Cần tăng cờng phơng pháp quan sát, thí nghiệm và thực hành mang tính nghiên cứu nhằm tích cực hoá các hoạt động nhận thức của học sinh dới sự hớng dẫn của giáo viên.. - Nội dung cơ bản c
Trang 1Chuyên đề: đổi mới phơng pháp dạy học môn sinh học trong loại bài nghiên cứu đời sống - hình dạng
và cấu tạo ngoài của động vật ở trờng thcs
I Lý do chọn chuyên đề
1 Cơ sở lý luận
Trong dạy học Sinh học, phơng pháp giảng dạy: phải phản ánh đợc sắc thái đặc thù của Sinh học là khoa học thực nghiệm Cần tăng cờng phơng pháp quan sát, thí nghiệm và thực hành mang tính nghiên cứu nhằm tích cực hoá các hoạt động nhận thức của học sinh dới sự hớng dẫn của giáo viên
Việc cải cách chơng trình và đổi mới phơng pháp giảng dạy là một việc làm thiết yếu trong sự phát triển vợt bậc của khoa học kỹ thuật hiện đại
Trong chơng trình sinh học 7 sự thay đổi cấu trúc SGK đã phù hợp và đáp ứng
đợc với các phơng pháp đổi mới “ Lấy học sinh làm trung tâm”
Song trong quá trình thực hiện, giáo viên còn gặp rất nhiều khó khăn trong giảng dạy do mỗi dạng bài lại đòi hỏi có những phơng pháp khác nhau mà điều này lại rất hạn chế đối với những giáo viên trẻ mới ra trờng còn cha có nhiều kinh nghiệm
Vì vậy việc đa ra một phơng pháp giảng dạy chung với mỗi loại bài là việc làm cần thiết Nó sẽ trở thành cuốn cẩm nang tham khảo tốt cho các giáo viên khi giảng dạy
2 Cơ sở thực tiễn
Trên thực tiễn đây không phải là một vấn đề có tính chất mới lạ nhng lại hết sức quan trọng giúp giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh một cách có hiệu quả
II Phạm vi, đối tợng, mục đích của chuyên đề
1 Phạm vi của chuyên đề:
Là một phần rất nhỏ trong chơng trình sinh học của bậc học THCS tuy nhiên nó
là một tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên khi giảng dạy
2 Đối tợng của chuyên đề:
Là học sinh trờng THCS Trung Mỹ, học sinh bậc THCS, giáo viên mới ra nghề dạy ở bậc học THCS
3 Mục đích của chuyên đề:
Giúp giáo viên có đợc một phơng pháp truyền đạt kiến thức cho học sinh một cách có hiệu quả Phát huy đợc tính sáng tạo, tự tìm tòi và lĩnh hội tri thức của học sinh
************************
Trang 2Vì thời gian có hạn, năng lực của bản thân còn có nhiều hạn chế nên tôi xin mạnh dạn đa ra phơng pháp giảng dạy đối với dạng bài cấu tạo ngoài, đời sống và hình dạng của động vật ở chơng trình sinh học 7
Trong quá trình nghiên cứu và viết đề tài này không trách khỏi những thiếu sót Kính mong thầy cô đồng nghiệp đóng góp ý kiến xây dựng chuyên đề ngày càng hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Phần II: Nội dung của chuyên đề
I Quan điểm về đổi mới phơng pháp dạy học môn sinh học
1 Cơ sở để tiến hành đổi mới PPDH sinh học
a Mục tiêu đào tạo cấp THCS và t tởng chỉ đạo việc đổi mới PPDH hiện nay.
- Đổi mới PPDH là một trong các nội dung mà ngành giáo dục đang quan tâm
Để góp phần thực hiện mục tiêu: “Đào tạo học sinh thành những con ngời năng động,
độc lập và sáng tạo, tiếp tục đợc những tri thức khoa học, kỹ thuật, hiện tại, biết vận dụng tìm ra các giải pháp hợp lý cho những vấn đề trong cuộc sống của bản thân và của xã hội” Bộ môn sinh học cũng nh các môn học khác ở trờng THCS đang cố gắng
đổi mới PPDH
- Nội dung cơ bản của đổi mới PPDH là: “ Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh theo hớng tổ chức cho học sinh đợc tự lực, chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa học”, để cụ thể hoá nội dung trên, khi thực hiện cần chú ý:
+ Sử dụng thiết bị, thí nghiệm sinh học theo đinh hớng chủ yếu là nguồn để học sinh nghiên cứu, khai thác tìm tòi kiến thức sinh học Hạn chế sử dụng chúng để minh hoạ hình ảnh, kết quả thí nghiệm mà không có tác dụng khắc sâu kiến thức
2
Trang 3+ Sử dụng câu hỏi và bài tập sinh học nh nguồn để học sinh tích cực, chủ động thu nhận kiến thức, hình thành kĩ năng và vận dụng tích cực các kiến thức và các kĩ năng đă học
+ Nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học sinh học theo hớng giúp học sinh không tiếp thu kiến thức một chiều Thông qua các tình huống có vấn đề trong học tập hoặc vấn đề thực tiễn giúp học sinh phát triển t duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn
đề
+ Sử dụng sách giáo khoa sinh học nh là nguồn t liệu để học sinh tự đọc, tự nghiên cứu, tích cực nhận thức, thu thập thông tin và xử lý thông tin có hiệu quả
+ Tự học kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ trong học tập sinh học theo hớng giúp học sinh có khả năng tự học, khả năng hợp tác cùng học, cùng nghiên cứu để giải quyết một số vấn đề trong học tập sinh học và một số vấn đề thực tiễn đơn giản có liên quan đến sinh học
+ ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phơng pháp dạy học, đặc biệt ở những địa phơng có điều kiện thực hiện nh:
* Sử dụng đĩa VCD có các hình ảnh mô phỏng về một số khái niệm trừu tợng, một số thí nghiệm độc hại, khó thành công hoặc cần nhiều thời gian
* Sử dụng một số phần mềm chuyên dụng đơn giản để thiết kế bài học điện tử,
hệ thống câu hỏi và bài tập
* Khuyến khích học sinh khai thác các thông tin theo một số chủ đề có liên quan đến thực tiễn nh vệ sinh an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trờng, bài tập trắc nghiệm khách quan
b Các quan điểm của lý luận dạy học đợc vận dụng vào việc dạy học môn sinh học.
- Dạy học tích cực ở đây đề cập đến tính tích cực của các phơng pháp dạy học hớng tới hoạt động hoá, tích cực các hoạt động nhận thức và hành động của ngời học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngời học
- Dạy học tích cực có các dẩu hiệu đặc trng:
+ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
+ Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học
+ Tăng cờng học tập cá nhân, phối hợp với học tập hợp tác
+ Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh
- Bản chất của dạy học tích cực:
+ Khai thác động lực học tập trong bản thân ngời học, phát huy năng lực tiềm ẩn trong ngời học để phát triển chính họ
+ Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân ngời học, đảm bảo và tạo điều kiện cho
họ thích ứng với nhu cầu xã hội
Trang 4- Những phơng pháp để phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự tìm đến kiến thức là: cộng tác độc lập, hoạt động quan sát, thí nghiệm, thảo luận trong nhóm nhỏ, đặc biệt là mở rộng nâng cao trình độ vận dụng
ph-ơng pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề
- Những phơng pháp thờng sử dụng trong dạy học môn sinh học nh:
+ Phơng pháp quan sát
+ Phơng pháp thực hành thí nghiệm
+ Phơng pháp giải bài tập sinh học
+ Phơng pháp đàm thoại
c Đặc trng cơ bản của môn sinh học
- Nội dung học tập của môn sinh học gồm nhiều kiến thức sinh động, phong phú, hấp dẫn tạo điều kiện lôi cuốn ngời học ham tìm tòi nghiên cứu tạo nhu cầu hiểu biết
- Đối tợng nghiên cứu của môn sinh học là những sinh vật có ở xung quanh chúng ta Vì vậy nên dễ tìm kiếm để quan sát, tiến hành thực nghiệm để chiếm lĩnh tri thức
- Việc tiếp cận chiếm lĩnh tri thức học sinh đợc thực hiện bằng con đờng quan sát, mô tả, thí nghiệm, nghiên cứu
- Muốn học sinh tự tìm tòi phát hiện để chiếm lĩnh tri thức sinh học thì cách tốt nhất là tổ chức cho học sinh sử dụng các phơng pháp trên
2 Các yêu cầu cơ bản của đổi mới PPDH môn sinh học
a Đối với vai trò của giáo viên và học sinh
* Hoạt động dạy tích cực của giáo viên: Dạy sinh học không chỉ là quá trình
dạy, truyền thụ kiến thức, cung cấp thông tin, “ rót” kiến thức vào học sinh mà chủ yếu
là quá trình giáo viên thiết kế, tổ chức, điều khiển các hoạt động nhận thức tích cực của học sinh để đạt đợc các mục tiêu cụ thể đó giáo viên cần làm:
- Thiết kế kế hoạch bài học (giáo án), bao gồm các hoạt động của học sinh theo những mục tiêu cụ thể của mỗi bài học sinh học mà học sinh cần đạt đợc
- Tổ chức các hoạt động trên lớp để học sinh hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm nh: nêu vấn đề cần tìm hiểu, tổ chức các hoạt động tìm tòi phát hiện tri thức và hình thành kĩ năng về Sinh học
- Định hớng, điều chỉnh các hoạt động của học sinh, chính xác hoá các khái niệm sinh học, kết luận về các hiện tợng, quá trình Sinh học mà học sinh tự tìm tòi
đ-ợc Tuỳ theo trình độ học sinh mà giáo viên có thể cung cấp một số thông tin mở rộng hoặc đi sâu mà thông tin trong sách giáo khoa học sinh không có điều kiện tìm tòi phát hiện đợc thông qua các hoạt động ở trên lớp
4
Trang 5- Thiết kế và sử dụng các phơng tiện trực quan, su tầm hiện tợng thực tế, biểu diễn các thí nghiệm sinh học hoặc mô hình, mẫu vật nh là nguồn để học sinh khai thác, tìm kiếm, phát hiện những kiến thức, rèn luyện các kĩ năng về sinh học
- Tạo điều kiện cho học sinh đựoc rèn luyện kĩ năng học tập, năng lực tự học, vận dụng đợc nhiều hơn những tri thức của mình để giải quyết một số vấn đề có liên quan tới sinh học vào đời sống sản xuất
- Dạy học sinh cách học tích cực, chủ động và sáng tạo
* Hoạt động học tập tích cực của học sinh: Học sinh học không chỉ tiếp nhận
kiến thức một cách thụ động những tri thức Sinh học có sẵn mà chủ yếu là quá trình tự học, tự nhận thức, tự khám phá, tìm tòi các tri thức Sinh học một cách chủ động, tích cực, là quá trình tự phát hiện và giải quyết các vấn đề dới sự hớng dẫn, chỉ đạo của giáo viên
Học sinh tiến hành các hoạt động sau:
- Tự phát hiện vấn đề hoặc nhận thức đợc vấn đề do giáo viên nêu ra để trở thành vấn đề của chính bản thân mình và có trách nhiệm giải quyết
- Hoạt động cá nhân hoặc hợp tác theo nhóm nhỏ để tìm tòi, giải quyết vấn đề
đặt ra Các hoạt động có thể là:
+ Dự đoán hiện tợng, tính chất sinh học…
+ Làm thí nghiệm, quan sát, mô tả hiện tợng, giải thích và rút ra kết luận… + Báo cáo kết quả hoạt động cá nhân hoặc nhóm
+ Phán đoán, suy luận, tìm ra mói quan hệ của một hiện tợng, một quá trinhg sinh học nào đó
+ Trả lời câu hỏi
+ Giải bài toán sinh học
+ Tham gia làm việc hợp tác theo nhóm
+ Rút ra kết luận, nhận xét về hiện tợng, tích chất, ứng dụng và điều chế
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã biết để giải thích một số hiện tợng sinh học xảy
ra trong đời sống và sản xuất
Tự đánh giá và đánh giá việc nắm kiến thức kĩ năng của bản thân và của các học sinh khác
Tự thông qua việc tham khảo thông tin từ sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo, các phơng tiện thông tin đại chúng và thực tiễn đời sống
Chú ý rèn học cách học tập chủ động, sáng tạo
b Đối với nội dung học tập
- Giáo viên phải lựa chọn kỹ kiến thức trọng tâm của bài tránh tham kiến thức,
đa ra quá nhiều nội dung để có thời gian cho học sinh tham gia các hoạt động học tập
Trang 6- Học sinh phải có vở bài tập sinh học để ghi rõ nội dung, kết quả thực hành ở nhà hoặc vẽ những hình vẽ cần thiết sau mỗi tiết học
c Đối với đồ dùng dạy học
- Đồ dùng dạy học có vai trò quan trọng, nó vừa là nguồn cung cấp tri thức, vừa
là phơng tiện giúp học sinh tìm kiếm kiến thức mới
- Nhiệm vụ của giáo viên là phải tạo ra những đồ dùng học tập thích hợp cho mỗi tiết học
- Yêu cầu đối với đồ dùng cần để sử dụng, dễ làm
3 Vận dụng các PPDH sinh học theo định hớng đổi mới PPDH.
a Phơng pháp vấn đáp tìm tòi:
Khi thực hiện phơng pháp này cần lu ý :
- Phải đầu t vào việc nâng cao chất lợng các câu hỏi Sau khi đàm thoại giáo viên cần biết vận dụng các ý kiến của học sinh để kết luận vấn đề đặt ra, dĩ nhiên là có
bổ sung chính xác hoá nếu thấy cần thiết Làm đợc nh vậy, học trò sẽ hứng thú, tự tin vì thấy trong kết luận của thầy cô có những ý kiến đóng góp của mình Có thể học sinh trả lời sai, giáo viên cần sử dụng để xây dựng nên một tình huống mới giúp học sinh tiếp tục tìm tòi phát hiện kiến thức mới
b Phơng pháp trực quan
Khi thực hiện phơng pháp này cần lu ý :
- Phơng pháp trực quan đòi hỏi giáo viên dùng lời hớng dẫn học sinh quan sát, tìm ra kiến thức qua các phơng tiện trực quan, vì vậy giáo viên cần chuẩn bị kĩ các câu hỏi và hệ thống các câu hỏi dẫn dắt học sinh quan sat, tự khám phá kiến thức
- Các câu hỏi dẫn dắt phải làm sao hớng học sinh vào những điểm cần quan sát tuỳ theo mục đích của việc quan sát
- Với những phơng tiện trực quan tơng đối phức tạp, giáo viên cần thực hành sử dụng trớc để tránh sự lúng túng và sơ xuất khi hớng dẫn
- Những mẫu vật tự nhiên mà giáo viên dùng để tổ chức cho học sinh quan sát phải đủ lớn, nếu là vật nhỏ phái phân tán đến từng bàn Nếu là vật lớn để ở chỗ cao, có
đủ ánh sáng
- Các phơng tiện trực quan phải đợc đa ra đúng lúc, dùng đến đâu đa ra đến đấy tránh đa ra trớc gây ra sự phân tán của học sinh
c Phơng pháp thực hành thí nghiệm
Khi thực hiện phơng pháp này cần lu ý :
- Giáo viên cần sử dụng có hiệu quả thiếu bị tối thiểu mà Bộ giáo dục và Đào tạo phê duyệt để học sinh đợc thực hành thí nghiệm theo chuẩn kiến thức và kĩ năng
- Giáo viên cần thiết kế các câu hỏi và bài tập giúp học sinh thực hành, vận dụng, luyện tập theo nhiều cách khác nhau
6
Trang 7- Giáo viên nên sử dụng phiếu học tập để giao nhiệm vụ, hớng dẫn học sinh tiến hành và khai thác hết các hiện tợng trong thực hành, phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập
- Giáo viên phải chú ý đến vấn đề an toàn và chống ô nhiễm không khí, đất, nớc khi sử dụng hoá chất
d Phơng pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề
Khi thực hiện phơng pháp này cần lu ý :
- Việc tổ chức dạy học theo phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề đòi hỏi phải có nhiều thời gian, chuẩn bị công phu hơn so với bình thờng
- Một trong những khó khăn đối với giáo viên khi dạy theo phơng pháp này là tạo ra các tình huống có vấn đề
- Sự thành công còn phụ thuộc và trình độ của học sinh
- Nhiều khi học sinh trả lời không đúng ý của giáo viên nên mất nhiều thời gian
- Không phải kiến thức nào cũng sử dụng đợc phơng pháp này
e Phơng pháp thảo luận nhóm
Khi thực hiện phơng pháp này cần lu ý :
- Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm và trình bày kết quả thảo luận cho các nhóm
- Khi các kiến thức khó cần phải có sự phối hợp thực hiện
- Học sinh nên thay nhau làm nhóm trởng và th kí
- Giáo viên cần quan sát và lắng nghe các ý kiến và giúp đỡ học sinh khi cần thiết
4 Một số hình thức tổ chức học tập có tác dụng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh.
a Phơng pháp vấn đáp tìm tòi:
b Phơng pháp trực quan
c Phơng pháp thực hành thí nghiệm
d Phơng pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề
e Phơng pháp thảo luận nhóm
II Các biện pháp thực hiện đổi mới PPDH sinh học trong bài “Đời sống, hình dạng, cấu tạo ngoài của động vật”.
1 Soạn bài theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
a Xác định kiến thức cơ bản của mỗi bài học
Trang 8- Kiến thức về hình dạng, cấu tạo ngoài của động vật là kiến thức hình thái bao gồm: Kiến thức về hình dáng, màu sắc của cơ thể và cơ quan, về kiểu đối xứng và những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với điều kiện sống
- Với nội dung thuộc loại bài trên, khi nghiên cứu đặc điểm hình thái ngoài của
động vật cần chỉ rõ các đặc điểm đó thể hiện tính thích nghi nh thế nào
VD:
+ Giun đũa có hình thuôn thích nghi với đời sống trong ống tiêu hoá vật chủ + Giun đất có màu nâu phù hợp với màu của đất
+ Cá chép có màu trắng ở mặt bụng, màu đen ở mặt lng để tự vệ, di chuyển bằng vây để thích nghi với điều kiện sống trong nớc
+ ếch nhái có cấu tạo da và chi thích nghi với môi trờng sống vừa ở nớc, vừa ở cạn
- Để hình thành và phát triển các khái niệm hình thái học cho học sinh, ngời giáo viên phải chú ý phân tích mối liên hệ giữa đặc điểm hình thái với chức năng sinh
lý và hoạt động sống của động vật trong môi trờng
b Xác định con đờng thích hợp giúp học sinh tự tìm tòi phát triển kiến thức.
- Muốn cho học sinh tự tìm tòi phát hiện ra kiến thức này cần phải tạo điều kiện cho các em đợc tự quan sát nhiều đối tợng: mẫu vật thật, mô hình, tranh vẽ
- Từ đó vận dụng các thao tác so sánh, phân tích tìm ra đặc điểm cơ bản
c Thiết kế một hệ thống các hoạt động học tập và xác định các hình thức tổ chức học tập để hớng dẫn học sinh tìm kiến thức mới.
VD: Dạy bài: “Lớp giáp xác, con tôm đồng” (SH7) thứ tự các hoạt động học tập là:
- Quan sát tôm hoạt động bơi lội trong chậu nớc
GV hỏi:
+ Cơ thể tôm chia làm mấy phần? Là những phần nào?
+ Cơ quan vận chuyển của tôm là gì? Các cơ quan vận chuyển ở phần ngực và phần bụng có gì khác nhau về hình dạng?
+ Tôm bơi bằng cơ quan nào?
+ Hình thức tổ chức học tập của các hoạt động trên là cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ
d Lập kế hoạch chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học
* Với giáo viên:
- Đồ dùng học tập: Đồ dùng học tập phục vụ cho loại bài hình thái cấu tạo ngoài của chủ yếu là mẫu vật thật, giáo viên phải phân công cụ thể cho học sinh chuẩn bị, Bản thân giáo viên cũng phải có mẫu vật giúp học sinh thực hiện hoạt động học tập
8
Trang 9VD: Bài “Đời sống cấu tạo ngoài của cá chép”: Mẫu vật là cá chép, cá trôi, cá diếc…
Bài “Đời sống cấu tạo ngoài của chim bồ câu” Mẫu vật là chim bồ câu
- Phiếu học tập: Gồm các bài tập giúp học sinh ghi lại kết quả quan sát, tìm tòi hoặc ghi nội dung câu hỏi trắc nghiệm
- Phiếu nhận xét đánh giá kết quả
- Các tranh ảnh liên quan, mô hình
* Với học sinh
- Đồ dùng học tập, phải chuẩn bị đầy đủ dới sự phân công cụ thể của giáo viên
- Phải có SGK, vở ghi, vở bài tập để ghi nội dung, kết quả thực hành ở nhà hoặc
vẽ hình sau khi nghiên cứu
2 Xây dựng hệ thống bài tập sinh học
a Bài tập quan sát hình thái
- Hớng học sinh chú ý nghiên cứu và nắm vững các đặc điểm về hình thái có liên quan đến vị trí phân loại của động vật
VD: Cơ thể ngành giun đốt có sự phân đốt cùng hình, ngành chân khớp gồm những động vật có phần phụ chia đốt
- Phân tích những đặc điểm hình thái và cấu tạo ngoài thể hiện rõ mối liên hệ giữa hình thái, cấu tạo và chức năng và hoạt động sống của động vật, từ đó hiểu rõ sự thống nhất giữa cơ thể với môi trờng để phát triển khái niệm thích nghi
VD: + Phía lng của giun đất có màu nâu lẫn với màu của đất
+ Mình cá có hình thoi thích nghi với đời sống bơi lội trong nớc
+ Chi sau của mèo, hổ lớn hơn chi trớc thích nghi với hoạt động chạy nhảy vồ mồi
b Bài tập su tầm, thống kê mẫu vật.
VD: Su tầm mẫu các loại vỏ sò, vỏ ốc
Su tầm mẫu các loại cá, mẫu các loài chim
3 Quy trình thực hiện một tiết lên lớp
- Việc giảng dạy kiến thức hình thái học phải tạo điều kiện cho học sinh đợc nghiên cứu các đặc điểm hình thái trong mối quan hệ với chức năng sinh lý và gắn với môi trờng Vì vậy phơng pháp chủ đạo và hiệu quả là phơng pháp quan sát, thực hành
- Để đạt đợc kết quả, quy trình thực hiện một tiết lên lớp cần thực hiện các b ớc sau
a Kiểm tra việc chuẩn bị tiết học của học sinh
Trang 10- Việc kiểm tra giúp giáo viên chủ động thực hiện bài soạn, kịp thời bổ sung phần học sinh chuẩn bị thiếu hoặc điều chỉnh hình thức hoạt động dạy học cho phù hợp
- Động viên những u điểm và nghiêm khắc nhắc nhở những thiếu sót, tạo cho học sinh thói quen chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
b Nêu vấn đề vào bài học
Nêu vấn đề hấp dẫn kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của học sinh, tạo ra cho các em nhu cầu muốn tìm tòi phát hiện kiến thức
VD: Khi dạy bài: “Hình dạng chung và đời sống của thuỷ tức” (SH lớp 7)
Giáo viên vào bài bằng cách treo tranh vẽ: Sứa, hải quỳ, san hô, thuỷ tức ròi giới thiệu: Ngành ruột khoang là ngành động vật đa bào, xuất hiện sau ngành động vật nguyên sinh
Tính đa dạng của sứa, hải quỳ, san hô… tạo nên vẻ đẹp huyền ảo của vùng biển nhiệt đới Thủy tức là một trong những loại động vật tạo nên vẻ đẹp đó Thuỷ tức có
đời sống và hình dạng cấu tạo nh thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu trong nội sung bài
“Hình dạng chung… thuỷ tức”
c Hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập để tìm tòi kiến thức mới.
Bằng lời giải thích ngắn gọn, giáo viên cần nêu rõ
- Thứ tự các hoạt động mà học sinh phải thực hiện
- Mục đích của hoạt động và yêu cầu của sản phẩm cần đạt
- Hình thức tổ chức để thực hiện các hoạt động
- Cách bố trí chỗ ngồi và thời gian thực hiện các hoạt động
VD: Khi dạy bài: “Hình dạng chung và đời sống của thủy tức” Thứ tự các hoạt
động mà học sinh phải thực hiện là:
* Môi trờng sống của thủy tức: Học sinh phải
+ Trả lời câu hỏi + Ghi bài: Sống ở ao, hồ, nớc ngọt
* Hình dạng chung: Học sinh phải
+ Trả lời câu hỏi của giáo viên đề ra (Theo hình thức thảo luận nhóm) + Ghi bài: Hình trụ, bám vào cây cỏ bằng đế bám, phía trớc có nhiều tua miệng
* Sự vận chuyển và phản ứng: Học sinh phải
+ Vẽ hình sự di chuyển của thuỷ tức (H 70 – SGK) + Quan sát thủy tức, trả lời câu hỏi
10