội, tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội chủ trương có tầm chiến lược Nhà nước ta Có thể nói, không ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam mà nguyên tắc lại thể cách rõ ràng xuyên suốt luật an sinh xã hội Kết hợp hài hòa nguyên tắc “hưởng thụ theo đóng góp’’ nguyên tắc “lấy số đông bù số ít’’ Nguyên tắc có tính chất kép đặc trưng cho pháp luật an sinh xã hội Mỗi nguyên tắc nhỏ chứa đựng nội dung khác nhau, nhiên chúng không loại trừ mà bổ sung cho Nguyên tắc “hưởng thụ theo đóng góp’’ luật an sinh xã hội cụ thể hóa nguyên tắc “công xã hội’’ – nguyên tắc bao trùm lên nhiều lĩnh vực đời sống Nguyên tắc thường áp dụng việc thực trợ cấp bảo hiểm xã hội người lao động, chế độ ưu đãi người có công Ở đây, mức trợ cấp cho đối tượng chủ yếu vào mức độ, thời gian đóng góp họ vào quỹ trợ cấp (đối với bảo hiểm xã hội) mức độ, thời gian cống hiến, hy sinh họ (đối với ưu đãi xã hội) ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI Nguyên tắc “lấy số đông bù số ít’’ thể tính nhân đạo xã hội Nguyên tắc thường chủ yếu áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội Tinh thần nguyên tắc “lấy số đong bù số ít’’ chỗ, đóng góp, trợ giúp nhiều người hạn chế, giảm thiểu khó khăn, bất hạnh cho thiểu số người Những đối tượng gặp rủi ro đóng góp trợ giúp chủ yếu vào hoàn cảnh, mức độ khó khăn, hiểm nghèo trường hợp Tuy nhiên không nên hiểu kết hợp hài hòa nguyên tắc cách máy móc nơi lúc Tùy thuộc vào mặt quan hệ, khâu chế độ, chí loại đối tượng an sinh xã hội mà có áp dụng cho linh hoạt phù hợp Đa dạng hóa, xã hội hóa hoạt động an sinh xã hội Các nguyên nhân gây rủi ro nhiều nên nhu cầu an sinh thành viên xã hội đa dạng Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu ấy, hoạt động an sinh xã hội phải đa dạng hóa Nghĩa cần đảm bảo cho chế độ an sinh xã hội phải thực “tấm chăn’’ “lưới an toàn’’ xã hội Tuy nhiên, cần lưu ý dù chế độ trợ giúp, mức trợ cấp phải sở nhu cầu thực tế thoát ly khả điều kiện kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn III VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA LUẬT AN SINH XÃ HỘI - Luật an sinh xã hội sở pháp lý quan trọng để người dân thực quyền hưởng an sinh xã hội; - Luật an sinh xã hội công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực sách xã hội quản lý an sinh xã hội; 10 ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI Phòng thương mại công nghiệp VN, Liên minh HTX VN, Tổ chức BHXH số thành viên khác CP quy định 3.5 Việc thực BHXH phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ quyền lợi người tham gia BHXH Các khoản tiền BHXH giữ vai trò cần thiết quan trọng góp phần bù đắp vào thiếu hụt thu nhập NLĐ gia đình họ nhằm ổn định sống, khắc phục khó khăn, hỗ trợ, giúp đỡ họ vượt qua rủi ro tạm thời lâu dài Chính vậy, việc thực BHXH phải đảm bảo đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, kịp thời đặc biệt thủ tục hành chính) đầy đủ quyền lợi người tham gia BHXH Phân loại BHXH a Phân loại theo hình thức BHXH: - BHXH bắt buộc: loại hình BHXH mà NLĐ NSDLĐ phải tham gia - BHXH tự nguyện: loại hình mà NLĐ tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng BHXH b Phân loại theo trường hợp rủi ro BHCH (chế độ BHXH) - BHXH trường hợp bị ốm đau, nghỉ dưỡng sức - BHXH trường hợp tai nạn lao động, bênh nghề nghiệp - BHXH trường hợp thai sản - BHXH trường hợp tuổi già - BHXH trường hợp việc làm (thất nghiệp.) 33 ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI - BHXH trường hợp chết - BHYT II Chế độ BH ốm đau Khái niệm, ý nghĩa chế độ BH ốm đau * K/N: BH ốm đau chế độ BHXH nhằm đảm bảo thu nhập cho người lao động(tham gia BHXH) tạm thời bị gián đoạn phải nghỉ việc ốm đau, tai nạn, chăm sóc ốm theo quy định PL * Ý nghĩa: - Đối với thân gia đình NLĐ + Hỗ trợ phần kinh phí chữa bệnh tật, trì sống hàng ngày cho thân gia đình NLĐ + Giúp NLĐ sớm quay trở lại làm việc,giúp họ ổn định thu nhập, ổn dịnh đời sống + Tạo tâm lý yên tâm cho NLĐ trình làm việc, giúp họ phát huy tinh thần sáng tạo, tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm - Đối với NSDLĐ, BH ốm đau gắn kết trách nhiệm NSDLĐ NLĐ sử dụng lao động BH giuos NSDLĐ ổn định sản xuất, tăng xuất lao động, tăng trưởng kinh tế, hạn chế tốn phiền hà rủi ro xảy NLĐ… - Đối với NN, XH BHXH nói chung BH ốm đau có ý nghĩa mặt: trị, kinh tế, xã hội III CHẾ ĐỘ BH THAI SẢN 34 ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI Khái niệm, vị trí, ý nghĩa - K/N: chế độ BHXH, bao gồm quy định NN nhằm bảo hiểm thu nhập đảm bảo sức khỏe cho lao động nữ nói riêng mang thai, sinh cho NLĐ nói chung nôi nuôi sơ sinh, thực biện pháp tránh thai - Ý nghĩa: + Trợ giúp, giữu cân thu nhập, góp phần tạo bình ổn mặt vật chất, bảo vệ sức khỏe cho lao động nữ nói riêng, NLĐ nói chung + Thể rõ rệt ưu đãi NN NLĐ thực chức làm mẹ họ CHƯƠNG IV: CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI XÃ HỘI I- Khái quát chung ưu đãi XH: Khái niệm ý nghĩa ưu đãi xã hội: 1.1: Khái niệm: Người có công phải người có thành tích đóng góp cống hiến xuất sắc cho đất nước, cho lợi ích dân tộc Những đóng góp, cống hiến họ kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc công xây dựng phát triển đất nước Do đó, người có cống hiến xuất sắc lĩnh vực khoa học, công nghệ, văn hóa nghệ thuật, thể thao anh hùng lao động, nhà giáo nhân dân, nghệ sĩ nhân dân… xếp vào đối tượng người có công Tuy nhiên, đặc điểm lịch sử, ko phải đối tượng chủ yếu số người có công nước ta Song, tất đối tượng coi người có công Nhà nước xã hội dành cho ưu tiên, đãi ngộ mức bình thường so với đối tượng khác 35 ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI mặt đời sống xã hội Những ưu tiên, đãi ngộ mức bình thường ưu đãi xã hội ð Ưu đãi xã hội hiểu đãi ngộ nhà nước, cộng đồng toàn xã hội đời sống vật chất tinh thần người có công gia đình họ ð Chế độ ưu đãi XH hiểu tổng hợp QPPL quy định điều kiện, hình thức, mức độ bảo đảm vật chất tinh thần cho người có công số thành viên gia đình họ lĩnh vực đời sống kt, văn hóa, xh ð Sự khác biệt chế độ ưu đãi xh với chế độ bảo hiểm xh chế độ cứu trợ xh: chế độ ưu đãi xh coi nhánh của pl ASXH Nếu chế độ BHXH chủ yếu thể tương trợ cộng đồng ng tham gia bảo hiểm; chế độ cứu trợ XH chủ yếu thể giúp đỡ nhà nước, cộng đồng thành viên họ gặp rủi ro, khó khăn sống chế độ ưu đãi XH lại chủ yếu thể nghĩa vụ, trách nhiệm nhà nước, cộng đồng phận dân cư đặc biệt-những người có công với nước, với dân tộc 2.2: Ý nghĩa chế độ ưu đãi xh: Cùng với BHXH, cứu trợ XH, ưu đãi XH thực sứ mệnh bảo vệ số thành viên đặc thù XH Ko thế, thể thái độ, tình cảm đất nước, dân tộc, hệ cháu người cống hiến hy sinh cho đất nước Về mặt trị: 36 ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI Người có công ng có đóng góp, cống hiến hy sinh cho nghiệp cách mạng, giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ tổ quốc Bởi vậy, việc quy định chế độ ưu tiên, ưu đãi họ có ý nghĩa lớn mặt trị Đất nước có hòa bình hay ko, chủ quyền quốc gia có đảm bảo hay ko, điều phụ thuộc phần vào người dám xả thân, hi sinh đất nước Để có điều ko cần lòng yêu nước mà phải tạo niềm tin cho họ từ chế độ sách nhà nước: hi sinh họ Nhà nước Xh đánh giá mức, gia đình Nhà nước cộng đồng chăm lo… Bởi vậy, ưu đãi ng có công ko hỗ trợ mặt đời sống vật chất tinh thần cho họ mà tạo niềm tin tưởng vào chế độ XH tốt đẹp, nguồn động viên khích lệ thành viên khác XH sẵn sàng xả thân nước đất nước gặp hoàn cảnh khó khăn Do đó, làm tốt sách ng có công góp phần ổn định XH, giữ vững thể chế, tạo đk cho việc phát triển đất nước ổn định bền vững Ngược lại, ko có sách ưu đãi XH thực ko tốt sách làm lòng tin ko hệ cống hiến, hi sinh mà hệ sau Đó nguy dẫn đến ổn định trị xã hội, ảnh hưởng đến tồn vong Nhà nước Về mặt xã hội nhân văn: Ưu đãi XH thể truyền thống “đền ơn đáp nghĩa”, báo đáp công ơn ng xả thân đất nước, dân tộc Đây ko biết ơn, kính trọng mà trách nhiệm, nghĩa vụ Nhà nước, cộng đồng, toàn XH phận dân cư đặc biệt Những ng có công cống hiến sức lực, tuổi trẻ, chí hy sinh tính mạng cho đất nước Họ bị thiệt hại tính mạng, sức khỏe, bị thương tật, bênh tật mà sống thường khó khăn Khi sống chế thị trường, nơi mà cạnh tranh thu nhập, lợi nhuận mang tính liệt, ng có công có hội mưu sinh phát 37 ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI triển Vì vậy, chế độ ưu đãi XH quan trọng mang nặng tính nhân văn Chế độ ưu đãi XH ko góp phần đảm bảo nâng cao đời sống vật chất chon g có công mà giúp họ hòa đồng vào XH Những ưu tiên, ưu đãi giáo dục đào tạo, ưu đãi việc làm, chăm sóc sức khỏe… thể quan tâm Nhà nước, cộng đồng, toàn xã hội đến mặt đời sống ng có công Đặc biệt ưu đãi lĩnh vực học tập, làm việc, pháp luật đảm bảo quyền lợi ng có công với tư cách ng lao động, công dân đất nước Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng xóa bỏ mặc cảm, tự ty sống ng có côg, đồng thời tạo đk để họ khẳng định mình, có đk phấn đấu vươn lên, tự tin giai đoạn phát triển đất nước Chế độ ưu đãi XH có ý nghĩa giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, tạo hội để công dân nhận thức sâu sắc phát huy tốt truyền thống uống nước nhớ nguồn Nó khơi dậy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn hệ trẻ ng trước Chế độ góp phần tạo cách sống ân tình ng ý thức cảm thông, chia sẻ, trách nhiệm…giữa cá nhân, hệ cộng đồng Đó nét cao đẹp đời sống ng mà XH hướng tới Về mặt kinh tế: Những ng có công ng hi sinh xươg máu, hi sinh phần thân thể có cống hiến xuất sắc cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, công lao họ to lớn ko thể bù đắp hết Tuy nhiên, nhữg đối tượng (đặc biệt ng tham gia hđ cm, chiến đấu bảo vệ tổ quốc) tuổi già, sức yếu bị thương tật nên sức khỏe giảm sút, đời sống hàng ngày gặp nhiều khó khăn Vì vậy, chế độ ưu đãi XH (đặc biệt chế độ ưu đãi trợ cấp) có vai 38 ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI trò quan trọng nhằm đảm bảo nâng cao đời sống cho ng có công Đặc biệt, ng ko có khả lđ ko có để nương tựa khoản trợ cấp từ chế độ ưu đãi coi nguồn thu nhập chủ yếu đời sống họ Ko dừng lại việc đảm bảo đời sống, trợ cấp ưu đãi giúp ng có công có hội phát triển kt, nâng cao đời sống vật chất Bên cạnh đó, ưu tiên, ưu đãi lĩnh vực khác việc làm, nhà ở, giáo dục đào tạo phát huy tác dụng lớn thực tế thật nâng cao đời sống kt chon g có côg gia đình họ Thực tế, ng có công nghiệp cm, chiến đấu bảo vệ đất nước thường ng có ý chí giàu nghị lực Trong thời bình, ng có công ng có tâm huyết, có khả nhiều lĩnh vực đời sống Nếu Nhà nước có sác phù hợp để tạo đk, khơi dậy sd hiệu ý chí tài họ nguồn lực ko nhỏ phát triển kt quốc gia Từ góp phần tạo động lực phấn đấu cho thành viên khác XH công xây dựng phát triển kt đất nước Về mặt pháp lý: Sự kính trọng, biết ơn, ưu tiên, ưu đãi ng có công ko lòng ng dân mà đc nhà nước toàn XH thức ghi nhận Đây ko đơn thể chế hóa sách ưu đãi mà đảm bảo mặt pháp lý cho quyền ưu đãi ng có công thực thực tế Những nhân thân liệt sĩ, bà mẹ VN anh hùng, họ có nỗi đau mát thân nhân hi sinh Những thương binh, bênh binh có thiệt thòi mát thể chất, sức lực Việc quan tâm giúp đỡ họ ko dựa vào lòng hảo tâm ng, XH, cộng đồng mà phải thức qđ văn pháp luật Nó trở thành trách nhiệm Nhà nước cấp quyền 39 ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI đồng thời quyền ng có công- quyền hưởng chế độ ưu đãi Khi trở thành quyền pháp lý, ng có côg tự hào hưởng quyền đó, ko tạo tâm lý ng ban ơn kẻ đc ban ơn ko tạo chế xincho thực Đảm bảo quyền ưu đãi cho ng có công nghĩa vụ pháp lý quan, công chức nhà nước Họ phải tuân thủ pl, đảm bảo thực đầy đủ chế độ ng có công CHƯƠNG V: CHẾ ĐỘ CỨU TRỢ XÃ HỘI Định nghĩa: Theo quan điểm ILO, Việt Nam hiểu “Cứu trợ xã hội giúp đỡ Nhà nước, xã hội cộng đồng biện pháp hình thức khác đối tượng bị lâm vào cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo đói, nhiều nguyên nhân khác dẫn đến không đủ khả tự lo liệu sống tối thiểu than gia đình nhằm giúp họ tránh mối đe dọa cuôc sống thường nhật giúp họ vượt qua khó khăn, ổn định sống hòa nhập sống Hầu thực cứu trơ xã hội cách xây dựng pháp luật tổ chức thực phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội, phong tục tập quán… Ở nước Châu âu đặc biệt nước kinh tế phát triển, việc quy định thực cứu trợ xã hội xác định rõ rang nguyên nhân đảm bảo sư phát triển bền vững quốc gia, công xã hội Thậm chí số nc như: Pháp, Thụy điển, Đức xác định cứu trợ xã hội cho ngườ nghèo trọng tâm mục tiêu chủ đạo an sinh xã hội Dưới góc độ pháp luật, hiểu chế độ cứu trợ xã hội tổng thể quy phạm pháp luật có quan hệ chặt chẽ với nhau, xác định quyền nghĩa vụ Nhà nước, tổ chức cá nhân việc hỗ trợ vật chất tinh thần cho thành 40 ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI viên xã hôi bị lâm vào hoàn cảnh bất hạnh, rủi ro, nghèo đói…không có đủ khả đảm bảo sống tổi thiểu than gia đình Về đối tượng, đối tượng cứu trợ xã hội người dân xã hội không phân biệt vị thành phần xã hội gặp phải khó khăn, thiếu thốn, lâm nạn, nhỡ…vì nhiều nguyên nhân khác dẫn đến sống thường ngày lâu dài họ bị đe dọa Đây thành viên có mức sống thấp mức sống tối thiểu xã hội gặp khó khăn, rủi ro cần có giúp đỡ vật chất Với chế độ cứu trợ, yếu tố hoàn cảnh cá nhân, tình trạng tài sản nhu cầu thực tế đối tượng thời điểm phát sinh nhu cầu cứu trợ yếu tố để quy định chế độ hưởng trợ cấp cứu trợ xã hội mà không gắn với khoản đóng góp vật chất, tinh thần Đây nét đặc biệt xem xét xem xét quyền nghĩa vụ chủ thể chế độ cứu trợ xã hội so với chế độ khác hệ thống an sinh Về nội dung, chế độ cứu trợ xem xét nhiều góc độ khác Nếu vào phạm vi đối tượng có chế độ cứu trợ nhóm cụ thể người già cô đơn không nơi nương tựa, người tàn tật, trẻ em mồ cội, cá nhân hộ gia đình bị thiên tai., Với nhóm đối tượng có đặc điểm riêng, nhu cầu cứu trợ khác từ có chế độ hưởng linh hoạt, phù hợp với đối tượng Nếu vào tính ổn định hay thời trợ cấp có chế độ trợ cấp thường xuyên chế độ trợ cấp đột xuất Chế độ trợ cấp thường xuyên có tính ổn đinh, lâu dài (có thể khoảng thời định hết đời đối tượng đối tượng không vượt qua hoàn cảnh) Chế độ cứu trợ đột xuất có tính thời, thực lần với hình thức đa dạng, linh hoạt hơn, phụ thuộc vào tình với nhu cầu cụ thể Nếu vào hình thức chế độ cứu trợ có cứu trợ xã hội mặt vật chất với khoản 41 ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI tiền trợ cấp, phương tiện sinh sống…và cứu trợ xã hội tinh thần hoạt động tư vấn sức khỏe, tâm lý, giáo dục, hướng nghiệp… Theo quy định pháp luật hành, chế độ cứu trợ xã hội gồm hai nội dung chế độ cứu trợ xã hội thường xuyên chế độ cứu trợ xã hội đột xuất Trên thực tế, đối tượng cứu trợ xã hội đột xuất bao gồm đối tượng cứu trợ xã hội thường xuyên ngược lại Mục đích trợ cấp cứu trợ xã hội không nhằm bù đắp thu nhập thường xuyên bị giảm (trợ cấp bảo hiểm xã hội) hay nhằm bảo đảm ổn định đời sống, suy tôn công trạng, đền ơn đáp nghĩa người có công (trợ cấp ưu đãi xã hội) mà hỗ trợ, giúp đỗ cho người lâm vào tình trạng thực khó khăn, túng quẫn, cần có giúp đỡ vật chất vượt qua hoàn cảng Do vậy, mức hưởng cứu trợ xã hội nhìn chung thấp linh hoạt, phụ thuộc vào khả tài Nhà nước, khả huy động nguồn lực, nguyên nhân rủi ro tình trạng thực tế đối tượng Ý nghĩa chế độ cứu trợ xã hội An sinh xã hội nói chung cứu trợ xã hội nói riêng bảo phổ cập đồng thành viên xã hội sở tương trợ cộng đồng, chia sẻ rủi ro, hoạt động mang tính nhân đạo có ý nghĩa kinh tế, trị xã hội pháp luật sâu sắc - Dưới góc độ kinh tế, cứu trợ xã hội không mục đích kinh doanh, lợi nhuận lại có ý nghĩa công cụ phân phối lại tiền bạc, cải dịch vụ có lợi cho thành viên bất hạnh xã hội, thu hẹp dần chênh lệch mức sống, giảm bớt bần cùng, nghèo đói Đây biện pháp thúc đẩy phất triển kinh tế, tiến xã hội Đối tượng cứu trợ xã hội người có mức sống thấp mức sống tối thiểu xã hội, yêu cầu tối thiểu kinh tế ăn, mặc, chi phí 42 ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI chữa bệnh…không đảm bảo Những yêu cầu tối thiểu kinh tế vượt khỏi khả đảm bảo thực tế đối tượng, neus cứu trợ họ trì mức sống tổi thiểu, không tự giải bất hnahj có nguy không trụ sống Trong tình đó, cứu trợ xã hội “lưới đỡ” kinh tế cuối miếng cơm manh áo hàng ngày cho đối tượng Tuy nhiên, phải nhận thức cứu trợ xã hội không loại trừ nghèo đói, bất hạnh, rủi ro…mà biện pháp kinh tế góp phần đẩy lùi nghèo túng, khắc phục rủi ro, thúc đẩy tiến xã hội - Dưới góc độ trị xã hội cứu trợ xã hội mang ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc Điều xuất phát từ chỗ tảng cứu trợ xã hội hợp tác, tương trợ cộng đồng thành viên xã hội trước bất hạnh, rủi ro cá nhân Theo đó, khó khăn, bất hạnh cộng đồng gánh vác, sẻ chia mà không đồi hỏi nghĩa vụ tài từ phía đối tượng.Ở phân biệt đối tượng hưởng chủ thể thực mà lại yếu tố tạo nên hòa đồng thành viên xã hội không phân biệt giới tính, tôn giáo, địa vị kinh tế Xã hội muốn phát triển bền vững phải đảm bảo bình ổn trị, xã hội Nguyên nhân bất ổn xã hội từ nguồn gốc đói nghèo suy thoái đạo đức Khi nhu cầu thiết yếu người không đảm bảo dễ dẫn đến phẩm chất nhân cách họ không bảo đảm, xã hội trở thành bất ổn, thiếu an toàn Lúc này, cứu trợ xã hội đóng vai trò “van an toàn” thu hẹp dần khoảng cách tầng lớp dân cư, điều tiết trật tự xã hội, hạn chê từ gốc rễ bất ổn xã hội, từ bình ổn trị 43 ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI Ngày nay, cứu trợ xã hội không vấn đề trị, xã hội quốc gia mà trở thành vấn đề có tính quốc tế Việc thực cứu trợ xã hội không bị giới hạn rào cản trị hay địa lý nào, có ý nghĩa toàn cầu giới hòa bình, ổn định phát triển -Dưới góc độ pháp luật, cứu trợ xã hội chế định quan trọng hệ thống pháp luật an sinh xã hội, điều việc trợ giúp tinh thần vật chất cho nhóm đối tượng có vị bất lợi, thiệt thòi, có may sống người bình thường khác không đủ khả tự lo liệu, đảm bảo sống cho thân gia đình Ý nghĩa pháp lý cứu trợ xã hội bắt nguồn từ quyền người: quyền sống, bình đẳng, thương yêu, đùm bọc, che chắn bảo vệ trước biến cố bất lợi, đặc biệt sống bị đe dọa Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội nước mà mức độ cứu trợ xã hội thực mức độ khác Ở Việt Nam, quyền cứu trợ xã hội ghi nhận Hiến pháp ( điều 67) nhiều văn pháp luật khác Từ phân tích ta thấy cứu trợ xã hội không đơn hoạt động tự phát mang tính nhân đạo cộng đồng mà góc độ pháp luật, luật hóa, trở thành chế định pháp luật an sinh xã hội Cũng từ đó, phải nhận thức cứu trợ xã hội ban ơn, chiếu cố xã hội thân phận thấp hèn, người cực mà quyền thành viên xã hội, trách nhiệm, nghĩa vụ cộng đồng Nguyên tắc chế độ cứu trợ xã hội 3.1 Nguyên tắc mức độ trợ cấp cứu trợ xã hội không phụ thuộc vào đống góp, thu nhập mức sống trước phát sinh nhu cầu cứu trợ mà phụ thuộc vào nhu cầu chi tiêu, tình trạng tài sản thực tế đối tượng 44 ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI Mọi thành viên xã hội gặp phải rủi ro, bất hạnh,…dẫn đến sống thường nhật bị đe dọa cứu trợ, không phân biệt địa vị kinh tế, thành phần xã hội, tôn giáo, giới tính…Mức hưởng cứu trợ xã hội tính sở nhu cầu chi tiêu cụ thể tình trạng tài sản đối tượng đặt khả đáp ứng Nhà nước cộng đồng.Khác với chế độ khác hệ thống an sinh xã hội, cứu trợ xã hội không vào đóng góp, thu nhập hay mức sống đối tượng trước phát sinh nhu cầu cứu trợ Không phải lúc trước có biến cố rủi ro có thu nhập, mức sống cao nên hưởng trợ cấp cao ngược lại Nguyên tắc xuất phát từ mục đích cứu trọ xã hội, theo đó, cứu trợ xã hội không nhằm bù đắp hay thay thu nhập đối tượng, không nhằm đảm bảo sống với yêu cầu định trước mà nhằm giúp đỡ cho đối tượng thoát tình trạng sống bị đe doa, vươn lên hòa nhập cộng đồng Do vậy, gặp biến cố rủi ro, bất hạnh…tất “nạn nhân” hưởng cứu trợ xã hội mà không gắn với yêu cầu nghĩa vụ tài trước Tuy nhiên, thực nguyên tắc cứu trợ xã hội nghĩa đổ đồng, ai, gia đình gia đình Thực tế cho thấy với nguyên nhân, mức độ rủi ro, hoàn cảnh gia đình khác nhau…dẫn đến nhu cầu cứu trợ khác Điều thể việc chi cứu trợ xã hội thành cứu trợ thường xuyên cứu trợ đột xuất 3.2 Nguyên tắc cân đối nhu cầu thực tế đối tượng với khả đáp ứng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Để đảm bảo thực cứu trợ xã hội có hiệu quả, vấn đề quan trọng phải xác định cụ thể nhu cầu cứu trợ mức độ nào, hình thức cho phù hợp Việc đáp ứng nhu cầu cứu trợ xã hội phải tính toán cân đối phù hợp 45 ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI với khả đáp ứng điều kiện kinh tế-xã hội giai đoạn cụ thể đất nước, không không đạt mục đích cứu trợ xã hội ảnh hưởng đến sách kinh tế xã hội khác Nếu mức trợ cấp cao so với khả đáp ứng không đảm bảo việc thực hiện, chí tạo tâm lý ỷ lại, trông chờ vào nguồn cứu trợ Nếu mức trợ cấp thấp không đảm bảo đưcọ mục đích cứu trợ xã hội nói riêng, an sinh xã hội nói chung Nguyên tắc thể rõ việc quy định phạm vi đối tượng hưởng cứu trợ xã hội chế độ hưởng Không phải đối tượng “yếu thế” hưởng trợ cấp cứu trợ xã hội mà phải thỏa mãn điều kiện đinh Hiện nay, kinh phí thực cứu trợ xã hội chủ yếu ngân sách nhà nước địa phương nơi phát sinh nhu cầu cứu trợ đảm bảo Vì phải cần tính toán cho phù hợp với khả đáp ứng địa phương địa phương có cấu khoản thu chi khác Nhưng dù trợ cấp cứu trợ xã hội cần đảm bảo nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống cho đối tượng thoát khỏi hoàn cảnh nguy nan trước mắt 3,3 Nguyên tắc đa dạng hóa, xã hội hóa hoạt động cứu trợ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó khăn cần cứu trợ đối tượng vô đa dạng phong phú : nguyên nhân chủ quan, khách quan thiên tai, nguyên nhân kinh tế (khủng hoảng kinh tế, phá sản ), nguyên nhân trị (chiến tranh, bạo loạn…), nguyên nhân xã hội (tệ nạn, tội phạm…).Căn vào nguyên nhân mà hình thành nhóm đối tượng với đối tượng với nhu cầu cứu trợ khác Có đối tượng cần cứu trợ khỏi chết đói, chết rét, chết bệnh có đối tượng cần trợ giúp thường xuyên để trì sống thời gian dài, có đối tượng lại cần điều kiện thuận lợi để thoát khỏi tình trạng đói nghèo, tự vươn lên hòa nhập cộng đồng Do việc đáp ứng nhu cầu 46 ĐỀ CƯƠNG LUẬT AN SINH XÃ HỘI trợ phải xem xét mức hình thức, biện pháp cứu trợ hợp lý Chẳng hạn, người tàn tật, trẻ em nhỡ có nhu cầu khác với đối tượng bị thiệt hại thiên tai, bão lụt…thậm chí, có thiên tai, bão lụt nhà cần tiền để dựng lại nhà ở, nhà lại cần lương thực để chống đói…Chính cứu trợ xã hội phải thực theo hướng đa dạng hóa hoạt động với phương thức khác đảm bảo thực mục đích cứu trợ, đảm bảo công an toàn xã hội Việc cứu trợ xã hội thực tiền có trường hợp cứu trợ tinh thần việc lập thư viện, khu vui chơi giải trí, hình thức sinh hoạt văn hóa, tư vấn tâm lý…thậm chí bao gồm hình thức hỗ trợ vay vốn, đào tạo nghề, hướng nghiệp…tạo điều kiện cho đối tượng tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo Việc thực cứu trợ xã hội trước tiên thuộc vê trách nhiêm Nhà nước đồng thời mối quan tâm, lo lắng toàn dân, toàn xã hội Chính vậy, xã hội hóa hoạt động cứu trợ xã hội trở thành nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo mục tiêu cứu trợ xã hội Theo đó, Nhà nước giữ vai trò trung tâm, khuyến khích tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức có lòng từ thiện tham gia vào hoạt động cứu trợ, miễn mưu đồ trị, lợi dụng vụ lợi cá nhân Trong đó, điều quan trọng Nhà nước phải có biện pháp huy động nguồn lực quan tâm cộng đồng nhằm đưa đến bảo vệ cao cho thành viên xã hội Dưới góc độ pháp luật, nguyên tắc cụ thể hóa quy định mang tính tùy nghi, điều chỉnh hoạt động hiệp hội từ thiện, tổ chức phi phủ, trung tâm bảo trợ việc huy động hảo tâm thành viên xã hội 47