QUẢN TRỊ NƯỚC Nghiên cứu trạng Cămpuchia, Lào Việt Nam CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ SƠNG MÊKƠNG Việc qui định thực thể địa lý trình bày tư liệu ấn phẩm không phản ánh quan điểm IUCN hay Bộ Ngoại giao Phần Lan tư cách pháp lý quốc gia, lãnh thổ hay khu vực quan có thẩm quyền họ, quan điểm IUCN hay Bộ Ngoại giao Phần Lan phân định ranh giới quốc gia, lãnh thổ hay khu vực Các quan điểm trình bày ấn phẩm không thiết phản ánh quan điểm IUCN hay Bộ Ngoại giao Phần Lan Báo cáo tóm tắt ba báo cáo tư vấn chuẩn bị năm 2008 2009 cho Chương trình Đối thoại Nước Khu vực Mê Kơng, IUCN, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, hỗ trợ Tính xác tính đầy đủ thơng tin không bảo đảm IUCN hay nhân viên IUCN không chịu trách nhiệm mát hay thiệt hại xảy dựa vào thông tin cung cấp Ấn phẩm nhận tài trợ hào hiệp Bộ Ngoại giao Phần Lan Cơ quan xuất bản: IUCN, Gland, Thụy Sĩ Băng Cốc, Thái Lan Bản quyền: © 2009, International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Các tổ chức cá nhân tái ấn phẩm mục đích giáo dục phi lợi nhuận mà không cần đồng ý trước văn quan giữ quyền, với điều kiện phải trích dẫn nguồn đầy đủ Nghiêm cấm tái ấn phẩm để bán lại mục đích thương mại khác mà không đồng ý trước văn quan giữ quyền Trích dẫn: S.Turner, G.Pangare, and R.J Mather (2009), biên tập Quản trị Nước: Nghiên cứu Hiện trạng Cămpuchia, Lào Việt Nam Đối thoại Nước Khu vực Mê Kông, Ấn phẩm số 2, Gland, Thụy Sĩ: IUCN 67 trang ISBN: 978-2-8317-1196-6 Ảnh bìa: Ganesh Pangare, IUCN, Băng Cốc Dàn trang: Binayak Das Cơ quan xuất bản: Chương trình Nước Đất ngập nước, IUCN Khu vực Châu Á Cơ quan tài trợ: Bộ Ngoại giao Phần Lan IUCN Nơi cung cấp: Điều phối viên Chương trình Nước Đất ngập nước Khu vực Châu Á Văn phòng IUCN Khu vực Châu Á 63 Sukhumvit Road Soi 39 Sukhumvit Road, Wattana Băng Cốc 10110 Thái Lan Điện thoại + 66 662 4029 QUẢN TRỊ NƯỚC Nghiên cứu trạng Cămpuchia, Lào Việt Nam Chương trình Đối thoại nước khu vực Sông MêKông i MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT iv TÓM TẮT CHUNG Các vấn đề Kết luận Khuyến nghị GIỚI THIỆU CHUNG CĂMPUCHIA 2.1 Tổng quan 2.2 Chính sách, khung pháp lý & cấu tổ chức .8 2.3 Hiện trạng ngành khác 13 2.4 Kết luận – Khó khăn khuyến nghị .16 LÀO 19 3.1 Tổng quan .19 3.2 Chính sách, khung pháp lý & cấu tổ chức 19 3.3 Hiện trạng ngành khác 23 3.4 Kết luận – Khó khăn khuyến nghị 26 VIỆT NAM .29 4.1 Tổng quan 29 4.2 Chính sách, khung pháp lý & cấu tổ chức .29 4.3 Hiện trạng ngành khác 33 4.4 Các hạn chế khuyến nghị 36 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 38 5.1 Những vấn đề .38 5.2 Các đề xuất cho MRWD 41 Tài liệu tham khảo 45 ii Danh sách bảng biểu Bảng 1: Cơ cấu Tổ chức, Cămphuchia: 12 Bảng 2: Chương trình Cải thiện Quản trị Tài nguyên Nước, Cămpuchia: 17 Bảng 3: Diện tích tưới tiêu 1991-2003, CHDCND Lào: 23 Bảng 4: Chương trình Cải thiện Quản trị Tài nguyên Nước, Lào: 27 Bảng 5: Cơ cấu Tổ chức, Việt Nam: 31 Bảng 6: Chương trình Cải thiện Quản trị Tài nguyên Nước, Việt Nam: .37 Bảng 7: Bảng tổng hợp - Chương trình Cải thiện Quản trị Tài nguyên Nước: 38 iii CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BDP Kế hoạch Phát triển Lưu vực sông BOD Nhu cầu Ô-xy Sinh học CANTA Tổng cục Du lịch Quốc gia Campuchia CBDRM Quản lý Rủi ro Thiên tai dựa vào cộng đồng CC Biến đổi khí hậu CDC Hội đồng Phát triển Xã CFDO Văn phòng Phát triển Thủy sản Cộng đồng CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CNMC Ủy ban sông Mê Kông Quốc gia Campuchia DARD Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐTC Đánh giá tác động môi trường chiến lựợc EAC Cục Điện lực Campuchia EDC Điện lực Campuchia ESI Chỉ số Bền vững Môi trường FiA Cơ quan Quản lý Thủy sản FiC Thủy sản Cộng đồng FMMP Chương trình giảm thiểu quản lý lũ lụt FWUC Cộng đồng Nông dân Sử dụng Nước GDP Tổng Sản phẩm Quốc nội GWP Đối tác nước Toàn cầu IDMC Cơng ty Quản lý Thốt nước Tưới tiêu IFReDI Viện Phát triển Nghiên cứu Thủy sản IWRM Quản lý Tài nguyên nước Tổng hợp LNMC Ủy ban sông Mê Kông Quốc gia Lào LWR Luật Tài nguyên Nước MAFF Bộ Nông, Lâm nghiệp Thủy sản MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MCTPC Bộ Xây dựng, Bưu chính, Giao thơng Truyền thơng MEF Bộ Kinh tế Tài MIH Bộ Cơng nghiệp Tiểu thủ công nghiệp MIME Bộ Công nghiệp, Khai khoáng Năng lượng MOC Bộ Xây dựng MOE Bộ Môi trường MOH Bộ Y tế MONRE Bộ Tài Nguyên Môi trường MOST Bộ Khoa học Công nghệ MoT Bộ Du lịch MOT Bộ Giao thông MOTI Bộ Thương mại Công nghiệp MOWRAM Bộ Tài nguyên nước Khí tượng MPH Bộ Y tế Cộng đồng iv MRC Ủy ban sông Mê Kông MRD Bộ Phát triển Nông thôn MRWD Đối thoại nước Khu vực Mê Kông MTT Bộ Du lịch Thương mại MW Mega Watts NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NGO Tổ chức Phi Chính phủ NSDP Kế hoạch Phát triển Chiến lược Quốc gia NTP Chương trình Mục tiêu Quốc gia NWG Tổ Công tác Quốc gia NWRC Hội đồng Tài nguyên nước Quốc gia NWRP Chính sách Tài nguyên nước Quốc gia NWRS Chiến lược Tài nguyên nước Quốc gia PARDS Dịch vụ Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Tỉnh PIMD Phát triển Quản lý Thủy lợi có tham gia người dân PPC Ủy ban Nhân dân Tỉnh RBM Quản lý Lưu vực Sông RBO Cơ quan Lưu vực Sơng RWSS NTP Chương trình Mục tiêu Quốc gia Cấp nước Vệ sinh SA Tiểu vùng SAWG Tổ cơng tác Tiểu vùng SEDP Chương trình Phát triển Năng lượng Bền vững SNV Tổ chức Phát triển Hà Lan STEA Cục Môi trường, Khoa học Công nghệ TN&MT Tài nguyên Môi trường UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNESCO Cơ quan Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc VDC Ủy ban Phát triển Thôn VND Việt Nam Đồng VNWP Đối tác nước Quốc gia Việt Nam WRCC Ủy ban Điều phối Tài nguyên nước WREA Tổng cục Tài ngun nước Mơi trường WSUG Nhóm Sử dụng nước Vệ sinh WUO Tổ chức người sử dụng nước LỜI CẢM ƠN Báo cáo tổng hợp ba báo cáo tư vấn hoàn thành vào năm 2008 2009 Chương trình đối thoại nước khu vực sông Mê Kông IUCN điều phối Báo cáo thực bởi: - Ts Mak Solieng (Cămpuchia) - Ts Bùi Công Quang (Việt Nam) - Ts Phouphet Kyophilavong (Lào) IUCN xin chân thành cám ơn ba tư vấn cung cấp nội dung, trình bày nghiên cứu đưa khuyến nghị báo cáo Báo cáo tổng hợp khơng thể hồn thành khơng có ba báo cáo tư vấn IUCN cán IUCN không chịu trách đảm bảo độ xác tính hồn thiện thông tin cung cấp, rủi ro hỏng hóc liên quan đến thơng tin cung cấp v 1.TĨM TẮT CHUNG Vùng Mê Kông, bao gồm lãnh thổ Cămpuchia, Lào, Việt Nam, Thái Lan, Miến Điện, Khu vực tự trị Tây Tạng, tỉnh Vân Nam, Thanh Hải tỉnh thuộc Quảng Tây Trung Quốc, khu vực phát triển kinh tế nhanh giới Trong số 300 triệu dân khu vực này, có 100 triệu người sống phụ thuộc vào nghề cá sản phẩm hệ thống sơng (LancangMekong, Nu-Salween, Upper Yangtze, Irrawaddy, Chao Phraya, Sông Hồng), đồng thời sử dụng tài nguyên nước, phát triển hạ tầng sở đường thủy cho mục đích thương mại, nhiễm nước tăng lên nhanh chóng Chương trình Đối thoại Nước Khu vực Mê Kơng (MRWD), Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) thực với hỗ trợ Bộ Ngoại giao Phần Lan, khởi động nước khu vực Mê Kông nhằm tăng cường quản lý nhà nước tài nguyên nước thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho q trình định khơng loại trừ, có tham gia rộng rãi người dân, minh mạch nhằm cải thiện an toàn sinh kế, sức khỏe người hệ sinh thái Chương trình nhằm mục đích cải thiện q trình định liên quan đến quản lý bảo tồn tài nguyên nước khu vực Mê Kông, đem lại hội cho Chính phủ, khu vực tư nhân xã hội dân vùng tham gia vào đối thoại làm cho quan điểm khác phát triển liên quan đến tài nguyên nước xem xét cân nhắc Cách tiếp cận Chương trình MRWD xây dựng trình đối thoại khu vực nước chủ trì, tạo điều kiện thuận lợi cho dòng thơng tin kiến thức lưu chuyển tốt hơn, tham gia mạnh mẽ bên có liên quan, nhận thức rõ phụ thuộc lẫn vấn đề Trong khn khổ chương trình này, Tổ công tác Quốc gia (NWGs), gồm chuyên gia đại diện cho Ngân hàng Phát triển Châu (ADB) đưa tỉnh thuộc Vân Nam Quảng Tây Trung Quốc vào định nghĩa khu vực kinh tế Tiểu khu vực sông Mê Kông lưu vực sông thực tế sông Mê Kông bao gồm Khu vực Tự trị Tây tạng (TAR) tỉnh Thanh Hải Do đó, đưa định nghĩa rộng cho khu vực Mê Kơng bao gồm bốn tỉnh nói quan Chính phủ, xã hội dân sự/các Tổ chức Phi Chính Phủ (NGO), khu vực tư nhân quan nghiên cứu viện hàn lâm, hình thành để hướng dẫn việc thực chương trình nước Các tư vấn quốc gia xác định nước Cămpuchia, Lào Việt Nam làm việc từ tháng 10 năm 2008 đến tháng năm 2009 để xác định vấn đề chủ chốt tiến hành nghiên cứu phân tích trạng quốc gia Các nghiên cứu phân tích trạng đánh giá khung quản lý nước hành qui định khuôn khổ sách, pháp luật, qui chế khía cạch thể chế trình định ba nước NWGs sử dụng nghiên cứu để xác định vấn đề quản trị nước quốc gia, sở đề xuất chủ đề đối thoại phù hợp cho năm 2009 2010 làm rõ qui mô cải thiện trạng quản trị nước Báo cáo phân tích trạng nước trình bày trước Tổ cơng tác nước Tổ cơng tác phê duyệt thông qua.Tiếp theo, hội nghị quốc gia có nhiều bên liên quan tham gia đại diện cho Chính phủ, xã hội dân sự, Tổ chức Phi phủ, đại diện cộng đồng, quan nghiên cứu trường đại học, khu vực doanh nghiệp tiến hành, để lựa chọn vấn đề ưu tiên thống chủ đề cho nghiên cứu sâu năm 2009 2010 Bản giao nhiệm vụ, Tổ công tác quốc gia thống nhất, trở thành kim nam cho nghiên cứu ngành Cămpuchia, Lào Việt Nam Một số vấn đề liên quan đến quản trị nước không đề cập nghiên cứu này, chẳng hạn vấn đề dòng chảy mơi trường quản lý đất ngập nước IUCN nhận rõ tầm quan trọng dòng chảy môi trường việc hỗ trợ sử dụng bền vững công tài nguyên nước, yếu tố chủ chốt việc phát triển nguồn tài nguyên nước cách có trách nhiệm với mơi trường Dù vậy, chủ đề không xác định phù hợp để Tổ cơng tác xem xét không xem xét trong tất ba nghiên cứu Quản lý đất ngập nước không đưa vào nghiên cứu IUCN trình xây dựng ấn phẩm độc lập tập trung xem xét vấn đề quản trị liên quan đến quản lý đất ngập nước khu vực Mê Kông xuất vào năm 2010 Các ngành khảo sát ba nước: Ngành Cămpuchia Lào Việt Nam Thủy lợi X X X Nghề cá nuôi trồng thủy sản X X X Thủy điện lượng X X X Du lịch giao thông đường thủy X X X Cấp nước vệ sinh X X X Công nghiệp làng nghề thủ cơng lĩnh vực, bất cập cần giải quyết, trường hợp trình đưa luật vào sống bắt đầu nhiều cơng việc phải làm phía trước w X Báo cáo tổng hợp trình bày phát ba nghiên cứu mô tả số vấn đề, khác tương đồng ba nước Hy vọng báo cáo cung cấp phương tiện để xác định hội cho nước chia sẻ thông tin rút học kinh nghiệm từ nước láng giềng việc giải thách thức quản trị phát triển liên quan đến tài nguyên nước w CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH Các kết luận chung quan trọng bao gồm: Quản lý tài nguyên nước điển hình quản lý theo ngành khơng mang tính quản lý tổng hợp w w w Các nguyên tắc Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) công nhận đưa gần đây, áp dụng cách hạn chế Các tổ chức Quản lý Lưu vực sông (RBOs) thiết lập cho số sông ba quốc gia kinh nghiệm cũngnhư tính hiệu hạn chế Các đánh giá môi trường chiến lược (SEA) bắt đầu sử dụng công cụ để hỗ trợ cho quy hoạch cách tổng hợp lưu vực sông Các tiêu chuẩn cho SEA cần thiết lập cải thiện qua thực tiễn w w w Trong sách khung pháp luật bắt đầu cải thiện nhiều Tại Lào, chưa có ngun tắc sách quốc gia chung nước quy đ ị n h phủ phát triển quản lý nguồn tài nguyên nước Tại Việt Nam, chưa có sách quốc gia rõ ràng nhiều lĩnh vực quản lý tài nguyên nước như: phân bổ/chia sẻ nguồn nước mùa khơ hạn, dòng chảy mơi trường, sơng ngun sơ Ngược lại, Cămpuchia có sách quốc gia tài nguyên nước cách tổng thể từ năm 2004, nhiên số khoảng trống cần bổ sung Cả Việt Nam Lào có Luật Tài nguyên Nước (tương ứng vào năm 1998 1999), hai Luật cần sửa đổi cập nhật, Cămpuchia có Luật Quản lý Tài nguyên nước đại (năm 2007) Luật có phần bao quát Tuy nhiên, quyền người sử dụng nước chưa quy định rõ ràng luật quốc gia Các khung sách pháp lý cho phát triển thủy điện cần cải thiện ba nước Việc công bố truyền bá thông tin, tham gia bên liên quan trình định cần cải thiện trường hợp Mặc dù Chính sách Quốc gia cấp nước Vệ sinh (2004) tồn Cămpuchia, cần phải xây dựng chiến lược tổng thể để triển khai sách này, Luật cấp nước Vệ sinh cần thông qua Tại Cămpuchia, Luật Thủy sản (2006) Sắc lệnh thủy sản cộng đồng tạo sở tốt để điều chỉnh công tác quản lý nghề cá đất liền, đó, Lào xem xét Dự thảo Luật Thủy sản (2009) Luật thủy sản Lào lần tạo sở cho việc dàn xếp đồng quản lý thủy sản cộng đồng quan quyền địa phương Tại Việt Nam, Doanh nghiệp thủy sản quốc doanh cần cải cách Trong nhiều lĩnh vực liên quan tới nước, Vai trò trách nhiệm bộ, ngành khác chưa quy định rõ ràng, dẫn tới mơ hồ không cụ thể trách nhiệm nhiều quan Còn thiếu phối hợp quan khác nhau, đó, việc triển khai sách chương trình hiệu Còn thiếu phối hợp quan Chính phủ quan khác Tổ chức Phi phủ (NGO), nhà tài trợ, khu vực tư nhân cộng đồng Việc thu thập quản lý số liệu chưa hiệu quả, q trình chia sẻ trao đổi thơng tin q trình phức tạp cồng kềnh Việc thiếu trầm trọng cán có trình độ khoa học kỹ thuật làm cho tình hình xấu thêm, làm nảy sinh nhu cầu cấp bách đào tạo nâng cao lực, đặc biệt Lào Cămpuchia Sự tham gia cộng đồng bên liên quan bị ảnh hưởng hạn chế thường ý thức quản lý nước vấn đề quản lý cộng đồng quan chức nhà nước Trong tưới tiêu, Uỷ ban người Sử dụng nước Nông nghiệp (FWUC) Cămpuchia cần củng cố để cải thiện thêm tham gia nơng dân, Cơng ty Quản lý Tưới tiêu Việt Nam cần cải thiện thêm phối hợp thông tin cần có hình thức khuyến khích động viên để tiếp tục phát triển chương trình Quản lý Tưới tiêu có tham gia (PIM) Tại Lào, cần tìm phương thức để đưa nông dân vào tham gia theo hướng quy hoạch theo nhu cầu phát triển tưới tiêu Trong lĩnh vực cấp nước vệ sinh, vai trò trách nhiệm Nhóm người Sử dụng nước Vệ sinh (WSUG) cần làm rõ Cămpuchia, loại nhóm tương tự cần thành lập Lào Tại Việt Nam, chế nhằm nâng cao tham gia cộng đồng cấp nước vệ sinh cần xây dựng Trong ngành thủy điện, cần có chế cho phép cộng đồng bị ảnh hưởng tham gia vào trình định, đăc biệt dự án có tác động xuyên biên giới tới cộng đồng hạ lưu Trong giao thông đường thuỷ du lịch, cần xây dựng chế cho phép tham vấn với cộng đồng bị ảnh hưởng tuyến giao thông thủy mới, dàn xếp chia sẻ lợi ích cần làm cho tốt KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Các thách thức liên quan tới nước mà Cămpuchia, Lào Việt Nam phải đối mặt đa dạng, chúng có liên quan chặt chẽ với Để giải thách thức đòi hỏi khơng cải tiến q trình định quốc gia đối tác tư nhân nước khác nhau, mà phải cải thiện thêm dòng thơng tin vùng Mê Kông đảm bảo định quốc gia riêng biệt có tính đến phát triển tồn vùng rộng lớn Từ báo cáo trạng nước, chuyên gia tư vấn quốc gia xem xét đưa khuyến nghị ban đầu vấn đề mà MRWD cần quan tâm tới giai đoạn 2009 2010: Đối với Cămpuchia, MRWD cần tập trung vào IWRM giải pháp toàn diện để phát triển nguồn nước cách bền vững công bằng, đồng thời tiến hành công việc cụ thể quản lý liên quan tới nội dung: w w w Quản lý tài nguyên thủy sản Phát triển thủy điện quản lý tác động Quy hoạch quản lý thủy lợi Đề xuất CHDCND Lào, MRWD cần quan tâm toàn diện tới việc hỗ trợ cho công cải cách ngành nước, q trình cải thiện quản lý nước cần tiến hành cách cẩn thận Thảo luận chiến lược sách nước quốc gia để xác định phương hướng phát triển quản lý tài nguyên nước công nhận nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước phải ưu tiên hàng đầu Chiến lược Quốc gia Cấp nước Nông thôn Vệ sinh 2000-2020 Chiến lược Quốc gia Cấp nước Nông thôn Vệ sinh (NRWSS) Bộ Xây dựng, phối hợp với ngành liên quan hỗ trợ Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Đan Mạch (DANIDA), chuẩn bị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng năm 2000 NRWSS với Chiến lược Phát triển Nông thơn nhằm đạt mục đích sau: w Cải thiện sức khỏe người dân nông thôn Cải thiện điều kiện sống Giảm ô nhiễm môi trường từ chất tiết người gia súc Chiến lược mô tả mục tiêu chủ chốt khung thời gian để đạt thành giai đoạn đến năm 2020, có kế hoạch hành động chi tiết cho giai đoạn đến năm 2005 Những hợp phần chiến lược thực hiện, hoạt động truyền thông giáo dục môi trường thúc đẩy tham gia ngày lớn bên có liên quan Chiến lược cung cấp định hướng vai trò Chính phủ ngành 4.2.2 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức cho quản lý nước Việt Nam rơi vào nhiều quan khác Những quan tham gia quản lý nước trình bày bảng sau: Bảng 5: Cơ cấu tổ chức, Việt Nam Cơ quan Các Chức Hội đồng Tài nguyên Nước Quốc Gia w w Các Tổ chức Lưu vực sông (RBOs) w w w Bộ Tài nguyên Môi trường (MONRE) thành lập năm 2002 Là quan cao ngành nước Thủ tướng Chính phủ chủ trì Được Luật Tài ngun nước công nhận chế quản lý qui hoạch tài nguyên liên quan đến nước lưu vực sông Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch lưu vực sơng tổng hợp có tính đến sử dụng nước ngành người sử dụng nước khác Điều phối hoạt động liên quan đến nước bộ, quan tỉnh Điều phối giám sát đánh giá tài nguyên nước Tham vấn cho phủ giải pháp giải xung đột liên quan đến nước nội lưu vực Hướng dẫn tổ chức thực văn pháp lý sách tài nguyên nước Hướng dẫn đánh giá việc thực chiến lược, dự báo tài nguyên nước chương trình ngăn ngừa thối hóa cạn kiệt nguồn tài nguyên nước Hướng dẫn đánh giá việc thực qui định khai thác nước Xây dựng, quản lý khai thác mạng lưới giám sát đo lường tài nguyên nước Đánh giá dự báo ngành sử dung nước, dự án chuyển hướng dòng nước liên lưu vực bộ, ngành tỉnh đề xuất Hướng dẫn đánh giá việc cấp thu hồi giấy phép tài nguyên nước qui định văn pháp luật Thực phương pháp ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước, phục hồi nguồn nước bị xuống cấp cạn kiệt 29 Các Chức Cơ quan w w Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (MARD) w w w w Hướng dẫn thực chiến lược, dự báo thủy lợi, chiến lược ngăn ngừa giảm thiểu thiên tai Phát triển dự án dự báo thủy lợi cho vùng/các hồ chứa để phục vụ sản xuất nông nghiệp Phê duyệt kế hoạch thủy lợi đê điều In ấn, chủ trì, hướng dẫn, giám sát, đánh giá, tổng hợp tóm tắt báo cáo việc thực dự án, kế hoạch phát triển thủy lợi thông qua Đề xuất phương pháp thực để huy động nguyên liệu phương tiện nhằm ngăn ngừa phục hồi tổn thất lũ lụt, hạn hán, ngập nước, hỏng hóc cơng trình thủy lợi tác động tới nước, hướng dẫn phân lũ, trì hỗn lũ lụt sơ tán nhân dân Chịu trách nhiệm làng nghề, cấp nước nông thôn vệ sinh MOIT chịu trách nhiệm thủy điện; có chức khác đồng thời chịu trách nhiệm vận hành cơng trình thuỷ điện Được thành lập với việc ban hành Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993, MOST đặt tiêu chuẩn chất lượng nước, tiến hành nghiên cứu quản lý mơi trường thơng qua q trình đánh giá tác động môi trường (EIA) w w Cấp nước thị, nước vệ sinh Đưa qui định, thiết kế xây dựng công trình thiết bị cấp nước vệ sinh thơng qua công ty thiết kế xây dựng Hội đồng tài nguyên nước w Quốc Gia w Chịu trách nhiệm ngăn ngừa bảo vệ chống lại ô nhiễm nguồn nước giao thông đường thủy biển Quản lý cảng cơng trình biển w Trong MARD lập kế hoạch sách, qui định qui trình, vận hành cơng trình thủy DARD tiến hành Hầu hết DARDs giám sát nhiều doanh nghiệp tự trị chịu trách nhiệm xây dựng quản lý tài nguyên nước cho Ủy Ban Nhân dân (PPC) Bộ Công thương Bộ Khoa học & Công nghệ (MOST) Bộ Xây dựng (MOC) Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (DARD) Dịch vụ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (PARDS) Các Cơng ty Thủy lợi Thốt nước (IDMCs) w PARDS quản lý tài nguyên nước cấp tỉnh xây dựng kế hoạch nước tỉnh w 128 IDMCs, (chủ yếu doanh nghiệp nhà nước, số công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên công ty liên doanh) vận hành hệ thống phân bổ nước quản lý hoạt động bảo dưỡng, xuống tới cấp huyện Làm việc với nông dân kêu gọi “trạm huyện” tập trung vào hợp đồng quản lý IDMC hợp tác xã nông dân nhóm cấp xã việc cấp nước chi trả cho cấp nước Có xu hướng ngày tăng chuyển đất thủy lợi cho IDMCs Ước tính có 65% đất thủy lợi Việt Nam quản lý theo cách w w Các Tổ chức người Sử dụng nước (MARD) Trong có IDMCs quản lý tồn hệ thống thủy lợi từ đầu cơng trình tới kênh thủy lợi nông dân, nhiều kênh thứ cấp mức thấp quản lý với Tổ chức Người sử dụng Nước Trong số trường hợp WUOs quản lý tồn cơng trình 30 4.3 Hiện trạng ngành khác 4.3.1 Ngành thủy lợi Hiện nay, khoảng 82% nước sử dụng dành cho mục đích thủy lợi Việt Nam có 75 hệ thống tưới tiêu, 800 đập lớn vừa, 3.500 hồ chứa nước với dung tích triệu mét khối, 5.000 cửa cống, 2000 trạm bơm nhiều ngàn cơng trình thủy lợi nhỏ Khoảng 3,3 triệu đất tưới đầy đủ, khoảng triệu tưới phần, tổng cộng chiếm 80% diện tích đất canh tác nước Việc phát triển mạnh thủy lợi nhiều năm không đảm bảo an ninh lương thực mà cho phép Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới Tuy nhiên, nước tưới nói chung cung cấp miễn phí (thực tế trở thành dịch vụ xã hội cho cộng đồng nông thôn) hệ thống thủy lợi trở nên hiệu sở hạ tầng trở nên cũ nát có ngân sách để tu sửa chữa Những thách thức ngành thủy lợi là: Khuôn khổ thể chế, pháp lý sách có chỗ thiếu chồng chéo, không quán trùng lặp, tạo điểm không chắn quyền hạn chức năng, không rõ ràng quản lý nguồn nước, thủy lợi, tiêu thốt, tạo điều kiện cho trì trệ tranh chấp lãnh địa; Quản lý thủy lợi có động lực từ phía cung cấp với cách tiếp cận "ra lệnh kiểm soát" nguyên tắc thiết kế để tưới cho ruộng lúa Nơng dân có quyền hạn việc quản lý hệ thống việc đa dạng hóa trồng gặp khó khăn; Trong có số mơ hình PIM thành cơng, việc thực chúng diễn chậm nước tưới cấp miễn phí, nơng dân quan tâm tham gia; Trao đổi thông tin phối hợp công ty IDMC, Ban giám đốc, ban kỹ thuật/quản lý nước tài chính/hành trạm ngồi trường Những chương trình để cải thiện quản lý ngành thủy lợi phải bao gồm: Rà sốt cải cách khn khổ pháp lý sách, bao gồm làm rõ nhiệm vụ chức quan khác nhau; Cải thiện trình điều phối trao đổi thông tin công ty IDMC; Phổ biến rộng rãi việc áp dụng cách tiếp cận PIM dựa học từ mơ hình thành cơng, cung cấp khuyến khích để nơng dân tham gia 4.3.2 Ngành cá nuôi trồng thủy sản Ngành thủy sản Việt Nam tăng trưởng đáng kể, Chính phủ khuyến khích mạnh phương tiện để xóa đói giảm nghèo Ngành cung cấp khoảng nửa đạm động vật cho bữa ăn người dân Tổng doanh thu đưa ngành trở thành ngành xuất quan trọng thứ ba Hơn ba triệu người trực tiếp có việc làm khoảng 10% dân số có thu nhập từ thủy sản Ni trồng thủy sản tăng trưởng đáng kể năm gần đây, với tốc độ trung bình 12% năm kể từ 1990, đóng góp 40% sản lượng thủy sản, với giá trị 15.400 tỷ VND vào năm 2003 (Kellogg Brown Root Pty Ltd, 2008) Một số thách thức ngành thủy sản bao gồm: Hoạt động không hiệu số doanh nghiệp thủy sản nhà nước, cho lợi nhuận thấp từ đầu tư; Bảo vệ môi trường, đặc biệt quản lý nước thải, kém; Khơng có đủ thơng tin, nghiên cứu xây dựng lực; Thiếu hiểu biết quản lý môi trường bảo tồn nguồn thủy sản; Đào tạo nghề hạn chế thiếu nhiều công nhân địa phương có tay nghề; Dịch vụ khuyến ngư ngành ni trồng thủy sản Những chương trình để cải thiện quản lý ngành thủy sản, đó, phải bao gồm cải cách ngành thủy sản, đó, phải bao gồm cải cách doanh nghiệp thủy sản nhà nước 4.3.3 Ngành thủy điện 31 Từ năm 1995 đến 2005, công suất phát điện tăng gần gấp ba lần với tăng trưởng hàng năm trung bình 12,7%, không đáp ứng đủ nhu cầu Đến năm 2010 thủy điện dự tính cung cấp 42% tổng công suất điện quốc gia Ba lưu vực quan trọng cơng suất thủy điện sơng Hồng-Thái Bình, Đồng Nai Sê San Một số thách thức ngành thủy sản bao gồm: Rất quy hoạch hay phối hợp ngành thủy lợi ngành khác Điều dẫn đến tác động không mong muốn thủy điện lên ngành hoạt động khác, ngược lại; Thiếu chế tham vấn thức để xã hội dân tham gia hiệu quả; Ít cân nhắc đến tiềm sử dụng hồ chứa đa mục tiêu, điều cần đáng kể đến đầu tư công; Nhận thức hạn chế tác động thủy điện phương án giảm thiểu Hai vấn đề rõ ràng thuộc vấn đề quản lý nhà nước Hơn nữa, Việt Nam gần gặp phải số vấn đề phát triển thủy điện sông quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam, Lào thành lập diễn đàn để bàn vấn đề phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt phát triển thủy điện khu vực biên giới Trung Quốc quy hoạch nhiều dự án thủy điện lưu vực sơng Hồng tham vấn với Việt Nam đề án hay tác động chúng Về tương lai, cần phải có mơi trường điều tiết pháp lý mạnh, với trình quy tắc rõ ràng thông tin đầy đủ, áp dụng cho bên Chính phủ ngồi Chính phủ 4.3.4 Ngành du lịch giao thơng đường thủy Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa chiếm gần 20% hàng hóa vận tải Việt Nam tăng 7% giai đoạn 2001 đến 2006 Vào năm 2006, khoảng 13 % tổng số hành khách đường thủy nội địa Tổng giá trị vận tải đường thủy nội địa khoảng 7.730 tỷ VND vào năm 2004 Một số thách thức ngành vận tải giao thông đường thủy bao gồm: Các chương trình để cải thiện quản lý ngành vận tải, đó, phải bao gồm: w Những chương trình để cải thiện quản lý ngành thủy điện phải bao gồm: w w w w Cải thiện quy hoạch có hợp tác đa ngành (ở quy mơ lưu vực nguyên tắc IWRM) Xây dựng tiêu chuẩn cải thiện phương pháp Đánh giá môi trường chiến lược (SEA) Đánh giá tác động tích lũy (CIA) Thiết lập chế tham vấn thức để bên liên quan tham gia cách hiệu nước liên biên giới đập Việt Nam ảnh hưởng đến nước láng giềng đập nước láng giềng ảnh hưởng tới Việt Nam Hạn chế quy hoạch điều phối ngành giao thông vận tải ngành khác; Cần tiếp tục cơng việc sách kỹ thuật để cải thiện vận tải đường thủy xuyên biên giới với Cămpuchia, Lào Trung Quốc; Thiếu khung pháp lý tồn diện cho quản lý giao thơng đường thủy nội địa; Các chế tham gia hệ thống trao đổi thông tin trả lời cảnh báo không phù hợp; Thiếu nhận thức vấn đề giao thông ngành quản lý trung ương địa phương; Hiểu biết hạn chế môi trường điều tiết người vận hành phương tiện công ty vận tải; Tác động bất lợi giao thông đường thủy làm hạn chế tuyến giảm an tồn phát triển ni trồng thủy sản Cụ thể, bốn thách thức vấn đề thuộc Chính phủ Phát triển khung pháp lý tồn diện; Phát triển sách vùng để hỗ trợ giao thông xuyên biên giới Việt Nam, Trung Quốc; Cải thiện chế tham gia 4.3.5 Ngành cấp nước vệ sinh Khoảng 62% dân số đô thị tiếp cận với dịch vụ nước Năm 2005, cấp nước thị trung bình đạt 80-90 lít/người/ngày thành phố nhỏ 120-130 lít thành phố lớn Giữa năm 1991 2005, Chính phủ đầu tư 18.567 tỷ VND vào hệ thống cấp nước, phần vốn nước ngồi 15.020 tỷ VND Đầu tư giúp tăng công 32 suất cấp nước lên 1.250.000 m ngày Tỷ lệ cấp nước nông thôn nước ước đạt khoảng 66% hố xí vệ sinh đạt 50% Phần lớn hộ gia đình nơng thôn sử dụng nước giếng đào truyền thống làm nguồn nước ăn chủ yếu, đặc biệt hộ có thu nhập thấp Giếng khoan mơ hình phổ biến thứ hai khoảng 22% số hộ dân nông thơn sử dụng Chỉ có khoảng đến 6% dân số nông thôn tiếp cận với nước máy Khoảng 12% số hộ dân sử dụng nước mặt không bảo vệ để ăn uống nấu nướng, 11 đến 19 % số hộ sử dụng nước mưa trực tiếp, có 1% dân nơng thơn mua nước Các hộ gia đình nơng thơn Việt Nam doanh nghiệp tư nhân phục vụ ngày tăng, số lên tới hàng chục ngàn doanh nghiệp nhỏ nhỏ Những doanh nghiệp bao gồm từ cá nhân làm việc khoan giếng lắp đặt bơm nước, đến cá nhân thu mua nước bán, cơng ty "cơng ích" cung cấp nước cho hộ dân Chính phủ khởi động giai đoạn hai Chương trình Mục tiêu Quốc gia Cấp nước Vệ sinh Nông thôn II (RWSS NTP II) cho giai đoạn 2006 đến 2010 Dự tính Chương trình hoàn thành vào cuối năm 2010: w w 85 % người dân nông thôn sử dụng nước mức 60 lít/người/ngày 70 % hộ nơng thơn có hố xí cải thiện 70% trại ni gia súc cải thiện vệ sinh 100 % trường học, bệnh viện, UBND nơi công cộng khu vực nơng thơn có tiếp cận với nước nhà vệ sinh cải thiện Trong có số tiến đạt ngành này, thách thức sau: w w Sự phối hợp yếu quan khác ngành, đặc biệt cấp tỉnh Các doanh nghiệp cấp nước gặp khó khăn sách yếu khơng qn tổ chức không rõ ràng Những trở ngại cản trở việc thúc đẩy khả cấp nước, chất lượng nước, chất lượng dịch vụ tính độc lập tài doanh nghiệp w Sự tham gia cộng đồng hạn chế Khả tự chủ tài hạn chế hệ thống cấp nước, với giá nước đặt mức thấp Khơng có khuyến khích để thu gom nước thải, công ty cấp nước làm nhiệm vụ thu gom nước thải có mức thu phí tối thiểu lại phải nộp cho tỉnh thành phố mà không chi cho công ty cung cấp dịch vụ Thiếu cơng nhân có tay nghề cao để vận hành trang thiết bị công nghệ tiên tiến Trên sở thách thức này, chương trình để cải thiện quản lý ngành cấp nước vệ sinh phải bao gồm: Tăng cường tính quán doanh nghiệp cấp thoát nước Cải thiện phối hợp quan khác Xây dựng chế để cộng đồng tham gia 4.3.6 Ngành công nghiệp làng nghề Năm 2006, hoạt động công nghiệp chiếm 41% GDP nước dự tính đạt 45% vào năm 2010 Trong vòng bảy năm qua ngành cơng nghiệp đạt tăng trưởng trung bình hàng năm 17,3% GDP tăng gấp đôi giai đoạn 2002 to 2006 Các hoạt động công nghiệp tập trung lưu vực sơng Hồng - Thái Bình, Bà Rịa - Vũng Tàu lưu vực sông Đồng Nai, tổng cộng chiếm tới gần 80% giá trị sản lượng công nghiệp (Kellogg Brown Root Pty Ltd, 2008) Tổng lượng nước sử dụng cho cơng nghiệp ước tính khoảng 3.760 triệu m năm, tăng lên gấp đôi vào năm 2015 Nước thải từ công nghiệp vấn đề lớn gây nhiễm nặng nguồn nước Chỉ có 70% lượng nước thải xử lý Các làng nghề chứng kiến tăng trưởng ấn tượng, đặc biệt lưu vực sơng Hồng-Thái Bình Các làng nghề khu vực có nguy bệnh nghề nghiệp chịu ô nhiễm cao, đặc biệt khu công nghiệp quy mơ nhỏ khơng có cơng nghệ kiểm sốt nhiễm, bảo hộ lao động hay xử lý nước thải Hầu hết hộ làng sử dụng nhà vườn làm nơi sản xuất, với chất thải thải trực tiếp khu vực dân cư sông ngòi xung quanh 33 Điều khơng làm ảnh hưởng đến nguồn nước mặt mà nước ngầm, ảnh hưởng đến nguồn nước ăn Ô nhiễm nước vấn đề nghiêm trọng tăng lên, sử dụng nước nhiều, đặc biệt làng nghề chế biến thực phẩm, có tác động xấu đến nguồn nước vốn hạn chế Các thách thức khác ngành công nghiệp làng nghề bao gồm: Nhu cầu nước ngày cao Tạo lượng nước thải lớn mức độ độc hại ngày tăng mức độ phức tạp ô nhiễm, làm ảnh hưởng đến nguồn nước mặt nước ngầm Gánh nặng ngày tăng lên nhu cầu nước trung tâm công nghiệp tập trung dân số ngày tăng Quản lý quan trắc nước thải khơng có số liệu phù hợp Thiếu nhân viên có kỹ năng, khơng có đủ vốn phối hợp ngành Các q trình bảo vệ mơi trường không đầy đủ để xử lý phát triển bùng nổ (thậm chí với khả thu phí mơi trường, việc thực cỏi) cách tiếp cận sở quản lý tổng hợp tài nguyên nước IWRM Ngành nước có đặc điểm sách khn khổ thể chế bị chia nhỏ, với loạt sách ảnh hưởng đến ngành lịch sử hợp tác Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT, Bộ Xây dựng Bộ Y Tế Hơn nữa, việc đồng hóa chưa tốt với sách quốc gia rộng hơn, sách phát triển kinh tế cải cách thể chế Kết là, tác động phát triển quản lý nước thường khơng cơng nhận Tuy nhiên, có đầu tư lớn dịch vụ nước ngành khác thủy lợi, phòng chống lũ lụt, phát triển thủy điện, cấp nước vệ sinh Đã có nhiều sáng kiến cải cách, bao gồm việc lập tổ chức lưu vực sông, thực quản lý thủy lợi có tham gia người dân xây dựng chiến lược nước cấp tỉnh Nhưng nỗ lực hạn chế chưa thấy tác động chưa nhận thấy quy mô lớn Khuân khổ pháp lý có đặc điểm trùng lặp, có vơ số văn luật, thường không thực tế,làm cho việc thực khó khăn w Trình Chính phủ để cải thiện quản lý nước lĩnh vực làng nghề cần bao gồm cải thiện trình bảo vệ môi trường, đặc biệt đặt thu phí bảo vệ mơi trường w 4.4 Các hạn chế khuyến nghị w 4.4.1 Các hạn chế w Các vấn đề mà ngành nước Việt Nam phải đối mặt bao gồm từ việc thiếu số liệu khả tự chủ tài thấp, thiếu quyền sử dụng nước tình trạng nhiễm nghiêm trọng Quyền nước chưa định rõ có quy trình cấp phép quy trình thiếu tập trung hỗ trợ Những nỗ lực quản lý chất lượng nước không hiệu Thiếu nghiêm trọng điều khoản bảo vệ mơi trường nước khơng coi phần hệ sinh thái Mức độ hiểu biết thấp vấn đề nước tất cấp quyền cộng đồng Sự tham gia cộng đồng ngành hạn chế Nói tóm lại, quản lý ngành nước chủ yếu theo cách tiếp cận truyền thống w w w 34 Khuôn khổ pháp lý ngành tạo, bỏ qua nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước IWRM Sự phối hợp quan tạo trùng lặp mơ hồ việc định vai trò trách nhiệm quan liên quan thực hiệu RBO không giao quyền lực hoạt động quan phối hợp Khơng có chế thống phối hợp để thu thập, quản lý số liệu chia sẻ, trao đổi hữu hiệu quan Khi vai trò Chính phủ chuyển từ phát triển vận hành, sang quy hoạch điều tiết, quan Chính phủ cần kỹ khác Cần thiết phải nâng cao lực khẩn cấp, có khả phải phân bổ lại nguồn nhân lực Nhận thức vấn đề quản lý nước bộ, quyền tỉnh sở Chính quan hiểu biết ít đào tạo thực tế cách tiếp cận tổng hợp phân bổ, phát triển bảo vệ nguồn nước Ngân sách vận hành bảo dưỡng khơng phân bổ đầy đủ trọng tâm xây dựng hạ tầng sở quản lý điều hành Hơn nữa, đầu tư khơng có trọng tâm 4.4.2 Khuyến nghị Nói chung, vấn đề then chốt cho ngành nước Việt Nam cần khuyến nghị để MRWD tập trung sau: w Ơ nhiễm sơng: Ơ nhiễm làng nghề gây cần chọn lọc để đánh giá chi tiết trình đối thoại cần tập trung vào khuyến nghị thực tế cho biện pháp giảm nhẹ Phân cấp: MRWD giúp thơng qua thuyết phục/ xây dựng sách công cụ thể chế để định rõ trách nhiệm, quyền vai trò tất quan Quyền có liên quan bên có quyền lợi Cấp từ trung ương đến sở Sử dụng nước công bằng: Với nhu cầu dùng nước ngày tăng ngành kinh tế khác nhau, mâu thuẫn phân bổ nước trở nên khơng thể tránh khỏi MRWD với q trình đối thoại nhiều bên có quyền lợi, giúp tạo điều kiện phối hợp đàm phán Cấp nước vệ sinh: Thơng qua q trình đối thoại, MRWD giúp đưa vấn đề vệ sinh vào hoạt động huy động tham gia đầu tư tư nhân tiểu ngành Khuyến khích IWRM: thơng qua trường hợp ví dụ điển hình, đối thoại quy trình theo dõi, MRWD đóng góp đưa vào cách tiếp cận sáng tạo hiệu IWRM Các chương trình then chốt xác định việc cải thiện quản lý ngành khác liên quan đến nước nghiên cứu đưa bảng Bảng 6: Chương trình cải thiện Quản trị Tài nguyên Nước, Việt Nam Chương trình Cải thiện Quản trị Tài nguyên Nước Ngành Thủy điện Cải thiện quy hoạch đa ngành (ở quy mô lưu vực nguyên tắc IWRM) Thiết lập chế tham vấn thức để bên liên quan tham gia nước liên biên giới đập Việt Nam ảnh hưởng đến nước láng giềng đập nước láng giềng ảnh hưởng đến Việt Nam Rà sốt cải cách khn khổ pháp lý sách, bao gồm làm rõ nhiệm vụ chức quan khác nhau; Cải thiện trình điều phối trao đổi thông tin công ty IDMC; Phổ biến rộng rãi việc áp dụng cách tiếp cận PIM dựa học từ mơ hình thành cơng Thủy lợi Thủy sản nuôi trồng thủy sản Cải cách doanh nghiệp thủy sản quốc doanh Xây dựng khuôn khổ pháp lý tồn diện Xây dựng sách khu vực để hỗ trợ giao thông xuyên biên giới Việt Nam, Campuchia Trung Quốc Cải thiện chế tham gia Du lịch Giao thông Cấp nước và Vê sinh Công nghiệp Làng nghề Tăng cường quán sách cho doanh nghiệp cấp nước thoát nước Cải thiện phối hợp quan Phát triển chế để cộng đồng tham gia Cải thiện trình bảo vệ mơi trường, đặc biệt việc đặt thu loại phí bảo vệ mơi trường 35 CÁC KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 Các vấn đề Tổng quan nghiên cứu phân tích trạng Cămpuchia, Lào Việt Nam cho thấy rõ ba quốc gia phải đối mặt với hàng loạt thách thức quản lý nguồn nước cần giải để quản lý cách bền vững Ngoài ra, quốc gia này, giống quốc gia khác, phải gánh chịu vấn đề thường xảy trình phát triển áp lực ngày cao số lượng nguồn nước có giới hạn nhu cầu ngày tăng từ lĩnh vực khác nhau, nhiễm cơng nghiệp hóa thị hóa, nguy từ biến đổi khí hậu nhu cầu cấp thiết cung cấp nước cho số dân tăng lên Cụ thể, vấn đề chung quan trọng bật nghiên cứu ba quốc gia nêu chi tiết bảng Bảng 7: Bảng Tổng hợp – Chương trình Cải thiện Quản trị Tài nguyên Nước Lĩnh Vực Hợp tác khu vực Xuyên biên giới Các biện pháp Quy hoạch Lưu vực Tổng thể IWRM/IRBM Thủy điện Chương trình Chính để Cải thiện Quản trị Tài nguyên Nước ª Thiết lập chế tham vấn thức để có tham gia hiệu bên liên quan trình định dọc theo biên giới đập nước hay cơng trình đầu nguồn có tác động tới nguồn nước, nguồn thủy sản sinh kế quốc gia lân cận Các hệ thống sơng bao gồm: ª Sơng Mê Kơng: Các đập nước có dự định xây dựng Trung Quốc tác động tới tất quốc gia hạ lưu; đập thủy điện Lào dự kiến xây tác động đến Cămpuchia Việt Nam; đập mà Cămpuchia dự định xây tác động đến Việt Nam; ª Sơng Hồng: Các đập nước có/đang dự kiến xây dựng Trung Quốc tác động tới Việt Nam; ª Sơng Xekong: Đập nước dự định xây Lào tác động tới Cămpuchia; ª Các sơng Srepok Sesan: Các đập có dự định xây Việt Nam tác động tới Cămpuchia ª Xây dựng sách khu vực cho giao thông đường thuỷ xuyên biên giới Việt Nam – Trung Quốc – Lào (trên sông Mê Kông); Trung Quốc – Việt Nam (trên Sông Hồng) ª Tập trung vào việc cải thiện sách thực tiễn khu vực Đơng Nam Á Cụ thể, Việt Nam, cần cải thiện việc hoạch định hợp tác đa lĩnh vực lưu vực theo nguyên tắc IWRM Đối với Lào, cần quan tâm tới cải thiện hợp tác quan Chính phủ, đặc biệt WREA MEM ª Thiết lập chế thể chế minh bạch có hiệu để đảm bảo phát triển thủy điện cách phù hợp Cụ thể quốc gia; ª Việt Nam – thiết lập chế tham vấn thức để bên liên quan tham gia cách hiệu đưa tiêu chuẩn thực tiễn tốt sở xem xét sử dụng đánh giá tác động môi trường (SEA CIA) ngành thủy điện ª Lào – tăng cường thẩm định đề xuất hợp đồng trao quyền quản lý giám sát việc nhượng quyền DEDP/MEM, củng cố văn phòng EIA WREA, đảm bảo triển khai thực đầy đủ Chính sách Quốc gia bền vững môi trường xã hội lĩnh vực thủy điện CHDCND Lào, đặc biệt điều khoản liên quan tới cung cấp thông tin tham vấn ª Cămpuchia – xây dựng sách, hướng dẫn khung pháp lý cho Phát triển thủy điện, tăng cường hợp tác phối hợp quan/các bên quản lý bao gồm cộng đồng/khu vực tư nhân, tăng cường thông tin tác động xây dựng thủy điện biện pháp quản lý 36 Lĩnh vực Thủy điện Tưới tiêu Chương trình để Cải thiện Quản trị Tài nguyên Nước Được đề xuất để giảm thiểu rủi ro tạo nhiều hội cho thảo luận cơng khai ª Xem xét, làm rõ củng cố khung sách pháp lý Cụ thể quốc gia: ª Việt Nam – xem xét cải cách khung sách pháp lý, bao gồm làm rõ quyền hạn chức quan khác nhau, cải thiện phối hợp IDMC trình trao đổi thơng tin, khuyến khích áp dụng rộng rãi cách tiếp cận PIM sở học thu từ mơ hình thành cơng ª CHDCND Lào – tăng cường tham gia nông dân vào trình hoạch định phương thức tiếp cận theo nhu cầu tưới tiêu thiết lập chế để tạo nguồn thu bền vững cho vận hành bảo dưỡng ª Cămpuchia làm rõ quyền lợi, vai trò trách nhiệm Chính phủ người sử dụng (bao gồm việc phê chuẩn quyền nước), nâng cao vị pháp lý FWUCs, tạo điều kiện để nông dân tham gia rộng rãi vào trình hoạch định quản lý tưới tiêu Các chương trình quốc gia: Nuôi trồng Thủy sản Nghề cá ª Việt Nam – cải tổ xí nghiệp thủy sản quốc doanh ª Lào – ban hành Dự thảo Luật Thủy sản công nhận thỏa thuận dựa vào cộng đồng/ đồng quản lý để quản lý ngành thủy sản ª Cămpuchia – cải thiện phối hợp quan khác nhau, cải thiện cưỡng chế theo pháp luật xử lý tham nhũng Các chương trình quốc gia: ª Giao thơng Đường thủy Du lịch Việt Nam – xây dựng khung pháp luật toàn diện chế tham gia cải thiện tốt để phát triển giao thông thủy ª CHDCND Lào – thiết lập chế tham vấn với cộng đồng bị ảnh hưởng sơ đồ cải thiện giao thơng đường thủy ª Cămpuchia – cải thiện phối hợp thể chế sách, làm rõ việc phân cơng trách nhiệm quan nhà nước: củng cố công sở địa phương dựa cộng đồng để quản lý du lịch tăng cường lực đàm phán với quan điều hành tour du lịch thương mại, thiết lập chế rõ ràng chia sẻ lợi ích Các chương trình quốc gia: Cấp nước Vệ sinh ª Việt Nam – tăng cường tính quán sách xí nghiệp cấp nước, tăng cường phối hợp quan khác xây dựng chế tốt để có tham gia nhiều cộng đồng ª CHDCND Lào – thiết lập WSUG, thiết lập chế, trình phương thức động viên rõ ràng để tăng cường tham gia bên liên quan, đặc biệt khu vực nghèo nhất, tạo hội để có tham gia nhiều khu vực tư nhân ª Cămpuchia – cải thiện mối quan hệ bộ, làm rõ vai trò trách nhiệm Nhóm sử dụng nước Vệ sinh (WSUG), thiết lập chế, trình phương thức động viên rõ ràng để tăng cường tham gia bên liên quan, đặc biệt khu vực nghèo nhất, tạo hội để có tham gia nhiều khu vực tư nhân Các chương trình Việt Nam: Cơng nghiệp Làng nghề Cải thiện trình bảo vệ môi trường, đặc biệt thiết lập tổ chức thu phí bảo vệ mơi trường 37 Các kết luận chung quan trọng bao gồm: 1) Quản lý nguồn nước điển hình quản lý theo ngành khơng mang tính quản lý tổng hợp Các nguyên tắc Quản lý Tổng hợp nguồn nước (IWRM) công nhận đưa gần đây, áp dụng cách hạn chế w w Các tổ chức Quản lý Lưu vực sông (RBOs) thiết lập cho số sơng ba quốc gia kinh nghiệm tính hiệu hạn chế Các đánh giá Môi trường Chiến lược (SEA) bắt đầu sử dụng công cụ để hỗ trợ cho quy hoạch cách tổng hợp lưu vực sông Các tiêu chuẩn cho SEA cần thiết lập cải thiện qua thực tiễn tham gia bên liên quan trình định cần cải thiện trường hợp Mặc dù Chính sách Quốc gia cấp nước vệ sinh (2004) tồn Cămpuchia, cần phải xây dựng chiến lược tổng thể để triển khai Chính sách này, Luật cấp nước vệ sinh cần thông qua Tại Cămpuchia, Luật Thủy sản (2006) Sắc lệnh thủy sản cộng đồng tạo sở tốt để điều chỉnh công tác quản lý nghề cá đất liền, đó, Lào xem xét Dự thảo Luật Thủy sản (2009) Luật thủy sản Lào lần tạo sở cho việc dàn xếp đồng quản lý thủy sản cộng đồng quan quyền địa phương Tại Việt Nam, Xí nghiệp thủy sản quốc doanh cần cải cách 2) Trong sách khung pháp luật bắt đầu cải thiện nhiều lĩnh vực, bất cập cần giải quyết, trường hợp trình đưa luật vào sống bắt đầu nhiều cơng việc phải làm phía trước 3) Trong nhiều lĩnh vực liên quan tới nước, vai trò trách nhiệm bộ, ngành khác chưa quy định rõ ràng, dẫn tới mơ hồ Không cụ thể trách nhiệm nhiều quan Còn thiếu phối hợp quan khác nhau, đó, việc triển khai sách chương trình hiệu w w w w Tại Lào, chưa có ngun tắc sách quốc gia chung nước quy định Chính phủ phát triển quản lý nguồn tài nguyên nước Tại Việt Nam, chưa có sách quốc gia rõ ràng nhiều lĩnh vực quản lý nguồn nước như: phân bổ/chia sẻ nguồn nước mùa khơ hạn, dòng chảy mơi trường, sơng ngun sơ Ngược lại, Cămpuchia có sách quốc gia nguồn nước cách tổng thể từ năm 2004, nhiên số khoảng trống cần bổ sung Cả Việt Nam Lào có Luật Tài nguyên nước (tương ứng vào năm 1998 1999), hai Luật cần sửa đổi cập nhật, Cămpuchia có Luật Quản lý Tài nguyên nước đại (năm 2007) Luật có phần bao quát Tuy nhiên, quyền người sử dụng nước chưa quy định rõ ràng luật Quốc Gia Các khung sách pháp lý cho phát triển Thủy điện cần cải thiện ba nước Việc công bố truyền bá thông tin, w Còn thiếu phối hợp quan Chính phủ quan khác Tổ chức Phi phủ (NGO), nhà tài trợ, khu vực tư nhân cộng đồng Việc thu thập quản lý số liệu chưa hiệu quả, q trình chia sẻ trao đổi thơng tin q trình phức tạp cồng kềnh Việc thiếu trầm trọng cán có trình độ khoa học kỹ thuật làm cho tình hình xấu thêm, làm nảy sinh nhu cầu cấp bách đào tạo nâng cao lực, đặc biệt Lào Cămpuchia 4) Sự tham gia cộng đồng bên liên quan bị ảnh hưởng hạn chế thường ý thức quản lý nước vấn đề quản lý cộng đồng quan chức nhà nước w 38 Trong tưới tiêu, Uỷ ban người Sử dụng nước Nông nghiệp (FWUC) Cămpuchia cần củng cố để cải thiện thêm tham gia w w w nơng dân, Cơng ty Quản lý Tưới tiêu Việt Nam cần cải thiện thêm phối hợp thông tin cần có hình thức khuyến khích động viên để tiếp tục phát triển chương trình Quản lý tưới tiêu có tham gia (PIM) Tại Lào, cần tìm phương thức để đưa nông dân vào tham gia theo hướng quy hoạch theo nhu cầu phát triển tưới tiêu Trong lĩnh vực cấp nước vệ sinh, vai trò trách nhiệm Nhóm người Sử dụng nước Vệ sinh (WSUG) cần làm rõ Cămpuchia, loại nhóm tương tự cần thành lập Lào Tại Việt Nam, chế nhằm nâng cao tham gia cộng đồng cấp nước vệ sinh cần xây dựng Trong ngành thủy điện, cần có chế cho phép cộng đồng bị ảnh hưởng tham gia vào trình định, đăc biệt dự án có tác động xuyên biên giới tới cộng đồng hạ lưu Trong giao thông đường thuỷ du lịch, cần xây dựng chế cho phép tham vấn với cộng đồng bị ảnh hưởng tuyến giao thông thủy mới, dàn xếp chia sẻ lợi ích cần làm cho tốt w w w Đề xuất CHDCND Lào, MRWD cần quan tâm toàn diện tới việc hỗ trợ cho công cải cách ngành nước, q trình cải thiện quản lý nước cần tiến hành cách cẩn thận Thảo luận chiến lược sách nước quốc gia để xác định phương hướng phát triển quản lý tài nguyên nước công nhận nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước phải ưu tiên hàng đầu Đối với Việt Nam, vấn đề cấp thiết khuyến nghị phải trở thành ưu tiên MRWD bao gồm: w w w 5.2 Các đề xuất cho MRWD Các thách thức liên quan tới nước mà Cămpuchia, Lào Việt Nam phải đối mặt đa dạng, chúng có liên quan chặt chẽ với Để giải thách thức đòi hỏi khơng cải tiến trình định quốc gia đối tác tư nhân nước khác nhau, mà phải cải thiện thêm dòng thông tin vùng Mê Kông đảm bảo định quốc gia riêng biệt có tính đến phát triển tồn vùng rộng lớn Từ báo cáo trạng nước, chuyên gia tư vấn quốc gia xem xét đưa khuyến nghị ban đầu vấn đề mà MRWD cần quan tâm tới giai đoạn 2009 2010: Đối với Cămpuchia, MRWD cần tập trung vào IWRM giải pháp toàn diện để phát triển nguồn nước cách bền vững công bằng, đồng thời tiến hành công việc cụ thể quản lý liên quan tới nội dung: Quản lý tài nguyên thủy sản Phát triển thủy điện quản lý tác động Quy hoạch quản lý thủy lợi w w Ô nhiễm - từ hoạt động làng nghề thủ công cần lựa chọn để đánh giá theo chiều sâu trình đối thoại cần tập trung vào khuyến nghị cụ thể để đưa biện pháp giảm thiểu Phân cấp - MRWD giúp đỡ để xác định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn vai trò quan có thẩm quyền, bên liên quan cấp khác từ trung ương tới sở Sử dụng công nguồn nước - MRWD giúp để tạo điều kiện thuận lợi phối hợp đàm phán giải mâu thuẫn sử dụng nước số vùng cụ thể Cấp nước vệ sinh - MRWD giúp đỡ lồng ghép vấn đề vệ sinh phát động quần chúng tham gia đầu tư từ khu vực tư nhân vào lĩnh vực Khuyến khích quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) – thơng qua hàng loạt nghiên cứu tình huống, đối thoại trình theo dõi tiếp tục, MRWD giúp giới thiệu phương thức tiếp cận IWRM có hiệu Các khuyến nghị ban đầu chuyên gia tư vấn tiếp tục thảo luận họp quốc gia bên liên quan Huế (Việt Nam) vào tháng 12/2008, Pak Se (Lào) vào tháng 1/2009 Siem Reap (Cămpuchia) vào tháng 2/2009 Các tham vấn bên liên quan khẳng định Khuyến nghị chuyên gia tư vấn Trong trường hợp Lào, bên liên quan nhu cầu cụ thể phải làm tưới tiêu thủy điện mục tiêu tổng thể Cải cách ngành nước 39 Thuỷ điện đặc biệt khía cạnh quản lý liên quan tới tác động xuyên biên giới xác định ưu tiên hàng đầu báo cáo tư vấn Cămpuchia, nhắc đến trình tham vấn với bên liên quan Lào Hiện dự án thủy điện đề xuất dòng sơng Mê Kơng nhận quan tâm đặc biệt từ cộng đồng phát triển quốc tế, suốt nửa sau năm 2009 đầu năm 2010, Ủy ban sông Mê Kông tiến hành nghiên cứu Đánh giá Môi trường Chiến lược (ĐMC) thủy điện dòng chảy Việc triển khai ĐMC với trợ giúp chuyên gia tư vấn tạo hội để xây dựng lực cho quan quốc gia tiến hành đánh giá môi trường chiến lược Cách tiếp cận tốt MRWD tham gia cung cấp thông tin đầu vào, tạo thêm giá trị cho trình này, đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ công việc ĐMC này, tiến hành nghiên cứu riêng biệt thủy điện Các học thu từ ĐMC áp dụng cho dòng sơng xuyên biên giới khác lớn Vùng Mê Kông, bao gồm Sông Hồng Sông Nu-Salween Tại ba nước, tham vấn bên liên quan giúp xác định thứ tự ưu tiên hai vấn đề quan trọng hàng đầu nước năm 2009 Từ khuyến nghị ba báo cáo nghiên cứu phân tích trạng ba tham vấn quốc gia bên liên quan, hoạt động MRWD cho năm 2009 2010 xác định cần bao gồm: w w w Tổng kết việc áp dụng cách tiếp cận IWRM xây dựng triển khai chương trình, dự án quanh vùng lưu vực hồ Tonle Sap Cămpuchia, vai trò quyền vùng Tonle Sap việc điều phối hoạt động tham gia bên liên quan địa phương; Đối thoại Quốc gia biện pháp IWRM để quản lý vùng Tonle Sap Đánh giá vấn đề quản lý tài nguyên thủy sản cộng đồng địa phương vùng xung quanh Tonle Sap sau Đối thoại với ngư dân nhằm cải thiện quản lý ngư nghiệp Một nghiên cứu tình chi tiết tưới tiêu Lào, với trọng tâm nhằm vào vùng lưu vực sông Nam Khan Đối thoại quốc gia tưới tiêu CHDCND Lào Đánh giá tác động Khu vực Làng nghề Việt Nam chất lượng nước Đối thoại quốc gia Các khuyến nghị nhằm cải thiện quản lý giảm thiểu ô nhiễm Tiếp theo đối thoại quốc gia, trao đổi hướng dẫn viết tài liệu tổ chức với “giới hiểu biết” để soạn ấn phẩm chất lượng cao “Hiện trạng trí thức” tóm tắt sách phân cấp quản lý vùng đồng sông Mê Kông để khích lệ việc thực khuyến nghị Song song với hoạt động trên, IUCN xác định hoạt động ưu tiên sau cho MRWD năm 2009: Xuất sách ảnh giới thiệu khu bảo tồn Siphandone thứ tiếng Anh, Lào Thái, đối thoại sách tiềm Di sản Thế giới Ramsar, hay trạng Con người Sinh khu vực Giới thiệu Công ty cấp nước Phnom Penh Cămpuchia, ghi nhận học từ mơ hình thành cơng để nhân rộng nơi khác Nghiên cứu tình khu vực thực trạng tưới tiêu Thái Lan, Việt Nam, Cămpuchia Lào Biên soạn tài liệu Quản lý đất ngập nước quản trị vùng Mê Kông với chương tác giả mời viết MRWD, kế hoạch năm 2009 - 2010 mình, tiếp tục hỗ trợ đối thoại rộng rãi đối tác nhà nước tư nhân quốc gia tham gia vùng Mê Kông nhằm hướng tới cải thiện quản trị nước trình quản lý, có tính đến tăng trưởng kinh tế tiếp tục nước này, đồng thời trì giá trị sinh thái hệ thống sơng nguồn lợi thủy sản Cuối cùng, ngồi bảng danh sách ấn tượng hoạt động ưu tiên MRWD xuất phát từ nghiên cứu tổng quan trạng này, cần phải đánh giá nhìn nhận lại xem liệu cách MRWD tương lai tập trung vào khía cạnh quản lý liên quan tới chủ đề tối quan trọng quản lý nước ngầm, dòng chảy mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu 40 Tài liệu tham khảo 3s River Protection Network (2007) Abandoned villages along the Sesan River in Ratanakiri Province, Northeastern Cambodia 3s River Protection Network, Ratanakiri, Cambodia Australian Mekong Resource Centre (2002) Hydropower development in the Se San Watershed Australian Mekong Resource Centre, Sydney, Australia Cacaud, P and Latdavong, P (2008) Fisheries and Aquaculture in the Lao PDR – A legislative Review FAO, Bangkok, Thailand Government of Lao PDR (2004), National Growth and Poverty Eradication Strategy, Vientiane, Lao PDR Kellogg Brown and Root Pty Ltd (2008), VIE Water Sector Review Project: Draft Final Report, Kellogg Brown and Root Pty Ltd, South Australia, Australia Kurien, J, So, N and Mao, S.O 2006 Cambodia's Aquarian Reforms: The Emerging Challenges for Policy and Research Inland Fisheries Research and Development Institute, Phnom Penh, Cambodia Mekong River Commission Secretariat (2004), The MRC Basin Development Plan: National Water Sector Review Middleton, C and Sam, C (2008) Hydropower development in Cambodia and Chinese involvement International Rivers, Berkeley, California NGO Forum on Cambodia (2005) Down River: The consequences of Vietnam's Se San River dam on life in Cambodia and their meaning in international law NGO Forum on Cambodia, Phnom Penh, Cambodia NIS (2006) Statistical Year Book 2006 National Institute of Statistic, Ministry of Planning, Royal Government of Cambodia, Phnom Penh, Cambodia Pongkhao, S (2009) Fishery law to tackle fish decline Vientiane Times (July 6, 2009) Sam, C (2006) “Cambodia water resources development: A review of existing policy and legislation framework.” in Robert A.R Oliver, Moore, P and Lazarus, K (eds), Mekong Region Water Resources Decision-making: National policy and legal frameworks vis-a-via World Commission on Dams Strategic Priorities IUCN, Bangkok, Thailand and Gland, Switzerland UN (United Nations) (1999), Tourism Development in the Lao PDR, Vientiane, Laos Vietnam Environment Protection Agency, (2001), Vietnam GEF biodiversity programme (2001-2005, Availableline: http://www.nea.gov.vn/html/Quy_MT/GEF/Gef_ta/GEF_VN/Strategy_Program/biodiversity_programme.htm Veng Sakhon (2007) Irrigation Development and Management in Cambodia: A Presentation on the Occasion of the First Cambodian Development Cooperation Forum held at Council for the Development of Cambodia from 19th to 20th June 2007, Ministry of Water Resource and Meteorology, Phnom Penh, Cambodia 41 Water Supply Authority (2004), A.1 Summary Report-Building consensus for small town water supply management model in Lao PDR, Vientiane, Laos WB (World Bank) (2008), Lao Economic Monitor, Vientiane, Laos Giới thiệu Ấn phẩm Đây ấn phẩm thứ hai loạt ấn phẩm xuất khuôn khổ Dự án Đối thoại nước Khu vực Mê Kông Bộ Ngoại giao Phần Lan tài trợ Chương trình Nước Đất ngập nước, Văn phòng IUCN Khu vực châu Á hỗ trợ Đối thoại nước Khu vực Mê Kông cho phép tham gia nhiều bên hữu quan vào trình liên quan đến quản trị nước Chúng tin tưởng quản trị nước tốt gắn với sinh kế bền vững bảo tồn hệ sinh thái Thông qua loạt ấn phẩm mong muốn bên hữu quan bắt đầu suy nghĩ chiến lược hoạt động hướng tới quản lý bền vững tài nguyên nước Khu vực Mê Kông Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) IUCN, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế qui tụ quốc gia, tổ chức Chính phủ mạng lưới rộng khắp Tổ chức Phi phủ mơi trường hợp tác độc đáo Là tổ chức với nhiều thành viên, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế hoạt động nhằm gây ảnh hưởng, khuyến khích hỗ trợ quốc gia giới bảo tồn tính thống đa dạng thiên nhiên, đồng thời đảm bảo trình sử dụng tài nguyên thiên nhiên công bền vững sinh thái www.iucn.org Giới thiệu Dự án Đối thoại nước Khu vực Mê Kông Thông qua Đối thoại nước Khu vực Mê Kông, IUCN mong muốn hỗ trợ quản trị nước công khu vực thông qua việc áp dụng chế bền vững nhằm: Cải thiện trình định xung quanh đầu tư liên quan đến nước Khu vực Mê Kông; Cung cấp hội cho Chính phủ, doanh nghiệp xã hội dân Khu vực Mê Kông tham gia vào đối thoại; Cho phép quan điểm khác phát triển liên quan đến nước Khu vực Mê Kông xem xét trình định www.iucn.org/asia 42 MEKONG REGION WATER DIALOGUES Văn phòng IUCN Khu vực Châu Á 63 Sukhumvit Soi 39 Wattana, Băng cốc 10110 Thái Lan Tel: + 66 662 4029 máy lẻ 142 Fax: + 66 662 4387 Email: iucn@iucnt.org Www.iucn.org/asia Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế MEKONG REGION WATER DIALOGUES