Vấn đề tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội

9 239 0
Vấn đề tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luật Hiến pháp Việt Nam kì Bài t ập h ọc MỞ ĐẦU Trong máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Hiến pháp 2013 nêu rõ vị trí tính chất Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cũng theo Hiến pháp năm 2013 quy đinh nước ta tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân.Trong đó, nhân dân bầu quan đại diện để thực hiên quyền lực Vì đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thường xuyên tiếp xúc với cử tri quan điểm lớn Đảng ta từ trước để thực tốt chức Quốc hội Theo vai trò đại biểu Quốc hội phải cầu nối cử tri với Nhà nước, kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cử tri, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, đảm bảo để hoạt động Quốc hội “do nhân dân” “vì nhân dân” Chính lẽ mà em lựa chọn đề tài “Vấn đề tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội” để nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I Cơ sở lí luận hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Vị trí, tính chất chức Quốc hội đại biểu Quốc hội Trong máy nhà nước ta, Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nước; thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Chỉ có Quốc hội có quyền biến ý chí, nguyện vọng nhân dân thành luật, thành quy định chung mang tính chất bắt buộc, tính cưỡng chế nhà nước tầng lớp dân hội Đại biểu Quốc hội có vai trò cầu nối quan trọng quyền nhà nước với nhân dân, người thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Quốc hội Đại biểu Quốc hội vừa chịu trách nhiệm trước cử tri vừa chịu trách nhiệm trước quan quyền lực nhà nước cao Khi làm nhiệm vụ, đại biểu phải xuất phát từ lợi ích chung nước đồng thời phải quan tâm thích đáng đến lợi ích địa phương bầu Để thực tốt vai trò đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, thể đầy đủ trách nhiệm to lớn trước nhân dân, Hiến pháp pháp luật quy định đại biểu Quốc hội phải sâu sát, liên hệ chặt chẽ với cử tri, tiếp xúc với cử tri, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng cử tri, thu thập phản ánh ý kiến cử tri Khái niệm tầm quan trọng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội 2.1 Khái niệm: Tiếp xúc cử tri sinh hoạt trị, xã hội, hiểu cách chung nhất, việc đại biểu Quốc hội gặp gỡ, trao đổi với cử tri nhằm mục đích nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đáng cử tri Tiếp xúc cử tri dịp để tập hợp Luật Hiến pháp Việt Nam kì Bài t ập h ọc ý kiến nhân dân; cầu nối vững đại biểu với cử tri diễn nhiều hình thức địa phương 2.2 Tầm quan trọng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Thứ nhất, hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội hoạt động có tính thực tiễn cao, giúp đại biểu nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng nhân dân Các kiến nghị đáng cử tri hình thức phản ánh chất quyền làm chủ trực tiếp gián tiếp nhân dân cơng việc đất nước Chỉ xây dựng mối quan hệ máu thịt với nhân dân, đại biểu Quốc hội hiểu rõ sống nhân dân, đem tiếng nói nhân dân vào nghị quyết, đạo luật giám sát có hiệu việc thực nghị đạo luật Nếu khơng giữ mối liên hệ gắn bó với cử tri, đại biểu Quốc hội xa rời thực tiễn, trở nên quan liêu, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, thay mặt nhân dân định công việc quan trọng đất nước Thứ hai, để thực tốt chức Quốc hội, cần nhiều loại thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, nguồn