1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 2. tuan 6

40 740 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 251,5 KB

Nội dung

-Đọc phân biệt lời kể chuyện, lời nhân vật và lời các nhân vật với nhau.-Tình yêu trường lớp, giữ vệ sinh trường lớp... Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Tg Hoạt động của Trò 1..

Trang 1

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6Thứ /

Tập đọcTập đọcToán

Chính tảKể chuyệnĐạo đức

ToánThủ côngTập viết

Thể dụcTNXHLTVC

6 Chính tả

ToánMỹ thuậtTLVSHL

Hiểu nội dung bài

-Từ ngữ: ra hiệu, xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện khuyên HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp

-Đọc đúng các từ có âm vần khó

-Ngắt nghỉ hơi đứng sau dấu câu và các cụm từ

-Đọc phân biệt lời kể chuyện, lời nhân vật và lời các nhân vật với nhau.-Tình yêu trường lớp, giữ vệ sinh trường lớp

Trang 2

II Chuẩn bị

- GV: Tranh, bảng cài, bút dạ

- HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của Thầy Tg Hoạt động của Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ : Mục lục sách

-Tuyển tập này có những truyện

nào?

-Bây giờ bạn ở đâu của nhà văn

nào? Ơû trang mấy?

-GV nhận xét

3 Bài mới

a.Giới thiệu:

Gv cho HS quan sát tranh

-Lớp học sạch sẽ, rộng rãi, sáng

sủa, nhưng không ai biết ở giữa lối

ra vào có 1 mẩu giấy các bạn đã

sử sự với mẩu giấy ấy ntn?

-Chúng ta tìm hiểu qua bài hôm

- HS nêu

- Hoạt động lớp

+HS đọc nối tiếp từng câu rút ra từkhó đọc

-Rộng rãi, sọt rác, cười rộ, sángsủa, lối ra vào, mẩu giấy, hưởngứng

HS luyện đọc từ cá nhân + đồngthanh

Trang 3

+Luyện đọc đoạn

GV giảng các từ mới

+HD HS luyện đọc các câu dài:

-Nhưng các em có nhìn thấy/ mẩu

giấy đang nằm ngay giữa cửa kia

không?

Được một lúc, /tiếng xì xào nổi

lên/ vì các em không nghe thấy

mẩu giấy nói gì cả

+Đọc nhóm

+Thi đọc giữa các nhóm

+Đọc đồng thanh

c.Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.

 Phương pháp: Luyện tập

 ĐDDH: Bảng cài: đoạn

-GV cho HS đọc từng đoạn

-GV cho HS đọc cả bài

-Lưu ý: Lời kể chuyện, lời các

nhân vật nói với nhau (giọng cô

giáo hóm hỉnh, thân mật, giọng

bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí

nhảnh.)

-GV nhận xét

4 Củng cố – Dặn do ø

-Thi đọc giữa các nhóm

-Chuẩn bị: Tiết 2

10’

3’

-HS đọc đoạn nối tiếp 2 vòng

- HS thảo luận tìm câu dài để ngắt

- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp đến hếtbài

- Hoạt động cá nhân+ đt

HS đọc theo nhóm 4-Đại diện nhóm thi đọc-Đọc đồng thanh

-Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp

- Lớp nhận xét

Hiểu nội dung bài

-Từ ngữ: ra hiệu, xì xào, đánh bạc, hưởng ứng, thích thú

Trang 4

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện khuyên HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

-Đọc đúng các từ có âm vần khó

-Ngắt nghỉ hơi đứng sau dấu câu và các cụm từ

-Đọc phân biệt lời kể chuyện, lời nhân vật và lời các nhân vật với nhau.-Tình yêu trường lớp, giữ vệ sinh trường lớp

II Chuẩn bị

- GV: Tranh, bảng cài: câu

- HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của Thầy Tg Hoạt động của Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ

-Đọc từng đoạn

-Cho HS đọc câu hỏi, câu cảm,

câu cầu khiến

3 Bài mới

a.Giới thiệu:

Tiết 2

b.Tìm hiểu bài

 Phương pháp: Đàm thoại, trực

quan, thảo luận

 ĐDDH: Tranh

-GV giao cho mỗi nhóm thảo luận

tìm nội dung

Đoạn 1:

-Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?

-Có dễ thấy không?

Đoạn 2:

-Cô giáo khen lớp điều gì?

-Cô yêu cầu cả lớp làm gì?

Đoạn 3:

-Tại sao cả lớp xì xào hưởng ứng

câu trả lời của bạn trai

- Hoạt động nhóm

- HS thảo luận trình bày

- HS đọc đoạn 1

- Nằm ngay giữa lối đi

- Rất dễ thấy

- HS đọc đoạn 2

- Lớp học sạch sẽ quá

-Lắng nghe và cho cô biết mẩugiấy đang nói gì?

- HS đọc đoạn 3

- Mẩu giấy đúng là không biết nói.Cả lớp chưa hiểu ý cô giáo nhắc

Trang 5

-Mẩu giấy không biết nói

Đoạn 4:

-Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói

gì?

-Có thật đó là tiếng nói của mẩu

giấy không? vì sao?

-Vậy đó là tiếng nói của ai? Muốn

biết điều này, chúng ta làm tiếp

bài tập sau GV cho HS tập kể

chuyển lời của mẩu giấy

-GV cho HS nhận xét

-Từ tôi ở câu chuyện chỉ cái gì?

-Để chuyển lời của mẩu giấy

thành lời của mình thì phải thay từ

tôi bằng từ gì?

-GV cho HS nói

-Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS

điều gì?

*GV liên hệ giáo dục

c.Luyện đọc diễn cảm.

 Phương pháp: Thực hành

 ĐDDH: Bảng cài: câu

-GV đọc

-Lưu ý về giọng điệu

-Giọng cô giáo hóm hỉnh, giọng

bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí

nhảnh

4 Củng co

-HS đọc toàn bài

-Em có thích bạn gái trong truyện

này không? Hãy giải thích vì sao?

-Đọc diễn cảm

- Thành mẩu giấy

- Hãy bỏ mẩu giấy vào sọt rác

- Thấy rác phải nhặt bỏ ngay vàosọt rác Phải giữ trường lớp luônsạch đẹp

- HS đọc diễn cảm-Thi đọc truyện theo vai

-Rất thích vì bạn thông minh, nhặtrác bỏ vào sọt Trong lớp chỉ cómình bạn hiểu ý cô giáo

Rút kinh nghiệm:



Trang 7

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của Thầy Tg Hoạt động của Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ : Luyện tập

-GV cho HS lên bảng làm bài

Hôm nay ta học dạng toán 1 số

cộng với 1 số qua bài 7 cộng với

1 số

a.Giới thiệu phép cộng 7 + 5

 Phương pháp: Thảo luận, trực

quan

* ĐDDH:

-Có 7 que tính, lấy thêm 5 que

tính nữa Hỏi có tất cả mấy que

tính

-GV chốt bằng que tính

-Đính trên bảng 7 que tính sau

đính thêm 5 que tính nữa GV gộp

7 que tính với 3 que tính để có 1

chục (1 bó) que tính Vậy 7 + 5 =

12

-GV nhận xét

-GV yêu cầu HS lập bảng cộng

dạng 7 cộng với 1 số

- HS lên bảng làm

- Lớp làm bảng con phép tính

- Hoạt động lớp

-HS thao tác trên que tính để tìm kếtquả 12 que tính

- HS nêu cách làm

- HS đặt 7 + 5 12

- Lớp nhận xét

- HS lập 7 + 4 = 11

7 + 5 = 12

7 + 9 = 16

- HS học thuộc bảng cộng 7

- Hoạt động cá nhân

Trang 8

Bài 1:

-Nêu yêu cầu đề bài?

-GV uốn nắn hướng dẫn

Bài 2:

-Nêu yêu cầu?

Bài 3:

-Đề bài cho gì?

-Đề bài hỏi gì?

-Tìm tuổi anh ta phải làm ntn?

*GD anh em hoà thuận

4 Củng cố – Dặn do ø

Gv cho HS thi đua điền dấu +,

11 13 15 16

- HS sửa bài Lớp nhận xét

- Tính nhẩm HS làm bài

- Lấy tuổi em cộng số tuổi anh hơnem

- HS làm bài

Bài giải Tuổi của anh là:

7+5=12(tuổi) Đáp số: 12( tuổi) -sửa bài

HS lên thi điền dấu +,

Trang 9

47+5 , 47 + 25

I Mục tiêu

-Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 5, 47+25

-Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện tính (cộng qua 10 có nhớ ở hàng chục)-Tính cẩn thận, khoa học

II Chuẩn bị

- GV:Bộ thực hành Toán: Que tính; Bảng cài; Bảng: Đ, S

- HS: SGK, que tính

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của Thầy Tg Hoạt động của Trò

-Luyện đọc về dạng toán cộng số

có 2 chữ số cho số có 2 chữ số qua

bài 47 + 5,47+25

a.Giới thiệu phép cộng 47 +5,47+25

 Phương pháp: Trực quan, thảo

luận

 ĐDDH: Bộ thực hành Toán

-GV nêu đề toán: Có 47 que tính

thêm 5 que nữa Hỏi có bao nhiêu

que tính?

-GV nhận xét

-GV chốt

-GV đính trên bảng

-Hàng 1: 4 bó và 7 que tính rời

-Hàng 2: 5 que tính rời

-GV lấy hàng 2 lên 3 que tính để

- HS đọc bảng cộng 7

- Hoạt động cá nhân

- HS dựa vào que tính để tính

- HS nêu kết quả

- HS đặt 47

+ 5

Trang 10

-Nêu cách tính.

-Gọi 1,2 HS nhắc lại cách tính

*47+25

-Hướng dẫn tương tự 47+5

-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính,

cả lớp làm bảng con

c.Thực hành

 Phương pháp: Luyện tập

ĐDDH: Bộ thực hành Toán.Bảng

Đ, S

Bài 1/26,27:

-Nêu yêu cầu bài 1

-GV theo dõi hướng dẫn

Bài 2:

-Nêu yêu cầu?

*Giáo dục: Muốn thực hiện bài toán

đúng các em phải đặt số đúng vị trí,

và tính kết quả phải chính xác

Bài 3:

-Muốn biết đội đó có bao nhiêu

người ta làm sao?

4 Củng cố – Dặn do ø

-GV cho HS tham gia trò chơi: Ai

nhanh hơn

-Lên điền số vào phép tính để ứng

với kết quả Ai nhanh hơn sẽ thắng

17’

3’

52

- 7 + 5 = 12 viết 2 nhớ 1

- 4 thêm 1 bằng 5, viết 5

47 + 7 cộng 5 bằng 12, viết 2+ 25 nhớ 1

72 + 4cộng 2 bằng 6, 6 thêm

1 bằng 7 , viết 7

- Tính: HS làm bảng con

17 27 37 47+24 +15 +36 +27

41 42 73 74

- 17 27 37 47 57 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8

21 32 43 54 65

- Đúng ghi Đ, sai ghi S

35 37 29 47 + 7 + 5 +16 +14

Trang 11

-GV nhận xét tuyên dương.

- Nghe – viết một đoạn (45 chữ) trong bài

- Luyện viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: ai/ay, s/x, thanh hỏi/ thanh

ngã

- Tính cẩn thận, tỉ mỉ

II Chuẩn bị

- GV: SGK, bảng cài, bảng phụ

- HS: Vở, bảng con

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của Thầy Tg Hoạt động của Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ

- Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp

viết vào bảng con:

-long lanh , leng keng , len

lỏi………

- Nhận xét – ghi điểm

3 Bài mới

a.Giới thiệu:

-Viết chính tả bài: Mẩu giấy vụn

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết

- GV đọc đoạn viết

 Mục tiêu: HS nắm bắt được

1’

3’

1’

- Hát

HS viết vào bảng con

- Lớp nhận xét

- Hoạt động lớp

Trang 12

nội dung bài, chép sạch đẹp

 Phương pháp: Trực quan, đàm

thoại

 ĐDDH: Bảng phụ: đoạn

chính tả

- GV đọc đoạn viết

- Củng cố nội dung:

- Bỗng một em gái đứng dậy

- Nêu những từ dễ viết sai?

- GV đọc cho HS viết vào

vở

- GV uốn nắn giúp đỡ

- GV chấm sơ bộ

 Hoạt động 2: Làm bài tập

 Mục tiêu: Phân biệt vần ai/ay

- Ngăn cách giữ việc này với việc kia

- Dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu chấmcảm, dấu ngoặc kép

- Bỗng , tiến, mẩu giấy, nhặt, sọt rác,xong xuôi, cười rộ, buổi

- HS viết bảng con

- HS viết bài

- HS sửa bài

mái nhà máy càythính tai giơ taychải tóc nước chảy

xa xôi / sa xuốngphố sá / đường xangã ba đường / ba ngả đường / ngỏ

ý / cửa ngõ / tranh vẽ / có vẻ

- HS thi đua tìm

Trang 13

Điền âm đầu

s / x

Thanh hỏi / ngã

4 Củng cố – Dặn do ø (3’)

Gv nhận xét tiết học: Khen HS

viết bài sạch đẹp

- Trò chơi: Tìm từ mới qua

- Biết mở đầu câu chuyện

- Dựa vào trí nhớ và tranh Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình

- Biết dựng lại 1 câu chuyện có nhiều vai

- Tự tin, kể mạch lạc

II Chuẩn bị

- GV: Tranh

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Chiếc bút mực

- 2 HS kể lại chuyện

Trang 14

Giới thiệu: (1’)

- Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện

Mẩu giấy vụn

Phát triển các hoạt động (28’)

 Hoạt động 1: Tập kể lại đoạn mở đầu

 Mục tiêu: Kể được đoạn mở đầu theo tranh

 Phương pháp: Trực quan

 ĐDDH:

- GV nhận xét

 Hoạt động 2: Tập kể từng đoạn theo tranh

 Mục tiêu: Kể từng đoạn theo tranh

 Phương pháp: Trực quan, kể chuyện

- Lúc đó cả lớp ntn?

- Bạn trai giơ tay nói điều gì?

Tranh 3:

- Bạn gái đứng lên làm gì?

Tranh 4:

- Sau khi nhặt mẩu giấy, bạn gái nói gì?

- Nghe xong thái độ của cả lớp ra sao?

- Kể lại toàn bộ câu chuyện

- GV nhận xét

 Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai

 Mục tiêu: Kể chuyện theo vai

 Phương pháp: Sắm vai

- H động cá nhân

- HS đọc câu mẫu

- HS kể

- Lớp nhận xét

- HS thảo luận theo từng đôi1

- HS trình bày

- Khen lớp sạch, nhưng cảlớp có thấy mẩu giấy đangnằm kia không

- Các em hãy lắng nghe vàcho cô biết mẩu giấy đangnói gì?

- Im lặng rồi có tiếng xì xào

- Thưa cô giấy không nóiđược đâu ạ

- Nhặt mẩu giấy bỏ vào sọtrác

- Mẩu giấy bảo: “Các bạnơi! Hãy bỏ tôi vào sọtrác”

- Cười rộ lên thích thú

Trang 15

 ĐDDH:

- GV cho HS nhận vai

- Qua câu chuyện này em rút ra bài học

gì?

4 Củng cố – Dặn do ø (2’)

- Tập kể chuyện

- Chuẩn bị: Người thầy cũ

- HS kể

- Lớp nhận xét

- Cô giáo, bạn gái, bạn trai,

1 số HS trong lớp

ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP

I Mục tiêu

- Hình thành được những hành vi ứng xử trong các tình huống đơn giản, cụ thể trong cuộc sống hằng ngày

- Biết đánh giá và nhận xét hành vi đúng sai

- Hình thành thái độ tự tin, yêu cái tốt, ghét cái xấu

II Chuẩn bị

- GV: Nội dung kịch bản, bảng phụ chép ghi nhớ

- HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Gọn gàng, ngăn nắp.

- GV cho HS quan sát tranh BT2

- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

- Tại sao phải sắp xếp gọn gàng lại?

- GV nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Tiếp tục học tiết 2 của bài đạo đức: Gọn

gàng, ngăn nắp

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu?

- Hát

- HS quan sát

- Sắp xếp gọn gàng tủ sách

- Để khi tìm không mất thờigian, tủ sách gọn gàng, sạch,đẹp

- HS đọc ghi nhớ

Trang 16

 Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của

việc sống gọn, ngăn nắp

 Phương pháp: Sắm vai

 ĐDDH: Cặp và vật dụng cá nhân của HS

- GV cho HS trình bày hoạt cảnh

- Dương đang chơi thì Trung gọi:

- Dương ơi, đi học thôi

- Đợi tớ tí! Tớ tìm cặp sách đã

GV nhắc nhở những HS chưa biết giữ gọn

gàng, ngăn nắp góc học tập và nơi sinh

hoạt

 Hoạt động 2: Gọn gàng, ngăn nắp

 Mục tiêu: Giúp HS sắp xếp gọn gàng, ngăn

nắp chỗ học, chỗ chơi

 Phương pháp: Trực quan, thi đua

ĐDDH: Đồ dùng HS

- Cách chơi:Chia lớp thành 4 nhóm, phân

không gian hoạt động cho từng nhóm

- GV yêu cầu HS lấy đồ dùng, sách vở,

cặp sách để lên bàn không theo thứ tự

GV tổ chức chơi 2 vòng:

- Vòng 1: Thi xếp lại bàn học tập

- Vòng 2: Thi lấy nhanh đồ dùng theo yêu

cầu

Thư ký ghi kết qủa của các nhóm Nhóm

nào mang đồ dùng lên đầu tiên được tính

điểm Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có

điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc

 Hoạt động 3: Kể chuyện: “ Bác Hồ ở Pắc

Bó”

 Mục tiêu: Biểu hiện của việc gọn gàng,

ngăn nắp

 Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi

* ĐDDH: Bảng phụ chép ghi nhớ

- GV kể chuyện “ Bác Hồ ở Pắc Bó”

- Yêu cầu HS chú ý nghe để TLCH:

- Câu chuyện này kể về ai, với nội dung

- HS đóng hoạt cảnh

- HS chia làm 4 nhóm

- Tất cả HS lấy đồ dùng để lên bàn không theo thứ tự

- Nhóm nào xếp nhanh, gọn gàng nhất là nhóm thắng cuộc

- HS các nhóm cử 1 bạn mang đồ dùng lên

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi để TLCH

- Từng cặp đôi nêu

- Bạn nhận xét

- Lớp nhận xét

Trang 17

- Qua câu chuyện này, em học tập được

điều gì ở Bác Hồ?

- Em có thể đặt những tên gì cho câu

chuyện này?

- GV nhận xét các câu trả lời của HS

- GV tổng kết

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ

4 Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Chăm làm việc nhà

Bạn ơi chỗ học, chỗ chơi Gọn gàng, ngăn nắp ta thời chớ quên

Đồ chơi, sách vở đẹp bền,Khi cần khỏi mất công tìm kiếm lâu

Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2007

TẬP ĐỌC

NGÔI TRƯỜNG MỚI

I Mục tiêu

Tìm hiểu nội dung bài

- Nắm được nghĩa các từ ngữ mới

- Hiểu ý nghĩa của bài Bài văn miêu tả ngôi trường và thể hiệntình cảm yêu mếm, tự hào của em HS với ngôi trường mới, với côgiáo, bạn bè mọi đồ vậ trong trường

- Đọc đúng các từ ngữ có âm vần khó, tình cảm yêu mếm, tự hàocủa em HS với ngôi trường mới

- Giáo dục tình yêu trường thông qua việc bảo vệ của công

II Chuẩn bị

- GV: Tranh

- HS: SGK

Trang 18

III Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

- Gv treo tranh giới thiệu ngôi trường

Phát triển các hoạt động (28’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc

 Mục tiêu: Đọc đúng từ khó Ngắt nghỉ hơi

đúng sau các dấu câu

 Phương pháp: Phân tích, luyện tập

 ĐDDH:

- Gv đọc mẫu, tóm tắt nội dung Bài văn

tả ngôi trường và thể hiện tình cảm yêu

mếm tự hào của em HS với ngôi trường

mới, với cô giáo, bạn bè và mọi đồ vật

trong trường

Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Nêu từ cần luyện đọc

- Nêu từ ngữ chưa hiểu

Luyện đọc câu:

- Gv ngắt câu dài

- Trường mới xây trên nền ngôi trường

lợp lá cũ

- Em bước vào lớp vừa bở ngỡ vừa thấy

thân quen

- Hát

- Hoạt động lớp

- HS đọc lớp đọc thầm

- Trên nền, lợp lá, trangnghiêm, cũ

- Lấp ló, bởi ngỡ, vân, rungđộng, trang nghiêm, thânthương (chú thích SGK)

- Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếpđến hết bài

- Mỗi HS đọc 1 đoạn

Trang 19

- GV uốn nắn, sửa chữa.

Luyện đọc toàn bài

- GV chia 2 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu mùa thu

+ Đoạn 2: Phần còn lại GV chỉ định HS

đọc đoạn

- Luyện đọc toàn bài GV cho HS đọc từng

nhóm

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

 Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài

 Phương pháp: Trực quan, thảo luận

 ĐDDH:

- GV giao việc cho các nhóm thảo luận

để tìm nội dung bài

Đoạn 1:

- Tả ngôi trường từ xa?

- Tả lớp học?

- Tả cảm xúc của HS dưới trường mới?

Đoạn 2:

- Ngôi trường được tả trong bài có gì đẹp?

- Lớp học trong bài được tả có gì đẹp?

- Hoạt động nhóm

- HS thảo luận trình bày

- HS đọc toàn bài

- Nhìn từ xa những mảngtường vàng ngói đỏ nhưnhững cánh hoa lấp ló trongtranh

- Tường vôi trắng, cánh cửaxanh, hàng ghế gỗ xoan đàonổi vân như lụa

- Sao tiếng trống rung độngkéo dài, tiếng cô giáo trangnghiêm, ấm áp – tiếng đọcbài vang vang, nhìn ai cũngthấy thân thương Cả đếnchiếc thước kẻ, bút chì cũngđáng yêu

- HS đọc bài

- Tường vàng, ngói đỏ nhưnhững cánh hoa lấp ló trongcây

- Tường vôi trắng, cánh cửaxanh, bàn ghế gỗ xoan đào.Tất cả đều sáng lên và thơmtrong nắng thu

- Tiếng trống, tiếng cô giáo– tiếng đọc bài của chínhmình Nhìn ai cũng thấythân thương Cả bút chì,thước kẻ

Trang 20

 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

 Mục tiêu: Đọc phân biệt lời kể và lời nhân

vật

 Phương pháp: Luyện tập

 ĐDDH:

- GV đọc mẫu GV lưu ý giọng đọc tình

cảm, yêu mến, tự hào

4 Củng cố – Dặn do ø (2’)

- HS đọc toàn bài

- Đọc bài văn, em thấy tình cảm của bạn

HS với ngôi trường mới ntn?

- Ngôi trường em đang học là ngôi trường

cũ hay mới?

- Em có yêu mái trường của em không?

- Chuẩn bị: Mua kính

- HS đọc

- Bạn rất thích ngôi trườngmới Dưới ngôi trường mớiđẹp đẽ, sáng sủa, cảm thấymọi vật đều quen thuộc,thân thương

- Củng cố phép toán dạng 47 + 25 , 47 + 5, 7 + 5

- Củng cố so sánh số và so sánh biểu thức đơn giản

- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng

- Tính cẩn thận

II Chuẩn bị

- GV: SGK

- HS: Bảng con, SGK

III Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) 47 + 25

- HS sửa bài 1:

- Hát

Ngày đăng: 27/08/2013, 04:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: Tranh, bảng cài, bút dạ. -HS: SGK - Giao an lop 2. tuan 6
ranh bảng cài, bút dạ. -HS: SGK (Trang 2)
ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu; bút dạ. - Giao an lop 2. tuan 6
Bảng c ài: từ khó, câu; bút dạ (Trang 2)
- GV: Tranh, bảng cài: câu. -HS: SGK - Giao an lop 2. tuan 6
ranh bảng cài: câu. -HS: SGK (Trang 4)
-GV cho HS lên bảng làm bài. -Lớp 2A: 43 HS - Giao an lop 2. tuan 6
cho HS lên bảng làm bài. -Lớp 2A: 43 HS (Trang 7)
- GV:Bộ thực hành Toán: Que tính; Bảng cài; Bảng: Đ, S. -HS: SGK, que tính. - Giao an lop 2. tuan 6
th ực hành Toán: Que tính; Bảng cài; Bảng: Đ, S. -HS: SGK, que tính (Trang 9)
-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm bảng con - Giao an lop 2. tuan 6
i 1 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm bảng con (Trang 10)
- GV: SGK, bảng cài, bảng phụ. -HS: Vở, bảng con. - Giao an lop 2. tuan 6
b ảng cài, bảng phụ. -HS: Vở, bảng con (Trang 11)
- Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: - Giao an lop 2. tuan 6
i 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: (Trang 11)
ĐDDH: Bảng phụ: đoạn chính tả - Giao an lop 2. tuan 6
Bảng ph ụ: đoạn chính tả (Trang 12)
- Hình thành được những hành vi ứng xử trong các tình huống đơn giản, cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. - Giao an lop 2. tuan 6
Hình th ành được những hành vi ứng xử trong các tình huống đơn giản, cụ thể trong cuộc sống hằng ngày (Trang 15)
- HS: Bảng con, SGK. - Giao an lop 2. tuan 6
Bảng con SGK (Trang 20)
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài. -Yêu cầu nêu cách đặt tính.  -Bài 3: - Giao an lop 2. tuan 6
i 2 HS lên bảng làm bài. -Yêu cầu nêu cách đặt tính. -Bài 3: (Trang 21)
- GV: Chữ mẫu Đ .Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. -HS: Bảng, vở - Giao an lop 2. tuan 6
h ữ mẫu Đ .Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. -HS: Bảng, vở (Trang 22)
-GV viết bảng lớp. - Giao an lop 2. tuan 6
vi ết bảng lớp (Trang 23)
3. HS viết bảng con * Viết: :  Đẹp  - Giao an lop 2. tuan 6
3. HS viết bảng con * Viết: : Đẹp (Trang 24)
GV gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con - Giao an lop 2. tuan 6
g ọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con (Trang 26)
Hình thức: cá nhân Bài 1: - Giao an lop 2. tuan 6
Hình th ức: cá nhân Bài 1: (Trang 26)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Giao an lop 2. tuan 6
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Trang 27)
- GV: Tranh.Bảng cài: từ - Giao an lop 2. tuan 6
ranh. Bảng cài: từ (Trang 27)
ĐDDH: Tranh.Bảng cài:Từ Bài 1: - Giao an lop 2. tuan 6
ranh. Bảng cài:Từ Bài 1: (Trang 28)
- GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa.Một gói kẹo mềm. - Giao an lop 2. tuan 6
h ình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa.Một gói kẹo mềm (Trang 29)
ĐDDH: Bảng cài: Bài học. - Giao an lop 2. tuan 6
Bảng c ài: Bài học (Trang 31)
ĐDDH: bảng cài: Chia 2: Điều nên, không nên.  - Giao an lop 2. tuan 6
b ảng cài: Chia 2: Điều nên, không nên. (Trang 32)
- GV: Bảng con, nam châm gắn các mẫu vật (quả cam) -HS: SGK. - Giao an lop 2. tuan 6
Bảng con nam châm gắn các mẫu vật (quả cam) -HS: SGK (Trang 33)
-GV cho HS lên bảng trình bày bài giải. - Giao an lop 2. tuan 6
cho HS lên bảng trình bày bài giải (Trang 34)
- GV: SGK. Bảng cài: đoạn chính tả. Bảng phụ, bút dạ. -HS: Vở bảng con - Giao an lop 2. tuan 6
Bảng c ài: đoạn chính tả. Bảng phụ, bút dạ. -HS: Vở bảng con (Trang 35)
-GV cho HS viết bảng lớp, bảng con -2 tiếng có vần ai: tai, nhai - Giao an lop 2. tuan 6
cho HS viết bảng lớp, bảng con -2 tiếng có vần ai: tai, nhai (Trang 36)
- GV: SGK, bảng phụ: câu hỏi. Mục lục tuần 3,4. -HS: Vở - Giao an lop 2. tuan 6
b ảng phụ: câu hỏi. Mục lục tuần 3,4. -HS: Vở (Trang 37)
ĐDDH: Bảng phụ: câu hỏi. Bài 1: - Giao an lop 2. tuan 6
Bảng ph ụ: câu hỏi. Bài 1: (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w