Hợp đồng Li-xăng theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam.

64 63 0
Hợp đồng Li-xăng theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.PHẦN MỞ ĐẦU11.Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài12.Lý do chọn đề tài13.Mục tiêu của đề tài24.Phương pháp nghiên cứu35.Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu3B.PHẦN NỘI DUNG4CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LI – XĂNG41.1. Khái niệm hợp đồng Li xăng41.2. Đặc điểm hợp đồng Li – xăng41.3.Phân biệt hợp đồng li – xăng và các loại hợp đồng khác61.3.1.Hợp đồng li – xăng và hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu61.3.2.Hợp đồng li – xăng và hợp đồng nhượng quyền thương mại71.4.Ý nghĩa của hợp đồng Li – xăng91.5.Các loại hợp đồng li – xăng111.5.1.Theo phạm vi quyền của bên nhận li – xăng111.5.2.Theo bên giao111.6.Lược sử các quy định về hợp đồng li – xăng trong pháp luật dân sự Việt Nam121.6.1.Giai đoạn trước năm 1995121.6.2.Giai đoạn từ năm 1995 đến trước năm 2005121.6.3.Giai đoạn từ năm 2005 đến nay13CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG LI – XĂNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH172.1. Chủ thể của hợp đồng li – xăng172.2. Đối tượng của hợp đồng Lixăng182.2.1.Sáng chế182.2.2.Giải pháp hữu ích202.2.3.Bí mật kinh doanh202.2.4.Giống cây trồng mới212.2.5.Kiểu dáng công nghiệp232.2.6.Nhãn hiệu hàng hóa242.2.7.Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn252.3.Nội dung của hợp đồng li – xăng26CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG LI – XĂNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN403.1.Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành về hợp đồng Li – xăng403.1.1.Về xác định bản chất của hợp đồng403.1.2.Xác định pháp luật áp dụng503.1.3.Về đối tượng hợp đồng và việc đăng ký hợp đồng li xăng533.2.Kiến nghị làm hoàn thiện quy định pháp luật56C.KẾT LUẬN59DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO60

MỤC LỤC A B PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LI – XĂNG 1.1 Khái niệm hợp đồng Li - xăng 1.2 Đặc điểm hợp đồng Li – xăng 1.3 Phân biệt hợp đồng li – xăng loại hợp đồng khác 1.3.1 Hợp đồng li – xăng hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu 1.3.2 Hợp đồng li – xăng hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.4 Ý nghĩa hợp đồng Li – xăng 1.5 Các loại hợp đồng li – xăng .11 1.5.1 Theo phạm vi quyền bên nhận li – xăng .11 1.5.2 Theo bên giao 11 1.6 Lược sử quy định hợp đồng li – xăng pháp luật dân Việt Nam 12 1.6.1 Giai đoạn trước năm 1995 12 1.6.2 Giai đoạn từ năm 1995 đến trước năm 2005 .12 1.6.3 Giai đoạn từ năm 2005 đến 13 CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG LI – XĂNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 17 2.1 Chủ thể hợp đồng li – xăng 17 2.2 Đối tượng hợp đồng Li-xăng 18 2.2.1 Sáng chế 18 2.2.2 Giải pháp hữu ích 20 2.2.3 Bí mật kinh doanh .20 2.2.4 Giống trồng 21 2.2.5 Kiểu dáng công nghiệp 23 2.2.6 Nhãn hiệu hàng hóa .24 2.2.7 Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn 25 2.3 Nội dung hợp đồng li – xăng .26 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG LI – XĂNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 40 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật dân Việt Nam hành hợp đồng Li – xăng .40 3.1.1 Về xác định chất hợp đồng .40 3.1.2 Xác định pháp luật áp dụng 50 3.1.3 Về đối tượng hợp đồng việc đăng ký hợp đồng li - xăng .53 3.2 C Kiến nghị làm hoàn thiện quy định pháp luật 56 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS HĐXX SHTT TAND Bộ luật Dân Hội đồng xét xử Sở hữu trí tuệ Tòa án nhân dân A PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Hiện nay, vấn đề SHTT nói chung hợp đồng li – xăng nói riêng mẻ, phức tạp, gây nhiều nhầm lẫn, so với lịch sử hình thành phát triển tài sản trí tuệ pháp luật bảo hộ chúng giới, hệ thống pháp luật nước ta vấn đề mang tính non trẻ Tuy vậy, nhà khoa học pháp luật hoạt động tích cực, đóng góp lớn cho phát triển tri thức khoa học quyền SHTT pháp luật bảo hộ quyền SHTT Các vấn đề hợp đồng li – xăng phân tích