Tuần 11 20

64 259 0
Tuần 11 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7 Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 40: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 12: Bài 11 – tiết 45 : văn bản : CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG ( Nguyên tiêu) - Hồ Chí Minh - A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS 1. Nội dung: Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của chủ tòch HCM – nhà nghệ só – cuộc sống biểu hiện trong 2 bài thơ . + Bước đầu chỉ ra những nét chung , riêng đặc sắc của hai bài thơ ấy . 2. Tích hợp với phần TV ở bài Thành ngữ phần TLV bài viết số 3 3. Rèn kó năng đọc và phân tích thơ Đường luật thất ngôn tứ tuyệt, đối chiếu bản dòch và bản phiên âm chữ Hán, so sánh đối chiếu với các bài thơ Đường và thơ Đường luật đã học . 4. Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, đất nước B. Chuẩn bò : GV : Giáo án – tranh HS : Soạn bài ở nhà C. Lên lớp : 1. ổn đònh tổ chức : kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc bài thơ “Bài ca nhà tranh bò gió thu phá” của Đổ Phủ ? Nêu nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ . 3. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1( 8’) Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả – tác phẩm, thể loại bài thơ – luyện đọc . GV cho HS đọc phần chú thích sgk rồi tóm tắt ý chính về tác giả – tác phẩm . GV hướng dẫn HS đọc => GV đọc mẫu – gọi HS đọc – HS đọc phần từ khó sgk ? 2 bài thơ được viết theo thể thơ gì? ? Nhận xét về cách gieo vần, số câu, số chữ trong 2 bài thơ . ( HS tìm điểm giống và khác trong thể thơ giống: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt I. Đọc – hiểu văn bản: 1. Tác giả – tác phẩm: - HCM ( 1890 – 1969) là vò lãnh tụ vó đại của DT VN + Là một danh nhân văn hoá thế giới - Hai bài thơ này được Bác viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp . 2. Đọc – tìm hiểu từ khó ( sgk) 3. Thể loại : - Bài 1+2 viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt + Cách gieo vần ( chữ cuối câu 1, 2, 4 h vần ) - Bài 2 : Thanh bằng chữ cuối cùng của các câu 1, 2, 4 hợp . Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 112 TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7 khác B1 viết bằng tiếng việt , B2 bằng tiếng Hán HĐ2 ( 22’) Hướng dẫn HS pt nội dung 2 bài thơ ? Tìm biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong hai câu đầu ? Câu thơ 1 có cách so sánh gì đặc biệt? GV:Các nhà thơ thường ví tiếng suối như tiếng đàn ( côn sơn ca) Còn BH thì khác ? Hình ảnh trăng lồng cổ thụ gợi cho ta điều gì ? ? Hai câu thơ cuối đã biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả ? ( không ngủ) ? Vì sao Bác chưa ngủ ? vì say cảnh hay lo lắng? ? Hai câu thơ cuối có từ nào được lặp lại và điều đó có tác dụng gì đối với việc thể hiện tâm trạng của tác giả ? ( chưa ngủ) ? Em có nhận xét gì về hình ảnh không gian và cảnh miêu tả không gian trong bài thơ? ? Câu 2 có gì đặc biệt về từ ngữ gợi tả ? ? Phân tích 2 câu thơ cuối bài thơ ? ? Em hãy nhận xét về phẩm chất củavò lãnh tụ ? ? Đọc bài ng tiêu làm em nhớ tới bài thơ nào trong thơ cổ TQ . “ Cảm nghó trong đêm thanh tónh” ? 2 bài thơ được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp .Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của BH như thế nào trong hoàn cảnh ấy ? => Trong hoàn cảnh đó ta càng thấy sự bình tónh chủ động của Bác . ? Phong thái đó cho ta thấy Bác là một con người như thế nào ? II.Phân tích : 1.a) Hai câu thơ đầu của bài “ Cảnh khuya” - Nghệ thuật so sánh : tiếng suối như tiếng hát td => làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn và có sức sống trẻ trung . - Nghệ thuật gợi : trăng- cổ thụ : bóng - hoa =>Cảnh đẹp thiên nhiên thêm lung linh sống động b) 2 câu cuối - Thể hiện chất nghệ só trong con người Bác Đó là sự rung động, say mê trước cảnh thiên nhiên hùng vó . =>Chưa ngủ nhiều lo cho vận mệnh của đất nước . 2. Hình ảnh không gian trong bài thơ “ Rằm ”: - Câu đầu không gian cao sông mênh mông tràn đầy ánh sáng và sức sống . - Dòng sông của nước mùa xuân, trời xuân, trẻ khoẻ → mùa xuân tràn ngập giữa đất trời . - Đây không phải là cuộc du ngoạn ngắm trăng thông thường của các nhà ẩn só mà là những phút nghó ngơi của vò lãnh tụ trên đường bàn luận việc nước trở về. ⇒ Phong thái ung dung lạc quan của BH thể hiện trong hai bài thơ . 3. Phong thái ung dung lạc quan của BH thể hiện trong 2 bài thơ : - Đặt vào hoàn cảnh đó ta mới rõ được phong thái của BH. Phong thái đó biểu hiện từ sự rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước . Mặc dù ngày đêm phải lo lắng nghó việc nước không ngủ được nhưng Bác vẫn giành những giây phút thưởng thức cảnh đẹp . => Bác là người lạc quan yêu đời, yêu thiên nhiên bình tónh chủ động trước mọi việc làm . Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 113 TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7 ? Em hãy nhận xét cảnh trong mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào ? Mặc dù cả 2 bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc . HĐ3 (3’) HS tk nội dung và nghệ thuật bài thơ ? HS khái quát nội dung và nghệ thuật bài thơ HĐ4(7’) Hướng dẫn HS luyện tập ? Tìm đọc và chép lại 1 số bài thơ, câu thơ của BH viết về trăng và cảnh thiên nhiên. - Bài cảnh khuya tả cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây hoa lá tạo nên bức tranh nhiều tiếng, nhiều lớp, nhiều đường nét . - Bài Rằm tháng giêng tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông nước có không gian cao rộng bát ngát tràn đầy sức sức xuân . III. Tổng kết: * Ghi nhớ : sgk trang 143 IV. Luyện tập: Vd : - Trăng vào cửa sổ đòi thơ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ 4. Củng cố : GV hệ thống nội dung bài ? Hai bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? A. Trước CMT8 , BH mới về nước B. Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống pháp C. Những năm tháng hoà bình ở MB sau kháng chiến chống pháp D. Những năm kháng chiến chống đế quốc Mó xâm lược 5. Dặn dò : Học thuộc 2 bài thơ + ghi nhớ ôn lại phần TV tiết sau kiểm tra 45’ Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 40: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 46: TV: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ( 1 Tiết) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp HS nhớ, ôn lại những kiến thức đã học ở phân môn TV đã học từ đầu năm đến nay: Quan hệ từ, từ ghép, từ láy, từ trái nghóa. 2. Rèn kó năng hệ thống hoá kiến thức đã học vào bài làm của mình B. Chuẩn bò: GV: Ra đề photo HS: ôn bài ở nhà C. Lên lớp : 1.ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số 2. GV thông báo kiểm tra – phát đề – HS khảo đề 3. GV giám sát HS độc lập làm bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Đề ra: I. Phần trắc nghiệm: (3đ) HS chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời trong các câu hỏi sau: Câu 1: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép Đáp án : Phần I: Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 114 TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7 đẳng lập ? A. Suy nghó C. Cười tủm B. Đầu đuôi D. Cây cối. Câu 2 : Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy ? A. Xinh xắn C. Đông đủ B. Gần gũi D. Dễ dàng Câu 3 : Nối đại từ ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp . A B a. bao giờ 1. Hỏi về người và vật b. bao nhiêu 2. Hỏi về hđ, t/c, sự việc c. thế nào 3. Hỏi về số lượng d. ai 4. Hỏi về thời gian. Câu 4: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập A. Xã tắc C. Sơn thuỷ B. Quốc kì D. Giang sơn Câu 5: Quan hệ từ “ hơn” trong câu sau biểu thò ý nghóa quan hệ gì ? Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ? A. Sở hữu C. Nhân quả B. So sánh D. Điều kiện Câu 6: Từ nào sau đây đồng nghóa với từ “ thi nhân” ? A. Nhà văn C. Nhà báo B. Nhà thơ D. Nghệ só II. Phần tự luận: (7đ) Câu 1 : Từ ghép là gì ? có mấy loại từ ghép ? cho ví dụ . Câu 2: Từ trái nghóa là gì ? cho ví dụ ? cần sử dụng từ trái nghóa như thế nào ? Xác đònh từ trái nghóa trongbài thơ sau: Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí Sống, chẳng cúi đầu ; chết, vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng Sức nhân nghóa mạnh hơn cường bạo Câu 3 : Tìm 1 số thành ngữ có sử dụng từ trái B. C 1 – d 3 –b 2 – c 4 – a B B B Phần II: 1. Từ ghép là những từ có nhiều tiếng ( thường là hai tiếng trở lên) có quan hệ ghép nghóa.( 1đ) - có hai loại từ ghép chính phụ và đẳng lập vd: Đẳng lập: ẩm ướt, đầu đuôi Chính phụ: nhà máy, cười tủm 2. – Từ trái nghóa là từ có nghóa trái ngược nhau dựa trên 1 số cơ sở chung nào đó. - vd: Đen/ trắng ; mưa/ nắng - Cần sử dụng đúng chỗ, hợp lí để tạo ra thể đối và hiện tượng tương phản làm lời văn thêm sinh động. - Thiếu >< giàu nhân nghóa >< cường bạo Sống >< chết nô lệ >< anh hùng. 3. vd : Bên trọng bên khinh Gần nhà xa ngõ Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 115 TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7 nghóa ? 4. Thu bài – điểm danh 5. Nhận xét – dặn dò: Xem lại đề viết văn số 2 Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 40: Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 47: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2 A. Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp HS nắm vững thêm phương pháp làm bài văn phát biểu cảm nghó Giúp HS phát hiện các lỗi trong bài làm của mình, đánh giá nhận xét bài theo yêu cầu đề so với bài viết số 1 để thấy sự tiến bộ hay thụt lùi của mình. 2. Kó năng tự sửa các lỗi trong bài làm của mình và rút kinh nghiệm. 3. Tích hợp phần văn trong một số tác phẩm thơ – TV: Từ đồng âm, trái nghóa, đồng nghóa B. Chuẩn bò: GV: chấm trả bài HS : xem lại đề bài đã viết C. Lên lớp: 1. ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1 15’) HS nhắc lại đề bài đã viết – Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn bài . GV chép đề lên bảng, hướng dẫn HS tìm hiểu đề xác đònh nội dung bài làm và lập dàn ý ? Nội dung của đề là gì ? ? Đề bài yêu cầu vấn đề gì ? Yêu cầu HS tìm ý và lập dàn bài theo nhóm và gọi 2 => 3 HS nêu dàn bài của mình. GV đưa ra dàn bài ( đáp án) đã soạn ở tiết 31 + 32 . HĐ2(10’) GV nhận xét đánh giá bài làm của mình . GV nhận xét về ưu của HS, đúng thể loại ( biểu cảm) chưa ? Câu văn ý văn ra sao? Hình thức ( cách trình bày chữ viết) có sạch đẹp không? A. Đề bài: Phát biểu cảm nghó của em về cây bưởi trong thời kì ra hoa kết trái . II. Tìm hiểu đề: 1. Nội dung: về cây bưởi trong thời kì ra hoa kết trái . 2. Yêu cầu : Phát biểu cảm nghó III. Lập dàn ý : B. Đánh giá nhận xét : 1. Nhận xét chung: * ưu điểm: - Nhìn chung các em đã nắm được yêu cầu của đề và cách làm 1 bài văn phát biểu cảm nghó - Biết tích hợp phần văn bản, TV vào bài làm Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 116 TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7 GV nhận xét về những gì còn tồn. Trong quá trình viết biểu cảm cần xen kẻ văn miêu tả, kể xong bài này HS đi sâu vì vào tả. So với bài 1 bài này HS đã dùng lời văn cô đọng khúc chiết. Cái sai tồn tại: bài làm sơ sài cách dùng từ, viết tắt, câu văn lủng củng. GV nêu cụ thể 1 số bài làm tốt 1 số bài chưa đạt yêu cầu và nhận xét Giúp HS rút kinh nghiệm GV đọc 1 số bài văn hay, hs lắng nghe rút kinh nghiệm HĐ3( 10’) GV trả bài hướng dẫn HS sửa lỗi . GV trả bài HS xem xét cái sai trong bài làm của mình. HĐ4( 5’) GV thống kê kết quả để theo dõi chất lượng nên một số bài có viết khá tốt. - Các em đã có ý thức quan sát tốt theo thời gian, không gian khi cây bưởi đâng ra hoa. - Quan sát hình dáng khi cây bưởi kết trái - Các em đã viết giá trò kinh tế của bưởi , của giá trò trong cuộc sống của bản thân. - Câu văn trôi chảy mạch lạc, chọn ý hay tiêu biểu, bố cục rõ ràng . * Tồn : - Viết sai chính tả, hành văn chưa mạch lạc - Chưa biết kết hợp kể tả và bộc lộ cảm xúc . - Bố cục chưa rõ ràng - Bài viết quá sơ sài 2. Nhận xét cụ thể : 1 số bài làm tốt c. Trả và chữa lỗi: 1. GV trả bài : 2. Chữa lỗi - Lỗi chung : Danh từ riêng, đòa danh không viết hoa, viết tắt , dấu câu dùng tuỳ tiện . - Lỗi riêng viết sai chính tả : 1 số phần vần và phụ âm đầu . D.Kết quả : 4. Củng cố : HS nhắc lại khái niệm văn biểu cảm 5. Dặn dò : VN xem lại lý thuyết văn bản biểu cảm Chuẩn bò bài : Thành ngữ Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 40: Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 48: TV: THÀNH NGỮ A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : Giúp HS: + Hiểu được đặc điểm cấu tạo và ý nghóa của thành ngữ Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 117 TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7 + Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp 2. Tích hợp 1 số bài ca dao dân ca đã học 3. Rèn luyện kó năng sử dụng thành ngữ trong nói và viết B. Chuẩn bò : GV: Giáo án + bảng phụ HS: Xem trước bài ở nhà C. Lên lớp: 1. ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1(15’) HS nắm được khái niệm thế nào là thành ngữ . GV : treo bảng phụ – HS đọc ví dụ – nhận xét cụm từ “ lên thác xuống ghềnh” ? có thể thay thế 1 vài từ trong cụm từ trên bằng những từ khác được không ? ? có thể thay đổi vò trí của các từ trong cụm từ được không ? ? Em có kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh ? GV kết luận ?Vậy thành ngữ là gì ? HS trả lời – nhận xét GV kết luận ? Giải thích cụm từ “ lên thác xuống ghềnh” ? Nhanh như chớp có nghóa là gì ? Tại sao lại nói “ Nhanh như chớp”? ? Nghóa của thành ngữ bắt đầu từ đâu? ? HS lấy ví dụ về thành ngữ . GV tk hướng HS vào nội dung phần Ghi nhớ 2 : sgk HĐ2(10’) Hướng dẫn HS biết các sử dụng thành ngữ hợp lí. HS đọc vd bằng bảng phụ => nhận xét ? Xác đònh vai trò ngữ pháp của cụm từ ( từ ngữ ) sau: ? Cái hay của việc dùng các thành ngữ ở 2 vd I. Thế nào là thành ngữ : 1. Ví dụ 1 : ( sgk) 2. Nhận xét : a. Không thể thay thêm bất cứ từ nào trong cụm từ “ lên thác xuống ghềnh” - không thể thay đổi vò trí trong cụm từ . =>Cụm từ trên có cấu tạo cố đònh có ý nghóa hoàn chỉnh. =>Vậy cụm từ đó gọi là thành ngữ * Ghi nhớ ý 1 : ( sgk trang 144) b. Cụm từ đó có nghóa là: con đường đi có nhiều khó khăn hiểm trở , gian truân vất vả c. Nhanh như chớp , sự việc diễn ra rất nhanh không nhìn thấy. =>Nghóa của thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghóa đen của các từ tạo nên có và thông qua phép chuyển nghóa như : ẩn dụ, so sánh ( nghóa bóng ) vd Tắt lửa tối đèn Mẹ tròn con vuông. * Ghi nhớ ý 2: ( sgk trang 144) II. Sử dụng thành ngữ : 1. Ví dụ : sgk trang 144 2. Nhận xét: - Bảy nỗi ba chìm =>VN - Khi tối lửa tắt đèn DT PN =>Là phụ ngữ của