1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyen de GDBVMT

47 222 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Phần một: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.Giáo viên cần biết và hiểu: - Mục tiêu, nội dung GDBVMT trong môn học. - Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp GDBVMT trong môn học. - Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học lồng ghép, tích hợp GDBVMT trong môn học. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Phần một: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2. Giáo viên có khả năng: - Phân tích nội dung, chương trình môn học, từ đó xác định được các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp GDBVMT trong môn học. - Soạn bài và dạy học theo hướng lồng ghép, tích hợp GDBVMT. - Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp GDBVMT vào môn học. Phần một: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG - Môi trường là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật. B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG: 1. Khái niệm về môi trường: - Môi trường là một tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. - Môi trường sống của con người bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội. Các yếu tố tự nhiên và xã hội chi phối sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, đất, nước và không khí; ánh sáng; công nghệ, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mỹ học. * Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học tồn tại ngoài ý muốn của con người. * Môi trường xã hội là tổng hoà các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là các luật lệ, thể chế, quy định nhằm hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người. Môi trường sống của con người bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Phần một: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Môi trường có bốn chức năng: - Cung cấp không gian sinh sống cho con người. - Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người. - Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra. - Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin. B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG: 1. Khái niệm về môi trường: 2. Chức năng của môi trường: CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA MÔI TRƯỜNG Không gian sống của con người Lưu trữ và cung cấp thông tin Chứa đựng các phế thải do con người tạo ra Chứa đựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên Môi trường Phần một: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG: 1. Khái niệm về môi trường: 2. Chức năng của môi trường: 3. Ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường hiểu một cách đơn giản là: - Làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống. - Làm biến đổi môi trường theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần bằng những chất gây tác hại (chất gây ô nhiễm). Sự biến đổi môi trường như vậy làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người. - Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trường là các sinh hoạt hằng ngày và hoạt động kinh tế của con người, từ trồng trọt, chăn nuôi đến các hoạt động công nghiệp, chiến tranh và công nghệ quốc phòng. Phần một: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG: 1. Khái niệm về GDBVMT: II. GDBVMT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC: - GDBVMT là một quá trình (thông qua các hoạt động giáo dục chính qui và không chính qui) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về môi trường, tạo điều kiện cho họ tham gia vào một xã hội phát triển bền vững về sinh thái. [...]... TRƯỜNG: II GDBVMT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC: 1 Khái niệm về GDBVMT: 2 Mục tiêu GDBVMT trong trường Tiểu học: 3 Các mức độ tích hợp, lồng ghép GDBVMT vào các môn học cấpTiểu học: Tích hợp, lồng ghép GDBVMT vào các môn học cấp Tiểu học có 3 mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận, mức độ liên hệ 1 Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của GDBVMT 2 Mức... GDBVMT 2 Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với GDBVMT 3 Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách logic với nội dung GDBVMT Phần hai: TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC I MỤC TIÊU, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP GDBVMT: 1 Mục tiêu: GDBVMT qua môn Đạo đức cấp Tiểu học nhằm àm cho HS: Bước đầu nhận thức được vai trò của... trong môi trường tự nhiên và gắn với thực tiễn cuộc sống Phần hai: TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC I MỤC TIÊU, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP GDBVMT: 1 Mục tiêu: 2 Phương pháp và hình thức: 3 Mức độ tích hợp: Môn Đạo đức ở Tiểu học có khả năng tích hợp nội dung GDBVMT Tuy nhiên , mỗi bài có thể tích hợp nội dung GDBVMT ở các mức độ khác nhau Có 3 mức độ tích hợp: Tích hợp ở mức độ toàn... HỢP GDBVMT: II NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC: Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Đạo đức ở lớp 1 bao gồm: Giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn mặc sạch sẽ; giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập bền, đẹp - Giáo dục cho các em lòng yêu quý, gần gũi thiên nhiên, ý thức bảo vệ các loài cây và hoa, BVMT xanh - sạch - đẹp qua các hành vi, thái độ ứng xử với môi trường GDBVMT. .. lí các vấn đề môi trường trong thực tiễn Phần một: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG B MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG: II GDBVMT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC: 1 Khái niệm về GDBVMT: 2 Mục tiêu GDBVMT trong trường Tiểu học: a Làm cho HS bước đầu biết và hiểu: - Các thành phần môi trường: đất, nước, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật và quan hệ giữa chúng -... các bài Đạo đức có mục tiêu, nội dung hoàn toàn về GDBVMT thì những bài đó được coi là có khả năng tích hợp ở mức độ toàn phần 2 Mức độ bộ phận: Các bài Đạo đức được coi là có khả năng tích hợp ở mức độ bộ phận khi chỉ có một bộ phận của bài có mục tiêu, nội dung phù hợp với GDBVMT Với những bài này, GV cần giúp HS biết, hiểu và cảm nhận được nội dung GDBVMT qua nội dung của phần bài học đó mà không... sống hoà hợp, gần gũi với thiên nhiên - Tích cực tham gia các hoạt động chăm sóc, BVMT phù hợp với lứa tuổi Phần hai: TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC I MỤC TIÊU, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP GDBVMT: 1 Mục tiêu: 2 Phương pháp và hình thức: - Dạy học tích hợp GDBVMT trong môn Đạo đức cần theo hướng tiếp cận giáo dục quyền trẻ em và tiếp cận kĩ năng sống - Cần phát huy tính tích cực, chủ... hưởng tới mục tiêu của bài 3 Mức độ liên hệ: Đối với các bài Đạo đức không trực tiếp nói về GDBVMT nhưng nội dung có yếu tố gần gũi, có thể liên hệ với việc BVMT, nhằm nâng cao ý thức cho HS, GV cần có ý thức tích hợp, lồng ghép bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến BVMT nhằm giáo dục HS theo định hướng về GDBVMT. Tuy nhiên, GV cũng cần xác định rõ: đây là yêu cầu “tích hợp” theo hướng liên hệ và mở... môi trường và chất lượng môi trường.” Sự thiếu hiểu biết về môi trường và GDBVMT của con người là một trong các nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy thoái môi trường Do vậy, cần phải giáo dục cho mọi người biết và hiểu về môi trường, tầm quan trọng của môi trường trong sự phát triển bền vững và làm thế nào để BVMT Do đó GDBVMT phải là một nội dung giáo dục quan trọng nhằm đào tạo con người có kiến... loài cây và hoa -Toàn phần 2 Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Đạo đức ở lớp 2 bao gồm: - Giáo dục HS nếp sống gọn gàng, ngăn nắp là góp phần BVMT - Giáo dục cho các em biết giữ gìn vệ sinh nhà ở, trường lớp; tôn trọng quy định trật tự vệ sinh nơi công cộng góp phần BVMT - Giáo dục HS biết yêu quý, bảo vệ, chăm sóc các loài vật có ích góp phần BVMT GDBVMT TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 Tên bài Bài 3: Gọn . tích hợp GDBVMT trong môn học. - Soạn bài và dạy học theo hướng lồng ghép, tích hợp GDBVMT. - Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp GDBVMT vào. TRƯỜNG: I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG: 1. Khái niệm về GDBVMT: II. GDBVMT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC: - GDBVMT là một quá trình (thông qua các hoạt động giáo

Ngày đăng: 27/08/2013, 04:10

Xem thêm

w