tác giả ngồi nước nhiều cơng trình khác Ở nước ngồi, cơng trình, tài liệu khía cạnh chung quyền SHTT có hợp đồng li – xăng như, WIPO (2005), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, Bản dịch Cục SHTT; A philosophy of Intelletual Property Giáo sư Peter Drahos, NXB Ashgate Dartmouth năm 1996; Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu vấn đề này, tiêu biểu Nguyễn Hồ Bích Hằng, Quy định chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng sáng chế nhập song song dược phẩm theo quy định pháp luật Hoa Kỳ, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số đặc san 03/2013, tr 74 – 80; Lê Thị Nam Giang, Pháp luật quốc tế bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 3/2011, tr 34 – 48; Phùng Trung Tập, “Những quy định quyền SHTT chuyển giao công nghệ Bộ luật dân năm 2005”, Tạp chí kiểm sát, số 02/2006, tr 26 – 30 Tuy nhiên, hầy hết cơng trình bàn đến khía cạnh riêng hoạt động li – xăng, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đề cập đến quy định pháp luật hành thực trạng áp dụng hợp đồng li – xăng Việt Nam Lý chọn đề tài Việt Nam trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tại Nghị Đại hội XII Đảng, đề nhiệm vụ trọng tâm kinh tế là: “Tập trung thực giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động sức cạnh tranh kinh tế Tiếp tục thực có hiệu ba đột phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ), cấu lại tổng thể đồng kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng; đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, trọng cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới…” Như vậy, thấy, yêu cầu phát triển kinh tế tri thức định hướng xuyên suốt Đảng Nhà nước ta qua kì Đại hội Dưới tác động vô mạnh mẽ bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ, để phát triển kinh tế tri thức, cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, quốc gia có trình độ khoa học cơng nghệ phát triển, việc coi trọng tiếp thu thành tựu khoa học cơng nghệ giới bí thành cơng, Nhật Bản, nước NIC nhiều nước khác Đối với Việt Nam, việc tiếp thu áp dụng tiến KH – KT tiên tiến giới vô cần thiết việc phát triển kinh doanh áp dụng công nghệ kĩ thuật cáo thực nhanh chóng thơng qua việc chuyển giao quyền sử dụng công nghệ đối tượng sở hữu công nghiệp, gọi tên riêng hợp đồng li xăng Nghiên cứu quy định hợp đồng li xăng phần khoa học nghiên cứu luật dân sự, làm sáng tỏ điểm vướng mắc, nhầm lẫn xung quanh hợp đồng li xăng bối cảnh giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giúp cho chủ thể kinh tế nắm rõ quyền, nghĩa vụ thân tham gia vào hợp đồng li xăng Từ lí trên, nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Hợp đồng Li – xăng theo quy định pháp luật dân Việt Nam” Mục tiêu đề tài Mục đích đề tài đánh giá tổng quan loại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam hành, bao gồm làm rõ vấn đề lí luận, đánh giá quy định pháp luật hành hợp đồng li xăng thực tiễn thực thi pháp luật, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu trình li xăng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phân tích (dùng để phân tích tìm hiểu nội dung quy định văn bản: pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, tài liệu liên quan); nghiên cứu tài liệu (các vấn đề lý luận liên quan); phân tích liệu phản ánh thực trạng thực giao kết hợp đồng Phương pháp tổng hợp (trên sở phân tích yếu tố/phần tử mà tổng hợp kết đưa kết luận cho vấn đề nghiên cứu…) Phương pháp tổng hợp (trên sở phân tích yếu tố/phần tử mà tổng hợp kết đưa kết luận cho vấn đề nghiên cứu….) Phương pháp thống kê (thống kê liệu liên quan đến việc thực giao kết hợp đồng theo tiêu chí khác số lượng loại hợp đồng, chủ thể giao kết hợp đồng, đối tượng hợp đồng…) Toàn đề tài thực hện dựa tảng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mac- Lê nin quan điểm phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật dân Việt Nam hành hợp đồng li – xăng Phạm vi nghiên cứu, thời gian từ năm 1995 đến nay, nhiên, tập trung khai thác quy định hành Về không gian, đề tài nghiên cứu tổng quan hợp đồng li – xăng thực trạng thi hành, thực hợp đồng theo pháp luật Việt Nam B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LI – XĂNG 1.1 Khái niệm hợp đồng Li - xăng Li - xăng theo nghĩa nguyên gốc cho phép hay giấy phép đặc quyền sử dụng đối tượng đó, thuật ngữ sử dụng thống danh từ chuyên môn lĩnh vực chuyển giao quyền sử dụng sản phẩm trí tuệ Định nghĩa li - xăng đề cập sau, li - xăng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp việc tổ chức, cá nhân nắm độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (bên chuyển quyền sử dụng - bên giao) cho phép tổ chức, nhân khác (bên nhận quyền sử dụng - bên nhận) sử dụng đối tượng sở hữu nghiệp Đối tượng sở hữu cơng nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Đi từ khái niệm li - xăng, hình dung hợp đồng li - xăng Hợp đồng li - xăng văn thỏa thuận việc chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ (người cấp li - xăng) cho phép người khác (người nhận li - xăng) sử dụng quyền sở hữu trí tuệ mình, tiếp tục sở hữu quyền Ví dụ: nhà bán lẻ đạt thỏa thuận với đội thể thao chuyên nghiệp để phát triển, sản xuất bán hàng hóa mang logo đội thể thao Hoặc nhà sản xuất nhỏ cấp phép cho cơng nghệ sản xuất độc quyền từ công ty lớn để đạt lợi cạnh tranh dành thời gian tiền bạc để cố gắng phát triển cơng nghệ riêng Hoặc cơng ty thiệp chúc mừng đạt thỏa thuận với nhà phân phối phim để sản xuất dòng thiệp chúc mừng mang hình ảnh nhân vật hoạt hình tiếng 1.2 Đặc điểm hợp đồng Li – xăng Là hợp đồng chuyển quyền sử dụng: Đối với hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, bên chuyển quyền vừa khai thác đối tượng đồng thời cho người khác sử dụng Quyền sử dụng chuyển giao bị giới hạn không gian (lãnh thổ li - xăng) thời gian (thời hạn li - xăng) Về hình thức, hợp đồng cần phải đăng ký trước có hiệu lực, số hợp đồng cần phải phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền Về nội dung, số điều khoản không phép đưa vào hợp đồng nhằm đảm bảo bình đẳng, tự nguyện bên giao kết hợp đồng;nội dung hợp đồng Li-xăng quyền nghĩa vụ mà bên chủ thể quy định cho Vì hợp đồng Li-xăng hợp đồng chuyển giao đối tượng sở hữu công nghiệp nên quyền nghĩa vụ bên phải phù hợp với quy định Luật sở hữu trí tuệ.Việc thiếu điều khoản cấm hợp đồng khơng có nghĩa cho phép thực điều khoản bị thiếu đó, khơng phép giả định hợp đòng cho phép chuyển giao chuyển nhượng, cấp li – xăng thứ cấp hay bao gồm phạm vi áp dụng, quyền cụ thể hợp đồng không quy định rõ ràng Về giá phương thức toán, hợp đồng li - xăng cho phép bên tự thỏa thuận giá Nhà nước bỏ quy định giá tối đa, tối thiểu trước Về chủ thể hợp đồng Li-xăng phải có hai bên Một bên người nắm độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp người chủ sở hữu công nghiệp chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép chuyển quyền sử dụng thứ cấp (tiếp tục chuyển quyền sử dụng) có quyền chuyền quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp Còn bên cá nhân, tập thể khác người có trình độ chun mơn đối tượng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Hợp đồng Li-xăng thỏa thuận hai hay nhiều bên, thỏa thuận thống ý chí ý chí phải phù hợp với ý chí Nhà nước Sự thỏa thuận hai bên trở lên hình thành hợp đồng Li-xăng bới bắt nguồn từ việc hợp đồng Li-xăng loại hợp đồng dân Việc giao kết hợp đồng dân phải tuân theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng, tự giao kết hợp đồng, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội Yếu tố thỏa thuận bao hàm yếu tố tự nguyện, tự định đoạt thống mặt ý chí Nếu ý chí bên hành vi pháp lý đơn phương tạo hợp đồng Chỉ thống ý chí quyền nghĩa vụ bên phát sinh Đồng thời, thỏa thuận thống ý chí phải phù hợp với ý chí Nhà nước để Nhà nước kiểm soát cho phép Hợp đồng Li-xăng thực thực tế Yếu tố ý chí bên chủ thể chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp bên nhận quyền sở hữu công nghiệp vô quan trọng để đến xây dựng hợp đồng Li-xăng Tuy nhiên, phải phù hợp với ý chí nhà nước nên có số trường hợp không cần đồng ý chủ sở hữu đối tượng công nghiệp lập nên hợp đồng trường hợp bộ, quan ngang Bộ có quyền nhân danh Nhà