thông tin trực tiếp từ cử tri nguồn thông tin thiếu giúp cho pháp luật Quốc hội ban hành mang thở sống; giám sát Quốc hội có hiệu thiết thực; định Quốc hội có ý nghĩa thực tiễn cuối Quốc hội thực quan đại diện dân, đại biểu Quốc hội thực người đại diện cho quyền lợi, ý chí nguyện vọng người dân Như vậy, để thực thi tốt nhiệm vụ đại biểu nói riêng chức Quốc hội nói chung, đại biểu Quốc hội cần phải giữ mối quan hệ thường xuyên mật thiết với cử tri Chính lẽ đó, tiếp xúc cử tri nhiệm vụ quan trọng đại biểu Quốc hội Khái quát trình hình thành phát triển hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Quá trình hình thành phát triển quy định hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội thể rõ qua năm Hiến pháp Hiến pháp 1946 điều 25 ghi rõ: “Nghị viên thay mặt cho địa phương mà thay mặt cho tồn thể nhân dân” Theo đó, Quốc hội khố I Nghị mà quy định “Để hiểu rõ tình hình nhân dân đề đạt ý kiến, nguyện vọng nhân dân lên Quốc hội, đại biểu Quốc hội phải giữ liên hệ với nhân dân địa phương bầu nơi thuận lợi với hoàn cảnh trú.”; thành lập Tiểu ban, có Tiểu ban Dân nguyện có nhiệm vụ phụ trách việc nghiên cứu đơn, thư, nguyện vọng, ý kiến nhân dân đề đạt lên Quốc hội Năm 1959, Quốc hội thông qua Hiến pháp thay Hiến pháp 1946 Năm 1960, Quốc hội ban hành Luật tổ chức Quốc hội, cụ thể hóa bước quy định trách nhiệm đại biểu Quốc hội “phải trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, tuân theo Hiến pháp pháp luật, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân” Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp bắt đầu quy định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm đại biểu Quốc hội điều 94: “Đại Luật Hiến pháp Việt Nam kì Bài t ập h ọc biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động Quốc hội, trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri, xem xét giúp giải điều khiếu nại tố cáo nhân dân.” Luật tổ chức Quốc hội năm 1981 cụ thể hóa Hiến pháp năm 1992 đời, tiếp tục bổ sung, khẳng định rõ trách nhiệm đại biểu Quốc hội, điều 97 quy định “Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân, không đại diện cho nhân dân đơn vị bầu cửđại diện cho nhân dân nước.”, quy định trách nhiệm đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri “thường xuyên”, mà nêu rõ đại biểu Quốc hội phải “thu thập phản ánh trung thực ý kiến cử tri với Quốc hội quan Nhà nước hữu quan” Hiến pháp 2013, nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội không thay đổi nhiều so với Hiến pháp 1992, quy định Điều 70 quy định cụ thể Luật tổ chức Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2001 CHƯƠNG II Thực trạng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội nước ta I Hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội giai đoạn Quốc hội khóa XIV nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bầu 496 đại biểu, có 180 đại biểu chuyên trách Hoạt động đại biểu Quốc hội gần có nhiều đổi theo hướng tích cực, nhiên nhiều mặt tồn tại, hạn chế Hiệu đạt hoạt động tiếp xúc cử tri thể cụ thể qua kết thực hình thức tiếp xúc cử tri; nội dung tiếp xúc cử tri; qua việc tổng hợp, tập hợp chuyển ý kiến, kiến nghị cử tri,… Các hình thức tiếp xúc cử tri 1.1 Hình thức hội nghị: Đây hình thức tiếp xúc cử tri chủ yếu, phổ biến Đoàn đại biểu Quốc hội triển khai thường xuyên Gồm có: + Tiếp xúc cử tri định kỳ trước sau kỳ họp Quốc hội hình thức tiếp xúc quy định “cứng”, có tính bắt buộc, nhiệm vụ thường xuyên đại biểu Theo hình thức này, hội nghị tiếp xúcđại diện lãnh đạo Quận, huyện, phường, thị trấn, xã “tham dự” nên họ nắm tình hình thực tế, giải thắc mắc, đòi hỏi cử tri chỗ, đồng thời đề xuất ý kiến có tầm đóng góp vĩ mơ hơn; công tác tổ chức, phục vụ an ninh hội nghị tiếp xúc cử tri quan đỡ phức tạp; quy mô cách tổ chức chặt chẽ từ tỉnh đến sở; đại biểu Quốc hội chuẩn bị nội dung tiếp xúc thuận lợi hơn, thu hút nhiều cử tri quan tâm, tham dự… Tồn tại, hạn chế hình thức tiếp xúc là: thành phần cử tri tham gia tiếp xúc thường cán chủ chốt cấp, gặp nhiều lần nên dễ có đơn giản, đơn điệu, dễ “thơng cảm” cho nhau; thời lượng tiếp xúc ngắn, hạn chế; địa điểm, kinh phí khó khăn;… +Tiếp xúc cử tri nơi trú, nơi làm việc, theo chuyên đề, lĩnh vực Luật Hiến pháp Việt Nam kì Bài t ập h ọc Tiếp xúc cử tri nơi trú: Hình thức giúp cử tri nắm bắt rõ tính cách, lối sống, đạo đức đại biểu, tạo khơng khí cởi mở việc trình bày ý kiến, kiến nghị đại biểu hiểu rõ tình hình thực tế nơi sinh sống qua có đóng góp ý kiến thiết thực sống,… Tuy nhiên thực tế việc triển khai hình thức chưa nhiều, nhận thức hạn chế Tiếp xúc cử tri nơi làm việc: Đây hình thức tạo thuận lợi cho việc giám sát hoạt động đại biểu Quốc hội thực lời hứa trước cử tri Tuy nhiên hình thức quan tâm hiểu Tiếp xúc cử tri theo chuyên đề, lĩnh vực mà đại biểu Quốc hội quan tâm : giúp đại biểu Quốc hội ghi nhận ý kiến, kiến nghị sâu chế, sách thuộc nhiều lĩnh vực, góp phần củng cố thơng tin, bổ sung kinh nghiệm việc tham gia xây dựng pháp luật, định vấn đề Kỳ họp Quốc hội Thực tế, số lượng tiếp xúc cử tri theo chuyên đề, lĩnh vực mà đại biểu Quốc hội quan tâm lại chưa thực nhiều, số bất cập như: việc xếp, bố trí thời gian vấn đề nguồn kinh phí 1.2 Hình thức gặp gỡ, tiếp xúc cá nhân nhóm cử tri: Hình thức khơng có tính quy mơ, tổ chức hình thức hội nghị lại tạo điều kiện cho đại biểu thực cách linh hoạt điều kiện, hoàn cảnh khác mà không cần huy động tham gia quan phối hợp Qua thực tiễn hình thức chưa thực nhiều, hạn chế số số lượt cử tri tham gia Tiếp xúc cử tri theo hình thức tạo mối quan hệ cởi mở, thân mật, nội dung trao đổi nhiều hơn, khơng khí buổi tiếp xúc nhẹ nhàng, cử tri đại biểu thoải mái thơng tin trao đổi thu nhiều chiều Song nhận thức hình thức tiếp xúc cá nhân nhóm cử tri chưa thống nhất; kinh phí hạn hẹp,… Nội dung, chương trình tiếp xúc cử tri Tuy bước bước đầu tạo sở pháp lý để đại biểu Quốc hội thông báo, trao đổi với cử tri, thực tế, nội dung, chương trình tiếp xúc cử tri thời gian qua bất cập so với yêu cầu đại biểu đòi hỏi cử tri Cho đến pháp luật quy định nội dung, chương trình tiếp xúc cử tri trước sau kỳ họp Quốc hội theo hình thức hội nghị, nội dung, chương trình tiếp xúc cử tri theo hình thức khác có quy định chưa đầy đủ, không rõ ràng, thiếu cụ thể Theo kết phiếu xin ý kiến 300 Đại biểu Quốc hội, có 9% đánh giá giải dứt điểm, nhanh chóng, 80% cho giải không triệt để, kéo dài Kết điều tra xã hội học tổng số 2.000 cử tri, có 23% đánh giá giải thỏa đáng, 65% cho giải chưa thỏa đáng, 12% khó trả lời Tuy nhiên có nhiều cử tri nhận thức mục đích, ý nghĩa hoạt động tiếp xúc cử tri, tích cực đóng góp nhiều ý kiến xác đáng Nhờ mà đại biểu Quốc hội Luật Hiến pháp Việt Nam kì Bài t ập h ọc xây dựng đóng góp nhiều ý kiến xác đáng, chân thực với Quốc hội quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương Chẳng hạn kì họp Quốc hội năm 2015 đại biểu Nguyễn Bá Thuyền (Lâm Đồng) lấy dẫn chứng “Có cử tri cho kinh tế phát triển chưa bền vững Có cử tri nói tạo khuyết điểm khắc phục khuyết điểm xong lại báo cáo thành tích” Hay buổi tiếp xúc cử tri huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình năm 2016, nhiều cử tri huyện Gia Viễn phản ánh tình trạng nhiễm mơi trường xảy nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt nhân dân phát triển bền vững địa phương, Sau đó, ý kiến, kiến nghị cử tri đoàn tổng hợp, gửi tới Quốc hội, Chính phủ bộ, ngành chức giải theo thẩm quyền Như nhờ việc tiếp xúc cử tri mà ý kiến nhân dân phản ánh cách chân thực, minh bạch giải kịp thời Việc tổng hợp, tập hợp chuyển ý kiến, kiến nghị cử tri Việc tổng hợp, tập hợp chuyển ý kiến, kiến nghị cử tri báo cáo thuộc trách nhiệm Đoàn đại biểu Quốc hội Quốc hội, quan Quốc hội theo dõi, quản lí; đảm bảo ý kiến, kiến nghị cử tri xem xét, giải trả lời đầy đủ, kịp thời Hoạt động theo dõi, đôn đốc giám sát quan Quốc hội việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri không quy định Luật tổ chức Quốc hội, Luật hoạt động giám sát Quốc hội mà quy định Quy chế hoạt động Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nghị liên tịch số 06/2004/NQLT Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Có chồng chéo, chưa hợp lý việc quy định chức năng, nhiệm vụ Qua công tác tổng hợp nghiên cứu văn trả lời cho thấy Chính phủ, Bộ, ngành ngày quan tâm khẩn trương xem xét, trả lời ý kiến, kiến nghị cử tri vấn đề cụ thể hoạt động quản lý, điều hành sở quy định pháp luật (đặc biệt chuyên mục Dân hỏi trưởng trả lời chương trình Thời sự, hay thông qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội); đồng thời tổ chức đồn kiểm tra, đơn đốc quan chức thuộc Bộ, ngành triển khai định Bộ vấn đề cụ thể mà cử tri kiến nghị Tuy nhiên, nhìn chung việc trả lời Bộ, ngành chung chung, dừng lại chỗ dẫn chứng văn quy định chế độ sách nhà nước Bộ, ngành ban hành chưa sâu giải đáp vướng mắc thực tế Công tác tập hợp, tổng hợp, chuyển ý kiến, kiến nghị cử tri có lúc, có nơi chưa kịp thời chưa thường xuyên, số trường hợp trùng lặp việc chuyển ý kiến, kiến nghị cử tri đến quan, tổ chức Một số ý kiến, kiến nghị chưa cụ thể, thơng tin chưa xác, chất lượng thấp Đánh giá kết hoạt động tiếp xúc cử tri 4.1 Mặt đạt được Luật Hiến pháp Việt Nam kì Bài t ập h ọc Thứ nhất, năm vừa qua, công tác tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội dành quan tâm từ nhiều phía, cải tiến bước đầu khắc phục tính hình thức, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động chung Quốc hội nhân dân ghi nhận Thứ 2, qua hoạt độngtiếp xúc cử tri, đại biểu Quốc hội phản ánh tâm tư nguyện vọng cử tri đến Quốc hội, góp phần thúc đẩy Chính phủ, quan hữu quan nghiên cứu giải nhiều kiến nghị cử tri, đóng góp tích cực vào hiệu lực hiệu quản lí nhà nước trung ương địa phương Thứ ba, góp phần tạo khơng khí dân chủ xã hội, tăng cường mối quan hệ đại biểu Quốc hội với cử tri; quyền với nhân dân nhân dân với Quốc hội, nâng cao lực đại diện cho vị đại biểu dân cử, tạo điều kiện để cử tri tham gia quản lý nhà nước, góp phần làm sâu sắc thêm chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân 4.2 Mặt tồn tại, hạn chế Thứ nhất, nhận thức chung xã hội công tác tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội có lúc, có nơi chưa thật sâu sắc, chưa quan tâm thực Thứ hai, đại biểu Quốc hội chưa thật phát huy vai trò, trách nhiệm công tác tiếp xúc cử tri Nhiều đại biểu chưa thật sâu sát xuống sở, chưa nắm tình hình, tâm tư, nguyện vọng cử tri đơn vị bầu cử để thực tốt chức đại diện cho cử tri Kết tiếp xúc cử tri hàng năm đạt thấp; tỷ lệ cử tri tiếp xúc với đại biểu hàng năm đạt thấp so với tổng số cử tri nước (đạt 1%) Thứ ba, thời gian đại biểu dành cho tiếp xúc cử tri Mỗi năm Quốc hội có kỳ họp Vậy nay, năm đại biểu có ngày với cử tri-quá để đại biểu nắm bắt hết tâm tư, nguyện vọng cử tri Thứ tư, việc triển khai thực hình thức tiếp xúc cử tri chưa đầy đủ theo quy định pháp luật, chủ yếu tổ chức để đại biểu thực tiếp xúc cử tri trước sau kỳ họp, chưa thật trọng thực hình thức tiếp xúc khác Thứ năm, công tác tổ chức có lúc, có nơi hình thức giản đơn, lúng túng, hiệu thấp Người chủ trì hội nghị tiếp xúc chưa làm tốt việc định hướng nội dung tiếp xúc Tình trạng “đại biểu cử tri”, “cử tri chuyên nghiệp, đại biểu kiêm nhiệm” diễn phổ biến; thông tin chuyển tải đến cử tri chưa đáp ứng nhu cầu cử tri Mặt khác, Mặt trận Tổ quốc địa phương chưa thực việc tổ chức để cử tri nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ đại biểu Quốc hội nơi cử tri bầu Thứ sáu, việc thu thập, phản ánh ý kiến, kiến nghị cử tri chưa thường xuyên, chủ yếu thực qua đợt tiếp xúc cử tri trước sau kỳ họp Quốc hội Thứ bảy, công tác chuyển, theo dõi, đôn đốc quan chức việc giải kiến nghị cử tri làm chưa thường xuyên, chưa liệt Công tác giám sát quan Quốc hội việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri bất cập, hiệu giải kiến nghị cử tri chưa cao 4.3 Ngun nhân mặt tồn tại, hạn chế Luật Hiến pháp Việt Nam kì Bài t ập h ọc Thứ nhất, cơng tác tuyên truyền, phổ biến hạn chế hình thức phương pháp Nhận thức đại biểu Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan cử tri số quy định pháp luật công tác tiếp xúc cử tri mục đích, ý nghĩa cơng tác khác Thứ hai, việc tổ chức tiếp xúc cử tri nặng thủ tục tính “khn mẫu” hội nghị tiếp xúc nên chưa tạo điều kiện phát huy tính chủ động trách nhiệm đại biểu Quốc hội Thứ ba, đa số (70%) đại biểu Quốc hội nước ta hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm nên thời gian dành cho hoạt động đại biểu nói chung cho cơng tác tiếp xúc cử tri không nhiều Thứ tư, kinh nghiệm tiếp xúc cử tri đại biểu thiếu, tính chun nghiệp không cao nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu công tác tiếp xúc cử tri Kỹ tiếp xúc cử tri có hạn chế định nên thiếu tự tin trình tiếp xúc cử tri xử lý ý kiến, kiến nghị Thứ năm, chưa đề cao trách nhiệm việc phân công, đôn đốc đại biểu Quốc hội thực quy định tiếp xúc cử tri nơi trú, nơi làm việc, theo chuyên đề, lĩnh vực gặp gỡ, tiếp xúc với cá nhân nhóm cử tri Thứ sáu, quy định pháp luật thiếu nhiều quy định chưa thống Thứ bảy, đội ngũ Văn phòng phục vụ Đồn đại biểu Quốc hội thiếu yếu số lượng chất lượng nên việc bố trí cán phục vụ tiếp xúc cử tri đại biểu hạn chế, khó khăn Bên cạnh đó, điều kiện vật chất kinh phí, phương tiện, phòng họp…để phục vụ đại biểu tiếp xúc cử tri theo chế độ hội nghị chưa đáp ứng nhu cầu đại biểu cử tri CHƯƠNG III Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội - Hoàn thiện pháp luật công tác tiếp xúc cử tri Tiến hành tổng kết quy định pháp luật hành công tác tiếp xúc cử tri, sở tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động tiếp xúc cử tri, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi hoạt động - Đổi nhận thức: đổi nhận thức mối liên hệ mật thiết, gắn bó đại biểu Quốc hội với cử tri đối tượng cử tri cách thức tiếp xúc; việc nhận xét, đánh giá cử tri việc thực nhiệm vụ đại biểu; đổi mới, nâng cao nhâṇ thức hoạt