Đề và đáp án thi chuyên đề Sinh học 10

20 1.4K 3
Đề và đáp án thi chuyên đề Sinh học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề thi chuyên đề- Lần I - Năm học 2010-2011 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh. Khối 10 Thời gian: 90 phút Mã đề: 156 Câu 1. Một gen có chiều dài là 0,51 µ m, trong đó A = 2/3 G, gen nhân đôi 2 lần, số liên kết hyđrô được hình thành là: A.7800 B.3000 C.6000 D.3900 Câu 2. Chất nào sau đây tan được trong nước? A.Phôtpholipit B.VitaminA C.Stêrôit D.Vitamin C Câu 3. Enzim nối trong tự sao ADN có tên là: A.Helicaza B.ADN - polimerase C.Ligaza D.ADN polimerase alpha Câu 4. Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại ? A.Đường đôi B.Đường đa C.Cácbonhidrat D.Đường đơn Câu 5. Một đoạn ADN có 2400 nucleotit, có hiệu của A với một nucleotit khác là 30% số nucleotit của ADN. Tính số liên kết hidro trong đoạn ADN đó? A.2640 B.3300 C.3360 D.2400 Câu 6. Đường Glucôzơ là : A.đường sữa B.đường nho C.đường mía D.đường mạch nha Câu 7. Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là : A.đều được cấu tạo từ các đơn phân axít amin B.đại phân tử có cấu trúc đa phân C.là thành phần cấu tạo của màng tế bào D.đều được cấu tạo từ các nuclêotit Câu 8. Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại ? A.Giới nấm B.Giới khởi sinh C.Giới thực vật D.Giới động vật Câu 9. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của những phân tử nào sau đây? A.ADN, tARN B.ADN, protein C.tARN, mARN D.ADN, mARN Câu 10. Sinh vật nào sau đây có lối sống ký sinh bắt buộc? A.Virút B.Động vật nguyên sinh C.Nấm D.Vi khuẩn Câu 11. Đặc điểm của thực vật ngành rêu là: A.Có hệ mạch dẫn phát triển B.Đã có rễ, thân lá phân hoá C.Có rễ thật và lá phát triển D.Chưa có mạch dẫn Câu 12. Nhờ đặc điểm chủ yếu nào mà ADN có tính linh hoạt và có thể đóng hay tháo xoắn lúc cần thiết? A.Số lượng đơn phân lớn B.Số liên kết hidro rất lớn nhưng lại là các liên kết yếu C.Nguyên tắc bổ sung tỏ ra lỏng lẻo D.Số liên kết hoá trị giữa các nucleotit trong hai mạch lớn Câu 13. Một gen có 1200 nuclêôit, sau khi tự sao, môi trường nội bào cung cấp số nuclêôit tự do là 37200, gen trên đã: A.Thực hiện 6 lần nhân đôi B.Nhân đôi 4 lần C.Nhân đôi tạo ra 32 gen mới D.Thực hiện 5 lần nhân đôi Câu 14. Trong các đơn vị phân loại sinh vật dưới đây, đơn vị thấp nhất so với các đơn vị còn lại là: A.Loài B. Họ C. Bộ D. Lớp Câu 15. Một gen có chiều dài 4080A 0 . Mạch thứ nhất của gen có 240 T, mạch thứ hai của gen có 360A. Tính số nucleotit từng loại của gen? A.A = T = 240, G = X = 600 B. A = T = 720, G = X = 360 C.A = T = 180, G = X = 420 D. A= T= G = X =600 Câu 16. Các tiêu chí cơ bản để phân biệt 5 giới sinh vật là: A.Khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng B.Khả năng thích ứng, khả năng vận động và mức độ cấu tạo cơ thể C.Loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng D.Cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể Câu 17. Mô hình nào dưới đây mô tả đúng cấu trúc của một đoạn ADN? A.5' ATTAXGGA 5' 3' TAATGXXT 3' B.5' ATTAXGGA 3' 5' TAATGXXT 3' C.5' ATTAXGGA 3' 3' TAATGGXT 5' D.5' ATTAXGGA 3' 3' TAATGXXT 5' Câu 18. Một gen có khối lượng phân tử là 720.10 3 đvC. Gen này có tổng giữa nucleotit loại A và một loại nucleotit khác là 720. Tính số nucleotit mỗi loại của gen đó? A.A=T=360; G=X=840. B.A=T=720; G=X=480. C. A=T=480; G=X=720. D. A=T=840; G=X=360. Câu 19. Photpholipit có chức năng chủ yếu là : A.Là thành phần của máu ở động vật B.Là thành phần cấu tạo của màng tế bào C.Tham gia cấu tạo nhân của tế bào D.Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây Câu 20. Nấm nhầy thuộc giới nào? A.Giới khởi sinh B.Giới thực vật C.Giới nguyên sinh D.Giới nấm Câu 21. Trong cấu trúc của một nucleotit, bazơ nitơ liên kết với đường ở vị trí cacbon số: A.3' B.2' C.1' D.5' Câu 22. Loại đường nào dưới đây tham gia vào thành phần cấu tạo của ADN và ARN? A. Hexozo. B.Pentozo. C. Galactozo. D. Saccarozo. Câu 23. Sinh vật được phân loại thành các bậc theo trình tự lớn dần là: A.Giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài B.Loài - chi - họ - bộ - lớp - ngành - giới C.Loài - chi - họ - bộ - lớp - giới - ngành D.Loài - bộ - họ - chi - lớp - ngành - giới Câu 24. Loại đường nào sau đây không cùng nhóm với những chất còn lại? A.Pentôzơ B.Glucôzơ C.Mantôzơ D.Fructôzơ Câu 25. Nguyên tắc bán bảo toàn trong cơ chế nhân đôi của ADN là: A.Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có 1 mạch cũ và 1 mạch mới được tổng hợp. B.Sự nhân đôi của ADN chỉ xảy ra trên một mạch của ADN. C.2 ADN mới hình thành có 1 ADN giống với ADN mẹ, còn ADN kia có cấu trúc thay đổi. D.2 ADN mới được hình thành hoàn toàn giống nhau và giống với ADN ban đầu. Câu 26. Một gen có số liên kết hyđrô là 1560, số nuclêôit loại A chiếm 20% số nuclêôit của gen, số nuclêôit loại G của gen là: A.G = X = 320 B.G = X = 240 C.G = X = 360 D.G = X = 156 Câu 27. Đường đơn còn được gọi là : A.Mantôzơ B.Pentôzơ C.Frutôzơ D.Mônôsaccarit Câu 28. Điều không đúng khi nói về phân tử ARN là : A. Có cấu tạo từ các đơn phân ribônuclêôtit B. Đều có vai trò trong tổng hợp prôtêin C.Thực hiện các chức năng trong tế bào chất D.Gồm 2 mạch xoắn Câu 29. Tên khoa học của người được viết như thế nào? A. Sapiens. B. Sapiens homo. C.Homo Sapiens. D.Homo sapiens Câu 30. Nguồn gốc phát sinh các ngành thực vật là : A.Động vật nguyên sinh B.Nấm đa bào C.Tảo lục nguyên thuỷ đa bào D.Vi sinh vật cổ Câu 31. Nguyên tố hoá học nào sau đây có trong Prôtêin nhưng không có trong lipit và đường : A.Canxi B.Phôt pho C.Nitơ D.Natri Câu 32. Một gen có chiều dài 5100A 0 , sau 2 lần tự sao số nuclêôtit cần cung cấp là: A.9.000 B. 12.000 C.3.000 D.6.000 Câu 33. Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh, giới thực vật và giới động vật là : A.Tế bào cơ thể đều có nhân chuẩn. B.Cơ thể đều có cấu tạo đa bào C.Tế bào cơ thể đều có nhân sơ D.Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào Câu 34. Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Trong mỡ có chứa 1glixêrol và 2 axit béo B.Dầu hoà tan không giới hạn trong nước . C.Phân tử dầu có chứa rượu mạch dài D.Trong mỡ chứa nhiều axít béo no Câu 35. Nhóm sinh vật có đặc điểm như: tế bào nhân sơ, kích thước nhỏ, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng thuộc giới nào? A.Giới thực vật B.Giới nấm C.Giới khởi sinh D.Giới nguyên sinh Câu 36. Một gen cấu trúc có 150 chu kì xoắn. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có bao nhiêu đơn phân? A.1500. B.6000. C.750. D.3000. Câu 37. Những nhóm sinh vật có khả năng quang hợp là: A. Thực vật, tảo và vi khuẩn B. Thực vật, tảo, vi khuẩn và một số nấm C.Thực vật, tảo và một số vi khuẩn D.Thực vật, tảo, vi khuẩn và động vật nguyên sinh đơn bào Câu 38. Các phân tử nước liên kết với nhau nhờ liên kết gì? A. Liên kết cộng hoá trị. B.Liên kết hidro C. Liên kết peptit. D.Liên kết este. Câu 39. Các nhóm phân tử nào sau đây được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? A.ADN, Protein, Polisacarit B.ADN, Protein, Lipit C.ADN, Protein, Cacbonhidrat D.ADN, Lipit, Cacbonhidrat Câu 40. Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên ? A.Quần xã B.Loài C.Quần thể D.Sinh quyển Câu 41. Một phân tử ADN tự sao 5 lần liên tiếp, số phân tử con tạo thành là: A.32. B.16 C.24 D.64 Câu 42. Một gen có chiều dài 4080 A 0 , có số Ađênin chiếm 20% số nucleotit của gen. Hãy xác định số liên kết hidro có trong gen đó? A. 2640. B. 3900. C. 2400. D.3120. Câu 43. Tại sao phân tử nước có tính phân cực? A. Vì có sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nước. B.Vì đôi e dùng chung trong mối liên kết cộng hoá trị bị kéo lệch về phía oxi. C. Vì khu vực gần oxi mang điện âm, khu vực gần hidro mang điện dương. D.Vì nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử Oxi và 2 nguyên tử hidro. Câu 44. Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự tiến hoá từ thấp đến cao của các ngành thực vật: A.Rêu, hạt kín, quyết, hạt trần B.Rêu, quyết, hạt trần hạt kín C.Quyết, rêu, hạt trần, hạt kín D.Hạt trần, hạt kín, rêu, quyết Câu 45. Trong các sinh vật dưới đây, sinh vật nào không được xếp cùng giới với các sinh vật còn lại? A.Nấm mốc B.Nấm ăn C.Nấm nhày D.Nấm men Câu 46. Giữa các Nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện kiên kết hoá học nối giữa : A.Bazơ và đường B.axít và bazơ C.Đường và đường D.Đường và axít Câu 47. Hợp chất nào sau đâycó đơn vị cấu trúc là Glucôzơ? A.Phốtpholipit B.Mantôzơ C.Lipit đơn giản D.Pentôzơ Câu 48. Fructôzơ là: A.một loại a xít béo B.một loại đường Hêxôzơ C.một loại đisaccarit D.một loại Pôlisaccarit Câu 49. Một gen có số liên kết H = 4050, số liên kết hoá trị = 5998. Số lượng từng loại Nu của gen bằng bao nhiêu? A. A = T = 450; G = X = 1050 B. A = T = 1050; G = X = 450 C. A = T = 500; G = X = 1000 D. A = T = 1000; G = X = 500 Câu 50. Loại đường tham gia cấu tạo đơn phân của ARN là (I) và công thức của nó là (II). Số(I) và số (II) lần lượt là : A.Glucôzơ, C 6 H 12 O 6 B.Đêôxiribôzơ, C 5 H 10 O 4 C.Ribôzơ, C 5 H 10 O 5 D.Fructôzơ, C 6 H 12 O 6 Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề thi chuyên đề- Lần I - Năm học 2010-2011 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh. Khối 10 Thời gian: 90 phút Mã đề: 190 Câu 1. Một gen có chiều dài 5100A 0 , sau 2 lần tự sao số nuclêôtit cần cung cấp là: A. 12.000 B.9.000 C.3.000 D.6.000 Câu 2. Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên ? A.Quần thể B.Loài C.Sinh quyển D.Quần xã Câu 3. Loại đường nào sau đây không cùng nhóm với những chất còn lại? A.Mantôzơ B.Glucôzơ C.Pentôzơ D.Fructôzơ Câu 4. Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh, giới thực vật và giới động vật là : A.Tế bào cơ thể đều có nhân sơ B.Cơ thể đều có cấu tạo đa bào C.Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào D.Tế bào cơ thể đều có nhân chuẩn. Câu 5. Nguyên tố hoá học nào sau đây có trong Prôtêin nhưng không có trong lipit và đường : A.Nitơ B.Canxi C.Natri D.Phôt pho Câu 6. Các nhóm phân tử nào sau đây được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? A.ADN, Protein, Lipit B.ADN, Protein, Cacbonhidrat C.ADN, Protein, Polisacarit D.ADN, Lipit, Cacbonhidrat Câu 7. Một đoạn ADN có 2400 nucleotit, có hiệu của A với một nucleotit khác là 30% số nucleotit của ADN. Tính số liên kết hidro trong đoạn ADN đó? A.2400 B.2640 C.3300 D.3360 Câu 8. Nhóm sinh vật có đặc điểm như: tế bào nhân sơ, kích thước nhỏ, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng thuộc giới nào? A.Giới thực vật B.Giới khởi sinh C.Giới nguyên sinh D.Giới nấm Câu 9. Loại đường nào dưới đây tham gia vào thành phần cấu tạo của ADN và ARN? A.Pentozo. B. Galactozo. C. Saccarozo. D. Hexozo. Câu 10. Một gen có chiều dài là 0,51 µ m, trong đó A = 2/3 G, gen nhân đôi 2 lần, số liên kết hyđrô được hình thành là: A.6000 B.3000 C.3900 D.7800 Câu 11. Một phân tử ADN tự sao 5 lần liên tiếp, số phân tử con tạo thành là: A.64 B.16 C.32. D.24 Câu 12. Một gen có số liên kết H = 4050, số liên kết hoá trị = 5998. Số lượng từng loại Nu của gen bằng bao nhiêu? A. A = T = 450; G = X = 1050 B. A = T = 1050; G = X = 450 C. A = T = 500; G = X = 1000 D. A = T = 1000; G = X = 500 Câu 13. Fructôzơ là: A.một loại đisaccarit B.một loại Pôlisaccarit C.một loại đường Hêxôzơ D.một loại a xít béo Câu 14. Sinh vật nào sau đây có lối sống ký sinh bắt buộc? A.Virút B.Nấm C.Vi khuẩn D.Động vật nguyên sinh Câu 15. Một gen cấu trúc có 150 chu kì xoắn. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có bao nhiêu đơn phân? A.3000. B.1500. C.750. D.6000. Câu 16. Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự tiến hoá từ thấp đến cao của các ngành thực vật: A.Rêu, hạt kín, quyết, hạt trần B.Hạt trần, hạt kín, rêu, quyết C.Quyết, rêu, hạt trần, hạt kín D.Rêu, quyết, hạt trần hạt kín Câu 17. Nguyên tắc bán bảo toàn trong cơ chế nhân đôi của ADN là: A.2 ADN mới hình thành có 1 ADN giống với ADN mẹ, còn ADN kia có cấu trúc thay đổi. B.Sự nhân đôi của ADN chỉ xảy ra trên một mạch của ADN. C.2 ADN mới được hình thành hoàn toàn giống nhau và giống với ADN ban đầu. D.Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có 1 mạch cũ và 1 mạch mới được tổng hợp. Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Dầu hoà tan không giới hạn trong nước . B.Trong mỡ có chứa 1glixêrol và 2 axit béo C.Phân tử dầu có chứa rượu mạch dài D.Trong mỡ chứa nhiều axít béo no Câu 19. Sinh vật được phân loại thành các bậc theo trình tự lớn dần là: A.Loài - chi - họ - bộ - lớp - giới - ngành B.Giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài C.Loài - chi - họ - bộ - lớp - ngành - giới D.Loài - bộ - họ - chi - lớp - ngành - giới Câu 20. Các tiêu chí cơ bản để phân biệt 5 giới sinh vật là: A.Khả năng thích ứng, khả năng vận động và mức độ cấu tạo cơ thể B.Khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng C.Cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể D.Loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng Câu 21. Nguồn gốc phát sinh các ngành thực vật là : A.Nấm đa bào B.Vi sinh vật cổ C.Tảo lục nguyên thuỷ đa bào D.Động vật nguyên sinh Câu 22. Nhờ đặc điểm chủ yếu nào mà ADN có tính linh hoạt và có thể đóng hay tháo xoắn lúc cần thiết? A.Số lượng đơn phân lớn B.Số liên kết hidro rất lớn nhưng lại là các liên kết yếu C.Số liên kết hoá trị giữa các nucleotit trong hai mạch lớn D.Nguyên tắc bổ sung tỏ ra lỏng lẻo Câu 23. Nấm nhầy thuộc giới nào? A.Giới thực vật B.Giới nấm C.Giới nguyên sinh D.Giới khởi sinh Câu 24. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của những phân tử nào sau đây? A.ADN, tARN B.ADN, mARN C.tARN, mARN D.ADN, protein Câu 25. Các phân tử nước liên kết với nhau nhờ liên kết gì? A.Liên kết este. B. Liên kết cộng hoá trị. C. Liên kết peptit. D.Liên kết hidro Câu 26. Tại sao phân tử nước có tính phân cực? A.Vì nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử Oxi và 2 nguyên tử hidro. B. Vì có sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nước. C.Vì đôi e dùng chung trong mối liên kết cộng hoá trị bị kéo lệch về phía oxi. D. Vì khu vực gần oxi mang điện âm, khu vực gần hidro mang điện dương. Câu 27. Trong các sinh vật dưới đây, sinh vật nào không được xếp cùng giới với các sinh vật còn lại? A.Nấm ăn B.Nấm nhày C.Nấm men D.Nấm mốc Câu 28. Trong cấu trúc của một nucleotit, bazơ nitơ liên kết với đường ở vị trí cacbon số mấy? A.1' B.3' C.5' D.2' Câu 29. Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại ? A.Đường đôi B.Đường đơn C.Đường đa D.Cácbonhidrat Câu 30. Giữa các Nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện kiên kết hoá học nối giữa : A.axít và bazơ B.Đường và đường C.Đường và axít D.Bazơ và đường Câu 31. Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại ? A.Giới nấm B.Giới khởi sinh C.Giới thực vật D.Giới động vật Câu 32. Điều không đúng khi nói về phân tử ARN là : A.Thực hiện các chức năng trong tế bào chất B.Gồm 2 mạch xoắn C. Có cấu tạo từ các đơn phân ribônuclêôtit D. Đều có vai trò trong tổng hợp prôtêin Câu 33. Tên khoa học của người được viết như thế nào? A.Homo Sapiens. B. Sapiens homo. C.Homo sapiens D. Sapiens. Câu 34. Đặc điểm của thực vật ngành rêu là: A.Có rễ thật và lá phát triển B.Có hệ mạch dẫn phát triển C.Đã có rễ, thân lá phân hoá D.Chưa có mạch dẫn Câu 35. Loại đường tham gia cấu tạo đơn phân của ARN là (I) và công thức của nó là (II). Số(I) và số (II) lần lượt là : A.Ribôzơ, C 5 H 10 O 5 B.Fructôzơ, C 6 H 12 O 6 C.Đêôxiribôzơ, C 5 H 10 O 4 D.Glucôzơ, C 6 H 12 O 6 Câu 36. Một gen có chiều dài 4080 A 0 , có số Ađênin chiếm 20% số nucleotit của gen. Hãy xác định số liên kết hidro có trong gen đó? A.3120. B. 3900. C. 2640. D. 2400. Câu 37. Một gen có 1200 nuclêôit, sau khi tự sao, môi trường nội bào cung cấp số nuclêôit tự do là 37200, gen trên đã: A.Thực hiện 6 lần nhân đôi B.Thực hiện 5 lần nhân đôi C.Nhân đôi 4 lần D.Nhân đôi tạo ra 32 gen mới Câu 38. Những nhóm sinh vật có khả năng quang hợp là: A. Thực vật, tảo, vi khuẩn và một số nấm B.Thực vật, tảo, vi khuẩn và động vật nguyên sinh đơn bào C.Thực vật, tảo và một số vi khuẩn D. Thực vật, tảo và vi khuẩn Câu 39. Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là : A.đại phân tử có cấu trúc đa phân B.đều được cấu tạo từ các nuclêotit C.là thành phần cấu tạo của màng tế bào D.đều được cấu tạo từ các đơn phân axít amin Câu 40. Hợp chất nào sau đâycó đơn vị cấu trúc là Glucôzơ? A.Pentôzơ B.Phốtpholipit C.Lipit đơn giản D.Mantôzơ Câu 41. Mô hình nào dưới đây mô tả đúng cấu trúc của một đoạn ADN? A.5' ATTAXGGA 3' 3' TAATGGXT 5' B.5' ATTAXGGA 3' 5' TAATGXXT 3' C.5' ATTAXGGA 5' 3' TAATGXXT 3' D.5' ATTAXGGA 3' 3' TAATGXXT 5' Câu 42. Photpholipit có chức năng chủ yếu là : A.Là thành phần của máu ở động vật B.Là thành phần cấu tạo của màng tế bào C.Tham gia cấu tạo nhân của tế bào D.Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây Câu 43. Đường Glucôzơ là : A.đường mạch nha B.đường nho C.đường sữa D.đường mía Câu 44. Chất nào sau đây tan được trong nước? A.Phôtpholipit B.Vitamin C C.VitaminA D.Stêrôit Câu 45. Một gen có khối lượng phân tử là 720.10 3 đvC. Gen này có tổng giữa nucleotit loại A và một loại nucleotit khác là 720. Tính số nucleotit mỗi loại của gen đó? A.A=T=360; G=X=840. B. A=T=480; G=X=720. C.A=T=720; G=X=480. D. A=T=840; G=X=360. Câu 46. Trong các đơn vị phân loại sinh vật dưới đây, đơn vị thấp nhất so với các đơn vị còn lại là: A. Lớp B. Họ C. Bộ D.Loài Câu 47. Một gen có số liên kết hyđrô là 1560, số nuclêôit loại A chiếm 20% số nuclêôit của gen, số nuclêôit loại G của gen là: A.G = X = 156 B.G = X = 240 C.G = X = 320 D.G = X = 360 Câu 48. Enzim nối trong tự sao ADN có tên là: A.ADN polimerase alpha B.Ligaza C.Helicaza D.ADN - polimerase Câu 49. Đường đơn còn được gọi là : A.Pentôzơ B.Mantôzơ C.Mônôsaccarit D.Frutôzơ Câu 50. Một gen có chiều dài 4080A 0 . Mạch thứ nhất của gen có 240 T, mạch thứ hai của gen có 360A. Tính số nucleotit từng loại của gen? A.A = T = 240, G = X = 600 B. A = T = 720, G = X = 360 C.A = T = 180, G = X = 420 D. A= T= G = X =600 Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề thi chuyên đề- Lần I - Năm học 2010-2011 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh. Khối 10 Thời gian: 90 phút Mã đề: 224 Câu 1. Một gen có chiều dài 5100A 0 , sau 2 lần tự sao số nuclêôtit cần cung cấp là: A.3.000 B.6.000 C.9.000 D. 12.000 Câu 2. Enzim nối trong tự sao ADN có tên là: A.Ligaza B.ADN - polimerase C.Helicaza D.ADN polimerase alpha Câu 3. Đường đơn còn được gọi là : A.Pentôzơ B.Frutôzơ C.Mantôzơ D.Mônôsaccarit Câu 4. Mô hình nào dưới đây mô tả đúng cấu trúc của một đoạn ADN? A.5' ATTAXGGA 5' 3' TAATGXXT 3' B.5' ATTAXGGA 3' 5' TAATGXXT 3' C.5' ATTAXGGA 3' 3' TAATGXXT 5' D.5' ATTAXGGA 3' 3' TAATGGXT 5' Câu 5. Các tiêu chí cơ bản để phân biệt 5 giới sinh vật là: A.Khả năng thích ứng, khả năng vận động và mức độ cấu tạo cơ thể B.Khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng C.Loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng D.Cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể Câu 6. Một gen cấu trúc có 150 chu kì xoắn. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có bao nhiêu đơn phân? A.3000. B.1500. C.6000. D.750. Câu 7. Đặc điểm của thực vật ngành rêu là: A.Chưa có mạch dẫn B.Có rễ thật và lá phát triển C.Có hệ mạch dẫn phát triển D.Đã có rễ, thân lá phân hoá Câu 8. Các nhóm phân tử nào sau đây được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? A.ADN, Protein, Lipit B.ADN, Lipit, Cacbonhidrat C.ADN, Protein, Cacbonhidrat D.ADN, Protein, Polisacarit Câu 9. Nguồn gốc phát sinh các ngành thực vật là : A.Nấm đa bào B.Vi sinh vật cổ C.Tảo lục nguyên thuỷ đa bào D.Động vật nguyên sinh Câu 10. Trong các sinh vật dưới đây, sinh vật nào không được xếp cùng giới với các sinh vật còn lại? A.Nấm nhày B.Nấm men C.Nấm mốc D.Nấm ăn Câu 11. Photpholipit có chức năng chủ yếu là : A.Tham gia cấu tạo nhân của tế bào B.Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây C.Là thành phần của máu ở động vật D.Là thành phần cấu tạo của màng tế bào Câu 12. Nguyên tắc bán bảo toàn trong cơ chế nhân đôi của ADN là: A.Sự nhân đôi của ADN chỉ xảy ra trên một mạch của ADN. B.2 ADN mới hình thành có 1 ADN giống với ADN mẹ, còn ADN kia có cấu trúc thay đổi. C.Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có 1 mạch cũ và 1 mạch mới được tổng hợp. D.2 ADN mới được hình thành hoàn toàn giống nhau và giống với ADN ban đầu. Câu 13. Nhóm sinh vật có đặc điểm như: tế bào nhân sơ, kích thước nhỏ, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng thuộc giới nào? A.Giới nấm B.Giới nguyên sinh C.Giới khởi sinh D.Giới thực vật Câu 14. Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại ? A.Cácbonhidrat B.Đường đơn C.Đường đôi D.Đường đa Câu 15. Sinh vật được phân loại thành các bậc theo trình tự lớn dần là: A.Loài - bộ - họ - chi - lớp - ngành - giới B.Giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài C.Loài - chi - họ - bộ - lớp - ngành - giới D.Loài - chi - họ - bộ - lớp - giới - ngành Câu 16. Chất nào sau đây tan được trong nước? A.Vitamin C B.Stêrôit C.VitaminA D.Phôtpholipit Câu 17. Nguyên tố hoá học nào sau đây có trong Prôtêin nhưng không có trong lipit và đường : A.Nitơ B.Canxi C.Natri D.Phôt pho Câu 18. Một đoạn ADN có 2400 nucleotit, có hiệu của A với một nucleotit khác là 30% số nucleotit của ADN. Tính số liên kết hidro trong đoạn ADN đó? A.3300 B.2400 C.2640 D.3360 Câu 19. Trong cấu trúc của một nucleotit, bazơ nitơ liên kết với đường ở vị trí cacbon số mấy? A.1' B.3' C.2' D.5' Câu 20. Những nhóm sinh vật có khả năng quang hợp là: A. Thực vật, tảo và vi khuẩn B.Thực vật, tảo và một số vi khuẩn C. Thực vật, tảo, vi khuẩn và một số nấm D.Thực vật, tảo, vi khuẩn và động vật nguyên sinh đơn bào Câu 21. Trong các đơn vị phân loại sinh vật dưới đây, đơn vị thấp nhất so với các đơn vị còn lại là: A. Họ B. Lớp C.Loài D. Bộ Câu 22. Một gen có khối lượng phân tử là 720.10 3 đvC. Gen này có tổng giữa nucleotit loại A và một loại nucleotit khác là 720. Tính số nucleotit mỗi loại của gen đó? A. A=T=840; G=X=360. B.A=T=720; G=X=480. C.A=T=360; G=X=840. D. A=T=480; G=X=720. Câu 23. Một gen có 1200 nuclêôit, sau khi tự sao, môi trường nội bào cung cấp số nuclêôit tự do là 37200, gen trên đã: A.Nhân đôi 4 lần B.Thực hiện 5 lần nhân đôi C.Thực hiện 6 lần nhân đôi D.Nhân đôi tạo ra 32 gen mới [...]... liên kết hoá trị = 5998 Số lượng từng loại Nu của gen bằng bao nhiêu? A A = T = 450; G = X = 105 0 B A = T = 105 0; G = X = 450 C A = T = 500; G = X = 100 0 D A = T = 100 0; G = X = 500 Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Trường THPT Trần Phú Đề thi chuyên đề- Lần I - Năm học 2 010- 2011 Môn: Sinh Khối 10 Thời gian: 90 phút Mã đề: 258 Câu 1 Đường Glucôzơ là : A.đường mía B.đường mạch nha C.đường sữa D.đường nho Câu 2... của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh, giới thực vật và giới động vật là : A.Tế bào cơ thể đều có nhân sơ B.Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào C.Cơ thể đều có cấu tạo đa bào D.Tế bào cơ thể đều có nhân chuẩn Câu 46 Giữa các Nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện kiên kết hoá học nối giữa : A.Bazơ và đường B.Đường và đường C.axít và bazơ D.Đường và axít Câu 47 Các phân tử nước liên... của ARN là (I) và công thức của nó là (II) Số(I) và số (II) lần lượt là : A.Fructôzơ, C6H12O6 B.Glucôzơ, C6H12O6 C.Đêôxiribôzơ, C5H10O4 D.Ribôzơ, C5H10O5 Câu 27 Tên khoa học của người được viết như thế nào? A.Homo sapiens B Sapiens C.Homo Sapiens D Sapiens homo Câu 28 Loại đường nào dưới đây tham gia vào thành phần cấu tạo của ADN và ARN? A.Pentozo B Hexozo C Galactozo D Saccarozo Câu 29 Sinh vật thuộc... (I) và công thức của nó là (II) Số(I) và số (II) lần lượt là : A.Fructôzơ, C6H12O6 B.Glucôzơ, C6H12O6 C.Đêôxiribôzơ, C5H10O4 D.Ribôzơ, C5H10O5 Câu 21 Nấm nhầy thuộc giới nào? A.Giới khởi sinh B.Giới nguyên sinh C.Giới thực vật D.Giới nấm Câu 22 Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại ? A.Giới nấm B.Giới thực vật C.Giới động vật D.Giới khởi sinh. .. tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện kiên kết hoá học nối giữa : A.Bazơ và đường B.axít và bazơ C.Đường và axít D.Đường và đường Câu 8 Một phân tử ADN tự sao 5 lần liên tiếp, số phân tử con tạo thành là: A.64 B.32 C.24 D.16 Câu 9 Nguyên tắc bán bảo toàn trong cơ chế nhân đôi của ADN là: A.2 ADN mới được hình thành hoàn toàn giống nhau và giống với ADN ban đầu B.2 ADN mới hình thành có 1 ADN... 40 Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh, giới thực vật và giới động vật là : A.Cơ thể đều có cấu tạo đa bào B.Tế bào cơ thể đều có nhân chuẩn C.Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào D.Tế bào cơ thể đều có nhân sơ Câu 41 Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên ? A.Quần xã B.Quần thể C.Loài D .Sinh quyển Câu 42 Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại ?... B.Rêu, hạt kín, quyết, hạt trần C.Hạt trần, hạt kín, rêu, quyết D.Quyết, rêu, hạt trần, hạt kín Câu 30 Những nhóm sinh vật có khả năng quang hợp là: A.Thực vật, tảo, vi khuẩn và động vật nguyên sinh đơn bào B Thực vật, tảo và vi khuẩn C.Thực vật, tảo và một số vi khuẩn D Thực vật, tảo, vi khuẩn và một số nấm Câu 31 Một gen có chiều dài 4080 A0 , có số Ađênin chiếm 20% số nucleotit của gen Hãy xác định số... động và mức độ cấu tạo cơ thể B.Khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng C.Cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể D.Loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng Câu 39 Trong các sinh vật dưới đây, sinh vật nào không được xếp cùng giới với các sinh vật còn lại? A.Nấm mốc B.Nấm men C.Nấm ăn D.Nấm nhày Câu 40 Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh, ... cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại ? A.Giới thực vật B.Giới nấm C.Giới khởi sinh D.Giới động vật Câu 30 Sinh vật nào sau đây có lối sống ký sinh bắt buộc? A.Vi khuẩn B.Virút C.Động vật nguyên sinh D.Nấm Câu 31 Nhờ đặc điểm chủ yếu nào mà ADN có tính linh hoạt và có thể đóng hay tháo xoắn lúc cần thi t? A.Số liên kết hoá trị giữa các nucleotit trong hai mạch lớn B.Số lượng đơn phân lớn... hidro mang điện dương C.Vì nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử Oxi và 2 nguyên tử hidro D Vì có sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nước Câu 3 Một gen có số liên kết H = 4050, số liên kết hoá trị = 5998 Số lượng từng loại Nu của gen bằng bao nhiêu? A A = T = 450; G = X = 105 0 B A = T = 105 0; G = X = 450 C A = T = 500; G = X = 100 0 D A = T = 100 0; G = X = 500 Câu 4 Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Dầu . = 105 0 B. A = T = 105 0; G = X = 450 C. A = T = 500; G = X = 100 0 D. A = T = 100 0; G = X = 500 Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề thi chuyên đề- Lần I - Năm học 2 010- 2011 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh. . GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề thi chuyên đề- Lần I - Năm học 2 010- 2011 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh. Khối 10 Thời gian: 90 phút Mã đề: 224 Câu 1. Một gen có chiều dài 5100 A 0 , sau 2 lần tự. C 6 H 12 O 6 B.Đêôxiribôzơ, C 5 H 10 O 4 C.Ribôzơ, C 5 H 10 O 5 D.Fructôzơ, C 6 H 12 O 6 Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề thi chuyên đề- Lần I - Năm học 2 010- 2011 Trường THPT Trần Phú Môn: Sinh. Khối 10 Thời gian:

Ngày đăng: 30/08/2014, 00:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan