Phân biệt trợ cấp mất việc làm và trợ cấp thôi việc

1 127 0
Phân biệt trợ cấp mất việc làm và trợ cấp thôi việc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân biệt trợ cấp mất việc làm và trợ cấp thôi việc Trợ cấp mất việc làm và trợ cấp thôi việc đều là những khoản trợ cấp mà người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả khi người lao động không còn làm việc nữa. Thứ nhất, về căn cứ pháp lý: Trợ cấp thôi việc được quy định cụ thể tại Điều 48 Bộ luật lao động năm 2012. Trợ cấp mất việc làm được quy định cụ thể tại Điều 49 Bộ luật lao động 2012. Thứ hai, về thời gian tính trợ cấp: Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc. Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc. Ngoài ra, ta cũng cần lưu ý về Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm trong một số trường hợp đặc biệt được quy định tại Khoản 4 Điều 14 Nghị định 052015NĐCP như sau: “a) Trường hợp người lao động có thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên mất việc làm nhưng thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm ít hơn 18 tháng thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động ít nhất bằng 02 tháng tiền lương; b) Trường hợp sau khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã mà người lao động chấm dứt hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp mất việc làm đối với thời gian người lao động đã làm việc cho mình và thời gian người lao động đã làm việc cho người sử dụng lao động trước khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.”.

Phân biệt trợ cấp việc làm trợ cấp việc Trợ cấp việc làm trợ cấp việc khoản trợ cấp mà người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả người lao động khơng làm việc Thứ nhất, pháp lý: - Trợ cấp việc quy định cụ thể Điều 48 Bộ luật lao động năm 2012 - Trợ cấp việc làm quy định cụ thể Điều 49 Bộ luật lao động 2012 Thứ hai, thời gian tính trợ cấp: - Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc - Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thơi việc Ngồi ra, ta cần lưu ý Trợ cấp việc, trợ cấp việc làm số trường hợp đặc biệt quy định Khoản Điều 14 Nghị định 05/2015/NĐ-CP sau: “a) Trường hợp người lao động có thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên việc làm thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm 18 tháng người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc làm cho người lao động 02 tháng tiền lương; b) Trường hợp sau sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã mà người lao động chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp thơi việc trợ cấp việc làm thời gian người lao động làm việc cho thời gian người lao động làm việc cho người sử dụng lao động trước sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.”

Ngày đăng: 15/01/2019, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan