de va dap an thi trac nghiem sinh hoc 6 92079 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học 2008 - 2009 Môn : SINH HỌC 8 A .PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Thời gian làm bài : 35 phút Câu 1: Hô hấp gồm những cơ quan nào và nêu chức năng của chúng. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp. ( 2 điểm ) Câu 2: Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách nào? Hiện nay tổ chức y tế thường tiêm phòng cho trẻ dưới 6 tuổi những loại bệnh nào? Cách tiêm phòng này thuộc loại miễn dịch nào? ( 3 điểm ) Câu 3: Trình bày cấu tạo dạ dày. Các hoạt động tiêu hóa ở dạ dày.( 2 điểm ) B. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Thời gian làm bài : 10 phút Chọn câu đúng nhất cho các bài tập sau: Câu 1: “Giúp cơ thể vận động và di chuyển” là chức năng của hệ cơ quan nào? A. Hệ vận động. B. Hệ tiêu hóa C. Hệ tuần hoàn D. Hệ thần kinh. Câu 2: “ Nhân tế bào” thực hiện chức năng nào sau đây? A. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. B. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất. C. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào. D. Tham gia hoạt động giải phóng năng lượng. Câu 3: “ Nâng đỡ liên kết các cơ quan” là chức năng của loại mô: A. Mô biểu bì. B. Mô liên kết. C. Môcơ. D. Mô thần kinh. Câu 4: Chức năng cơ bản của nơron: A. Cảm ứng B. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. C. Vận động D. Dẫn truyền xung thần kinh. Câu 5: Đặc tính cơ bản của xương là: A. Đàn hồi và dẻo dai. B. Rắn chắc. C. Đàn hồi và rắn chắc D. Mềm dẻo. Câu 6: Truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh là: A. Nơron trung gian B. Nơron li tâm C. Nơron hướng tâm D. Cả 3 loại nơron trên Câu 7: Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu sẽ tạo thành: A. Tơ máu. B. Cục máu đông. C. Bạch huyết. D. Huyết thanh. Câu 8: Khi tâm thất trái co, máu sẽ được bơm tới: A. Tâm thất phải. B. Tâm thất trái. C. Vòng tuần hoàn nhỏ. D. Vòng tuần hoàn lớn. Câu 9: Thời gian co bóp nhịp nhàng của tim theo chu kì là: A. 0,8 giây. B. 8 giây. C. 0,4 giây. D. 0,1 giây. Câu 10: Dưới tác dụng của Lipaza, dịch tụy, dịch ruột thì thức ăn chứa Lipit sẽ được biến đổi thành: A. Glixêrin và axit béo. B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Muối khoáng. Câu 11: Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là: A. Biến đổi lí học. B. Biến đổi hóa học. C. Nhai và đảo trộn thức ăn. D. Cả 3 ý trên. Câu 12: Gan đảm nhiệm vai trò trong quá trình tiêu hóa của cơ thể người: A. Tiết ra dịch mật giúp tiêu hóa Lipit. B. Khử các chất độc trong máu. C. Điều hòa nồng độ các chất trong máu được ổn định. D. Cả 3 ý trên. ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 8 A. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1: Hô hấp gồm những cơ quan nào? Vai trò của hô hấp đối với cơ thể. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp. ( 3 điểm ) 1. Hô hấp gồm : - Đường dẫn khí: Gồm mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, có chức năng dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi. (0,5 đ) - Hai lá phổi: thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài. (0,5 đ) 2. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp: ( 1 đ ) - Xây dựng môi trường trong sạch: trồng nhiều cây xanh nơi đường phố, trường học, công sở, bệnh viện… - Vận động mọi người không nên hút thuốc lá. - Đeo khẩu trang trong khi lao động và ở những nơi có nhiều bụi - Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại. - Nơi làm việc và nơi ở phải thông thoáng, tránh ẩm thấp. Câu 2: Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách nào? Hiện nay tổ chức y tế thường tiêm phòng cho trẻ dưới 6 tuổi những loại bệnh nào? Cách tiêm phòng này thuộc loại miễn dịch nào? ( 3 điểm ) 1. Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách: + Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chúng. (0,5đ) + Tiết kháng thể: Tế bào Limphô B tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn. (0,5 đ) + Phá huỷ các tế bào bị nhiễm: Tế bào Limphô T phá huỷ tế bào nhiễm khuẩn bằng cách tiết ra Prôtêin đặc hiệu nhận diện và tiếp xúc chúng. ( 0,5 đ ) 2. Hiện nay người ta thường tiêm phòng cho trẻ dưới 6 tuổi những loại Onthionline.net Phòng GD- ĐT Tam Bình I ( 2011- 2012) Đơn vị: Trường THCS TT Tam Bình I ĐỀ THI kiểm tra HỌC KÌ Môn: Sinh TRẮC NGHIỆM (3đ) Học sinh chọn câu trả lời nhất, câu 0,25 điểm Thân dài do: D Lá biến thành gai Củ cà rốt dạng rễ gì? A Sự lớn lên phân chia tế bào A Rễ củ B Chồi B Rễ móc C Mơ phân sinh C Rễ thở D Sự phân chia tế bào nơ phân sinh D Giác múc Thân rễ nhãn thuộc loại: Cây có rễ chùm như: A Thân gỗ A Cây hồng xiêm B Thân cỏ B Cây bưởi C Thân cột C Cây tỏi tây D Thân bò D Cây cam Rễ mọc đất gồm miền: Cây su hào loại thân A miền A Thân mọng nước B miền B Thân rễ C miền C Thân củ D miền D Rễ củ 10 Muốn thử tinh bột người ta dùng Có loại rễ biến dạng: A Thuốc tím A loại B Cồn B loại C Dung dịch I ốt C loại D Cả A, B, C D loại 11 Hơ hấp xanh diễn nào? Các nhóm sinh vật tự nhiên A Ban ngày A Vi khuẩn, nấm B Ban đêm B Thực vật, động vật C Suốt ngày C Cả A,B D Cả A, B, C D Cả A, B sai 12 Cây thuộc năm Lá bèo loại: A Cây đu đủ A Lá vảy B Cây mận B Lá dự trữ C Cây đào C Lá bắt mồi D Cây lúa II TỰ LUẬN (7đ) Câu Có loại rễ chính? Nêu định nghĩa loại? Cho Ví dụ? (2 điểm) Câu Viết sơ đồ nêu khái niệm quang hợp? (2 điểm) Câu Kể tên loại thân biến dạng? Nêu chức loại Cho ví dụ (3 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Onthionline.net I TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đạt 0,2đ) Câu 10 11 12 Chọ D C C D C C A A B C C D n II TỰ LUẬN Câu Có loại: rễ cọc rễ chùm - Định nghĩa rễ cọc 0,5đ - Định nghĩa rễ chùm 0,5đ - Cho ví dụ 0,5đ 0,5đ Câu - Viết sơ đồ quang hợp 1đ - Nêu khái niệm quang hợp 1đ Câu 3: - Kể tên loại thân biến dạng 1đ - Nêu chức thân củ, thân rễ, thân mọng nước 1đ - Cho Vd 1đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học 2009 - 2010 Môn : SINH HỌC 8 Thời gian làm bài : 45 phút. A .PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Thời gian làm bài : 35 phút Câu 1: Những tác nhân nào gây hại cho hệ tuần hoàn? Nêu những biện pháp bảo vệ hệ tim mạch. (3 điểm) Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng. Vai trò của gan. (3 điểm) Câu 3: Hút thuốc lá có hại như thế nào đến hệ hô hấp? (1 điểm). B .PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Thời gian làm bài : 10 phút I. Hãy chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào phần bài làm. (1 điểm) Câu 1: Chức năng của hồng cầu: A. vận chuyển chất thải. B.vận chuyển các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. C. vận chuyển khí O 2 và CO 2 . D.tham gia vào quá trình động máu. Câu 2: Cơ quan nào không thuộc hệ hô hấp? A. Mũi B. Khí quản, phế quản. C. Thực quản. D. Phổi. Câu 3: Loại thức ăn nào được biến đổi cả về mặt lí học, hóa học ở dạ dày? A. Lipit B. Prôtêin. C. Tinh bột( chín). D. Vitamin. Câu 4: Các chất dinh dưỡng trong thức ăn được hấp thụ chủ yếu ở: A. ruột non. B. dạ dày. C. khoang miệng. D. ruột già. II. Hãy ghép các thông tin ở cột A sao cho phù hợp với cột B.(1,25 điểm) Các phần của xương ( cột A ) Chức năng ( cột B ) 1. Sụn bọc đầu xương. 2. Sụn tăng trưởng. 3.Mô xương xốp. 4. Mô xương cứng. 5. Tủy xương. a. Sinh hồng cầu ở trẻ em, chứa mỡ ở người lớn. b. Giảm ma sát trong khớp xương. c. Giúp xương dài ra. d. Phân tán lực, tạo ô chứa tủy. h. Chịu lực. III. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào ô trống để hoàn chỉnh bài tập sau: ( 0,75 điểm) - Môi trường trong cơ thể bao gồm:… (1) …, …… (2) ….và bạch huyết. Nhờ có môi trường trong giúp tế bào thường xuyên…… (3) …………….với môi trường ngoài. ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2009 - 2010 MÔN: SINH HỌC 8 A .PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Những tác nhân nào gây hại cho hệ tuần hoàn? Nêu những biện pháp bảo vệ hệ tim mạch. (3 điểm) 1. Tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn: (1 điểm) Có nhiều tác nhân bên trong và bên ngoài có hại cho tim mạch . - Khuyết tật tim, phổi xơ - Sốc mạnh, mất nhiều máu, sốt cao. - Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ động vật. - Do luyện tập thể dục thể thao quá sức. - Một số vi rut, vi khuẩn. 2. Biện pháp bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch: (2 điểm) - Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn: + Không sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, hêrôin, rượu… + Cần kiểm tra sức khoẻ định kì hàng năm để phát hiện khuyết tật nếu có liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời và có chế độ hoạt động và sinh hoạt phù hợp. + Khi bị sốc hoặc bị stress cần điều chỉnh cơ thể kịp thời theo lời khuyên của bác sĩ. - Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hầu…và điều trị kịp thời các chứng như cúm, thấp khớp… - Hạn chế ăn thức ăn có hại cho tim mạch như mỡ động vật. - Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẻ. - Tập thể dục thể thao thường xuyên, đều đặn, vừa sức kết hợp với xoa bóp ngoài da. Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng. Vai trò của gan. (3 điểm) Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng. (2 điểm) Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng, cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ: - Lớp niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông ruột cực nhỏ làm cho tổng diện tích bề mặt bên trong ruột non đạt tới 500m 2 - Mạng lưới mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột. - Ruột rất dài ( 2,8 – 3 m) , dài nhất trong các cơ quan tiêu hóa. 3. Vai trò của gan: ( 1điểm) - Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu ở mức ổn định, phần dư sẽ được tích trữ hoặc thải bỏ. - Khử các chất độc bị lọt vào cùng với các chất dinh dưỡng. - Tiết ra dịch mật giúp tiêu hóa lipit. Câu 3: Hút thuốc lá có hại như ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học 2009 - 2010 Môn : SINH HỌC 7 Thời gian làm bài : 45 phút A .PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Thời gian làm bài : 35 phút Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện. ( 2 điểm ) Câu 2: Đặc điểm chung của ngành thân mềm. Nêu một số tập tính của động vật thân mềm. (3 điểm ) Câu 3: Ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao. Tại sao? Để phòng chống bệnh giun đũa theo em cần phải có những biện pháp gì? ( 2 điểm ) B .PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Thời gian làm bài : 10 phút Chọn câu đúng cho các bài tập sau rồi ghi vào bài làm: (2 điểm) Câu 1: Dòng nước qua ống hút vào khoang áo đem theo những chất gì vào miệng và mang trai? A. Đem theo thức ăn C. Đem theo thức ăn và Ôxi B. Đem theo Ôxi D. Cả A, B, C đều sai Câu 2: Cơ thể tôm gồm mấy phần? A. Chỉ một phần nhưng chia thành nhiều đốt. B. Gồm 2 phần: Đầu- ngực và bụng C. Ba phần: Đầu, ngực và bụng D Bốn phần: Đầu, ngực, bụng và phần đuôi Câu 3: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng riêng cho lớp sâu bọ? A. Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có bốn đôi chân B. Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có các càng và chân bò C. Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có ba đôi chân và 2 đôi cánh D. Có vỏ ki tin cứng như bộ xương Câu 4: Tế bào gai của Thủy Tức có vai trò: A.Tự vệ, tấn công, bắt mồi. C. Tham gia vào di chuyển cơ thể. B. Là cơ quan sinh sản. D. Tham gia vào di chuyển và sinh sản. Câu 5: Đặc điểm về lối sống của Sán lá gan là: A. Sống dị dưỡng. C. Sống tự dưỡng. B. Sống dị dưỡng và kí sinh. D. Sống kí sinh. Câu 6: Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng? A. Trùng giày C. Trùng biến hình B. Trùng sốt rét D. Trùng roi xanh. Câu 7: Đặc điểm giun đốt để phân biệt với giun tròn: A. Mỗi đốt có chi bên. C. Cơ thể phân đốt. B. Có khoang cơ thể chính thức. D. Cả A, B, C. Câu 8: Trùng sốt rét phá hủy loại tế bào nào của máu? A.Hồng cầu C. Bạch cầu B. Tiểu cầu D. Cả A , B , C Câu 9: Hãy ghép thông tin ở cột A sao cho phù hợp với đặc điểm ở cột B. (1 điểm) Cột A Cột B 1. Lớp sâu bọ 2. Lớp giáp xác 3. Lớp hình nhện 4. Đại diện: Tôm sông, nhện, châu chấu thuộc ngành động vật……. a. Chân khớp. b. Có 4 đôi chân bò, thở bằng phổi hoặc ống khí. c. Có 5 đôi chân bơi, 5 đôi chân bò và thở bằng mang. d. Có 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, thở bằng ống khí. ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: SINH HỌC 7 A .PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện. ( 2 điểm ) - Cơ thể nhện gồm 2 phần: Đầu-ngực và phần bụng. ( 0,5 điểm ) + Phần đầu - ngực: Gồm. ( 0,75 điểm ) . Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ. . Đôi chân xúc giác phủ đầy lông Cảm giác về khứu giác và xúc giác. . 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới. + Phần bụng: Gồm: ( 0,75 điểm ) . Phía trước là đôi khe thở Hô hấp. . Ở giữa là một lỗ sinh dục Sinh sản. . Phía sau là núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện. Câu 2: Đặc điểm chung của ngành thân mềm. Nêu một số tập tính của động vật thân mềm. (3 điểm ) 1. Đặc điểm chung của ngành thân mềm: ( 1 điểm ) - Thân mềm, không phân đốt. - Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển. - Hệ tiêu hoá phân hoá. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản 2. Tập tính ở ốc sên. ( 1điểm ) - Đào lỗ đẻ trứng bảo vệ trứng. - Tự vệ bằng cách thu mình vào trong vỏ. 3. Tập tính ở mực. ( 1 điểm ) - Mực săn mồi bằng cách rình bắt mồi. - Tự vệ bằng cách: tuyến mực phun ra mực làm đen môi trường nước. Câu 3: Ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao. Tại sao? Để phòng chống bệnh giun đũa theo em cần phải có những biện pháp gì? ( 2 điểm ) a. Tại vì: ( 1 điểm ) - Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát triển. - Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9. NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1,5 điểm): a. Nêu chức năng của ADN? b. Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE • FGH Cho biết: A, B, C, D, E, F, G, H: ký hiệu các gen trên NST; (•): tâm động. Do đột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự: ABCDE • FG - Xác định dạng đột biến. - Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì? Câu 2 (1,25 điểm): Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Một tế bào của loài đang phân bào, người ta quan sát thấy có 4 NST kép xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. a/ Em hãy cho biết tế bào đang ở kỳ nào của quá trình phân bào? Giải thích? b/ Nếu tế bào của loài trên thực hiện quá trình nguyên phân, hãy xác định: số tâm động, số cromatit, số NST đơn ở kỳ giữa và kỳ sau của quá trình phân bào? Câu 3 (1,5 điểm): a. Ở một người có huyết áp là 120/80mmHg, em hiểu điều đó như thế nào? b. So sánh nhịp tim của trẻ em với người trưởng thành?. Giải thích? Câu 4 (1 điểm): Nghiên cứu quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường thấy các hiện tượng: 1) Nấm và tảo cùng sống với nhau để tạo thành địa y. 2) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ gì? Nêu tên gọi cụ thể của mỗi dạng quan hệ và so sánh hai hình thức quan hệ này? Câu 5 (1 điểm): a) Ở một loài thực vật, với 2 alen A và a, khởi đầu bằng 1cá thể có kiểu gen Aa. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn liên tục kết quả kiểu gen AA, aa và Aa sẽ chiếm tỷ lệ là bao nhiêu? b) Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống? Câu 6 (2,5 điểm): Một cá thể F 1 lai với 3 cơ thể khác: - Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài - Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài. - Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài. Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nêu trên? Câu 7 (1,25 điểm): Ở lúa, cho lai giữa hai cây lưỡng bội có kiểu gen AA và aa thì ở đời F 1 xuất hiện một cây có kiểu gen Aaa. Kết quả phân tích hóa sinh cho thấy hàm lượng AND trong nhân tế bào sinh dưỡng của cây này gấp 1,5 lần so với tế bào sinh dưỡng ở cây lưỡng bội 2n. a/ Cây Aaa thuộc dạng đột biến nào? Giải thích cơ chế tạo thành thể đột biến trên. b/ Muốn tạo giống lúa có năng suất cao, liệu chúng ta có thể sử dụng chất côsixin là tác nhân gây đột biến được không? Vì sao? ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9. NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: SINH HỌC Câu Nội dung Điểm Câu 1 a) Chức năng của ADN: + Lưu giữ thông tin di truyền - ADN chứa trình tự các Nu qui định thông tin về cấu trúc của protein - ADN là cấu trúc mang gen: các gen khác nhau được phân bố theo chiều dài phân tử ADN + Truyền đạt thông tin di truyền: ADN có khả năng tự nhân đôi, đảm bảo sự truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể b) – Dạng đột biến: Do đột biến mất đoạn mang gen H → kiểu đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn. - Hậu quả: ở người, mất đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể thứ 21 gây bệnh ung thư máu. 0,5 0,5 0,25 0,25 Câu 2 a/ - Tế bào đang ở kỳ giữa của lần phân bào 2 của giảm phân. - Vì: số lượng NST kép trong tế bào lúc này đã giảm đi một nửa so với tế bào mẹ và các NST kép đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. b/ Chỉ tiêu Kỳ giữa Kỳ sau Số tâm động 8 16 Số cromatit 16 0 Số NST đơn 0 16 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 3 - Huyết áp 120 / 80 là cách nói tắt được hiểu: + Huyết áp tối đa là 120 mmHg/cm 2 ( ứng với lúc tâm thất co ) + Huyết áp tối thiểu là 80 mmHg/cm 2 (ứng với lúc tâm thất giãn ) Đó là người có BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN kiem tra 1 tiet lop 11 Thời gian làm bài: 0 phút; (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 00111 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây: A. I = q.t B. I = q/t C. I = t/q D. I = q/e Câu 2: C«ng suÊt cña nguån ®iÖn ®ưîc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc: A. P = Eit. B. P = UIt. C. P = Ei. D. P = UI. Câu 3: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V). Câu 4: Một mạch điện gồm điện trở thuần 10Ω mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 20V. Nhiệt lượng toả ra trên R trong thời gian 10s là A. 20J B. 2000J C. 40J D. 400J Câu 5: Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = EIt. B. A = UIt. C. A = EI. D. A = UI. Câu 6: Dòng điện không đổi là: A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian Câu 7: electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.10 19. Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây: A. 10C B. 20C C. 30C D. 40C Câu 8: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: A. 0,375A B. 2,66A C. 6A D. 3,75A Câu 9: Dòng điện qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 2s là: A. 2,5.1018 B. 2,5.1019 C. 0,4. 1019 D. 4. 1019 Câu 10: BiÓu thøc nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? E U A. I = B. I = C. E = U - Ir D. E = U + Ir R+r R Câu 11: 9 Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R 2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 75 (Ω). B. RTM = 100 (Ω). C. RTM = 150 (Ω). D. RTM = 400 (Ω). Câu 12: Đối với mạch điện kín dưới đây, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức Aco ich U (100%) A. H = B. H = N (100%) Anguon E r RN (100%) (100% ) C. H = D. H = RN + r RN + r Câu 13: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là Trang 1/2 - Mã đề thi 00111 A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A). Câu 14: Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 18 (V). D. U = 24 (V). Câu 15: Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín. Công suất của nguồn điện là: A. 2,25W B. 3W C. 3,5W D. 4,5W Câu 16: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω . Cường độ dòng điện trong toàn mạch là: A. 3A B. 3/5A C. 0,5A D. 2A Câu 17: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. Câu 18: Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là A. U1 = 1 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 8 (V). Câu 19: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1, r1 và E 2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện ... nghĩa rễ cọc 0,5đ - Định nghĩa rễ chùm 0,5đ - Cho ví dụ 0,5đ 0,5đ Câu - Viết sơ đồ quang hợp 1đ - Nêu khái niệm quang hợp 1đ Câu 3: - Kể tên loại thân biến dạng 1đ - Nêu chức thân củ, thân rễ, thân...Onthionline.net I TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đạt 0,2đ) Câu 10 11 12 Chọ D C C D C C A A B C C D n II TỰ