động tiếp xúc cử tri, coi trọng viêcc̣ tiếp xúc cử tri - Đổi hình thức tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội: Thứ nhất, tiếp tục trì phát huy hiệu hội nghị tiếp xúc cử tri định kỳ trước sau kỳ họp Quốc hội, đồng thời điều chỉnh hợp lý nội dung, chương trình hội nghị tiếp xúc cử tri Thứ hai, cải tiến cách thức tổ chức tiếp xúc cử tri theo chuyên đề, lĩnh vực; tiếp xúc cử tri nơi trú nơi công tác theo hướng linh hoạt Thứ ba, cần tăng cường hoạt động tự tiếp xúc, liên hệ với cá nhân, nhóm cử tri thơng qua điện thoại, thư bưu điện, thư điện tử, báo, đài,… để thu thập, phản ánh ý kiến, kiến nghị cử Luật Hiến pháp Việt Nam kì Bài t ập h ọc tri; tiến hành hoạt động để kiểm chứng Ngoài ra, đại biểu nên tìm hiểu, nghiên cứu, rèn luyện kĩ tiếp xúc cử tri, thông qua viết như: “Một số kỹ tiếp xúc cử tri” Đoàn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, “Làm để tiếp xúc cử tri thực chất không “nhạt“?” Minh Trang/VOV1,… - Đổi công tác tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri: Pháp luật cần quy định cụ thể, hợp lí cách thức tổ chức để áp dụng thống nhất, hiệu nước Quy định thống việc tổ chức để đại biểu tiếp xúc cử tri luân chuyển quận, huyện, thành phố, thị xã phạm vi toàn tỉnh, thành phố, khơng bó hẹp địa bàn đơn vị bầu cử -Nâng cao vai trò, trách nhiệm cá nhân tổ chức hữu quan: đại biểu Quốc hội thực kế hoạch tiếp xúc, liên hệ với cử tri kịp thời phản ánh đến Đoàn đại biểu Quốc hội; Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức, phân công, đôn đốc, tạo điều kiện thuận lợi để đại biểu Quốc hội thực kế hoạch tiếp xúc cử tri; Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc địa phương tổ chức, tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri; Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp Phát huy vai trò, trách nhiệm Văn phòng Đồn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân nhằm tổ chức phục vụ đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Phát huy vai trò quan thông tin đại chúng việc tuyên truyền công tác tiếp xúc cử tri Đổi công tác tập hợp, tổng hợp giám sát việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri - Về tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri: Cần quy định rõ nguồn thông tin; quy định rõ việc tập hợp, xử lý ý kiến, kiến nghị cử tri - Xây dựng, kiện toàn tổ chức, máy: Tập trung tăng thẩm quyền cho quan chuyên môn giúp việc Ủy ban thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội ngày chuyên trách hơn, tổ chức kiện tồn máy Văn phòng phục vụ Đoàn đại biểu Quốc hội - Bảo đảm điều kiện vật chất cho hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Bồi dưỡng kỹ tiếp xúc cử tri cho đại biểu Quốc hội, hướng dẫn, đạo Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội thực tiếp xúc cử tri KẾT LUẬN Như vậy, hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội có ý nghĩa lớn phát triển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do cơng tác tiếp xúc cử tri vấn đề cần nhiều quan tâm, quán triệt cá nhân tổ chức hữu quan Việc thay đổi, nâng cao ý thức trách nhiệm việc tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội cần phải quan tâm Bài viết em đứng góc độ hiểu biết non kém, Luật Hiến pháp Việt Nam kì Bài t ập h ọc số giải pháp bản, khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế, mong q thầy đóng góp ý kiến để em có kinh ngiệm sau Em xin trân thành cảm ơn

Ngày đăng: 01/04/2019, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan