1 U&BANK – CỘNG ĐỒNG NGÂN HÀNG & NGUỒN NHÂN LỰC GIỚI THIỆU Trong số các phương pháp khác nhau có mục đích dùng để đo trí thông minh thì phương pháp phổ biến nhất là dùng bài kiểm tra IQ (Chỉ số thông minh-Intellegence Quotient). Đây là hình thức kiểm tra đã được tiêu chuẩn hóa, được thiết kế nhằm đo trí thông minh của con người như sự khác biệt về học thức . IQ là phương pháp đo mức độ thông minh liên quan đến độ tuổi. Từ “quotient” (trong từ viết tắt IQ) có nghĩa là chia một lượng cho một lượng, và việc xác định trí thông minh là năng lực trí tuệ hay độ nhanh nhạy của bộ não. Thông thường thì các bài kiểm tra IQ gồm có nhiều loại câu hỏi có tính chất phân bậc trình độ, mỗi câu đều được tiêu chuẩn hóa bằng việc thử nghiệm câu hỏi trên một số lượng lớn các cá nhân nhằm thiết lập thang điểm số IQ trung bình cho mỗi bài kiểm tra là 100. Thực tế cho thấy năng lực trí tuệ của một con người thường phát triển ở một tốc độ nhất định cho đến độ tuổi khoảng 13, sau độ tuổi này sự phát triển trí não trở nên giảm dần, ngoài tuổi 18 thì rất ít hoặc không có sự cải thiện trí thông minh nào. Khi đo chỉ số IQ của một đứa trẻ, người ta thường dùng bài kiểm tra IQ đã được tiêu chuẩn hóa, với điểm đạt trung bình được quy cho từng nhóm tuổi. Ví dụ một đứa trẻ 10 tuổi mà đạt được kết quả mà đáng lẽ ra đứa trẻ 12 tuổi mới đạt được thì đứa trẻ 10 tuổi có chỉ số thông minh là 120, hay bằng 12/10 x 100: Vì sau tuổi 18, người ta thấy ít hoặc không có sự cải thiện về trí thông minh nào nên người lớn cần phải được kiểm tra bằng bài thi IQ có điểm trung bình là 100. Cũng giống như nhiều cách phân bổ một bài kiểm tra khác trên thực tế, sự phân bổ bài thi IQ có dạng như hình của một chiếc chuông thông thường (xem hình dưới), trong hình này điểm đạt trung bình là 100 và các tỷ lệ tương tự xảy ra ở cả trên và dưới giá trị chuẩn này. Có nhiều loại bài kiểm tra trí thông minh khác nhau, ví dụ như loại bài Cattell, Stanford-Binet và Wechsler, và mỗi loại đều có thang đánh giá trí thông minh khác nhau. Stanford-Binet đánh giá rất cao bằng các câu hỏi liên quan đến khả năng ngôn ngữ và được dùng rộng rãi ở Mỹ. Loại bài Weschler gồm có hai thang đánh giá riêng biệt về ngôn ngữ và khả năng diễn đạt với mỗi mức IQ. Đối với thang đánh giá Stanford-Binet thì có tới một nửa số người tham gia kiểm tra đạt điểm IQ từ 90 đến 110, 25% đạt điểm trên 110, 11% đạt điểm trên 120, 3% đạt điểm trên 130 và 0,6% đạt điểm trên 140. Tuổi thời gian (10) Tuổi trí tuệ (12) x 100 = 120 IQ % số người tham gia 0 100 170 Điểm IQ 2 U&BANK – CỘNG ĐỒNG NGÂN HÀNG & NGUỒN NHÂN LỰC Hình 1: Đường cong hình chiếc chuông Mặc dù chính bài kiểm tra IQ chúng ta cứ quan tâm nhiều đến nhưng cũng phải hiểu rằng các bài kiểm tra IQ chỉ là một hình thức kiểm tra đo nghiệm tinh thần. Nội dung của loại bài kiểm tra này có thể bao chùm hầu hết các khía cạnh về biểu cảm hoặc trí tuệ, bao gồm cá tính, thái độ, trí thông minh hay biểu cảm. Những bài kiểm tra đo nghiệm tinh thần về cơ bản cũng chỉ là các dụng cụ dùng đề đánh giá trí não. Những bài kiểm tra về thái độ cũng được coi là những bài kiểm tra IQ về khả năng nhận biết. Loại bài kiểm tra này được thiết kế để kiểm tra khả năng nắm bắt nhanh chóng của bạn trong điều kiện thời gian hạn hẹp. Có nhiều loại bài kiểm tra đánh giá khác nhau. Tuy nhiên, một bài kiểm tra điển hình gồm có 3 phần, mỗi phần đánh giá một khả năng khác nhau, thường bao gồm đánh giá khả năng lập luận ngôn ngữ, xử lý con số và hình học, hoặc tư duy hình học không gian. Điều quan trọng là phải rèn luyện trí não của chúng ta một cách thường xuyên. Ví dụ, chúng ta càng luyện tập nhiều bài kiểm tra về ý thức Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TT HUẾ ĐÊ THI HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 03 Họ, tên học sinh: Số báo danh: lớp Câu 1: ATP phân tử quan trọng trao đổi chất vì: A Nó có liên kết cao dễ hình thành khó phá vỡ B Nó dễ dàng thu từ môi trường thể C Nó vô bền vững D Nó có liên kết cao Câu 2: Số lượng ti thể lạp thể tế bào gia tăng cách: A nhờ di truyền B sinh tổng hợp phân chia C cách phân chia D sinh tổng hợp Câu 3: Hô hấp tế bào có giai đoạn chính: A lấy O2, đường phân, chu trình Crép chuỗi vận chuyển điện tử hô hấp B đường phân chu trình Crép C đường phân D đường phân, chu trình Crép chuỗi chuyền điện tử hô hấp Câu 4: Tế bào không phân giải CO2 vì: A phần lớn lượng giải phóng CO2 tạo thành B nguyên liệu cácbon bị khử hoàn toàn C liên kết đôi bền vững D phân tử CO2 có nguyên tử Câu 5: Sự nhân đôi ADN nhiễm sắc thể diễn pha hay kì: A pha G2 B pha G1 C kì đầu D pha S Câu 6: Giai đoạn sau sản xuất hầu hết phân tử ATP? A Đường phân B Chu trình Crép C Chuỗi chuyền điện tử hô hấp D Lấy O2 Câu 7: Chất nhiễm sắc có thành phần hóa học : A gồm sợi xoắn B gồm ADN ARN C Gồm ADN nhân D gồm ADN prôtêin histôn Câu 8: Màng tế bào có cấu tạo gồm: A lớp kép phốtpholipít, xen kẽ với prôtein, côlesteron B lớp kép phốtpholipít xen kẽ loại prôtein C Lớp kép phốtpholipít, côlesteron, hiđratcacbon D Lớp kép phốtpholipít xen kẽ với phân tử prôtein, côlesteron, hiđratcacbon Câu 9: Chức ti thể là: A phân hủy chất phức tạp thành chất đơn giản B thu nhận chất tạo sản phẩm cuối C cung cấp lượng cho tế bào dạng chủ yếu ATP D quang hợp tạo chất hữu Câu 10: ADN tìm thấy : A nhân nhân B nhân, ti thể lục lạp C nhân D nhân lưới nội chất Câu 11: Chức ADN là: A lưu trữ bảo quản gen B lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền C bảo quản truyền đạt thông tin di truyền D tạo đa dạng sinh vật Câu 12: Các lỗ nhỏ màng sinh chất: A nơi xảy trình trao đổi chất tế bào B tiếp giáp hai màng sinh chất C hình thành phân tử prôtêin nằm xuyên suốt chiều dày chúng D lỗ nhỏ hình thành phân tử lipit Câu 13: Đơn phân phân tử ADN phân biệt với phân tử ARN : A phốtphát B đường đêôxiribôzơ, bazơ nitơ nhóm phốtphát C số nhóm -OH đường ribô D đường đêôxiribôzơ, bazơ nitơ Câu 14: Đơn phân phân tử ADN khác ở: A số nhóm -OH đường ribô B phốtphát C đường ribôzơ D bazơ nitơ Câu 15: Tế bào thể đa bào gồm thành phần chủ yếu là: A màng, chất nguyên sinh vùng nhân B tế bào chất, bào quan nhân C tế bào chất bào quan D màng, chất nguyên sinh, nhân Câu 16: Sự sai khác giưa tế bào động vật(TBĐV) với tế bào thực vật chỗ nào? A TBĐV màng xenlulô lục lạp B TBĐV màng xenlulô vào ribôxôm C TBĐV màng xenlulô ti thể D TBĐV màng xenlulô lizôxôm Câu 17: Ribôxôm tế bào chuyên hóa sản xuất: A Pôlisaccarít B Glucôzơ C Prôtêin D Lipit Câu 18: Chu kì tế bào có giai đoạn nào? A Kì trung gian giảm phân B Kì trung gian, nguyên phân giảm phân C Kì trung gian nguyên phân D Kì trung gian Câu 19: Các kiện mà tế bào trải qua lặp lại lần nguyên phân liên tiếp có tính chất chu kì gọi là: A trình nguyên phân giảm phân B trình giảm phân C chu kì tế bào D trình nguyên phân Câu 20: Sinh trưởng tế bào diễn chủ yếu pha hay kì: A pha G2 B Kì đầu C pha G1 D pha S Câu 21: Sinh vật có hình thức phân bào nào? A Nguyên phân giảm phân B Phân đôi gián phân C Gián phân D Phân đôi Câu 22: Chức lục lạp là: A quang hợp tạo chất hữu B tham gia nhân đôi ADN C tham gia sinh tổng hợp prôtêin D tham gia hô hấp tế bào Câu 23: Đặc điểm KHÔNG màng sinh chất? A Có nhiệm vụ bảo vệ khối sinh chất bên B Có cấu tạo từ prôtêin lipit C Gồm hai lớp màng, phía có lỗ nhỏ D Thực trao đổi chất tế bào với môi trường quanh tế bào Câu 24: Chức nhân là: A Có ADN ARN B điều khiển hoạt động tế bào C nơi chứa đựng thông tin di truyền D lưu trữ thông tin di truyền, điều khiển hoạt động sống tế bào Câu 25: Thế hô hấp tế bào? A Là trình chuyển hóa lượng nguyên liệu hữu B Là trình lấy CO2 thải O2 C Là trình chuyển hóa lượng nguyên liệu hữu thành ATP D Là trình lấy không khí nhờ hệ thống ống khí Câu 26: Bản chất vận chuyển chủ động qua màng là: A cần có chênh lệch nồng độ B có tiêu hao lượng chất qua màng có kích thước nhỏ C có tiêu hao lượng, cần có kênh prôtêin D không tiêu hao lượng Câu 27: Cấu trúc có mặt nhân là: A màng nhân, chất nhiễm sắc, nhân B nhân máy gôngi C nhân chất nhiễm sắc D ti thể nhân Câu 28: Bào quan lấy CO2 giải phóng O2 có tên là: A thể vùi B ribôxôm C lục lạp D ti thể Câu 29: Pha tối quang hợp trình sau đây? A Tổng hợp hiđrátcacbon từ CO2 B Quang phân ly nước giải phóng O2 C Hình thành chất có tính khử mạnh D Tổng hợp ATP Câu 30: Enzim có đặc tính: A hoạt tính nhanh mạnh B hoạt tính mạnh tính chuyên hóa cao C giảm lượng hoạt hóa phản ứng sinh hóa D prôtêin có hoạt tính mạnh - - HẾT -ĐỀ 03: D 16 B 17 D 18 A 19 D 20 C 21 D 22 D 23 C 24 10 D 25 11 D 26 12 C 27 13 D 28 14 D 29 15 D 30 A C C C C B A C D C C C C A B Trường THCS Phú Thịnh (10-03) ĐỀ LUYỆN THI VÀO THPT SỐ 1 Thời gian : 90 phút I.Choose the word whose underlined part is pronounced differently from that of the other words in each group. 1 A. come B. once C. love D. congratulation 2 A. stay B. Lake C. climate D. vacation 3 A. busy B. visit C. museum D. conversation 4 A. who B. what C. where D. while 5 A. invite B. tropical C. divide D. primary II. Choose A, B, C or D to complete the following sentences 7. Malaysia is divided two regions. A. up B. to C. for D. into 8. Nga often goes to the to pray because her religion is Islam. A. church B. pagoda C. temple D. mosque 9. Mary was really by the beauty of Hanoi. A. impress B. impression C. impressive D. impressed 10. The United States has a of around 250 million. A. population B. separation C. addition D. introduction 11. Mathematics and Literature are subjects in high schools. A. adding B. compulsory C. optional D. religious 12. It's very kind you to say so! A. in B. to C. for D. of 13. Can you tell me how many chapters this book consists ? A. of B. to C. with D. in 14. Don't forget to add sugar to the mixture. This is important. A. add B. addition C. additional D. additionally 15. Vietnamese people are very and hospitable. A. friend B. friendless C. friendly D. friendship 16. They were welcomed by friendly in Vietnam. A. air B. matter C. impression D. atmosphere III. Supply the correct word form. 17. She was really , by the beauty of the city, (impress) 18. She made a deep on the members of her class, (impress) 19. Their made me happy, (friendly) 20. Many come to Ho Chi Minh's Mausoleum every day. (visit) 21. We enjoyed the atmosphere in Hanoi, (peace) 22. Hanoi is not from Kuala Lumpur. (difference) 23. The girls went to see places in HCMC. (fame) 24. The language in Malaysia is Bahasa Malaysia, (nation) 25. In Malaysia, is free, (educate) 26. What is the main language of at that school? (instruct) IV. Choose A, B, C or D to complete the following sentences. Singapore is an island city of about three million people. It's a beautiful (27) with lots of parks and open spaces. It's also a very (28) city. Most of the people (29) in high. rise flats in different parts of the island. The business district is very modern with (30) of high new office buildings. Singapore also has some nice older sections. In China town, there (31) rows of old shop houses. The Government buildings in Singapore are very (32) and date from the colonial days. Singapore is famous (33) its shops and restaurants. There are many good shopping centers. Most of the (34) are duty free. Singapore's restaurants (35) Chinese, Indian, Malay and European food, and the (36) are quite reasonable. 27 A. district B. town C. city D. village 28 A. large B. dirty C. small D. clean 29 A. live B. lives C. are living D. lived 30 A. lot B. lots C. many D. much 31 A. is B. will be C. were D. are 32 A. beauty B. beautiful C. beautify D. beautifully 33 A. in B. on C. at D. for 34 A. good B. goods C. goodness D. goody 35 A. sells B. selling C. sell D. sold 36 A. priced B. price C. prices D. pricer V. Read the passage carefully and complete the following sentences by choosing a,b,c,d. GLASGOW Glasgow is the third largest city in Great Britain. It lies on the river Clyde in Scotland. Glasgow is a very old city. The University of Glasgow was founded in 1450. The famous English writer Daniel Defoe said that Glasgow was the cleanest and most beautiful city in Great Britain. James Watt studied at Glasgow University. He became a famous engineer and constructed a steam engine. Scotland is rich in coal and iron, so Glasgow grows into a large city. There are big engineering plants and textile factories in the city. 37. Glasgow is a. a small city in Great Britain. c. the largest city in UK. (Great Britain) b. the third largest city in Canada. d. the third largest city in UK(Great Britain) 38. The university of Glasgow a. was founded in HỘI THI “ĐIỀU DƯỠNG VIÊN GIỎI” LẦN THỨ III – NĂM 2014 100 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN THI TRẮC NGHIỆM * Phần 1: Điều dưỡng nội khoa - hồi sức cấp cứu: 1. Dung dịch được dùng trong chăm sóc bệnh nhân có mở khí quản với ống Krisabe là: A. NaCl 9‰ B. ôxy già 12 thể tích C. Betadin D. Cả 3 loại trên 2. Biểu hiện có thể xuất hiện ở người bệnh đang thở máy bị tắc đờm là: A. Xanh tím, vã mồ hôi B. Mạch nhanh, huyết áp thay đổi C. Thở chống máy D. Một trong các biểu hiện trên 3. Cần cho người bệnh đang thở máy ăn đủ protein để tránh: A. teo cơ B. sụt cân C. suy dinh dưỡng D. giảm sức đề kháng 4. Thời gian không được cho người bệnh ăn trước khi tiến hành rửa phế quản bằng ống soi mềm cho người bệnh có thông khí nhân tạo là: A. 1giờ B. 2 giờ C. 4 giờ D. 6 giờ 5. Bài tập có tác dụng đề phòng dây dính màng phổi ở người bệnh có dẫn lưu dịch màng phổi là: A. Thổi bóng B. Ho có hiệu quả C. Thở bụng chụm môi D. Cả 3 bài tập trên 6. Khi chăm sóc người bệnh có dẫn lưu khí màng phổi, phải để người bệnh ở tư thế: A. đầu cao B. đầu cao 30 - 400 C. nửa nằm nửa ngồi 1 D. nửa nằm nửa ngồi, đầu cao 30 - 400 7. Thời gian cho người bệnh cai thở máy tự thở ngắt quãng dài hay ngắn tùy thuộc vào: A. sự cải thiện hô hấp B. sức chịu đựng của người bệnh C. lý do khiến người bệnh phải thở máy D. sức khỏe của người bệnh 8. Khoảng thời gian cần theo dõi người bệnh thôi thở máy sau phẫu thuật mà người bệnh đã hồi tỉnh là: A. 1 giờ B. 2 giờ C. 3 giờ D. 1 đến 3 giờ 9. Khoảng thời gian tốt nhất để thay ống thông mũi cho bệnh nhân thở ôxy là: A. 8 giờ/ lần B. 10 giờ/ lần C. 12 giờ/ lần D. 1 ngày/ lần 10. Biến chứng ộc mủ ở người bệnh áp xe phổi có thể gây: A. khó thở B. ngạt thở C. suy hô hấp D. ngừng thở 11. Thời gian cho phép mỗi lần dẫn lưu tư thế cho bệnh nhân áp xe phổi là: A. 30 phút B. 45 phút C. 60 phút D. 30 đến 60 phút 12. Cho bệnh nhân phù phổi cấp ở tư thế ngồi thẳng, 2 chân thõng nhằm: A. Hạn chế máu tĩnh mạch trở về từ 2 chân B. Hạn chế máu tĩnh mạch trở về từ các tạng trong ổ bụng C. Hạn chế sự ứ huyết ở phổi D. Hạn chế sự chèn ép của các tạng trong ổ bụng chèn vào cơ hoành 13. Số dây garô tối thiểu cần dùng cho chăm sóc người bệnh phù phổi cấp là: A. 01 cái B. 02 cái 2 C. 03 cái D. 01 đến 03 cái 14. Thiếu nước trong cơ thể có thể biểu hiện trên lâm sàng bằng: A. da khô, nhăn nheo B. môi, miệng khô, lưỡi khô C. áp lực tĩnh mạch trung tâm < 5 cmH2O D. cả A, B và C 15. Để khẳng định sớm tình trạng thừa thể tích nước trong cơ thể, nên dựa vào: A. áp lực tĩnh mạch trung tâm cao B. Phù toàn thân C. Phù phổi cấp D. Phù kết mạc 16. Khi thực hiện y lệnh thuốc hạ huyết áp cho bệnh nhân tăng huyết áp, điều dưỡng cần đo huyết áp cho bệnh nhân vào thời điểm: A. trước khi dùng thuốc B. sau khi dùng thuốc C. trước và sau khi dùng thuốc D. bác sĩ yêu cầu 17. Biện pháp chăm sóc có tác dụng làm thông thoáng đường thở cho bệnh nhân tâm phế mạn là: A. Nằm đầu cao, vỗ rung ngực B. Dẫn lưu đờm, hút đờm C. Thở bụng, ho mạnh D. Cả A, B và C 18.Phải để người bệnh suy tim nằm liên tục tại giường, nếu người bệnh xuất hiện khó thở khi: A. gắng sức nhiều B. gắng sức nhẹ C. nghỉ ngơi D. B hoặc C 19. Sau khi sốc điện, người bệnh cần được đặt nằm trong phòng cấp cứu và cần được theo dõi về: A. ý thức B. dấu hiệu sinh tồn C. tình trạng vận động D. tất cả các dấu hiệu trên 3 * Phần 2: Điều dưỡng ngoại: 20. Yêu cầu đối với người bệnh uốn ván là: A. Nằm một mình một giường trong một buồng bệnh riêng biệt B. Nằm ở buồng bệnh có tối đa là 2 giường cho 2 người bệnh C. Nằm ở buồng bệnh đảm bảo được sự yên tĩnh và giảm được tiếng động tối đa D. Nằm ở buồng bệnh có thêm giường cho người nhμ nằm để tiện việc chăm sóc và theo dõi. 21. Điều kiện tốt nhất cho vết thương của người bệnh uốn ván là: A. Thường xuyên để hở B. Thường xuyên băng kín C. Thường xuyên nhỏ giọt thuốc tím D. Thường xuyên đắp gạc kháng sinh 22. Nguyên nhân ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9. NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1,5 điểm): a. Nêu chức năng của ADN? b. Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE • FGH Cho biết: A, B, C, D, E, F, G, H: ký hiệu các gen trên NST; (•): tâm động. Do đột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự: ABCDE • FG - Xác định dạng đột biến. - Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì? Câu 2 (1,25 điểm): Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Một tế bào của loài đang phân bào, người ta quan sát thấy có 4 NST kép xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. a/ Em hãy cho biết tế bào đang ở kỳ nào của quá trình phân bào? Giải thích? b/ Nếu tế bào của loài trên thực hiện quá trình nguyên phân, hãy xác định: số tâm động, số cromatit, số NST đơn ở kỳ giữa và kỳ sau của quá trình phân bào? Câu 3 (1,5 điểm): a. Ở một người có huyết áp là 120/80mmHg, em hiểu điều đó như thế nào? b. So sánh nhịp tim của trẻ em với người trưởng thành?. Giải thích? Câu 4 (1 điểm): Nghiên cứu quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường thấy các hiện tượng: 1) Nấm và tảo cùng sống với nhau để tạo thành địa y. 2) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ gì? Nêu tên gọi cụ thể của mỗi dạng quan hệ và so sánh hai hình thức quan hệ này? Câu 5 (1 điểm): a) Ở một loài thực vật, với 2 alen A và a, khởi đầu bằng 1cá thể có kiểu gen Aa. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn liên tục kết quả kiểu gen AA, aa và Aa sẽ chiếm tỷ lệ là bao nhiêu? b) Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống? Câu 6 (2,5 điểm): Một cá thể F 1 lai với 3 cơ thể khác: - Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài - Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài. - Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài. Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nêu trên? Câu 7 (1,25 điểm): Ở lúa, cho lai giữa hai cây lưỡng bội có kiểu gen AA và aa thì ở đời F 1 xuất hiện một cây có kiểu gen Aaa. Kết quả phân tích hóa sinh cho thấy hàm lượng AND trong nhân tế bào sinh dưỡng của cây này gấp 1,5 lần so với tế bào sinh dưỡng ở cây lưỡng bội 2n. a/ Cây Aaa thuộc dạng đột biến nào? Giải thích cơ chế tạo thành thể đột biến trên. b/ Muốn tạo giống lúa có năng suất cao, liệu chúng ta có thể sử dụng chất côsixin là tác nhân gây đột biến được không? Vì sao? ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9. NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: SINH HỌC Câu Nội dung Điểm Câu 1 a) Chức năng của ADN: + Lưu giữ thông tin di truyền - ADN chứa trình tự các Nu qui định thông tin về cấu trúc của protein - ADN là cấu trúc mang gen: các gen khác nhau được phân bố theo chiều dài phân tử ADN + Truyền đạt thông tin di truyền: ADN có khả năng tự nhân đôi, đảm bảo sự truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể b) – Dạng đột biến: Do đột biến mất đoạn mang gen H → kiểu đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn. - Hậu quả: ở người, mất đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể thứ 21 gây bệnh ung thư máu. 0,5 0,5 0,25 0,25 Câu 2 a/ - Tế bào đang ở kỳ giữa của lần phân bào 2 của giảm phân. - Vì: số lượng NST kép trong tế bào lúc này đã giảm đi một nửa so với tế bào mẹ và các NST kép đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. b/ Chỉ tiêu Kỳ giữa Kỳ sau Số tâm động 8 16 Số cromatit 16 0 Số NST đơn 0 16 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 3 - Huyết áp 120 / 80 là cách nói tắt được hiểu: + Huyết áp tối đa là 120 mmHg/cm 2 ( ứng với lúc tâm thất co ) + Huyết áp tối thiểu là 80 mmHg/cm 2 (ứng với lúc tâm thất giãn ) Đó là người có BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN kiem tra 1 tiet lop 11 Thời gian làm bài: 0 phút; (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 00111 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây: A. I = q.t B. I = q/t C. I = t/q D. I = q/e Câu 2: C«ng suÊt cña nguån ®iÖn ®ưîc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc: A. P = Eit. B. P = UIt. C. P = Ei. D. P = UI. Câu 3: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V). Câu 4: Một mạch điện gồm điện trở thuần 10Ω mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 20V. Nhiệt lượng toả ra trên R trong thời gian 10s là A. 20J B. 2000J C. 40J D. 400J Câu 5: Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = EIt. B. A = UIt. C. A = EI. D. A = UI. Câu 6: Dòng điện không đổi là: A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian Câu 7: electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.10 19. Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây: A. 10C B. 20C C. 30C D. 40C Câu 8: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: A. 0,375A B. 2,66A C. 6A D. 3,75A Câu 9: Dòng điện qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 2s là: A. 2,5.1018 B. 2,5.1019 C. 0,4. 1019 D. 4. 1019 Câu 10: BiÓu thøc nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? E U A. I = B. I = C. E = U - Ir D. E = U + Ir R+r R Câu 11: 9 Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R 2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 75 (Ω). B. RTM = 100 (Ω). C. RTM = 150 (Ω). D. RTM = 400 (Ω). Câu 12: Đối với mạch điện kín dưới đây, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức Aco ich U (100%) A. H = B. H = N (100%) Anguon E r RN (100%) (100% ) C. H = D. H = RN + r RN + r Câu 13: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là Trang 1/2 - Mã đề thi 00111 A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A). Câu 14: Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 18 (V). D. U = 24 (V). Câu 15: Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín. Công suất của nguồn điện là: A. 2,25W B. 3W C. 3,5W D. 4,5W Câu 16: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω . Cường độ dòng điện trong toàn mạch là: A. 3A B. 3/5A C. 0,5A D. 2A Câu 17: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. Câu 18: Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là A. U1 = 1 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 8 (V). Câu 19: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1, r1 và E 2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện ... mạnh - - HẾT -ĐỀ 03: D 16 B 17 D 18 A 19 D 20 C 21 D 22 D 23 C 24 10 D 25 11 D 26 12 C 27 13 D 28 14 D 29 15 D 30 A C C C C B A C D C C C C A B ... bazơ nitơ Câu 15 : Tế bào thể đa bào gồm thành phần chủ yếu là: A màng, chất nguyên sinh vùng nhân B tế bào chất, bào quan nhân C tế bào chất bào quan D màng, chất nguyên sinh, nhân Câu 16 : Sự sai... cấp lượng cho tế bào dạng chủ yếu ATP D quang hợp tạo chất hữu Câu 10 : ADN tìm thấy : A nhân nhân B nhân, ti thể lục lạp C nhân D nhân lưới nội chất Câu 11 : Chức ADN là: A lưu trữ bảo quản gen