danh từ khi Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 118 TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7 trên là gì ? GV hướng nội dung phần trên vào ghi nhớ 2 HĐ3(15’) Hướng dẫn HS luyện tập HS thảo luận theo nhóm nhóm 1 (a) , 2 (b) , 3(c) Các nhóm treo bảng phụ → Nhận xét GV chữa bổ sung . Nhóm 4+5 thảo luận Bt3 => Nhận xét – bổ sung Nhóm 6 tìm 4 thành ngữ gt => Tạo ra ý nghóa hàm xúc, câu văn ngắn gọn nhưng có tính hình tượng biểu cảm cao. * ghi nhớ 2 : sgk trang 144 III. Luyện tập: BT1: Tìm và giải nghóa thành ngữ . a. – Sơn hào hải vò => những món ăn ngon có trên núi và dưới biển. - Nem công chả phượng => món ăn ngon sang trọng và q b. Tứ cố vô thân => chỉ một mình không nơi nương tựa. c. Da mồi tóc sương => chỉ người đã về giá, tóc đã bạc , da có những lốm đốm chấm nâu nhạt như đồi mồi . BT3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn - Một nắng hai sương - Ngày lành tháng tốt - No cơm ấm áo - Bách chiến bách thắng - Sinh cơ lập nghiệp - Lời ăn tiếng nói BT4: Sưu tầm thành ngữ không có trong sgk và giải thích nghóa. Vd: Đen như cột nhà cháy Dai như đóa … 4. Củng cố : Gọi 1=> 2 HS kể vắn tắt truyện ếch ngồi đáy giếng và thầy bói xem voi để thấy rõ lai lòch của các thành ngữ tương ứng trên. 5. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập còn lại Xem trước bài : Cách làm bài văn biểu cảm. Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 40: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 13: Tiết 49: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN + TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu cần đạt : - Giúp HS phát huy được những ưu điểm và khắc phục các điểm còn tồn tại để bài sau tiến bộ hơn. - Nắm vững được cách làm tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức đã học Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 119 TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7 - Rèn luyện kó năng làm bài, dùng từ đặt câu . B. Chuẩn bò: GV: Chấm – trả bài HS : Xem lại yêu cầu của đề bài C. Lên lớp : 1. ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra só số : 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1 ( 10’) GV cho HS tìm hiểu lại đề bài 2 môn bằng cách ghi phần trắc nghiệm lên bảng của từng môn yêu cầu HS tìm câu đúng nhất. GV sữa bằng cách đưa ra đáp án đã soạn tiết 42 +46. HĐ2 ( 15’) GV nhận xét về bài làm của HS GV nhận xét về ưu điểm nỗi bật mà HS làm được . + Nhiều bài HS làm tốt nắm chắc kiến thức 1 số bài làm tốt 7 7 Tồn: nổi bật nhất vẫn là những em HS người đồng bào nhận thức con chậm, lười học 1 số bài điểm yếu 7 7 HĐ3( 15’) GV trả bài – HS xem xét những cái sai trong bài làm của mình . HS tự chữa lỗi trong bài của mình GV chữa một số lỗi HS mắc phải – chủ yếu mắc lỗi trong phần tự luận. I. Đề bài : văn + TV tiết 42+46 II. Đáp án: III. Nhận xét: Ưu điểm : nhìn chung các em đã nắm được yêu cầu đề bài, nắm được nội dung cần diễn đạt. - Nắm được khái niệm và phân tích được nội dung văn bản . - Đã rành mạch trong lời văn ( phần tự luận) - Đã tìm được câu trả lời đúng nhất không bò lỗi giữa những đáp án gần giống nhau ( phần trắc nghiệm) Tồn : - Một số em không tập trung làm bài, chỉlàm phần trắc nghiệm - Bài làm gạch xoá nhiều, bẩn, chữ viết cẩu thả , sai chính tả. Phần tự luận: Chưa nắm được nội dung văn bản , sơ sài các khái niệm không chính xác. Phần trắc nghiệm: Không tìm được ý đúng nhất trong câu. IV. Trả và chữa lỗi: 1. GV trả bài : 2. Chữa lỗi: - Lỗi chung: Đa phần đònh nghóa ( TV) sai, thiếu nội dung phần tự luận văn bản 7nắm bài chưa sâu => sơ sài. - Lỗi riêng: . 7 làm phần trắc nghiệm ( chưa hoàn chỉnh0 - Chính tả viết sai Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 120 TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7 HĐ4: (5’) GV lấy điểm vào sổ thống kê . 4. Củng cố : GV nhắc lại 1 số kiến thức có liên quan => bài kiểm tra 5. Dặn dò: Xem bài : Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200… Tiết 40: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 50: TLV: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A. Mục tiêu cần đạt: 1. Nội dung: - Giúp HS biết phát biểu cảm tưởng, đánh giá đối với tác phẩm văn học - Tập phát biểu trước lớp 1 cách tự nhiên chủ động - Tập trình bày cảm nghó về một số tác phẩm đã học trong chương trình . 2. Tích hợp với phần văn ở những bài thơ trữ tình: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Phần TV ở bài Thành ngữ . 3. Rèn kó năng phân tích văn bản mẫu , lập dàn ý cho một đề bài B. Chuẩn bò: GV: Giáo án HS: Chuẩn bò bài ở nhà . C. Lên lớp: 1. ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1(20’) HS đọc bài văn sgk => nhận xét . ? Bài văn viết về bài ca dao nào? ( HS đọc liền mạch bài ca dao( 4 câu) ? Tác giả phát biểu cảm nghó của mình về bài ca dao bằng cách tưởng tượng, liên tưởng hồi tưởng , suy ngẩm về các hình ảnh chi tiết của I. Tìm hiểu về cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học : 1. Ví dụ : Đọc bài văn “ Cảm nghó về một bài ca dao” 2. Nhận xét: - tác giả phát biểu cảm nghó của mình về bài ca dao bằng cách. + Những hình ảnh 2 t : “ Bóng một người đội Nguyễn Thị Hường 2008 – 2009 Trang 121 Lớp Giỏi Khá TB Yếu - Khá Trên > 5 < 5 7 7 [...]... – điểm danh: 5 Nhận xét – dặn dò: HS học lại lí thuyết văn biểu cảm Đọc và xem trước bài “ Tiếng gà trưa” Tuần 11: Tiết 40: Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 14: Tiết 53 +54: Ngày soạn: … / … /200 … Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh - A Mục tiêu cần đạt: 1 Nội dung: Giúp HS Nguyễn Thị Hường 200 8 – 200 9 Trang 124 TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7 + Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng đằm thắm của... tái hiện đối tượng trong sgk ( người, vật, cảnh vật) sao cho người ta cảm Nguyễn Thị Hường 200 8 – 200 9 Trang 140 TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM - Hoa hải đường Bài 5 ( trang 73) Về an giang Bài 6 ( trang 89) Hoa học trò Bài 6 ( trang 87) Cây sếu HN Bài 7 ( trang 100) Các đoạn văn biểu cảm Bài 9 ( trang 117 +118 +119 ) - Cảm nghó về một bài ca dao Bài 12 ( trang 146) ? Hãy cho biết văn biểu cảm và văn miêu... từng phần ) HĐ2 (20 ) Hướng dẫn HS luyện tập GV hướng dẫn HS ( nhóm 1, 2 ,3 ) HS thảo luận nhóm => nhận xét Nhóm 4, 5, 6 thảo luận nhóm GV hướng dẫn HS => Đưa ra một vài gợi ý về dàn bài ? MB cần giới thiệu cái gì ? ? TB cần nói tới cái gì ? Những cảm xúc suy nghó do tác giả gợi lên GV gợi ý HS lập dàn bài => từ dàn bài HS T2 viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh Nguyễn Thị Hường 200 8 – 200 9 NGỮ VĂN LỚP... hiểu chi tiết nội dung bài thơ - Cảm hứng của tác giả từ: tiếng gà trưa Hướng dẫn HS tìm hiểu mạch cảm xúc - Hình ảnh tiếng gà trưa gợi kó niệm thời ấu Nguyễn Thị Hường 200 8 – 200 9 Trang 125 TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM củabài thơ : 20 ? Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì ? ? Tiếng gà trưa được nhắc lại mấy lần ? ( 4 lần) vò trí ở đâu ? ( Đầu các khổ ) ? Em có cảm nhận... thể thơ nào ? Nhận xét về cách gieo vần ? Hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện như thế nào trong bài thơ 5 Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ – thuộc bài thơ Chuẩn bò bài : Điệp từ Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200 … Tiết 40: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 55 : TV: ĐIỆP NGỮ A Mục tiêu cần đạt: 1 Nội dung: Giúp HS hiểu được thế nào là điệp ngữ và giá trò của điệp ngữ Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết... Chinh phụ ngâm khúc ) A Điệp ngữ cách quãng C Điệp ngữ chuyển tiếp B Điệp ngữ nối tiếp D Hai kiểu A và B 5 Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ – làm BT4 Chuẩn bò bài : Luyện nói : phát biểu cảm nghó Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200 … Tiết 40: Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 56 : TLV : LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A Mục tiêu cần đạt: 1 Nội dung: Giúp HS hiểu được tình cảm thái độ trong văn biểu cảm... hành tập nói trước lớp : trưởng phụ trách, nhóm thư ký ghi biên bản, Cử đại diện nhóm trình bày nội dung trước nhận xét góp ý lớp Nguyễn Thị Hường 200 8 – 200 9 Trang 130 TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7 GV theo dõi các nhóm hđ, nhắc nhở HĐ3 ( 20 ) Thực hành đại diện nhóm nói trước lớp Cử đại diện nhóm nói trước lớp HS nhận xét – bổ sung – GV quan sát Theo dõi nhận xét chấm điểm – tổng kết,... Kết bài : n tượng chung về bài thơ Mong ước của bản thân 4 Củng cố : GV hệ thống nội dung bài thơ 5 Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ – làm bài tập Chuẩn bò bài viết văn số 3 Tuần 11: Tiết 40: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 51 + 52 Ngày soạn: … / … /200 … TLV: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS 1 Nội dung : Viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật của bản thân đối với một người gần... ngày càng xuân ( Hồ Chí Minh) 4.Củng cố: GV hệ thống nội dung bài HS đọc bài đọc thêm 5 Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ + làm BT3 ( SGK) Chuẩn bò bài : Luyện tập sử dụng từ Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 17: Nguyễn Thị Hường 200 8 – 200 9 Trang 146 TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7 Tiết 65 – TV: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1 Rèn luyện kó năng về dùng từ , sửa lỗi dùng từ 2 ôn tập tổng... hiện những tình cảm gì của tác giả ?) GV: Trong dòng kó niệm tuổi thơ in đậm nét nhất vẫn là hình ảnh bà và tình bà cháu chúng ta cùng đi pt hình ảnh người bà trong kó niệm của cháu Nguyễn Thị Hường 200 8 – 200 9 NGỮ VĂN LỚP 7 thơ Nó như một sợi dây liên kết các hình ảnh vừa như dòp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình - Diễn biến mạch cảm xúc + Trên đường hành quân – dừng chân bên xóm nhỏ – người chiến . ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7 Tuần 11: Ngày soạn: … / … /200 … Tiết 40: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 12: Bài 11 – tiết 45 : văn bản : CẢNH KHUYA RẰM. Hường 200 8 – 200 9 Trang 115 TR ƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGỮ VĂN LỚP 7 nghóa ? 4. Thu bài – điểm danh 5. Nhận xét – dặn dò: Xem lại đề viết văn số 2 Tuần

Ngày đăng: 27/08/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

+ Những hình ảnh t 2: “ Bóng một người đội - Tuần 11 20

h.

ững hình ảnh t 2: “ Bóng một người đội Xem tại trang 10 của tài liệu.
B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án+ bảng phụ hệ thống kiến thức                               HS: Soạn câu hỏi ở nhà  - Tuần 11 20

hu.

ẩn bị: GV: Soạn giáo án+ bảng phụ hệ thống kiến thức HS: Soạn câu hỏi ở nhà Xem tại trang 39 của tài liệu.
3. Lập bảng so sánh quan hệ từ với dt, đt, tt về ý nghĩa và chức năng: - Tuần 11 20

3..

Lập bảng so sánh quan hệ từ với dt, đt, tt về ý nghĩa và chức năng: Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan