1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NÓI & LÀM

186 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỂU & NGHĨ NĨI & LÀM Hà Nội, tháng 8/2010 Mục lục Các từ viết tắt Lời giới thiệu Phần I I.1 Cải cách hành gì? I.2 Đ  ường lối chủ trương Đảng cải cách hành tiến trình đổi I.3 C  hương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 Phần II 11 16 Cải cách hành trước hết từ máy Đảng 17 Một góc nhìn cải cách hành 19 Lại bàn cải cách hành 20 Cải cách hành quy luật kinh tế thị trường 26 C  ải cách hành phục vụ việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 29 C  ải cách hành để giải đắn mối quan hệ quan hành với tổ chức nhân dân 36 Phần III 41 III.1 Đối thoại với người làm CCHC 42 III.2 Ý kiến đóng góp người dân 68 Phần IV 116 IV.1 Cải cách hành lịch sử 117 IV.2 Cải cách thủ tục hành 122 IV.3 Mơ hình “một cửa-một dấu” 135 IV.4 Ứ  ng dụng cơng nghệ thơng tin tin học hóa cải cách hành 151 IV.5 Cải cách thể chế, máy 158 IV.6 Cải cách nhân 171 IV.7 Cải cách tài cơng 175 IV.8 Cải cách dịch vụ công: thuế, hải quan, y tế 180 Các từ viết tắt AAV ActionAid Quốc tế Việt Nam ADB Ngân hàng Châu Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AusAid Cơ quan phát triển quốc tế Ốt-xtrây-lia BCĐCCHC Ban đạo Cải cách hành BKHNS Ban Kế hoạch Ngân sách CB Cán CBCC Cán công chức CBCNV Cán cơng nhân viên CCHC Cải Cách Hành Chính Cơng CCTTHC Cải Cách Thủ Tục Hành Chính CMND Chứng minh nhân dân CNH- HDH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CNTT-TT Cơng nghệ Thông tin – Truyền thông CNV Công nhân viên CPĐT Chính phủ Điện tử CSVN Cộng sản Việt Nam DANIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch ĐCS Đảng Cộng Sản DNNN Doanh Nghiệp Nhà Nước EU Liên minh Châu Âu GDP Tổng thu nhập quốc nội GNP Tổng thu nhập quốc dân GTGT Giá trị gia tăng GTVT Bộ Giao Thơng Vận Tải HCNN Hành Chính Nhà Nước HĐND Hội đồng Nhân dân KNTC Khiếu nại tố cáo KT-XH Kinh tế xã hội NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NSNN Ngân Sách Nhà Nước OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế QLNN Quản lý nhà nước SIDA Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển TBCN Tư Bản Chủ Nghĩa TNDN Thuế Thu nhập doanh nghiệp TTHC Thủ tục hành TT-TT Bộ Thông tin -Truyền thông TƯ Trung ương UBĐMCP Ủy ban Đổi Chính phủ UBND Ủy ban Nhân dân UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc Hội UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNISHN Liên Hợp Quốc Hà Nội USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ WB Ngân hàng giới WON Đồng tiền Hàn Quốc WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XDCB Xây dựng XHCN Xã Hội Chủ Nghĩa Lời giới thiệu Khởi đầu từ Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986, công Cải cách Hành Việt Nam trải qua giai đoạn trải nghiệm bước đầu đạt thành tựu định Chương trình Tổng thể Cải cách Hành công Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 xác định rõ lĩnh vực cải cách cải cách thể chế, cải cách tổ chức máy hành chính, xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cải cách tài cơng, đồng thời định rõ mục tiêu, nhiệm vụ cải cách xác định giải pháp thực nhằm bảo đảm thắng lợi công cải cách Trong giai đoạn I (2001-2005), Chính phủ Việt Nam tập trung vào tạo dựng sở cho cải cách hệ thống hành cơng xây dựng chế cửa dấu (OSS) phân cấp trao quyền cho sở Trong giai đoạn II (2006-2010), CCHC tiến thêm bước khẳng định phân cấp nhấn mạnh dân chủ sở tham gia thực người dân nhằm mục đích xây dựng chế hiệu quả, cơng khai, có trách nhiệm giải trình quản trị nhà nước địa phương Mặc dù tiến hành cách hàng chục năm, không nhiều người dân, chí cán cơng chức nhà nước hiểu rõ cơng cải cách hành Có lẽ lý khiến cho cơng cải cách hành triển khai từ lâu nhiều hạn chế, thiếu sót Một phần cơng tác tun truyền hạn chế, khiến cho người dân hiểu cải cách hành đơn “giảm bớt thủ tục hành rườm rà” “chống tham nhũng” Với mục tiêu cung cấp cho độc giả hiểu biết quan điểm, góc nhìn khác cơng cải cách hành tiến hành Việt Nam, nhóm dự án Sáng kiến Cải cách Hành công ActionAid Việt Nam với Ban quản trị Diễn dàn www.hanhchinh.com.vn tập hợp viết có nội dung phong phú đa chiều vấn đề, khía cạnh khác cơng cải cách hành Việt Nam để đưa vào tuyển tập Để độc giả dễ dàng tiếp cận với viết tập tài liệu này, phân loại xếp viết vào phần với tên gọi là: Hiểu, Nghĩ, Nói Làm Phần I: Hiểu, tập hợp viết nhằm cung cấp cho độc giả thông tin để hiểu cải cách hành Phần trả lời câu hỏi như: Cải cách hành gì? Tại phải tiến hành cải cách hành chính? Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 triển khai sao? v.v Phần II: Nghĩ bao gồm viết sâu sắc chứa đựng quan điểm triết lý, suy nghĩ đa chiều cải cách hành vừa mang tính học thuật, vừa mang tính lý luận cao Chúng tin rằng, viết tạo hội cho độc giả suy ngẫm có chiều sâu vấn đề cải cách hành mà tác giả đặt Phần III: Nói phần ban biên tập đưa vào luận đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, người làm cơng tác cải cách hành vấn giới truyền thông vấn đề cải cách hành Việt Nam Bên cạnh đó, phần cung cấp thêm viết thể tiếng nói, quan điểm, góp ý, bình luận người dân vấn đề cải cách hành Phần lớn viết người dân ban biên tập trích đăng từ “Diễn đàn người dân hiến kế cải cách hành chính” Báo điện tử Vietnamnet tổ chức Phần IV: Làm phần cuối tập tài liệu Phần tập trung làm rõ công việc mà làm công cải cách hành Chúng tơi cố gắng phân loại nội dung triển khai vào phân mục nhỏ theo chủ điểm như: cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ cải cách hành chính, cải cách tài cơng, mơ hình “một cửa – dấu”, dịch vụ hành cơng, cải cách tổ chức – máy Chúng xin trân trọng cảm ơn Đại sứ quán Đan Mạch Việt Nam hỗ trợ tài để biên tập tập tài liệu Hy vọng tuyển tập cung cấp thêm thơng tin hữu ích cho đối tượng độc giả Thông qua tập tài liệu này, mong muốn góp phần việc tuyền truyền phổ biến thơng tin cơng cải cách hành Việt Nam đến độc giả quan tâm Nhóm Dự án Sáng kiến Cải cách Hành cơng ActionAid Việt Nam PHẦN 1: HIỂU “Cải cách Hành Việt Nam công việc mẻ, diễn điều kiện thiếu kiến thức kinh nghiệm quản lý hành nhà nước thời kỳ mới, có nhiều vấn đề phải vừa làm, vừa tìm tòi rút kinh nghiệm ” I.1 Cải cách Hành gì? Cải cách Hành khái niệm nhiều học giả, nhà nghiên cứu hành giới đưa ra, dựa điều kiện chế độ trị, kinh tế – xã hội quốc gia, phụ thuộc vào quan điểm mục tiêu nghiên cứu, hầu hết định nghĩa khác Tuy nhiên, qua xem xét, phân tích nhiều góc độ định nghĩa khái niệm, thấy khái niệm cải cách hành nêu có số điểm thống sau: - Cải cách Hành thay đổi có kế hoạch, theo mục tiêu định, xác định quan nhà nước có thẩm quyền; - Cải cách Hành khơng làm thay đổi chất hệ thống hành chính, mà làm cho hệ thống trở nên hiệu hơn, phục vụ nhân dân tốt so với trước, chất lượng thể chế quản lý nhà nước đồng bộ, khả thi, vào sống hơn, chế hoạt động, chức năng, nhiệm vụ máy, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm việc quan nhà nước sau tiến hành cải cách hành đạt hiệu quả, hiệu lực hơn, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế – xã hội quốc gia; - Cải cách Hành tùy theo điều kiện thời kỳ, giai đoạn lịch sử, yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội quốc gia, đặt trọng tâm, trọng điểm khác nhau, hướng tới hoàn thiện nội dung hành chính, tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, công chức, thể chế pháp lý tài cơng v.v Ở Việt Nam nay, chưa có văn quy phạm pháp luật thức định nghĩa khái niệm cải cách hành Tuy nhiên, nhiều văn quan trọng Đảng đề cập đến thuật ngữ này, Nghị Đại hội VII, Nghị TW - khóa VII, Nghị Đại hội VIII vv nêu mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho công cải cách hành nhà nước Đồng thời, Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 -2010 Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ nêu nội dung cải cách hành Việt Nam, cải cách thể chế, cải cách tổ chức máy hành chính, đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cải cách tài cơng Mục tiêu cải cách hành nhà nước đến 2010 theo Chương trình tổng thể “Xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu công xây dựng, phát triển đất nước Đến năm 2010, hệ thống hành cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.” Các nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể nội dung nêu trên, bạn tham khảo đầy đủ Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001 -2010 ban hành kèm theo Quyết định số 136 nêu Thủ tướng Chính phủ Ngồi số văn triển khai cụ thể Chương trình tổng thể, định Thủ tướng Chính phủ sau đây: + Quyết định số 902/2003/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 phê duyệt Chương trình đổi cơng tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật; + Quyết định số 121/2003/QĐ-TTg ngày 11/6/2003 phê duyệt Chương trình nghiên cứu xác định vai trò, chức cấu tổ chức quan hệ thống hành nhà nước; + Quyết định số 69/2003/QĐ-TTG ngày 29/4/2003 phê duyệt Chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; + Quyết định số 08/2004/QĐ-TTG ngày 15/01/2004 phê duyệt Chương trình đổi chế quản lý tài quan hành chính, đơn vị nghiệp công; + Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/7/2001 phê duyệt Đề án tin học hóa quản lý hành nhà nước giai đoạn 2001 – 2005; + Quyết định số 169/2003/QĐ-TTg ngày 12/8/2003 phê duyệt Đề án Đổi phương thức điều hành đại hóa cơng sở hệ thống hành nhà nước giai đoạn I (2003- 2005); + Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 ban hành Quy chế thực chế “một cửa” quan hành nhà nước địa phương; + Quyết định số 178/2003/QĐ-TTg ngày 03/9/2003 phê duyệt Đề án tuyên truyền Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 -2010, v.v Vụ Cải cách hành - Bộ Nội vụ http://caicachhanhchinh.gov.vn/PortalPlus.aspx?/vi-VN/News/102//1010046/0/3179/ 06/12/2005 09:36 I.2 Đường lối chủ trương Đảng Cải cách Hành tiến trình đổi Cải cách Hành Việt Nam cơng việc mẻ, diễn điều kiện thiếu kiến thức kinh nghiệm quản lý hành nhà nước thời kỳ mới, có nhiều vấn đề phải vừa làm, vừa tìm tòi rút kinh nghiệm Vì vậy, việc hình thành quan niệm nguyên tắc đạo cơng cải cách hành việc đề nội dung, phương hướng, chủ trương, giải pháp thực giai đoạn trình tìm tòi sáng tạo khơng ngừng, q trình nhận thức liên tục, thống tiến trình đổi khởi đầu từ Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 Từ xác định nguyên nhân tình hình khủng hoảng kinh tế – xã hội trầm trọng, Đại hội VI rõ nguyên nhân nguyên nhân công tác tổ chức đề chủ trương thực cải cách lớn tổ chức máy quan nhà nước Thực Nghị Đại hội VI, tổ chức máy nhà nước xếp lại bước theo hướng gọn nhẹ, bớt đầu mối Tuy nhiên, nhìn chung tổ chức biên chế máy nhà nước cồng kềnh, nặng nề Đến Đại hội VII, Đảng xác định tiếp tục cải cách máy nhà nước đề nhiệm vụ sửa đổi Hiến pháp, cải tiến tổ chức hoạt động Quốc hội, sửa đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động Chính phủ, quyền địa phương Trên sở nhiệm vụ Đại hội VII đề ra, nhiệm kỳ tiến hành đợt xếp lần thứ hai kể từ Đại hội VI hệ thống trị nước ta bao gồm Đảng, Nhà nước, Mặt trận đoàn thể nhân dân Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, chiến lược ổn định phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2000 Đại hội VII thông qua khẳng định bước tiến lý luận, nhận thức hành nhà nước Cương lĩnh nêu: Nhà nước “phải có đủ quyền lực có đủ khả định luật pháp tổ chức, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật Sửa đổi hệ thống tổ chức nhà nước, cải cách máy hành chính, kiện toàn quan lập pháp để thực có hiệu chức quản lý Nhà nước” Chiến lược nêu trọng tâm cải cách “nhằm vào hệ thống hành với nội dung xây dựng hệ thống hành quản lý hành nhà nước thơng suốt, có đủ quyền lực, lực, hiệu quả” Thực Nghị Đại hội VII, tháng 4/1992, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Hiến pháp thay Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 thể nhận thức đầy đủ phân công, phối hợp quyền lập pháp, hành pháp tư pháp tổng thể quyền lực thống Nhà nước Sau Đại hội VII, từ 1992 đến 1995 giai đoạn phát triển mạnh tư duy, quan niệm, nhận thức Đảng hành nhà nước cải cách hành Hội nghị Trung ương khóa VII (1/1995) đánh dấu bước phát triển xây dựng phát triển hành nhà nước Cải cách bước hành nhà nước xác định trọng tâm việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước, với mục tiêu xây dựng hành có đủ lực, sử dụng quyền lực bước đại hóa để quản lý có hiệu lực hiệu công việc nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, hướng, phục vụ đắc lực đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật xã hội Lần nội dung chủ yếu cải cách hành nhà nước trình bày cách hệ thống Nghị Trung ương 8, cải cách thể chế hành chính, chấn chỉnh tổ chức máy xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Việc thực Nghị Trung ương khóa VII mở giai đoạn mới, giai đoạn chuyển biến thật cải cách hành nước ta Có thể nói Nghị Trung ương (khóa VII) có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy tiến trình cải cách hành 20 năm đổi vừa qua Tiếp tục khẳng định cải cách hành trọng tâm việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước năm trước mắt, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996) nhấn mạnh yêu cầu tiến hành cải cách hành đồng bộ, dựa sở pháp luật, coi giải pháp để thực nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 1996-2000 Với tinh thần đẩy mạnh cải cách hành đề Nghị Trung ương (khóa VII) cách tích cực theo chương trình, kế hoạch, Nghị Đại hội VIII nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với chế mới; cải tiến quy trình xây dựng ban hành văn pháp luật Chính phủ, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, xếp lại máy hành từ Trung ương đến địa phương, hợp số quan quản lý chuyên ngành kinh tế sở xác định rõ thực chức quản lý nhà nước bộ, ngành Theo đó, điểm bổ sung quan trọng định hướng cải cách Nghị đề là: - Phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm cấp hành chính; - Tiếp tục nghiên cứu để cụ thể hóa phân cấp quản lý nhà nước quan Chính phủ với quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Đổi chế độ công chức công vụ (bao gồm sửa đổi quy chế thi tuyển, bồi dưỡng, đào tạo trẻ hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức, kiên xử lý sa thải người thoái hóa, biến chất; tăng cường biện pháp phối hợp lực lượng đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, cửa quyền máy quản lý nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước); - Thành lập Tồ án hành thực xã hội hóa số hoạt động thuộc lĩnh vực dịch vụ công Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) họp tháng năm 1997 Nghị phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một chủ trương giải pháp lớn cải cách hành nhấn mạnh Nghị quan trọng bảo đảm thực dân chủ hóa đời sống trị xã hội, giữ vững phát huy chất tốt đẹp Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân 10 Một kết khác đáng ý sau bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2004-2009, năm 2004 có gần 292.000 đại biểu HĐND cấp bồi dưỡng trang bị kiến thức kỹ hoạt động Trao đổi ý kiến với chúng tôi, PGS, TS Đinh Văn Mậu, Phó Giám đốc Học viện Hành quốc gia (Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) cho biết, nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức năm qua bước đổi theo hướng phù hợp đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Đã có phân cấp sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Theo đó, trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bộ, ngành T.Ư tập trung vào bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành; trường trị, trường cán tỉnh, ngồi việc bồi dưỡng tiền cơng vụ chun viên bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho cán bộ, công chức cấp xã, cho đại biểu HĐND cấp huyện cấp xã Học viện Hành quốc gia thực việc biên soạn chương trình, giáo trình, tài liệu Bên cạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng sách tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội cán bộ, cơng chức, theo chúng tơi có cải cách bước đầu Nhìn cách tổng thể, phải thừa nhận rằng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức bước nâng lên, đáp ứng ngày tốt yêu cầu công đổi hội nhập kinh tế quốc tế Những điều mắt thấy tai nghe Gần tuần tiếp xúc làm việc với quan chức năng, người dân doanh nghiệp Thanh Hóa, tỉnh nằm Bắc Trung bộ, đất rộng người đơng, nhóm phóng viên chúng tơi tâm đắc câu nói đồng chí Phạm Văn Tuyền, Trưởng Phòng CCHC Sở Nội vụ rằng: “Bộ máy hành dù gọn nhẹ, đại đến mấy; thể chế có chuẩn chỉ, chặt chẽ đến mấy, đội ngũ cán bộ, công chức không quan tâm đầu tư mức, “cải cách” mà thơi!” Sau 16 năm làm Phó Chủ tịch UBND huyện, phụ trách mảng CCHC, đồng chí Nguyễn Đình Hưng, Chủ tịch UBND huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa, hỏi kết công tác địa phương, bng câu xanh rờn: “Tơi khơng hài lòng! Dù biết Đông Sơn đơn vị đánh giá cờ đầu công tác CCHC tỉnh” Vậy điều khiến Chủ tịch huyện Đơng Sơn chưa hài lòng? Vẫn tâm trạng lộ rõ vẻ xúc, đồng chí Hưng nói tiếp: “Nhìn chung chưa đáp ứng u cầu Thói thường, yếu hay ỷ lại Nhân viên ỷ vào lãnh đạo phòng Lãnh đạo phòng trơng chờ vào lãnh đạo huyện, không dám tự giải công việc tự chịu trách nhiệm” Tìm hiểu tình hình CCHC Đông Sơn, qua tiếp xúc với nhiều người dân, cán bộ, công chức, thấy rõ điều mà đồng chí Chủ tịch UBND huyện băn khoăn, trăn trở Nhìn rộng ra, vấn đề lực, trình độ cán bộ, cơng chức (không chuyện riêng Đông Sơn) đặt cho nhà cải cách nhiều việc phải làm Bộ phận “một cửa” UBND huyện Đông Sơn có ba cán bộ, cán có trình độ đại học, hệ chức, chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn, học kế tốn, người lại tra viên chuyển sang Phó Chủ tịch UBND TP Thanh Hóa Lê Bá Nghênh, đề cập vấn đề nói rằng: “Có người đại học để làm đẹp hồ sơ!” Được biết, địa bàn TP Thanh Hóa, tỷ lệ cán xã, phường chưa đạt chuẩn văn hóa chiếm khoảng 17%; 30% chưa đạt chuẩn chun mơn Cá biệt, có trường hợp cán lãnh đạo xã chưa tốt nghiệp trung học phổ thông Đó nét chấm phá đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Vậy tầm vĩ mơ sao? 172 Chúng ta có lời giải đáp đọc qua báo cáo tổng kết cơng tác CCHC năm (20012005) Chính phủ: “Yếu lớn chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức yếu, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước chế Bằng cấp, chứng tăng, chất lượng thật cán bộ, cơng chức có cấp, chứng lại vấn đề đáng lo ngại Một phận suy thoái phẩm chất, đạo đức, tham nhũng, cửa quyền, thiếu ý thức trách nhiệm tinh thần phục vụ, vô cảm trước yêu cầu người dân, xã hội” Đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, hẳn nhiều người nhớ câu chuyện xảy địa bàn Thủ cách khơng lâu Đó trường hợp bà Sửu phường Trung Liệt, lý sức khỏe khơng thể nước ngồi tham gia vụ kiện Nhưng muốn bà phải có giấy giám định sức khỏe quan có thẩm quyền Chuyện đơn giản bà Sửu, tình trạng sức khỏe không tốt, phải đi lại lại từ nhà phường, từ phường lên thành phố hàng chục lần Đơn giản UBND phường Trung Liệt không cấp giấy giới thiệu cho bà Lý do: “Giấy giới thiệu cấp cho cán bộ, cơng chức” Khơng có giấy giới thiệu, bà Sửu quay sang làm đơn, đề nghị phường xác nhận Trung tâm giám định sức khỏe thành phố lại không đồng ý Sự giáo điều, máy móc đến khơ cứng giải công việc dân phận khơng nhỏ cán bộ, cơng chức nay, vơ tình làm cho họ ngày trở nên thụ động bất lực trước biến đổi nhanh chóng xã hội Nói bệnh quan liêu, cửa quyền phận cán bộ, cơng chức, có lẽ phải kể thêm trường hợp ơng Nguyễn Đình Phú, phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà (TP Đà Nẵng) Sinh năm 1957, có 20 năm, tháng cơng tác đóng bảo hiểm xã hội, lý sức khỏe lực chuyên môn, ông xin hưu từ ngày 01/01/2005 Giải chế độ cho ông, quan bảo hiểm xã hội thành phố viết cho ông “giấy chứng nhận chờ hưởng chế độ hưu trí”, hẹn “nếu khơng có thay đổi khác”, 13 năm sau (năm 2017) giải quyết! Chúng đề cập tinh thần, thái độ làm việc Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Gia Lâm (Hà Nội) việc “om” đống hồ sơ đề nghị cấp “sổ đỏ” dân cách năm Nay có dịp quay lại, chúng tơi khơng khỏi giật thấy thực trạng CCHC nơi chưa cải thiện Cán địa xã nộp hồ sơ làm “sổ đỏ” dân lên huyện, không gặp người phụ trách địa bàn liền quẳng hồ sơ lên bàn Gần nửa năm sau, người dân sốt ruột gửi đơn đến báo Nhân Dân nhờ lên tiếng, lúc chuyện té ngửa, Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Gia Lâm chưa tiếp nhận, vào sổ theo dõi tập hồ sơ Làm việc với chúng tơi, đồng chí Trưởng Phòng Nội vụ huyện biết việc hứa đề nghị lãnh đạo cho kiểm tra kỹ để xử lý nghiêm theo quy định Để cán thật “công bộc” dân Giải pháp cho vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, đây, UBND tỉnh Thanh Hóa cho thành lập tổ công tác, tạm gọi “Tổ phản ứng nhanh”, ln có người túc trực để tiếp nhận đơn thư, điện thoại phản ánh người dân, doanh nghiệp tình trạng phiền hà, nhũng nhiễu cán bộ, công chức Nhận tin báo, Tổ phản ứng nhanh cử người xuống để kiểm tra xử lý nghiêm việc có thật Đánh giá cán bộ, công chức, phải thông qua kết công việc, thái độ tiếp dân, giải yêu cầu, nguyện vọng đáng dân Nói dễ, bắt tay vào làm thấy không đơn giản nghĩ, khơng nhìn thẳng vào thật sách, chế độ đãi ngộ hành cán bộ, cơng chức Thật khó hình dung, công chức làm việc phận “một cửa”, tháng lĩnh 100 nghìn đồng phụ cấp! Giải tốt sách tiền lương, chế độ phụ cấp cho cán bộ, cơng chức, gốc vấn đề, điều kiện tiên để nhà cải cách làm nên chuyện Nói khác đi, áp dụng quy chuẩn khắt khe, ngặt nghèo đội ngũ cán bộ, công chức tám vàng ngọc thừa hành công vụ nơi công sở, phải quyền lợi xứng đáng 173 đáng mà cán bộ, cơng chức hưởng Trách nhiệm quyền lợi tách rời, coi trọng xem nhẹ mặt dẫn đến sai lầm Suy cho cùng, vận hành xã hội khế ước Chưa thể nói tới việc đòi hỏi cán bộ, cơng chức hết lòng cơng việc, tận tâm tận lực với việc dân, doanh nghiệp, nhà cải cách chưa quan tâm giải thỏa đáng chế độ sách cho họ mức đủ để sống Chế độ, sách đãi ngộ tốt, lương thưởng bảo đảm ổn định sống cho cán bộ, công chức điều kiện “nền”, song không nên xem nhẹ cơng tác kiểm tra, tra (hay gọi tra công vụ), thời gian đầu thi hành sách Phải coi việc làm thường xuyên, liền việc xây dựng áp dụng chế độ tra, kiểm tra, đánh giá kết thực thi công vụ cán bộ, công chức theo định kỳ Kiên thực luân chuyển cán bộ, công chức chuyên môn, cán bộ, cơng chức chun mơn vị trí cơng việc dễ phát sinh tiêu cực, liên quan đến tổ chức, công dân doanh nghiệp Không phủ nhận tác dụng lớp bồi dưỡng, đào tạo nhằm nâng cao trình độ lý luận nghiệp vụ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, có lẽ đến lúc cần nhìn nhận lại cách nghiêm túc công tác năm qua CCHC năm (2001-2005), nước có 2,5 triệu lượt cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, nghiệp vụ quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ Nhưng, ẩn sau số ấn tượng điều gì, điều khiến nhiều người quan tâm Rõ ràng, câu trả lời cho băn khoăn xã hội bỏ ngỏ Học gì, học thời gian học bao lâu, chất lượng đào tạo nào, vừa học vừa nghe điện thoại điều hành công việc không , tất thách thức vô lớn (nhưng bó tay) đặt vai nhà cải cách Hãy mạnh dạn liệt việc loại bỏ trường hợp học để đối phó với tổ chức; trường hợp bố trí, tổ chức cho cán học để hợp thức hóa hồ sơ, chiếm lấy ghế ngồi ổn định máy hành Nếu học hành nghiêm túc, chất lượng tốt bố trí cơng việc nào, chuyện xem nhẹ Với người có tài, có lực thật sự, việc bố trí cơng việc phù hợp để khẳng định thân, đơi quan trọng tiền bạc Điều dễ nhận thấy là, cán bộ, công chức “ngồi nhầm chỗ” người bị thiệt thòi dân Giải vấn đề này, quan nhà nước cần mạnh dạn kiên xóa bỏ chế tuyển dụng cán theo quan niệm cũ, nhìn vào “gốc gác”, mối quan hệ mà khơng nhìn thẳng vào thực lực, khả người cần tuyển dụng Nếu người có tài, đủ phẩm chất, lực phải tuyển dụng, họ ai, nam hay nữ, người địa phương nào./ Nguồn: Báo Nhân Dân http://www.baomoi.com/Home/ThoiSu/www.nhandan.com.vn/Bai-3-Nang-cao-chat-luong-doingu-can-bo-cong-chuc/1113157.epi Cập nhật 09:21 ngày 26-10-2007 174 Cải cách tài cơng Cải cách tài cơng Việt Nam Trần Văn Giao TS, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Cải cách tài cơng nhiệm vụ quan trọng đất nước có liên quan mật thiết với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, vấn đề đánh giá thực trạng cơng cải cách tài cơng Việt Nam xác định vấn đề có tính ngun tắc việc xây dựng phương hướng, sách giải pháp thời gian tới nhiệm vụ cấp thiết - Những kết đạt Việt Nam thực cải cách tài công chưa bao lâu, kết đạt cải cách Hệ thống thuế: Sau gần năm thực cải cách, sách thuế đổi theo hướng thích ứng dần với chế thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế Thuế bảo đảm nguồn tài chủ yếu để thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng Trong hệ thống sách thuế bước giảm dần phân biệt thành phần kinh tế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu; thủ tục hành thu nộp thuế đơn giản hóa, cơng tác quản lý thuế đổi dần đại hóa Chính sách thuế tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện theo hướng áp dụng thống loại hình doanh nghiệp bước đầu phù hợp với thông lệ quốc tế, góp phần khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh Ngân sách nhà nước: Ngân sách cấu lại theo hướng giảm khoản chi bao cấp, tăng dần tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển, tập trung ưu tiên chi cho nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội quan trọng giải vấn đề xã hội xúc Công tác quản lý phân cấp ngân sách có đổi bản, nâng cao quyền chủ động trách nhiệm đơn vị, địa phương ngành sử dụng ngân sách; giảm nhiều khâu, thủ tục không cần thiết cấp phát ngân sách, tập trung vào công tác tra, kiểm tra, giám sát tài Bội chi ngân sách nhà nước xử lý theo hướng tích cực kiềm chế giới hạn cho phép Giải thành cơng cấu lại nợ nước ngồi, tỷ lệ nợ nước khống chế mức an toàn theo thông lệ quốc tế, tạo điều kiện giữ vững an ninh tài quốc gia Hội nhập quốc tế lĩnh vực tài bước đầu thu kết tích cực Cơ chế tài đơn vị hành nghiệp: Trên sở phân định rõ đơn vị hành với đơn vị nghiệp, tiến hành áp dụng chế quản lý tài quan hành chính, Nhà nước ban hành Nghị định số 130/2005/NĐ - CP, ngày 17-10-2005 “Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước” Nghị định số 43/2006/NĐ - CP, ngày 25-4-2006 “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập” Tóm lại, chế tài khu vực hành nghiệp đổi theo hướng tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Cơ chế tài việc cung cấp dịch vụ cơng theo hướng khuyến khích tổ chức kinh tế nhân dân đầu tư để 175 thực cung cấp số dịch vụ cơng, đẩy mạnh xã hội hóa số lĩnh vực nghiệp, thu hút nguồn nội lực đáng kể cho phát triển nghiệp Cơ chế tài lĩnh vực quản lý tài sản công: Cơ chế hoàn thiện nhằm tăng cường huy động nguồn lực tài cho phát triển kinh tế - xã hội Bước đầu hình thành hệ thống văn pháp quy lĩnh vực quản lý tài sản nhà nước, bao gồm chế độ, định mức, tiêu chuẩn, vừa tạo thuận lợi cho đơn vị sử dụng, vừa có tác dụng nâng cao kỷ luật, kỷ cương tài chính, tăng cường trách nhiệm cấp, ngành, đơn vị quản lý sử dụng tiết kiệm hiệu tài sản nhà nước, bước xác lập chủ sở hữu đích thực tài sản nhà nước Hình thành thống tổ chức quản lý tài sản nhà nước từ trung ương đến địa phương Huy động sử dụng nguồn vốn ODA: Nguồn vốn ODA sử dụng để khôi phục, nâng cấp xây dựng hàng loạt dự án quốc gia quy mô lớn lĩnh vực giao thơng, điện, thủy lợi, cấp nước, y tế, giáo dục đào tạo Đồng thời, vốn ODA trọng vào lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, thủy sản, sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, lĩnh vực du lịch dịch vụ, góp phần thúc đẩy gia tăng giá trị sản lượng nông nghiệp tạo nguồn thu ngoại tệ để trả nợ nước Nhờ vậy, nguồn vốn ODA đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, giải vấn đề xã hội xóa đói giảm nghèo Nguồn vốn ODA cho vay lại doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu cấp bách vốn để thực mục tiêu đầu tư cho doanh nghiệp, thực đổi công nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh nâng cao đời sống cho người lao động Thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài: Việc gia tăng vốn đầu tư thực thể môi trường đầu tư kinh doanh nước ta ngày cải thiện, tạo điều kiện để dự án sau cấp phép triển khai có hiệu Trong năm gần đây, cấu đầu tư nước ngồi có chuyển biến tích vượt bậc, đặc biệt việc gia tăng tỷ trọng đầu tư vào kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật số ngành mũi nhọn số lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp Quản lý nợ nước ngồi: Đã thực thành cơng q trình cấu lại khoản nợ trước Việt Nam chủ nợ nước ngoài, làm giảm đáng kể nghĩa vụ trả nợ Việt Nam, tạo điều kiện khai thơng quan hệ tài - tín dụng với tổ chức quốc tế phủ nước ngồi Thực toán trả nợ với khoản vay khoản cấu lại nợ bảo đảm trả nợ hiệp định ký, không để phát sinh nợ hạn Đã linh hoạt xử lý theo hướng chuyển đổi phần nợ nước thành khoản tài trợ cho dự án đầu tư nước; xử lý giảm số nợ thông qua mua lại nợ, chuyển đổi nợ, giảm nợ Bổ sung, sửa đổi chế sách quản lý vay trả nợ nước ngoài; tăng cường giám sát nợ nước ngoài, hợp lý đại hóa nghiệp vụ quản lý nợ Bên cạnh kết đạt được, trình thực cải cách tài cơng Việt Nam tiềm ẩn yếu tố chưa ổn định; chất lượng, hiệu tính bền vững phát triển thấp; nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển lớn, mức đáp ứng vốn hạn chế, nhiều tiềm vốn nước vốn nước chưa khai thác tốt Đầu tư Nhà nước chiếm tỷ trọng cao, mức đóng góp vào tăng trưởng thấp, chưa tương xứng Quy mơ tài nhỏ, cân đối ngân sách nhà nước chưa thực vững chắc, tỷ trọng thuế trực thu thấp Vốn đầu tư thực tăng, tỷ trọng vốn đầu tư nước ngồi tổng vốn đầu tư tồn xã hội có xu hướng giảm tốc độ tăng vốn đầu tư nước thực chậm tốc độ tăng vốn đầu tư thành phần kinh tế khác Cơ cấu đầu tư nước ngồi cân đối cấu vùng ngành Đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ có xu hướng giảm sút so với năm trước Mặc dù, Chính phủ áp dụng sách ưu đãi, 176 đầu tư nước ngồi vào vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn chưa đáng kể Chưa ý khai thác vốn thông qua “kênh” gián tiếp thông qua thị trường vốn Phạm vi đánh thuế hạn hẹp, hệ thống thuế chưa bao quát hết nguồn thu nhập, bỏ sót nguồn thu đối tượng nộp thuế Tính dàn trải chi ngân sách nhà nước chưa khắc phục, bao cấp chưa xóa bỏ triệt để; hiệu đầu tư thấp; thất thốt, lãng phí quản lý sử dụng đất đai, quản lý vốn đầu tư xây dựng chi tiêu ngân sách nghiêm trọng, chi tiêu hành nhiều bất hợp lý, chi ngân sách cho số lĩnh vực nhu cầu chăm lo phát triển người giáo dục, y tế chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết Trong nơng nghiệp nặng đầu tư thủy lợi (chiếm khoảng 70%) chủ yếu phục vụ trồng lúa; việc đầu tư cho lĩnh vực khác nghiên cứu giống con, chuyển giao công nghệ, chế biến để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp hạn chế Trong cơng nghiệp ngành kinh tế trọng đầu tư để tăng công suất (số lượng) chưa ý đến đầu sản phẩm; công tác quy hoạch ngành nhiều hạn chế Hệ số ICOR năm 1991 - 1995 khoảng 3,5 (để tăng đồng GDP cần đầu tư 3,5 đồng), năm 1996 - 2000 hệ số từ năm 2001 - 2007 4,58 Như vậy, tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng vượt so với mục tiêu Đại hội X đề ra, tốc độ tăng trưởng kinh tế có tăng, chưa tương xứng với mức đầu tư bỏ Sở dĩ có tồn nguyên nhân: Thể chế tài kinh tế thị trường chậm hình thành, hệ thống sách, pháp luật tài thiếu đồng bộ, thiếu qn, chí mâu thuẫn, nên cản trở trình vận hành theo chế thị trường, chưa tạo hành lang thuận lợi để phát huy hết tiềm nguồn lực kinh tế Trong q trình hồn chỉnh hệ thống pháp luật theo hướng tiến tới mặt pháp lý chung có thay đổi bất lợi cho nhà đầu tư nước Chẳng hạn, việc thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp giảm ưu đãi thuế, dự án đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất trung tâm đô thị lớn dự án thuộc danh mục đặc biệt khuyến khích đầu tư Việc giảm ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp dự án đầu tư nước ngồi sách ô-tô, xe máy làm cho nhiều nhà đầu tư lo ngại thiếu quán sách đầu tư nước ngồi nước ta, đồng thời, cản trở việc định đầu tư số dự án, có dự án quy mô lớn, sử dụng công nghệ cao Nhiều dự án đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ gặp ách tắc chủ trương chưa rõ ràng, vướng mắc công tác quy hoạch ngành chưa tháo gỡ, cản trở nhà đầu tư Việc suy giảm đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ làm hạn chế kết thu hút đầu tư nước Nhận thức vai trò tài thị trường vốn việc mở đường, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hạn chế, nên tư hoạch định sách tài phát triển thị trường tài chậm đổi mới, thiếu tính đột phá hoạch định sách Trong nhận thức nặng tư “tài phục vụ sản xuất”, “tài bảo đảm vốn cho hoạt động” dẫn đến người có thẩm quyền định đầu tư không gắn với thẩm quyền phân bổ vốn, kết định đầu tư vượt khả nguồn vốn đầu tư, làm cho vốn đầu tư dàn trải, nợ xây dựng lớn, đầu tư hiệu Chưa có kết hợp chặt chẽ chiến lược phát triển ngành kinh tế với chiến lược tài chính, chiến lược thuế dẫn đến chắp vá việc hình thành chế, sách; đồng thời làm cho sách thường xuyên thay đổi, gây ổn định môi trường đầu tư Công tác phân tích dự báo chưa coi trọng mức nghiên cứu hoạch định sách, dẫn đến thường xuyên phải bổ sung, sửa đổi, tạo không đồng bộ, không quán Tư tưởng bao cấp, tâm lý muốn Nhà nước bảo hộ nặng nề; thói quen dấu ấn quản lý theo kiểu cũ tồn khơng dễ xóa bỏ gây cản trở khơng nhỏ cho q trình đổi lĩnh vực tài 177 Các doanh nghiệp có tư tưởng trơng chờ vào nguồn tín dụng ưu đãi, không muốn huy động thị trường vốn Trong quản lý nặng tư tưởng “xin - cho” Chẳng hạn, xây dựng xuất tình trạng “xin - cho” việc bố trí vốn đầu tư, bổ sung vốn kế hoạch năm, ưu đãi tín dụng, miễn giảm thuế ; khơng xin cho chế, mà xin nới lỏng chế (như xin kéo dài, châm chước thủ tục đầu tư xin “vận dụng” trái nguyên tắc) Chưa kiên việc đẩy nhanh tiến trình xếp, chuyển đổi sở hữu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước làm tiến trình cổ phần hóa chậm so với kế hoạch, doanh nghiệp nhà nước lớn, làm ảnh hưởng đến phát triển nhiều lĩnh vực, đặc biệt làm hạn chế phát triển thị trường chứng khóan Chưa kiên việc chuyển nhanh đơn vị nghiệp sang thực chế tự chủ tài Triển khai thực cải cách hành ngành tài tiến triển chậm, công tác tổ chức, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán có lực quản lý lĩnh vực tài tăng cường, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách tài cơng thời gian tới Xu hướng chung nay, nước giới thúc đẩy cách mạnh mẽ cải cách hoạt động tài cơng Có nhiều lý do, song chủ yếu là: Xét góc độ vật chất, tài cơng phần cải xã hội hình thức giá trị giao cho khu vực công sử dụng Trên thực tế nay, đa phần nguồn cải bị khu vực công sử dụng chưa hiệu mong muốn, nguồn lực đất nước có hạn Ở nhiều góc độ, hoạt động tài cơng có ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nếu hoạt động tài cơng triển khai theo hướng tích cực, phù hợp với xu cải cách hành chính, đáp ứng với đòi hỏi hợp lý lực lượng thị trường động lực thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngược lại, hoạt động tài cơng khơng hiệu quả, khơng thích ứng với bối cảnh kinh tế, xã hội mới, lực cản cho trình phát triển kinh tế - xã hội Cải cách hoạt động tài cơng xu hướng phổ biến nước có liên quan mật thiết với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu bắt buộc nước tham gia vào tổ chức kinh tế, tài quốc tế Cải cách tài cơng nước ta cần phải vừa góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa vừa phù hợp với yêu cầu trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mặc dù 20 năm đổi mới, chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp chưa hồn tồn bị xóa bỏ Nhiều hoạt động kinh tế “nhân danh” lợi ích chung, thực vai trò quản lý Nhà nước mà tài cơng bị lợi dụng lạm dụng Vì thế, để đổi tài cơng có hiệu quả, cần nắm vững quan điểm Đảng Nhà nước việc chuyển kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường Cải cách phải phù hợp với yêu cầu mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Mở cửa hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế khu vực quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải tuân thủ luật chơi chung cam kết với tổ chức khu vực quốc tế Điều đòi hỏi phải có cải cách mặt hành chính, có cải cách tài cơng cho phù hợp với quy định cam kết quốc tế, bảo đảm nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế vấn đề có ý nghĩa sống Trên sở đó, mục tiêu cần phải đạt thời gian tới là: - Bảo đảm tiết kiệm hiệu khoản chi tài khu vực cơng Các khoản chi tài 178 khu vực công đa phần ngân sách nhà nước đảm nhận, có đặc điểm khơng hồn trả trực tiếp, khơng có tính chất ngang giá, lại có phạm vi rộng, khối lượng chi lớn Thực tế nước cho thấy khoản chi hiệu thấp, lãng phí lớn Vì vậy, cần coi trọng thực mục tiêu tiết kiệm hiệu khoản chi khu vực cơng q trình cải cách, đổi tài cơng - Cải cách, đổi tài cơng phải hướng tới mục tiêu thúc đẩy mạnh mẽ cơng cải cách hành nhà nước, bảo đảm cho máy hành hoạt động tốt (trung thực, minh bạch, gần dân hơn, không cửa quyền, không tham nhũng) chuyên nghiệp hơn, điều hành có hiệu hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Hoạt động tài cơng khơng có tác dụng cung cấp nguồn lực tài cho máy cơng quyền hoạt động, mà điều quan trọng phải thơng qua hoạt động tài cơng để có tác động mạnh mẽ đến việc điều chỉnh tổ chức tính hiệu hoạt động máy Vì vậy, gắn việc cải cách đổi tài cơng với máy vững mạnh coi mục tiêu quan trọng cải cách, đổi tài cơng - Thơng qua cải cách, đổi hoạt động tài cơng phải bảo đảm cho việc sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cộng cơng hiệu Ngày nay, đa phần nguồn lực tài cơng sử dụng cho việc sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cộng Hầu hết việc sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cộng máy cơng quyền từ trung ương đến địa phương đảm nhận Nếu máy công quyền thiếu trung thực, không minh bạch, nạn tham nhũng diễn tràn lan, việc sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng khó đạt u cầu cơng hiệu Do đó, vấn đề đặt việc cải cách, đổi hoạt động tài cơng phải hướng vào mục tiêu bảo đảm công hiệu Tài cơng có cấu trúc đa dạng bao gồm nhiều thành phần đề cập phần Hoạt động tài cơng thực chất hoạt động thành phần tài cơng Do đó, nội dung đổi mới, cải cách tài cơng đổi thu - chi ngân sách nhà nước, đổi hoạt động quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách nhà nước, đổi tài quan công quyền, đơn vị nghiệp công lập - Đối với thu - chi ngân sách nhà nước nội dung đổi bao gồm đổi sách, chế, quy trình làm thay đổi cách thức thu - chi ngân sách nhà nước, bảo đảm ngân sách nhà nước thực công cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước - Đối với hoạt động quỹ tài nhà nước ngân sách, nội dung đổi gia tăng tỷ trọng huy động nguồn lực tài nhàn rỗi xã hội sở bảo đảm tính hợp pháp số lượng quỹ sử dụng chúng cách có hiệu - Đối với tài quan cơng quyền đơn vị nghiệp công lập, nội dung đổi tập trung nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm gắn việc đổi với công cải cách hành việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cộng công hiệu Trên sở mục tiêu trên, nhiệm vụ đặt cải cách tài cơng thời gian tới là: - Tiếp tục cải cách thuế cho phù hợp với tình hình đất nước; yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phù hợp với cam kết quốc tế Bổ sung, hoàn thiện, đơn giản hóa sắc thuế, bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Cơ cấu lại nguồn thu, khắc phục tình trạng hạn hẹp phạm vi đánh thuế gây bỏ sót nguồn thu đối tượng nộp thuế, đáp ứng yêu cầu động viên thu nhập quốc dân vào ngân sách nhà nước Hiện đại hóa cơng tác thu thuế đổi quản lý thu thuế - Cần tiếp tục hoàn thiện phân cấp ngân sách bảo đảm tính thống hệ thống tài quốc gia vai trò chủ đạo ngân sách trung ương; đồng thời phát huy tính chủ động, 179 sáng tạo địa phương ngành việc quản lý tài ngân sách phân cấp - Khắc phục tính dàn trải chi ngân sách nhà nước cấu lại hợp lý khoản chi ngân sách, bảo đảm tính hiệu công chi tiêu ngân sách nhà nước Cân đối ngân sách cách tích cực Nâng cao hiệu đầu tư vốn ngân sách nhà nước từ xác định chủ trương, lập duyệt dự án đến thực dự án - Tiếp tục thực đổi chế tài đơn vị hành nghiệp theo Nghị định số 130/2005/NĐ - CP Nghị định số 43/2006/NĐ - CP Chính phủ ban hành - Nhà nước cần khẩn trương nghiên cứu để trình Quốc hội thơng qua Luật Quản lý, sử dụng tài sản; biện pháp quan trọng để thực Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Tiếp tục đẩy mạnh thực nghị quyết, chủ trương Đảng Nhà nước đổi mới, xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước; đặc biệt chế quản lý vốn, tách bạch tài doanh nghiệp với tài nhà nước - Nâng cao lực hiệu lực hoạt động quan có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát kết quản lý sử dụng tài cơng - Quy định rõ ràng trách nhiệm vật chất người đứng đầu quan quyền nhà nước cấp trước kết quản lý tài cơng cấp - Đổi cơng tác tra, giám sát tài tồn q trình quản lý tài cơng./ http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp? Object=4&news_ID=9642456 Số 11 (155) năm 2008 8, Cải cách dịch vụ cơng Cải cách hành lĩnh vực thuế Thực chương trình cải cách hành Bộ Tài chính, ngành Thuế có nhận thức đắn tích cực triển khai kế hoạch cải cách hành lĩnh vực thuế Trong năm qua (2001 - 2003) cải cách hành lĩnh vực thuế coi nhiệm vụ trị xuyên suốt hệ thống thuế từ Trung ương đến địa phương Toàn hệ thống tập trung vào việc cải cách thể chế, cải cách thủ tục kê khai nộp thuế, nghiệp vụ quản lý thuế; tổ chức máy xây dựng đội ngũ cán thuế đáp ứng yêu cầu cải cách Có thể nêu lên số kết bật nội dung cải cách sau: Về thể chế, nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung luật thuế GTGT, luật thuế TNDN, luật thuế tiêu thụ đặc biệt, số sách phí, lệ phí đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, nhờ xác định rõ đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, giảm bớt mức thuế suất, quy định tính thuế rõ ràng, hợp lý, bãi bỏ hàng trăm loại phí, lệ phí khơng hợp lý nhờ giảm chi phí đầu vào cho DN Đặc biệt có bước tiến cải cách thủ tục kê khai, nộp thuế theo hướng dân chủ hơn, tạo hội cho đối tượng nộp thuế nêu cao tinh thần tự chịu trách nhiệm trước pháp luật nghĩa vụ nộp thuế, theo hướng ngành Thuế tâm chuyển từ chế: quan thuế với tổ chức cá nhân tính kê khai thuế đôn đốc nộp thuế sang chế tổ chức cá nhân tự tính, tự kê khai nộp thuế theo thông báo quan 180 thuế Cơ quan thuế thực quyền kiểm tra Theo Quyết định số 197/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quan thuế thí điểm chế số sở kinh doanh Quảng Ninh thành phố Hồ Chí Minh sau nhân rộng ra, bước đầu đánh giá chế tiến phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước ta việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Để khắc phục tính khép kín quy trình quản lý thuế, ngành Thuế cải tiến tách thành phận có giám sát lẫn nhau; là: phận đăng ký mã số thuế; phận tính thuế thơng báo nộp thuế; phận tra, kiểm tra xử lý vi phạm thuế Nhờ có điều kiện thực chun mơn hóa theo công đoạn thuận lợi việc ứng dụng tin học để quản lý ngăn ngừa tượng tiêu cực Đã xây dựng áp dụng quy trình quản lý thuế DN thực chế tự kê khai, tự tính thuế nộp thuế theo thơng báo quan thuế; quy trình quản lý thuế hộ kinh doanh cá thể rộng theo phương pháp ấn định thuế Thực thí điểm chế ủy nhiệm thu số khoản thu nhỏ lẻ, phân tán phát sinh địa bàn cho UBND xã, phường thị trấn, nhờ tạo điều kiện gắn kết trách nhiệm quyền sở việc quản lý tài thu chi ngân sách địa phương Bộ máy tổ chức quản lý thuế tổ chức lại theo Quyết định số 218 Thủ tướng Chính phủ theo hướng quy định đầy đủ rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan thuế lĩnh vực quản lý thuế Có kết hợp quản lý theo chức với quản lý theo đối tượng nộp thuế, nhờ tồn hệ thống giảm gần nghìn đầu mối, cấp chi cục giảm tám trăm đầu mối Đã tổ chức máy hỗ trợ đối tượng nộp thuế toàn hệ thống, bước đầu phát huy tác dụng tốt đặc biệt áp dụng tin học vào khâu quản lý thuế, nhờ cơng tác quản lý thuế thuận lợi chặt chẽ cung cấp thông tin kịp thời đánh giá, xếp lại đáp ứng với công việc, tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới, hàng năm có tới hàng vạn cơng chức học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ Đồng thời kết hợp chặt chẽ việc giáo dục rèn luyện phẩm chất đạo đức cán công chức với việc xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật ngành Tuy nhiên, cải cách hành lĩnh vực thuế bất cập so với thực tế phát triển Chính sách thuế chưa bảo đảm bình đẳng trung lập phải thực sách xã hội nên có nhiều trường hợp ưu đãi, miễn thuế, giảm thuế làm cho sách thuế việc quản lý thuế thêm phức tạp Một số thủ tục hành thuế gây phiền hà cho đối tượng nộp thuế, chưa đảm bảo tính chuẩn hóa minh bạch, rõ ràng trách nhiệm quan quản lý đối tượng nộp thuế Tổ chức máy quản lý thuế, nghiệp vụ quản lý thuế nhiều hạn chế Bộ phận tuyên truyền cung cấp dịch vụ hỗ trợ đối tượng nộp thuế, phận tra, phận tin học chưa trở thành lực lượng chủ đạo cải cách hành thuế Đội ngũ cán thuế nhìn chung trình độ chưa đáp ứng yêu cầu đại hóa, chuyên nghiệp hóa hội nhập quốc tế Công tác đào tạo bồi dưỡng cán chưa theo kịp thời với tiến trình cải cách ngành Từ thực tiễn trên, định hướng cải cách hành lĩnh vực thuế từ đến năm 2010 phải đáp ứng mục tiêu sau: Hiện đại hóa cơng tác quản lý thuế cho phù hợp với thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chủ động hội nhập quốc tế công nghệ quản lý, phương tiện quản lý người quản lý Bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời khoản thu nộp ngân sách Nhà nước theo quy định pháp luật Giảm chi phí cho đối tượng nộp thuế chi phí quản lý thuế cho quan thuế, đảm bảo dân chủ công khai minh bạch Căn vào mục tiêu nêu chương trình cải cách hành lĩnh vực thuế tập trung vào nội dung là: Hoàn thiện hệ thống sách thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho cải cách hành thuế, hướng tới việc xây dựng luật quản lý thuế (luật hành thu) nhằm xác định đầy đủ rõ ràng, trách 181 nhiệm, thẩm quyền đối tượng nộp thuế quan quản lý thuế, đảm bảo hội cho hai bên bình đẳng trước pháp luật Cải cách hành thuế, phấn đấu đến năm 2010 áp dụng nước chế tự tính, tự khai, tự nộp thuế vào ngân sách Nhà nước, tổ chức, cá nhân (đối tượng nộp thuế) tự chịu trách nhiệm trước pháp luật nghĩa vụ nộp thuế Ngành Thuế làm tốt công tác tuyên truyền cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho đối tượng nộp thuế, tăng cường công tác giáo dục cho người nộp thuế hiểu biết pháp luật, sách thuế làm theo pháp luật Cải cách mạnh mẽ thủ tục nộp thuế theo hướng đơn giản, thuận tiện cho đối tượng nộp thuế; cải cách phương pháp tra, kiểm tra xử lý vi phạm thuế; áp dụng công nghệ tin học vào cơng tác tra, kiểm tra thuế Hồn thiện quy trình quản lý thuế, quy trình kiểm tra thuế, quy trình quản lý hóa đơn, ấn thuế Cải tiến tổ chức máy quản lý thuế theo hướng đáp ứng yêu cầu chế tự khai, tự tính, tự nộp thuế đối tượng nộp thuế, chuyển đổi toàn hệ thống thuế quản lý theo chức năng: Tuyên truyền, hỗ trợ cho đối tượng nộp thuế; tra kiểm tra xử lý vi phạm thuế; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ tin học để trợ cấp giúp công tác quản lý thuế theo hướng đại hóa cơng nghệ quản lý Tăng cường công tác xây dựng lực lượng theo hướng chuyên nghiệp hóa, cải cách nội dung chương trình đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, thường xuyên cập nhật kiến thức cho cán nhằm nâng cao lực quản lý điều hành, lực sử dụng công nghệ tin học lực pháp lý Đào tạo đội ngũ cán thuế vừa giỏi pháp lý, chun mơn, nghiệp vụ, vừa có phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Cải cách hành nói chung, cải cách hành lĩnh vực thuế nói riêng cơng việc phức tạp, nhạy cảm, song với tâm toàn hệ thống đạo sát lãnh đạo Bộ Tài chính, cải cách hành lĩnh vực thuế thành cơng, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN Trong xây dựng để tạo sản phẩm cần huy động từ nhiều nguồn vốn khác Việc phân loại nguồn vốn để phục vụ công tác quản lý cần thiết Nhưng số địa phương phân chia nguồn vốn chi tiết đến mức manh mún làm ảnh hưởng khơng đến cơng tác tốn vốn xây dựng (XDCB) Một thực tế tình hình cơng nợ XDCB đến mức báo động, cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng nợ đọng vốn tồn quốc lên tới 11 nghìn tỷ đồng Trong vốn bố trí hàng năm trả nợ cho cơng trình cũ tốn cho cơng trình hồn thành năm chưa đáp ứng nhu cầu thường chậm trễ Một nguyên nhân chủ yếu làm chậm trễ cơng tác tốn vốn đầu tư XDCB nguồn vốn thiếu Cái thiếu hai nguyên nhân: Một ngân sách chưa cân đối nguồn vốn nguyên nhân khách quan, ngun nhân chủ quan khơng phần quan trọng loại nguồn vốn có chưa có khối lượng, có khối lượng hồn thành chưa có nguồn vốn Sở dĩ có tượng nguồn vốn phân chia thành nhiều loại nguồn nhỏ Theo thống kê địa phương: Kế hoạch XDCB năm 300 tỷ đồng nguồn vốn chia tới 30 loại nguồn vốn Trong nguồn ưu tiên cho số cơng trình cụ thể Thực trạng dẫn tới hệ vốn tồn hạn mức có lúc lên 30 tỷ đồng số cơng trình khơng tốn Để tốn nhà thầu tìm cách để ưu tiên, gây khơng tượng tiêu cực công tác quản lý vốn XDCB Khơng cơng tác tốn ách tắc nguồn chủ đầu tư thường dồn cuối năm gửi hồ sơ toán, Kho bạc khó kiểm sốt tốn Cơng tác báo cáo, tốn gặp nhiều khó khăn có q nhiều nguồn vốn phải theo dõi Để khắc phục tình trạng Nhà nước cần thống quản lý danh mục nguồn vốn toàn quốc Các địa phương không phép tự động đặt loại nguồn vốn 182 không phép Bộ Tài Theo quy chế ban hành kèm theo định số 10/2001/ QĐ-BTC ngày 13/13/2001 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành quy chế chuyển vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN Trong đó: Điều có quy định trường hợp cần thiết quan tài lập bảng kê danh mục dự án quan trọng gửi kèm theo hạn mức Do không quy định dự án ghi dự án quan trọng nên số địa phương ghi nhiều dự án kèm hạn mức gây khơng khó khăn cho nhà thầu Vì cần sửa đổi điều bấthợp lý quy định Trong thực tế cơng trình ghi kế hoạch đầu tư kế hoạch vốn cơng trình phải tốn năm có đủ khối lượng hồ sơ pháp lý, khơng kể cơng trình thuộc nguồn vốn hạn mức tồn dư Vì việc phân chia thành nhiều loại nguồn vốn để quản lý theo kiểu: “đồng mua mắm phải để mua mắm đồng mua rau phải để mua rau” khơng thích hợp với chế thị trường nay, khơng gây lãng phí vốn mà phát sinh tiêu cực khơng đáng có Theo Luật Ngân sách nên quy định thành hai nguồn vốn là: Nguồn ngân sách tập trung nguồn chương trình mục tiêu, nguồn vốn chi tiết phục vụ công tác xây dựng kế hoạch mà khơng ghi vào hạn mức q trình tốn vốn XDCB Cải cách thủ tục hành chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Trong tình hình nay; đơn giản thủ tục tốn XDCB đơn giản nguồn vốn phục vụ chủ trương Theo Thời báo tài chính- 14/06/2004 Nguồn: http://www.vinhphuc.gov.vn/cucthue/cucthue/khnv/caicachthue.html Năm 2007: “cú hích” cải cách hành Việt Nam Ngày 1/7 coi “mốc son” cải cách hành năm 2007 Luật Cư trú Luật Cơng chứng đồng thời có hiệu lực Bên cạnh khơng thể khơng nhắc đến bước chuyển công tác cấp hộ chiếu công dân Việt Nam Chủ nhật - ngày 1/7 thời khắc quan trọng hàng triệu người muốn nhập hộ vào thành phố lớn: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Luật Cư trú thức có hiệu lực Có người phải tạm trú dài hạn 5,10,15 năm lâu (KT3, KT4) ngơi nhà Người ta hân hoan thức trở thành cơng dân hạng thành phố trực thuộc trung ương rào cản ngặt nghèo gỡ bỏ, từ khơng phải nhờ người thân, bạn bè đứng tên đủ loại giấy tờ Từ xin không nhắc đến câu chuyện “quả trứng có trước hay gà có trước” tưởng dài bất tận: muốn làm sổ đỏ cho mảnh đất phải có hộ khẩu, muốn có hộ lại phải có sổ đỏ Có hộ tay người ta cắt bớt nỗi sợ đủ hàng chồng giấy tờ ăn theo, ln đòi hộ khẩu: điện, nước, điện thoại, đăng ký xe cộ, xin học cho ước tính, TP Hồ Chí Minh có khoảng 860.000 người Hà Nội có khoảng 130.000 người khác có đủ điều kiện đăng ký hộ thường trú Mà điều kiện đơn giản thôi: Chỉ cần tạm trú năm trở lên có chỗ hợp pháp Tốc độ làm kỷ lục “xưa hiếm”: Trong vòng 15 ngày kể từ nhận đủ hồ sơ, quan có thẩm quyền phải cấp sổ hộ cho người đăng ký, trả lời văn bản, nêu rõ lý Ngày 1/7 thực “mốc son” tiến trình cải cách hành Việt Nam Cũng ngày này, với Luât Cư trú, Luật Cơng chứng đồng thời có hiệu lực Từ lâu nay, có việc đến phòng cơng chứng người dân lại rùng cảnh chen chúc, chờ đợi đến kinh hoàng Điểm “gút” việc nhầm lẫn cơng chứng chứng thực sao, có giấy tờ 183 người ta mang đến phòng cơng chứng để đóng dấu, từ chứng minh thư, đại học, phổ thông, chứng ngoại ngữ, tin học giấy đăng ký kết hôn người vài chục cho bõ cơng “một lần đến phòng cơng chứng” Từ nảy sinh bên cạnh phòng cơng chứng đủ thể loại “cò” ăn theo Theo luật, từ 1/7 loại chuyển cho cấp phường, xã Phòng cơng chứng trở lại chức thức - cơng chứng hợp đồng giao dịch, dân đỡ khổ mà công chứng viên dễ thở Cuối cần phải nhắc đến bước chuyển công tác cấp hộ chiếu cho công dân Việt Nam, xuất phát từ Nghị định 136 Chính phủ Như bao thủ tục hành lằng nhằng khác, người dân ngại “ăn chực nằm chờ”, xếp hàng làm hộ chiếu Đơn cử Hà Nội, triệu dân có điểm làm hộ chiếu số 89 Trần Hưng Đạo, ngày cao điểm 17 cán công an phải tiếp nhận đến 400-500 hồ sơ Vì cần 8h sáng đến xếp hàng bị coi muộn Cò hộ chiếu nảy sinh, lấy giá cắt cổ lên đến triệu đồng/tấm, chí tiền tăng theo mức độ cần nhanh hay chậm dân Mốc thời gian đánh dấu việc cấp hộ chiếu xác ngày 15/10, người dân đến làm hộ chiếu cần mang chứng minh thư điền vào hai tờ khai theo mẫu Sau tối đa ngày nhận kết quả, hộ chiếu đỡ phải đổi đổi lại, có thời hạn lên tới 10 năm, có giá trị thay chứng minh thư giao dịch Mừng công chức, cán làm quan nhà nước, từ dịp nghỉ lễ khơng cần phải đóng dấu quan chủ quản xuất ngoại Hộ chiếu cho cơng dân thực thống Ban Xã hội VietNamNet http://vietnamnet.vn/xahoi/2007/12/761643/ 184 186

Ngày đăng: 02/04/2019, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w