Các hoạt động dạy học chủ yếu: HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài và nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính để chữa bài.. HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài, 4 em lên bảng làm, lớp đổi vở chữa bài HS
Trang 1Tuần 1 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 1 đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I Mục tiêu: giúp HS ôn tập củng cố cách đọc viết, so sánh các số có ba chữ số.
II Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung bài 2
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ghi chú: hình thức dạy học chủ yếu của tiết này
là cho HS tự luyện tập (mang tính chất ôn tập bổ sung) dới hình thức tổ chức học tập cá nhân.
(khoảng 10 - 12 số), yêu cầu 1, 2
dãy bàn nối tiếp nhau đọc các số
Bài 3: Điền dấu >, < , = ?
-Tại sao điền đợc 404 < 440?
-Hỏi tơng tự với các phần còn lại
-Yêu cầu HS nêu cách so sánh các
số có ba chữ số.
Bài 4 a): Khoanh vào số lớn nhất
Số lớn nhất trong dãy số a) là số
nào? Vì sao?
b): Khoanh vào số bé nhất
Số bé nhất trong dãy số b) là số
nào? Vì sao?
4HS viết số trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp.
HS nối tiếp nhau đọc số, cả lớp nghe
HS đọc đề bài, sau đó đọc dãy số
HS tự làm bài và chữa miệng.
1HS đọc đề bài, cả lớp tự làm bài,
2 em lên bảng chữa bài
Trang 2Tuần 1 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
và nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính để chữa bài.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài, 4 em lên bảng làm, lớp
đổi vở chữa bài
HS tự đọc đề bài, phân tích bài toán và trình bày bài giải ở VBT, 2 HS lên bảng làm bài
HS tự đọc yêu cầu rồi tự lập các phép tính
2 HS lên bảng thi viết các phép tính nhanh và đúng.
HS lập đề toán mà phép tính giải là một trong 4 phép tính của bài 5.
Làm các bài 1, 2, 3, 4, 5 ở SGK tr 4
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 3Tuần 1 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 3: Giải toán
Giúp HS hiểu ý nghĩa phép trừ
Bài 4: Xếp ghép hình
Hỏi thêm: trong hình con cá có bao
nhiêu hình tam giác?
HS thi ghép hình giữa các tổ trong thời gian 3 phút.
Làm các bài 1, 2, 3 ở SGK tr 4
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 4Tuần 1 kế hoạch dạy học toán ngày tháng 9 năm 200
Tiết 4: Cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần)
I Mục tiêu: giúp HS:
- Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đờng gấp khúc, đơn vị tiền VN (đồng).
II Đồ dùng dạy học: bảng phụ viết 2 lần nội dung bài 5
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 3: Tính độ dài đờng gấp khúc
Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta làm
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
và nối tiếp nhau chữa bài.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
4 em lên bảng làm, lớp đổi vở chữa bài.
HS tự đọc đề bài và trình bày bài giải ở VBT, 1 HS lên bảng làm bài
HS nhẩm rồi tự ghi kết quả
vào chỗ chấm và đổi vở chữa bài.
2 HS lên bảng thi điền nhanh
và giải thích lí do điền Đ, S Làm các bài 1,2,3, 4 ở SGK tr 5
Tuần 1 kế hoạch dạy học toán ngày tháng 9 năm 200
Tiết 5 luyện tập
I Mục tiêu: giúp HS:
- Củng cố cách tính cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- Bổ sung: Chuẩn bị cho việc học phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần )
II Đồ dùng dạy học:
Trang 5TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC 10’
Bài 3: Giải toán theo tóm tắt
Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
và nối tiếp nhau chữa bài.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài, 4 em lên bảng làm ,lớp
đổi vở chữa bài.
HS đọc thầm tóm tắt và trình bày bài giải ở VBT, 1 HS lên bảng làm bài
HS tự làm bài và nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính
HS quan sát hình và vẽ vào VBT rồi đổi chéo vở kiểm tra nhau
Làm các bài 1, 2, 3, 4 ở SGK
tr 6.
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 6Tuần 2 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 6 trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần)
I Mục tiêu: giúp HS:
- Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm).
- Vận dụng vào giải bài toán có lời văn về phép trừ.
II Đồ dùng dạy học: bảng phụ viết 2 lần nội dung bài 4
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 2: Giải toán có lời văn
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
và nối tiếp nhau chữa bài.
HS tự đọc đề bài, phân tích bài toán và trình bày bài giải ở VBT, 1 HS lên bảng làm bài
HS đọc thầm phần tóm tắt, phân tích bài toán, dựa vào tóm tắt đọc thành đề toán rồi tự trình bày bài giải, 1 HS lên bảng chữa bài.
2 HS lên bảng thi điền nhanh
và giải thích vì sao lại điền nh vậy.
Làm các bài 1,2,3, 4 ở SGK tr 7
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 7Tuần 2 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 3
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 4: Giải toán có lời văn
Bài 5: Lập bài toán theo tóm tắt rồi giải
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
và nối tiếp nhau chữa bài.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài, 4 em lên bảng làm ,lớp
đổi vở chữa bài
HS tự đọc đề bài, phân tích nhận dạng bài toán và trình bày bài giải ở VBT, 1 HS lên bảng làm bài
HS đọc thầm phần tóm tắt, phân tích bài toán, dựa vào tóm tắt đọc thành đề toán rồi viết bài toán và trình bày bài giải ở VBT, 2 HS lên bảng chữa bài.
HS tự ghi kết quả vào ô trống
và đổi vở chữa bài Vài HS lên
điền kết quả vào bảng phụ.
Làm các bài 1, 2, 3, 4, 5 ở SGK tr 8.
Tuần 2 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Trang 8Bài 3: Giải toán có lời văn
Bài 4: Tính chu vi hình vuông
Chú ý khai thác 2 cách tính chu vi
C1: 200 + 200 + 200 + 200 = 800 (cm)
C2: 200 x 4 = 800 (cm)
3.Củng cố-Dặn dò
Bài 5: Nối phép tính với kết quả đúng
-Yêu cầu HS ôn luyện thêm về các bảng
HS tự làm bàivà nối tiếp nhau chữa bài 1b.
HS tự làm, 3 HS lên bảng làm ( có thể tham khảo mẫu ở SGK tr 9)
HS tự đọc đề bài, phân tích bài toán và trình bày bài giải ở VBT, 1 HS lên bảng làm bài
1HS đọc đề bài và trình bày bài giải ở VBT, HS lên bảng chữa bài cả 2 cách.
2 HS lên bảng thi nối nhanh ở bảng phụ.
Làm các bài 1,2,3, 4 ở SGK tr 9
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 9Tuần 2 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 9 ôn tập các bảng chia
I Mục tiêu: giúp HS:
- Ôn tập các bảng chia đã học (bảng nhân 2,3,4,5).
- Biết tính nhẩm thơng của số tròn trăm khi chia cho 2,3,4 (phép chia hết).
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài 4
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 2: Giải toán
Bài 3: Giải toán
3.Củng cố-Dặn dò
Bài 4: Nối phép tính với kết quả đúng
-Yêu cầu HS ôn luyện thêm về các bảng
HS tự làm bài và nối tiếp nhau chữa bài 1b.
HS tự đọc đề bài, phân tích bài toán và trình bày bài giải ở VBT, 1 HS lên bảng làm bài
HS tự đọc đề bài, phân tích bài toán và trình bày bài giải ở VBT, 1 HS lên bảng làm bài.
2 đội thi nối nhanh ở bảng phụ.
Làm các bài 1,2,3, 4 ở SGK tr 10
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 10Tuần 2 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 10 luyện tập
I Mục tiêu: giúp HS:
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn
- Rèn kỹ năng xếp hình đơn giản.
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
trái sang phải.
Bài 2: Khoanh vào 1 số con vịt
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
và đổi chéo vở chữa bài.
HS tự đọc đề bài, phân tích bài toán và trình bày bài giải ở VBT, 2 HS lên bảng làm bài (mỗi em làm 1 phần)
1HS đọc yêu cầu Cả lớp tự viết các phép tính đúng vào VBT 2HS lên bảng thi viết nhanh các phép tính đúng.
HS thi xếp hình theo tổ trong thời gian 2 phút.
Làm các bài 1, 2, 3 ở SGK tr
10, 11.
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 11Tuần 3 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 20
Tiết 11 ôn tập về hình học
I Mục tiêu: giúp HS:
- Ôn tập, củng cố về đờng gấp khúc và tính độ dài đờng gấp khúc, về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài đếm hình và vẽ “Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình ”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình “Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình
hình ”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 3
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài1a): Tính độ dài đờng gấp khúc ABCD
Bài 1b): Tính chu vi hình tam giác MNP
Lu ý: Liên hệ câu a) với câu b) để thấy hình tam giác MNP có thể là đờng
gấp khúc ABCD khép kín Độ dài đờng gấp khúc khép kín đó cũng là chu
(Có thể ghi thêm chữ vào hình để dễ đếm).
Bài 4: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào mỗi hình để đợc:
a) Hai hình tam giác
b) Ba hình tứ giác
Khuyến khích HS có cách vẽ khác.
3.Củng cố-Dặn dò
2HS lên bảng làm
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài HS nhắc lại : Muốn tính độ dài đờng gấp
khúc, ta tính tổng độ dài Đoạn thẳng của đờng gấp khúc đó.
2 HS lên bảng chữa bài (mỗi em làm 1 phần).
HS đọc đề bài, nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trớc rồi thực hành tính
chu vi hình tứ giác ABCD, hình chữ nhật MNPQ và trình bày bài giải ở
VBT, 2 HS lên bảng làm bài
1HS đọc yêu cầu Cả lớp tự đếm hình và ghi số hình tam giác, số hình tứ
giác có trong hình vẽ và chữa bài.
HS xác định yêu cầu, suy nghĩ và tự làm bài vào VBT
1 số HS lên bảng chữa bài.
Làm các bài 1, 2, 3, 4 ở SGK tr 11, 12.
Trang 12Tuần 3 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 12 ôn tập về giải toán
I Mục tiêu: giúp HS:
- Củng cố về cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn “Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình ”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình
- Giới thiệu bổ sung bài toán về hơn kém nhau 1 số đơn vị (tìm phần nhiều hơn hoặc ít “Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình ”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình “Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình ”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình “Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình
hơn ).”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 2b): giải bài toán tìm tổng hai số
Hoạt động 3: Giới thiệu bài toán về
hơn kém nhau một số đơn vị
“Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình ”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình
Bài 3a): giải bài toán tìm tổng hai số
Bài 3b): giải bài toán tìm phần hơn
Hớng dẫn HS vẽ sơ đồ
Hớng dẫn HS rút ra kết luận : Đây là
dạng toán tìm phần hơn của số lớn so
với số bé.
Bài 4: Lập bài toán theo tớm tắt rồi
giải bài toán tìm phần kém
ở VBT, 2 HS lên bảng làm bài (1em làm tóm tắt, 1 em làm bài giải).
HS tự đọc đề bài, phân tích nhận dạng bài toán và trình bày bài giải ở VBT, 2 HS lên bảng làm bài (1em làm tóm tắt, 1 em làm bài giải).
Trên cơ sở đã làm phần a, HS tự làm tiếp phần b ở VBT, 1 HS lên bảng làm bài
HS tự đọc đề bài, phân tích nhận dạng bài toán và trình bày bài giải ở VBT, 1 HS lên bảng làm bài
HS đọc lại đề bài, phân tích bài toán và trình bày bài giải ở VBT,
1 HS lên bảng làm bài.
HS đọc thầm phần tóm tắt, phân tích bài toán, dựa vào tóm tắt đọc thành đề toán rồi viết bài toán và trình bày bài giải ở VBT, 2 HS lên bảng chữa bài.
Làm các bài 1, 2, 3, 4 ở SGK tr
Trang 13IV Rót kinh nghiÖm, bæ sung:
Trang 14Tuần 3 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 13 xem đồng hồ
I Mục tiêu: giúp HS:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Củng cố biểu tợng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).
- Bớc đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 2: Ôn tập về thời gian
-Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ
bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
-Một giờ có bao nhiêu phút?
-Yêu cầu HS quay các kim tới các vị trí:
12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11giờ tra, 1 giờ
chiều (13giờ), 9 giờ tối (21 giờ)
-Giới thiệu các vạch chia phút.
Hoạt động 3: Hớng dẫn xem giờ, phút
Nh SGV tr 46
Hoạt động 4:Luyện tập - thực hành
Bài 1: Xem đồng hồ để bàn
Bài 2: Vẽ kim phút
Bài 3: Xem đồng hồ điện tử
Giới thiệu đó là các mặt hiện số của đồng
hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số
HS quan sát tranh vẽ ở phần bài học để nêu các thời điểm.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
và chữa miệng.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
và đổi chéo vở chữa bài.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
và chữa miệng.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
và đổi chéo vở chữa bài.
Thi quay kim đồng hồ nhanh Làm các bài 1, 3, 4 ở SGK tr
13, 14.
Tuần 3 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 14 xem đồng hồ (tiếp theo)
I Mục tiêu: giúp HS:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12, rồi đọc theo 2 cách,
chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút “Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình ”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình “Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình ”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình
- Tiếp tục củng cố biểu tợng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
II Đồ dùng dạy học:
- Mặt đồng hồ bằng bìa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, các vạch chia giờ, chia
Trang 15- Đồng hồ điện tử.
- Mỗi HS 1 mô hình đồng hồ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
đọc giờ hơn và đọc giờ kém Giờ hơn là
các thời điểm khi kim phút chỉ cha quá
số 6, tính theo chiều quay của kim Khi
kim phút chỉ quá số 6 ta gọi là giờ kém
( vừa giảng vừa dùng mô hình đồng hồ
minh hoạ các giờ cụ thể)
Hoạt động 3:Luyện tập - thực hành
Bài 1: Xem đồng hồ để bàn
Bài 2: Vẽ kim phút
Bài 3: Nối (theo mẫu)
Bài 4: Xem tranh rồi viết số thích hợp
HS nêu yêu cầu, quan sát mẫu để hiểu yêu cầu của bài
là viết theo hai cách rồi tự làm bài và chữa miệng.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
và đổi chéo vở chữa bài.
HS làm bài theo nhóm (mỗi nhóm 2 HS):
HS1 đọc giờ ghi của câu trả
lời: 7 giờ 25 phút em tới trờng.
HS2 quay kim đồng hồ đến 7 giờ 25 phút.
Hết mỗi tranh HS lại đổi vị trí cho nhau.
Làm các bài 1,2, 3, 4 ở SGK
tr 15, 16.
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 16Tuần 3 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 15 luyện tập
I Mục tiêu: giúp HS:
- Củng cố cách xem giờ (chính xác đến 5 phút).
- Củng cố phần bằng nhau của đơn vị (qua hình ảnh cụ thể).
- Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị của hai biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn,
II Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 4: Điền dấu >, <, =?
Yêu cầu HS tính kết quả rồi mới điền
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
và đổi chéo vở chữa bài.
1HS đọc yêu cầu Cả lớp tự làm vào VBT, 3HS lên bảng làm bài
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
Trang 17IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tuần 4 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 16 luyện tập chung
I Mục tiêu: giúp HS:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Yêu cầu HS xác định đợc tên gọi của x
Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số, số bị
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
và đổi chéo vở chữa bài.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
và đổi chéo vở chữa bài.
Làm các bài 1, 2, 3, 4 ở SGK
tr 18.
Trang 18- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số.
- Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( dạng 1/2; 1/3; 1/4; 1/5)
- Giải toán đơn về ý nghĩa phép tính.
- Kỹ năng tính độ dài đờng gấp khúc.
II Nội dung đề kiểm tra trong 40 phút:
III Kết quả kiểm tra:
Điểm 10: bài Điểm 8: bài Điểm 6: bài
Điểm 9: bài Điểm 7: bài Điểm 5: bài
IV Rút kinh nghiệm
Trang 19Tuần 4 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 18 bảng nhân 6
I Mục tiêu: giúp HS:
- Tự lập đợc và học thuộc bảng nhân 6.
- Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
II Đồ dùng dạy học: các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
nói: mỗi tấm bìa đều có 6 chấm
tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 6 (chấm
Bài 2: Giải toán có lời văn
Bài 3: Đếm thêm 6 rồi viết số thích
HS thao tác trên tấm bìa nh GV ớng dẫn.
h-HS đọc: sáu nhân một bằng sáu“Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình ”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình
HS lập tiếp trờng hợp còn lại tự điền kết quả vào các phép tính của bảng nhân 6 ở SGK tr 19.
HS HTL bảng nhân 6 (nhóm, cá
nhân - trò chơi)
HS vận dụng bảng nhân 6 và nối tiếp nhau để nêu tích của mỗi phép nhân.
HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi
tự trình bày bài giải 1HS lên bảng làm bài Lu ý viết phép tính theo
đúng ý nghĩa của phép nhân.
HS tự làm bài rồi chữa bài Khi chữa HS nêu đặc điểm của số cần tìm, rồi đọc xuôi, đọc ngợc dãy số vừa điền.
HS tự làm bài và đổi vở chữa bài.
1HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
Làm bài 1, 2, 3 SGK tr 19 Tuần 4 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Trang 20TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC 5’
rồi lấy tích cộng với số còn lại)
Bài 3: Giải toán
Bài 5: Vẽ hình
3.Củng cố - Dặn dò
Bài 4: Viết tiếp số thích hợp
Yêu cầu HS tiếp tục HTL bảng
nhân 6.
3-4 HS HTL bảng nhân 6; 1 HS lên bảng chữa bài.
HS tự làm rồi nêu kết quả tính nhẩm
HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi
tự trình bày bài giải 1HS lên bảng làm bài Lu ý viết phép tính theo đúng
ý nghĩa của phép nhân.
HS tự làm rồi đổi vở chữa bài
2 HS thi điền nhanh dãy số và nhận xét qui luật của mỗi dãy số.
HS đọc xuôi, đọc ngợc dãy số vừa
điền.
Làm bài 2,3,4 SGK tr 20
Cha giải thích cha nêu qui ớc
về thứ
tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức số
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 21Tuần 4 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 20 nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
I Mục tiêu: giúp HS:
- Biết đặt tính rồi nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Củng cố về ý nghĩa phép nhân.
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 3: Giải toán có lời văn
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống
HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân 12 x 3 = 36
1HS nhắc lại cách đặt tính.
1, 2HS nhắc lại cách tính.
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
HS tự thực hiện nhân từ phải sang trái (nh bài học) và chữa bài Khi chữa bài HS nêu lại cách tính.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài và 4HS lên bảng làm bài.
HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi
tự trình bày bài giải 1HS lên bảng làm bài Lu ý viết phép tính theo
đúng ý nghĩa của phép nhân.
HS tự làm bài rồi đổi vở chữa bài.
Tổ chức thi xếp hình theo tổ trong thời gian 2 phút.
Làm bài 1, 2, 3 SGK tr 21
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tuần 5 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Trang 22sánh với một ví dụ cụ thể của bài trớc.
Bài 2: Giải toán có lời văn
1, 2HS nhắc lại cách tính.
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài 4HS lên bảng làm bài nêu cách
đặt tính và cách tính nh bài học .
HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự trình bày bài giải 1HS lên bảng làm bài Lu ý viết phép tính theo đúng ý nghĩa của phép nhân.
HS tự làm, 2HS lên bảng làm
HS nhắc lại cách tìm số bị chia cha biết.
HS tự làm bài rồi đổi vở chữa bài.
Làm bài 1, 2, 3 SGK tr 22
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 23Tuần 5 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Yêu cầu nêu cách đặt tính và cách tính.
Bài 3: Giải toán có lời văn
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài
và đổi chéo vở chữa bài Sau
Trang 24TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC 5’
-Hớng dẫn HS dùng các tấm bìa, mỗi
tấm có 6 chấm tròn để lập lại công thức
của bảng nhân, rồi cũng sử dụng các
tấm bìa đó để chuyển từ một công thức
Bài 3,4: Giải toán có lời văn
Bài 5: Toán trắc nghiệm lựa chọn
và viết kết quả vào SGK tr 24.
-HS HTL bảng chia 6 (nhóm, cá
nhân - trò chơi)
HS tự làm bài và chữa miệng.
HS tự làm bài và đổi chéo vở chữa bài HS quan sát và nhận xét các phép tính trong mỗi cột
HS đọc 2 đề bài, phân tích bài toán rồi so sánh xem 2 bài toán
Trang 25Tuần 5 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 24 luyện tập
I Mục tiêu: giúp HS:
- Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6.
- Nhận biết 1 của một hình chữ nhật trong một số trờng hợp đơn giản.
6
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 3: Giải toán có lời văn
Bài 4: Tô màu vào 1 mỗi hình
HS tự làm bài và chữa miệng.
HS tự làm và đổi chéo vở chữa bài.
HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự giải và 1HS lên bảng làm.
HS tự làm và đổi chéo vở chữa bài
Làm bài 1, 2, 3, 4 SGK tr 25
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 26Tuần 5 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 25 tìm một trong các phần bằng nhau của một số
I Mục tiêu: giúp HS: biết cách tìm trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
II Đồ dùng dạy học:12 cái kẹo (hoặc 12 quả bóng, 12 hình tròn, 12 que tính )
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
trong các phần bằng nhau của một số
-Nêu bài toán nh trong SGK tr 26
-Hỏi-đáp để tìm câu trả lời, có thể
Bài 2: Giải toán có lời văn
Có thể vừa đặt câu hỏi phân tích bài
toán vừa vẽ sơ đồ bài toán.
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt dới hình
đã đợc chia thành các phần bằng
nhau Tô màu vào một trong các phần
bằng nhau.
3.Củng cố -Dặn dò
-Gọi HS nhắc lại quy tắc tìm một
trong các phần bằng nhau của một
-HS nêu lại bài toán.
-Trao đổi tìm câu trả lời và nêu ợc
đ-“Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình Muốn tìm 1 của 12 cái kẹo ta chia
3
12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần bằng nhau đó là 1
số kẹo ”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình
3 -Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau.
-HS tự rút ra quy tắc tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
HS quan sát mẫu, vận dụng quy tắc để tự làm bài và chữa miệng.
HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự giải và 1HS lên bảng làm.
HS tự làm và đổi chéo vở chữa bài
Muốn tìm một phần mấy của một
số ta lấy số đó chia cho số phần Làm bài 1, 2 SGK tr 26
Trang 27Tuần 6 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 26 luyện tập
I Mục tiêu: giúp HS:
- Thực hành tìm trong các phần bằng nhau của một số.
- Giải các bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 2: Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
đoạn thẳng rồi giải
Hớng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu
của bài
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
rồi giải bài toán
Có thể vừa đặt câu hỏi phân tích bài
toán vừa yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn
thẳng tóm tắt bài toán vào nháp
HS quan sát mẫu tự làm bài và chữa miệng.
1HS đọc yêu cầu, 1HS đọc đề bài,
phân tích bài toán để làm tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi tự giải 2HS lên bảng làm.
HS quan sát tranh vẽ, đếm số con
gà có trong hình vẽ để điền số thích hợp vào chỗ chấm.
HS tự giải từng phần và đổi chéo vở chữa bài.
HS nhắc lại quy tắc tìm một trong các phần bằng nhau của một số
Làm bài 1, 2, 3, 4 SGK tr 26, 27
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 28Tuần 6 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 20
Tiết 27 chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I Mục tiêu: giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở tất cả các lợt chia.
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 1: Đặt tính rồi tính (theo mẫu)
Yêu cầu nêu cách đặt tính và cách tính.
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo
mẫu)
Bài 3: Giải toán có lời văn
Bài 4: Điền dấu >, <, =?
-Cả lớp làm nháp VD áp dụng, 1HS lên bảng làm (vừa viết vừa nói cách thực hiện phép chia 84:4
HS nêu yêu cầu và quan sát mẫu rồi tự làm bài, 3HS lên bảng làm bài.
HS quan sát mẫu tự làm bài và chữa miệng.
HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự giải và 1HS lên bảng làm.
HS nêu yêu cầu tự làm và chữa bài
Làm bài 1, 2, 3 SGK tr 28
Trang 29Tuần 6 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 28 luyện tập
I Mục tiêu: giúp HS:
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết ở tất cả các lợt chia); tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Tự giải bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 3: Giải toán
Có thể vừa đặt câu hỏi phân tích bài
toán vừa yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn
thẳng tóm tắt bài toán vào nháp.
đoạn thẳng rồi tự giải 1HS lên bảng làm.
HS tự làm từng phần và đổi chéo vở chữa bài.
HS nhắc lại cách tìm thừa số cha biết.
Làm bài 1, 2, 3 SGK tr 28
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 30Tuần 6 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 29 phép chia hết và phép chia có d
I Mục tiêu: giúp HS:
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có d.
- Nhận biết số d phải bé hơn số chia.
II Đồ dùng dạy học: các tấm bìa có các chấm tròn (nh hình vẽ SGK), hoặc các con tính, que tính Bảng phụ viết nội dung bài 2
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
và cho HS thực hiện 2 phép chia.
-Vậy 8 : 2 đợc mấy? 9 : 2 đợc mấy?
-Nêu: 8 chia 2 đợc 4, không còn thừa, ta
nói 8: 2 là phép chia hết và viết 8 : 2 = 4
9 chia 2 đợc 4, còn thừa 1, ta nói 9 : 2 là
phép chia có d , chỉ vào số 1 trong phép
chia nói 1 là số d và viết 9 : 2 = 4 (d 1)
8 chia 2 đợc 4, không còn thừa
9 chia 2 đợc 4, còn thừa 1 -HS kiểm ta lại bằng mô hình hoặc vật thật.
-HS thảo luận để giải thích lí
do của lu ý.
-Cả lớp làm nháp VD áp dụng, 2HS lên bảng làm (vừa viết vừa nói cách thực hiện phép chia ).
HS nêu yêu cầu và quan sát mẫu rồi tự làm bài và chữa miệng.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài 4HS chữa bài Khi chữa HS giải thích lí do tại sao lại điền
Trang 31Tuần 6 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 30 luyện tập
I Mục tiêu: giúp HS:
Củng cố nhận biết về chia hết, chia có d và đặc điểm của số d.
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài 2
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
D
HS nêu yêu cầu rồi tự làm và
đổi vở chữa bài.
Làm bài 2, 3, 4 SGK tr 30
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 32Tuần 7 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 31 bảng nhân 7
I Mục tiêu: giúp HS:
- Tự lập đợc và học thuộc bảng nhân 7.
- Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
II Đồ dùng dạy học: các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm
tròn, gắn 1 tấm lên bảng và nói: mỗi tấm
bìa đều có 7 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa
tức là 7 (chấm tròn) đợc lấy 1 lần, ta viết:
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
Bài 3: Giải toán có lời văn
Bài 4: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp.
HS thao tác trên tấm bìa nh GV hớng dẫn.
HS đọc: bảy nhân một bằng bảy “Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình ”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình
HS lập tiếp trờng hợp còn lại , tự điền kết quả vào các phép tính của bảng nhân 7 ở SGK tr 31.
HS HTL bảng nhân 7 (nhóm, cá nhân
- trò chơi)
HS vận dụng bảng nhân 7 và nối tiếp nhau để nêu tích của mỗi phép nhân.
HS tự làm và đổi vở chữa bài.
HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi
tự trình bày bài giải 1HS lên bảng làm bài Lu ý viết phép tính đúng ý nghĩa của phép nhân.
HS tự làm bài rồi chữa bài Khi điền
số HS biết nêu đặc điểm của số cần tìm, rồi đọc xuôi, đọc ngợc dãy số vừa
điền.
HS thi xếp hình theo tổ trong thời gian là 2 phút.
Chơi trò chơi: Đố dây chuyền.
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tuần 7 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 32 luyện tập
I Mục tiêu: giúp HS:
- Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán.
- Nhận biết về tính giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5’ Bài cũ: chữa bài 2 SGK tr 31 và 3-4 HS HTL bảng nhân 7; 1 HS lên
Trang 33rồi lấy tích cộng với số còn lại).
Bài 4: Giải toán
HS tự làm bài và 4 em lên bảng chữa bài.
HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi
tự trình bày bài giải 1HS lên bảng làm bài Lu ý viết phép tính theo đúng
về thứ
tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức số
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tuần 7 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 33 gấp một số lên nhiều lần
I Mục tiêu: giúp HS:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
-Biết phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.
II Đồ dùng dạy học: Một số sơ đồ (vẽ sẵn vào bảng con) nh SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trang 34hành
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Bài 2, 3: Giải toán
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt vào
nháp trớc khi giải bài toán.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô
HS đọc đề bài, phân tích, nhận dạng bài toán rồi tự vẽ sơ đồ tóm tắt và trình bày bài giải 2HS lên bảng làm bài Lu ý viết phép tính theo đúng ý nghĩa của phép nhân.
HS nêu yêu cầu, quan sát mẫu để giải thích bài mẫu rồi tự làm bài và đổi vở chữa bài.
Làm bài 1, 2, 3 SGK tr 33 và thuộc quy tắc ở SGK tr 33.
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 35Tuần 7 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 34 luyện tập
I Mục tiêu: giúp HS: Củng cố và vận dụng về gấp một số lên nhiều lần và về nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 3: Giải toán
Bài 4: a) Đo rồi viết số đo độ dài đoạn
thẳng AB
b) Kéo dài đoạn thẳng AB để đợc đoạn
thẳng AC có độ dài gấp đôi độ dài đoạn
thẳng AB.
c) Chấm một điểm O trên đoạn thẳng
AC, sao cho độ dài đoạn thẳng AO bằng
tự làm bài và chữa miệng
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài, 5HS lên bảng làm bài
HS đọc đề bài, phân tích, nhận dạng bài toán rồi tự vẽ sơ đồ tóm tắt và trình bày bài giải
2HS lên bảng làm bài.
HS nêu yêu cầu từng phần rồi
tự làm và đổi vở chữa bài.
Làm bài 2, 3, 4 SGK tr 30
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 36-Hớng dẫn HS dùng các tấm bìa, mỗi
tấm có 7 chấm tròn để lập lại công thức
của bảng nhân, rồi cũng sử dụng các
tấm bìa đó để chuyển từ một công thức
và viết kết quả vào SGK tr 35.
-HS HTL bảng chia 7 (nhóm, cá nhân - trò chơi)
HS tự làm bài và chữa miệng.
HS tự làm bài và đổi chéo vở chữa bài HS quan sát và nhận xét các phép tính trong mỗi cột
HS đọc 2 đề bài, phân tích bài toán rồi so sánh xem 2 bài toán
đó có gì giống và khác nhau
HS tự giải và 2HS lên bảng làm.
Đọc thuộc lòng bảng chia7 Xung phong trả lời nhanh kết quả một số phép tính của bảng chia 7.
Làm bài 1, 2, 3, 4 SGK tr 35
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 37Tuần 8 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 36 luyện tập
I Mục tiêu: giúp HS:
Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7.
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 3: Giải toán
Bài 4: a) Đo rồi viết số đo độ dài đoạn
thẳng AB.
b) Chấm một điểm I trên đoạn
thẳng AB, sao cho độ dài đoạn thẳng
AI bằng 1 độ dài đoạn thẳng AB.
HS tự làm bài và chữa miệng.
HS tự làm và đổi chéo vở chữa bài.
HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự giải và 1HS lên bảng làm.
HS tự làm và đổi chéo vở chữa bài
Làm bài 1, 2, 3, 4 SGK tr 36
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 38Tuần 8 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 37 giảm đi một số lần
I Mục tiêu: giúp HS:
- Biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải bài tập.
- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
II Đồ dùng dạy học: các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng nh SGK (hoặc dùng con tính, bông hoa, hình vuông )
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
giảm một số đi nhiều lần
-Nêu bài toán, hớng dẫn vẽ tóm tắt
bằng sơ đồ đoạn thẳng nh SGK tr 37.
-Hớng dẫn HS tơng tự nh trên đối với
trờng hợp độ dài đoạn thẳng AB và CD
( nh trong SGK tr 37)
- Hỏi: Muốn giảm 8cm đi 2 lần ta làm
thế nào? Muốn gấp 10 kg đi 5 lần ta
làm thế nào?
Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta
làm thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Bài 2, 3: Giải toán
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt vào nháp
trớc khi giải bài toán.
Bài 4: a)Vẽ đoạn thẳng AB dài 10 cm
b) Chấm một điểm P trên đoạn
thẳng AB, sao cho độ dài đoạn thẳng
AP là độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 5
“Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình Muốn giảm một số đinhiều lần
ta lấy số đó chia cho số lần ”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình
HS nêu yêu cầu và quan sát mẫu, vận dụng quy tắc để tự làm bài và chữa miệng.
HS đọc đề bài, phân tích, nhận dạng bài toán rồi tự vẽ sơ đồ tóm tắt và trình bày bài giải 2HS lên bảng làm bài.
HS nêu yêu cầu, rồi tự từng phần
và đổi vở chữa bài.
Làm bài 1, 2, 3 SGK tr 37, 38 và thuộc quy tắc ở SGK tr 37.
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 39Tuần 8 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Tiết 38 luyện tập
I Mục tiêu: giúp HS:
- Củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản.
- Bớc đầu liên hệ giảm đi một số lần và tìm phần mấy của một số
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Bài 2: Giải toán
Bài 3: Điền số vào chỗ chấm rồi giải bài
toán
Bài 4: a) Đo rồi viết số đo độ dài đoạn
thẳng MN
b) Chấm một điểm O trên đoạn thẳng
MN, sao cho độ dài đoạn thẳng ON bằng
2HS lên bảng làm bài.
HS đọc đề bài, phân tích, nhận dạng bài toán rồi tự trình bày bài giải 2HS lên bảng làm bài
HS nêu yêu cầu rồi tự làm từng phần và đổi vở chữa bài.
Làm bài 2, 3, 4 SGK tr 38
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tuần 8 kế hoạch dạy học toán ngày tháng năm 200
Trang 40TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GC 5’
bài toán: Có 6 hình vuông, xếp đều“Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình
thành hai hàng Hỏi mỗi hàng có mấy
hình vuông?”, giải toán có lời văn và xếp,ghép hình.
-Ghi phép chia 6 ; 2 = 3 và ghi tên
từng thành phần của phép chia nh
SGK tr 39.
-Dùng bìa che lấp số chia 2 rồi nêu
câu hỏi nh SGV tr 78.
-Nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5
-Vậy muốn tìm số chia x ta làm thế
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số chia,
số bị chia và thừa số cha biết.
Bài 3: Viết một phép chia
-Nêu phép chia 6 : 2 = 3 và gọi tên từng thành phần của phép chia -HS thảo luận để tự rút ra quy tắc:
nh SGK tr 39.
-Cả lớp làm nháp, 1HS lên bảng trình bày nh SGK tr 39.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài và 3HS lên thi nối nhanh ở bảng phụ.
HS nêu yêu cầu, rồi tự làm từng phần và đổi vở chữa bài.
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung: