1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân biệt kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

2 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 12,35 KB

Nội dung

Phân biệt kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô. Kinh tế học là một nhánh của khoa học xã hội nghiên cứu và giải thích hành vi của con người liên quan đến sản xuất, trao đổi và sử dụng các hàng hoá và dịch vụ. Có nhiều định nghĩa về kinh tế học nhưng tiêu biểu trong đó là định nghĩa của David Begg: “Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết 3 vấn đề: Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai?”. Nội dung của khái niệm kinh tế đã mở rộng cùng với sự phát triển xã hội và nhận thức của con người. Kinh tế được xem là một lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người trong việc tạo ra giá trị đồng thời với sự tác động của con người vào thiên nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người và xã hội. Căn cứ vào góc độ, phạm vi và sự tương tác giữa các hoạt động kinh tế, kinh tế học phân chia thành hai bộ phận quan trọng: Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô. 1. Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô nghiên cứu những hành vi của các chủ thể kinh tế, như doanh nghiệp, hộ gia đình…trên một thị trường cụ thể. Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích cơ chế thị trường thiết lập ra giá cả tương đối giữa các mặt hàng và dịch vụ và sự phân phối các nguồn tài nguyên giới hạn giữa nhiều cách sử dụng khác nhau. Kinh tế vi mô phân tích thất bại của thị trường, khi thị trường không vận hành hiệu quả, cũng như miêu tả những điều kiện cần có trong lý thuyết cho việc cạnh tranh hoàn hảo. Phạm vi nghiên cứu: Các lý luận cơ bản cho kinh tế học như cung, cầu, giá cả, thị trường; Các lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng; Lý thuyết về hành vi của người sản xuất; Cấu trúc thị trường; Thị trường các yếu tố sản xuất: Lao động – vốn – Tài nguyên; Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường; Các lý luận về trao đổi, phúc lợi kinh tế; Các lý luận về thất bại thị trường;…. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô hình hoá; Phương pháp so sánh tĩnh; Phương pháp phân tích cận biên;…. Ví dụ: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của người tiêu dùng: Với ngân sách hạn chế, người tiêu dùng lưa chọn hàng hoá và dịch vụ như thế nào để tối đa hoá độ thoả dụng; Hộ gia đình mua bao nhiêu hàng hoá, cung cấp bao nhiêu giờ lao động; Hoặc nghiên cứu hành vi của doanh nghiệp, tập trung xem xét quyết định của doanh nghiệp trong việc lựa chọn yếu tố đầu vào, sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận; doanh nghiệp thuê bao nhiêu lao động và bán bao nhiêu hàng hoá; Hoặc nghiên cứu các thị trường cụ thể: thị trường lao động, đất đai, vốn; nghiên cứu các mô hình thị trường: cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền… 2. Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu những vấn đề bao trùm toàn bộ nền kinh tế như sản lượng quốc gia, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát, tổng cung, tổng cầu, các chính sách kinh tế quốc gia, thương mại quốc tế v.v. Nó nghiên cứu nền kinh tế như một tổng thể thống nhất. Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố như thu nhập quốc gia, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm phát, tiết kiệm, đầu tư, buôn bán đa quốc gia và tài chính đa quốc gia. Các mô hình này và các dự báo do chúng đưa ra được cả chính phủ lẫn các tập đoàn lớn sử dụng để giúp họ phát triển và đánh giá các chính sách kinh tế và các chiến lược quản trị.

Phân bi ệt kinh t ếh ọc vi kinh t ếh ọc v ĩ Kinh t ếh ọc m ột nhánh c khoa h ọc xã h ội nghiên c ứ u gi ải thích hành vi c ng i liên quan đ ế n s ản xu ất, trao đ ổ i s ửd ụng hàng hoá d ịch v ụ Có nhi ều đ ị nh ngh ĩa v ềkinh t ếh ọc nh ưng tiêu bi ểu đ ị n h ngh ĩa c David Begg: “Kinh t ếh ọc môn khoa h ọc nghiên c ứ u cách th ức xã h ội gi ải quy ết v ấn đ ề : S ản xu ất gì, s ản xu ất nh ưth ếnào s ản xu ất cho ai?” N ội dung c khái ni ệm kinh t ếđã m ởr ộng v i s ựphát tri ển xã h ội nh ận th ứ c c ng ời Kinh t ếđ ợ c xem m ột l ĩnh v ự c ho ạt đ ộ n g c xã h ội loài ng i vi ệc t ạo giá tr ị đ n g th i v ới s ựtác đ ộ n g c ng i vào thiên nhiên nh ằm th ỏa mãn nhu c ầu c ng i xã h ội C ăn c ứvào góc đ ộ , ph ạm vi s ựt n g tác gi ữ a ho ạt đ ộ n g kinh t ế, kinh t ếh ọc phân chia thành hai b ộph ận quan tr ọng: Kinh t ếh ọc vi Kinh t ếh ọc v ĩ Kinh t ếh ọc vi Kinh t ếh ọc vi nghiên c ứ u nh ững hành vi c ch ủth ểkinh t ế, nh ưdoanh nghi ệp, h ộgia đì nh…trên m ột th ị tr ườn g c ụth ể * M ục tiêu nghiên c ứ u: Phân tích c ơch ếth ị tr n g thi ết l ập giá c ảt ơn g đ ố i gi ữ a m ặt hàng d ịch v ụvà s ựphân ph ối ngu ồn tài nguyên gi i h ạn gi ữ a nhi ều cách s ửd ụng khác Kinh t ếvi phân tích th ất b ại c th ị tr n g, th ị tr n g không v ận hành hi ệu qu ả, c ũng nh ưmiêu t ả nh ững ều ki ện c ần có lý thuy ết cho vi ệc c ạnh tranh hoàn h ảo * Ph ạm vi nghiên c ứu: Các lý lu ận c ơb ản cho kinh t ếh ọc nh ưcung, c ầu, giá c ả, th ị tr n g; Các lý thuy ết v ềhành vi c ng i tiêu dùng; Lý thuy ết v ềhành vi c ng i s ản xu ất; C ấu trúc th ị tr n g; Th ị tr n g y ếu t ốs ản xu ất: Lao đ ộ n g – v ốn – Tài nguyên; Vai trò c Chính ph ủtrong n ền kinh t ếth ị tr n g; Các lý lu ận v ềtrao đ ổ i , phúc l ợ i kinh t ế; Các lý lu ận v ềth ất b ại th ị tr n g;… * Ph n g pháp nghiên c ứu: Ph n g pháp hình hố; Ph n g pháp so sánh t ĩnh; Ph n g pháp phân tích c ận biên;… * d ụ: Kinh t ếv ĩ nghiên c ứu s ựl ự a ch ọn c ng i tiêu dùng: V i ngân sách h ạn ch ế, ng ời tiêu dùng l ưa ch ọn hàng hoá d ịch v ụnh ưth ếnào đ ể t ối đa hoá đ ộ tho ảd ụng; H ộgia đì nh mua hàng hoá, cung c ấp gi ờlao đ ộ n g; Ho ặc nghiên c ứ u hành vi c doanh nghi ệp, t ập trung xem xét quy ết đ ị n h c doanh nghi ệp vi ệc l ự a ch ọn y ếu t ốđ ầ u vào, s ản l ợn g đ ể t ối đa hoá l ợi nhu ận; doanh nghi ệp thuê lao độn g bán hàng hoá; Ho ặc nghiên c ứu th ị tr n g c ụth ể: th ị tr n g lao đ ộ n g, đ ấ t đa i, v ốn; nghiên c ứ u hình th ị tr n g: c ạnh tranh hoàn h ảo, c ạnh tranh khơng hồn h ảo, đ ộ c quy ền… Kinh t ếh ọc v ĩ Kinh t ếh ọc v ĩ nghiên c ứu nh ữ ng v ấn đ ề bao trùm toàn b ộn ền kinh t ếnh ưs ản l ợ n g qu ốc gia, t ăng tr n g kinh t ế, th ất nghi ệp, l ạm phát, t cung, t c ầu, sách kinh t ếqu ốc gia, th n g m ại qu ốc t ếv.v Nó nghiên c ứ u n ền kinh t ếnh ưm ột t th ểth ống nh ất * M ục tiêu nghiên c ứ u: Nh ằm gi ải thích m ối quan h ệgi ữ a y ếu t ốnh ưthu nh ập qu ốc gia, s ản lư ợ n g, tiêu dùng, th ất nghi ệp, l ạm phát, ti ết ki ệm, đ ầu t , buôn bán đa qu ốc gia tài đa qu ốc gia Các hình d ựbáo chúng đưa c ảchính ph ủl ẫn t ập đo àn l n sử d ụng để giúp h ọphát tri ển đá nh giá sách kinh t ếvà chi ến l ượ c qu ản tr ị ... ựbáo chúng đưa c ảchính ph ủl ẫn t ập đo àn l n sử d ụng để giúp h ọphát tri ển đá nh giá sách kinh t và chi ến l ượ c qu ản tr ị

Ngày đăng: 03/04/2019, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w