nước sử dụng cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng sáng chế thuộc lĩnh vực quản lý nhằm mục đích cơng cộng, phi thương mại, phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân đáp ứng nhu cầu cấp thiết khác xã hội mà không cần đồng ý chủ sở hữu sáng chế người chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo hợp đồng độc quyền (Điều 133, 145, 146 Luật SHTT sửa đổi, bổ sung 2009)[5] Hợp đồng Li-xăng kiện pháp lý làm phát sinh hậu pháp lý: Xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên chủ thể Theo trường hợp chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp tì chuyển giao quyền sở hữu cho tổ chức, cá nhân khác Còn chuyển quyền sử dụng việc chủ sở hữu đối tượng công nghiệp cho phép cá nhân, tổ chức khác sử dụng đối tượng công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng Về mục đích hợp đồng Li-xăng lợi ích hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội mà bên hướng tới Thơng qua đó, chủ thể chuyển giao quyền sở hữu cho cá nhân, tổ chức khác chuyển quyền sử dụng cho cá nhân tổ chức khác Hợp đồng li – xăng kết chiến lược kinh doanh điểm khởi đầu quan hệ kinh doanh, bên kí kết biết rõ mục tiêu kinh doanh nhận thức hai bên cần đảm bảo để hợp đồng li – xăng thành công 1.3 Phân biệt hợp đồng li – xăng loại hợp đồng khác 1.3.1 Hợp đồng li – xăng hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu Trong hợp đồng li – xăng, sau kí kết có hiệu lực, người cấp li – xăng tiếp tục sở hữu quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm cơng nghệ, cho phép người nhận li – xăng sử dụng nhiều quyền sở hữu trí tuệ Còn hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu, bên chuyển khơng sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nữa, quyền sở hữu trí tuệ chuyển từ người nhượng quyền (người bán) sang người tiếp nhận quyền (người mua) Đây hình thức giao dịch lần với mức giá thỏa thuận Việc phân biệt chuyển giao quyền sử dụng (li-xăng) chuyển nhượng quyền sở hữu vô quan trọng nhằm xác định có quyền khởi kiện hành vi xâm phạm độc quyền sáng chế li-xăng đánh thuế Thứ nhất: Xâm phạm quyền Ai khởi kiện hành vi xâm phạm quyền? Theo nguyên tắc chung, người tiếp nhận quyền (người mua) quyền sở hữu trí tuệ có quyền khởi kiện hành vi xâm phạm quyền, người nhận li-xăng khơng thể thực việc Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người nhận li-xăng độc quyền trao quyền khởi kiện Thứ hai: Đánh thuế Một là: Chuyển giao quyền sử dụng (li-xăng) - Đối với người nhận li-xăng: Tiền thù lao phải trả theo hợp đồng lixăng khấu trừ vào chi phí kinh doanh người nhận li-xăng - Đối với người cấp li-xăng: Tiền thù lao trả theo hợp đồng li-xăng tính vào thu nhập thường xuyên người cấp li-xăng Hai là: Chuyển nhượng quyền - Người nhận li-xăng: Khoản tiền toán cho việc chuyển nhượng quyền coi tiền vốn người nhận li-xăng - Người cấp li-xăng: Khoản tiền nhận từ việc chuyển nhượng quyền bị đánh thuế thu nhập người cấp li-xăng quyền 1.3.2 Hợp đồng li – xăng hợp đồng nhượng quyền thương mại Nhượng quyền thương mại (franchise) hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo điều kiện định Hợp đồng nhượng quyền thương mại hợp đồng hướng dẫn doanh nghiệp sử dụng sản phẩm quy trình hoạt động đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ Nhượng quyền thương mại liên quan đến chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu hàng hóa đối tượng sở hữu trí tuệ khác Nhượng quyền thương mại chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp giống điểm hai có hoạt động chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ, có bên giao bên nhận Hiện nay, quyền, pháp luật không hạn chế việc ủy quyền hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp, Luật SHTT có điều khoản hạn chế việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp quy định Điều 142 khoản Điều 144 Luật SHTT Như vậy, chất hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp khác với hợp đồng ủy quyền bên chuyển quyền có quyền tự mình, nhân danh thực việc sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp chuyển giao, nhân danh bên chuyển quyền thực việc sử dụng Từ việc so sánh hai loại hợp đồng trên, thấy hợp đồng ủy quyền hợp đồng chuyển quyền sử dụng khác biệt lớn Trong vụ việc bình luận, Tòa án tự cho phép quyền xác định lại chất hợp đồng: hợp đồng tranh chấp hợp đồng ủy quyền mà hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (nhãn hiệu, tên thương mại) Mặc dù việc Tòa án xác định lại chất hợp đồng phần mâu thuẫn với quyền tự định đoạt tố tụng dân sự, quyền tự giao kết hợp đồng bên, việc làm cần thiết lý sau [tr.769, 1]: thứ nhất, loại hợp đồng cỏ chế định riêng, việc xác định xác chất thực hợp đồng cần thiết để áp dụng quy định pháp luật cho phù hợp; thứ hai rõ pháp luật, bên nhầm lẫn xác định chất hợp đồng, biết rõ pháp luật nên họ cố tình xác định sai chất hợp đồng để lẩn tránh pháp luật để đạt lợi ích khác Trong trường hợp này, việc Tòa án xác định lại chất hợp đồng cần thiết Cần phải xem xét liệu Tòa án xác định hợp đồng tranh chấp vụ việc hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, hợp đồng ủy quyền bên ký kết xác chưa, có phù hợp với quy định pháp luật SHTT hay không? Thứ hai: Xác định chất hợp đồng Trong hồn cảnh cụ thể vụ việc, Tòa án nêu: “qua lời trình bày bên đương sự, đối chiếu với tài liệu, chứng bên xuất trình HĐXX xét thấy: nguyên đơn vào Hợp đồng ủy quyền kỷ kết số 01/HĐUQ ngày 47 07/10/2004 chỉnh hợp đồng chuyển giao sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp tên thương mại trà cà phê Lễ Ký nhãn hiệu hàng hóa Bạch tượng có hình Voi trắng, Cục Sở hữu công nghiệp - Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường cấp văn bảo hộ độc quyền nhãn hiệu hàng hóa” Tuy nhiên, xem xét tồn nội dung án khơng tìm thấy lập luận hay phân tích để Tòa án đưa kết luận Do vậy, cần phân tích chi tiết hợp đồng tranh chấp dựa đặc điểm hợp đồng ủy quyền hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp để nhận định xác loại hợp đồng Như nêu, hợp đồng ủy quyền có đặc điểm đặc biệt, khác với loại hợp đồng khác, đỏ bên ủy quyền thực công việc giao khơng phải nhân danh mà nhân danh bên ủy quyền, tư cách chủ thể mặt pháp lý bên ủy quyền Còn hợp đồng sừ dụng nhãn hiệu hay tên thương mại khơng vậy, bên chuyển quyền sử dụng nhăn hiệu hay tên thương mại nhân danh sử đụng, tự sử dụng tự chịu trách nhiệm hành vi Trong hồn cảnh vụ việc, ông Kiển chủ sở hữu tên thương mại trà cà phê Lễ Ký nhãn hiệu Bạch Tượng Neu hợp đồng tranh chấp thực hợp đồng ủy quyền sử dụng bên ký kết anh Văn, chị Nhi sử dụng tên thương mại nhãn hiệu ông Kiển ủy quyền, nhân danh ông Kiển thực công việc giao sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu thời hạn thỏa thuận Nói cách khác, anh Văn chị Nhi sử dụng tên thương mại Lễ Ký, nhãn hiệu Bạch tượng thời hạn thỏa thuận đại diện cho ông Kiển, anh Văn, chị Nhi người thực tế sử dụng tư cách chủ thể pháp lý ông Kiển (hay sở Lễ Ký) Ngược lại, hợp đồng sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại anh Văn, chị Nhi ơng Kiển chuyển giao quyền sử dụng nên khoảng thời gian thỏa thuận anh chị sử dụng nhàn hiệu, tên thương mại tự thực hiện, khơng đại diện cho ông Kiển Tuy nhiên, Tòa án không làm rõ vấn đề quan trọng giải vụ việc Nội dung án khơng đề cập đến tình tiết cho thấy tư cách chù thể anh Văn, chị Nhi sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại nhân danh hay nhân danh ơng Kiển? Mặc dù vậy, tác giả cho vẫncó thể xác định chất cùa hợp đong tranh chấp dựa cácđặc điểm lại 48 Hợp đồng ủy quyền có đối tượng cơng việc, bên ủy quyền có nghĩa vụ thực cơng việc thay cho bên ủy quyền hợp đồng sử đụng nhãn hiệu, tên thương mại thi đối tượng lại quyền cùa chủ thể - quyền sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại chủ sở hữu chuyển giao cho chủ thể khác Đối tượng hai loại hợp đồng hoàn toàn khác nên dẫn đến quyền nghĩa vụ hai bên khác Nếu hợp đồng ông Kiển anh Văn, chị Nhi hợp đồng ủy quyền sử dụng anh Văn, chị Nhi có nghĩa vụ thực công việc “sử dụng tên thương mại trà cà phê Lễ Ký nhãn hiệu Bạch Tượng” thay cho ơng Kiển Điều hồn tồn khơng phù hợp với thực tiễn thực hợp đồng bên Theo thỏa thuận hợp đồng anh Văn, chị Nhi sử dụng tên thương mại trà cà phê Lễ Ký nhẵn hiệu Bạch Tượng toàn kỹ thuật, thiết bị dụng cụ; đồng thời trực tiếp quản lý điều hành cửa hàng có để sản xuất, kinh doanh Đà Lạt địa phương nước Hơn nữa, hai bên có hành vi pháp lý quan trọng anh Văn, chị Nhi trả cho ông Kiển số tiền 120 triệu (đây khoản tạm ứng trước, theo thỏa thuận 170 triệu), bên cho khoản “tiền thù lao sáng lập thương hiệu” ơng Kiển Điều hồn tồn khơng vói chất hợp đồng ủy quyền, theo hợp đồng ủy quyền bền ủy quyền thực cơng việc cho bên ủy quyền nghĩa vụ, bên ủy quyền bên có khả trả thù lao Nếu hợp đồng tranh chấp hợp đồng ủy quyền sử dụng anh Văn, chị Nhi bên trả tiền thù lao, ông Kiển Cho nên, anh Văn, chị Nhi trả cho ông Kiển khoản tiền 120 triệu thực chất khoản tiền để sử dụng tên thương mại nhãn hiệu Nói cách khác, anh Văn, chị Nhi mua lại quyền sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại từ chủ sở hữu ông Kiển Cách lý giải hoàn toàn phù hợp với chất hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp Do vậy, việc Tòa án xác định lại chất hợp đồng bên hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp hợp lý Đây nội dung mà thực tế giải tranh chấp liên quan đến SHTT người giải phải xác định rõ loại hợp đồng gì, từ giải quy định pháp luật Trong thực tiễn, nhiều trường hợp nhầm lẫn hợp đồng li - xăng với hợp đồng ủy quyền, nhượng quyền thương mại,… việc hiểu sai chất dẫn tới việc thực sai dễ dẫn tới tranh chấp Điều 49 xuất phát phần từ nhận thức bên tham gia ký kết hạn chế, hiểu biết chưa cao, ngồi SHTT khía cạnh nước ta pháp luật chưa có nhiều văn giải đáp cụ thể, chi tiết nội dung 3.1.2 Xác định pháp luật áp dụng Thực tế xảy nhiều trường hợp áp dụng sai văn pháp luật để giải tranh chấp, nguời giải không lưu ý tới quy định chuyển dẫn luật để xem xét hết hiệu lực hay chưa, hay phải vào thời điểm ký kết, thời điểm vụ việc xảy tranh chấp để tới khởi kiện thời điểm nào,… Điều hết sưc cần lưu ý văn pháp luật sau sửa đổi bổ sung có quy định khơng bị thay đổi có quy đinh bị thay đổi, điều dẫn tới nhiều hệ như: hợp đồng bị vô hiệu, quyền nghĩa vụ bên bị thay đổi,… quyền lợi ích hợp pháp đương bị xâm phạm nghiêm trọng Việc xác định đảm bảo cho việc giải đắn, quyền lợi ích hợp pháp bên đảm bảo giúp làm chấm dứt tranh chấp Quay lại với vụ việc nêu trên, kết luận hợp đồng tranh chấp hai bên hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Sau xác định chất hợp đồng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, nên để giải vấn đề liên quan đến hợp đông cần phải áp dụng quy định pháp luật SHTT bên cạnh BLDS Vụ việc bình luận tranh chấp Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp ông Kiển vợ chồng anh Văn, chị Nhi ký kết vào năm 2004 ông Kiển khởi kiện Tòa vào năm 2006, vấn đề đặt văn pháp luật áp dụng để giải tranh chấp? Trong vụ việc, để giải vấn đề liên quan đến hợp đồng, Tòa án cấp sơ thẩm viện dẫn quy định Nghị định 63/1996 Thông tư số 3055/TT-sở hữu công nghiệp ngày 31/12/1996 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trưởng “Hướng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp số quy định khác Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp” (Thông tư 3055/1996) theo tác giả khơng xác Bời vì, hợp đồng bên ký kết vảo năm 2004, thời điểm chưa có BLDS năm 2005 Luật SHTT nên nguyên tắc có tranh chấp hợp đồng thỉ áp dụng pháp luật vào thời điểm hợp đồng ký kết để giải quyết, 50 BLDS năm 1995 Nghị định 63/1996 Tuy nhiên, Luật SHTT ban hành có điều khoản chuyển tiếp vể vấn đề xác định văn pháp luật áp dụng cho trưởng hợp xảy trước ban hành Luật SHTT Cụ thể, khoản Điều 220 Luật SHTT 2005 (vẫn giữ nguyên Luật SHTT sửa đổi, bổ sung 2009) quy định: “Mọi quyền nghĩa vụ theo văn bảo hộ cấp theo quy định pháp luật có hiệu lực trước ngày luật có hiệu lực thủ tục trì, gia hạn, sửa đổi, chấm dứt, hủy bò hiệu lực, chuyển giao quyền sử dụng, chuyển nhượng quyền sở hữu, giải tranh chấp liên quan đến văn bảo hộ áp dụng theo quy định luật này, trừ huỷ bỏ hiệu lực văn bảo hộ áp dụng quy định pháp luật có hiệu lực việc xét cấp văn bảo hộ đỏ…” Và khoản Điều 220 Luật SHTT 2005 quy định rằng: “Bí mật kinh doanh tên thương mại tồn bảo hộ theo Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2000 cùa Chính phủ bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp tiếp tục bảo hộ theo quy định luật này” Từ hai quy định nêu trên, nhận thấy rằng: (i) quyền sở hữu công nghiệp xác lập sở đăng ký cấp văn bảo hộ (như nhãn hiệu, sáng chế ) trường hợp hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ Tòa án áp dụng văn pháp luật có hiệu lực vào thời điểm xét cấp văn bảo hộ, trường hợp lại liên quan đến quyền, nghĩa vụ theo văn bảo hộ (quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu) đuợc cấp trước Luật SHTT, chuyển giao quyền sử dụng, chuyển nhượng quyền sở hữu áp dụng Luật SHTT để giải quyết; (ii) quyền sở hữu công nghiệp xác lập sờ thực tiễn sử dụng, không đăng ký (như tên thương mại, bí mật kinh doanh ) tồn đáp ứng điều kiện bảo hộ theo Nghị định số 54/2000 tiếp tục bảo hộ vào quy định Luật SHTT Hoàn cảnh vụ việc phân tích liên quan đến nhãn hiệu tên thương mại Đối với nhãn hiệu Bạch tượng, quyền sở hữu công nghiệp xác lập sở đăng ký cấp văn băng bảo hộ nên việc xác định văn luật áp dụng theo khoản Điều 220 Luật SHTT 2005 nêu Các bên tranh chấp hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu - quyền tài sản chủ sở hữu (định đoạt đối 51 tượng sở hữu công nghiệp) quy định điểm c khoản Điều 123 Luật SHTT 2005 theo văn bảo hộ cấp trước có Luật SHTT Và để xác định giá trị pháp lý hợp đồng tranh chấp Tòa án xem xét đến hình thức hợp đồng phải đăng ký cho quan nhà nước có thẩm quyền Đây thủ tục chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo quy định pháp luật Như vậy, vụ việc phân tích thuộc trưởng hợp quy định khoản Điều 220 Luật SHTT nên văn luật áp dụng giải phải Luật SHTT, Nghị định 63/1996 Tòa án làm Đổi với tên thương mại trà cà phê Lễ Ký, quyền sở hữu công nghiệp xác lập sở thực tiễn sử dụng, không cần đăng ký để cấp văn bảo hộ nên việc xác định văn luật áp dụng theo khoản Điều 220 Luật SHTT Tên thương mại Lễ Ký (của sở Lễ Ký) ông Kiển sử dụng từ lâu, đáp ứng điều kiện bảo hộ tên thương mại theo Nghị định 54/2000 nên tiếp tục bảo hộ theo Luật SHTT Do vậy, văn luật áp dụng để giải tranh chấp tên thương mại Nghị định 54/2000, thời điểm bên ký kết hợp đồng liên quan đến tên thương mại Lễ Ký Nghị định 54/2000 văn có hiệu lực quy định Luật SHTT không đề cập đến việc thay đổi văn luật áp dụng Ngồi ra, khơng thể áp dụng Nghị định 63/1996 để giải hợp đồng liên quan đến tên thương mại, Điều Nghị định 63/1996 quy định phạm vi điều chinh khẳng định: “Các quy định nghị định áp dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố, tên gọi xuất xứ hàng hố khơng áp dụng đối tượng sở hữu công nghiệp khác” Với phân tích đây, khẳng định văn luật áp dụng để giải tranh chấp hợp đồng chuyến quyền sử dụng nhãn hiệu Luật SHTT BLDS năm 1995 văn luật có hiệu lực vào thời điểm bên ký hợp đồng Mặc dù Luật SHTT hay Nghị định 54/2000 quy định vấn đề đặc thù, riêng biệt đối tượng quyền SHTT, vấn đề hợp đồng phải dựa BLDS giải quy định chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu công nghiệp Lụật SHTT năm 2005 giữ ngun, khơng có nội dung sửa đồi, bổ sung vào nảm 2009 Đối với vấn đề hợp đồng chuyển quyền sử dụng tên thương mại Nghị định 54/2000 BLDS năm 1995 Do vậy, phân tích, bình luận vụ việc dựa quy định Luật SHTT Nghị định 54/2000 hợp đồng chuyển giao quyền nhãn hiệu, tên thương mại để làm rõ 52 vấn đề pháp lý có liên quan 3.1.3 Về đối tượng hợp đồng việc đăng ký hợp đồng li - xăng Hợp đồng li - xăng cho phép số đối tượng quyền sở hữu công nghiệp chuyển quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp,… dẫn địa lý tên thương mại khơng chuyển giao Và theo quy định Luật SHTT quy định hợp đồng li - xăng không bắt buộc phải đăng ký có hiệu lực, có hai bên hợp đồng hợp đồng có giá trị bình thường thỏa thuận, trường hợp có người thứ ba hợp đồng bắt buộc phải đăng ký quan có thẩm quyền để có giá trị pháp lý Mặc dù quy định rõ thực tế từ chủ thể hợp đồng người giải tranh chấp đơi sai lầm, nhận thức chưa Một phần xác định sai chất hợp đồng, phần chưa hiểu kỹ quy định pháp luật áp dụng sai luật để giải dẫn tới thực tế nhiều hợp đồng bị vơ hiệu có hiệu lực vi phạm quy định pháp luật Ngược lại có nhiều người hiểu điều 148 Luật SHTT việc đăng ký hợp đồng chuyển quyền sở hữu công nghiệp quan có thẩm quyền bắt buộc Do đó, việc giải thực tế nhiều vướng mắc, sai lầm áp dụng luật Ví dụ ban đầu đưa có chứng minh rõ cho tồn Cụ thể, xét tới hợp đồng chuyển quyền sử dụng tên thương mại: hợp đồng chuyển giao mà hai bên ký kết bao gồm chuyển quyền sử dụng tên thương mại chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Tên thương mại nhãn hiệu đối tượng quyên sở hữu cơng nghiệp hai đối tượng hồn toàn khác chức năng, điều kiện bảo hộ đặc biệt sở phát sinh quyền Do vậy, thỏa thuận hợp đồng xem xét điều kiện có hiệu lực hợp đồng cần xem xét phần hợp đồng liên quan đến hai đối tượng cách riêng biệt, tương ứng với quy định tên thương mại nhãn hiệu Đối với thỏa thuận chuyển quyền sử dụng tên thương mại Tòa án nhận định “căn vào quy định pháp luật đồng chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp hợp đồng ông Kiển vợ chồng anh chị Văn, Nhi bị vơ hiệu khơng đảm bảo hình thức giao kết hợp đồng theo quy định Điều 134 BLDS năm 2005 Do cần tuyên bố Hợp đồng chuyển giao đối tượng sở hữu cơng nghiệp vơ hiệu” Có hai vấn đề cho Tòa án khơng xác: Thứ nhất, việc Tòa áp dụng BLDS năm 2005 khơng đúng, vào thời điểm 53 hợp đồng ký kết năm 2004 BLDS năm 1995 văn có hiệu lực, nên xem xét hình thức hợp đồng phải vào Điều 139 BLDS năm 1995 [1] (tương ứng với Điều 134 BLDS năm 2005 [2] nội đung hai điều luật tương tự nhau) xác Thứ hai, lý Tòa kết luận hợp đồng vơ hiệu hình thức Tòa lập luận “hợp đồng hình thức chưa đảm bảo theo quy định Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định “chi tiết sở hữu công nghiệp” khoản Diều 35 nghị định có quy định rõ “việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phải thực thông qua hợp đồng văn bản, hợp đồng có giá trị pháp lý đăng ký Cục Sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 42 Nghị định này” Tuy nhiên, phân tích phần trên, Tòa cần áp dụng quy định Nghị định 54/2000 để xem xét hiệu lực hợp đồng chuyển giao quyền liên quan đến tên thương mại Trong Nghị định 54/2000, có điều khoản việc chuyển giao tên thương mại, khoản Điều 16 sau: “chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại có quyền chuyển giao tên thương mại theo hợp đồng thừa kế cho người khác với điều kiện việc chuyển giao phải tiến hành với toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại đó” Theo tinh thần quy định việc chuyển giao quyền tên thương mại “chuyển nhượng” quyền, “chuyển quyền sử dụng”, chủ sở hữu chuyển nhượng quyền (tức chuyển toàn quyền sở hữu tên thương mại) phải chuyển kèm theo sở kinh doanh hoạt động kinh doanh Điều có nghĩa Nghị định 54/2000 không ghi nhận chủ sờ hữu phép chuyển giao quyền sử dụng tên thương mại Cách hiểu hoàn toàn phù hợp với tinh thần Luật SHTT nay, khoản Điều 142 Luật SHTT nêu “Quyền sử dụng dẫn địa lý, tên thương mại không chuyển giao” Chúng cho hiểu theo quy định Luật SHTT phù hợp với chất tên thương mại, tên thương mại mang tính cá biệt hóa chủ thể kinh doanh khác với nhãn hiệu mang tính cá biệt hóa sản phẩm, dịch vụ Do đó, tên thương mại chuyển quyền sử dụng chuyển nhượng với chuyển nhượng toàn sở hoạt động kinh doanh tên thương mại Hơn nữa, điều phù hợp với quy định Công ước Paris Điều Công ước Paris quy định “tên thương mại 54 bảo hộ tất nước thành viên mà không bị buộc phải nộp đơn đăng ký hay phải đăng ký, tên thương mại có tạo nên phần nhãn hiệu hay không” Hiệp định TRIPS khơng có nhắc đến, bổ sung hay làm rõ nội dung quy định nêu Điều Cơng ước Paris [11] Vì vậy, hướng giải Tòa án vụ việc chưa thuyết phục, Tòa theo hướng hơp đồng chuyển quyền sử dụng tên thương mại vô hiệu hình thức nghĩa gián tiếp cơng nhận chủ sở hữu phép chuyển quyền sử dụng tên thương mại (hợp đồng phải có vơ hiệu hình thức) Tác giả cho rằng, hợp đồng bên ký kết vô hiệu phần, phần hợp đồng liên quan đến chuyển quyền sử dụng tên thương mại, lý vô hiệu hình thức mà vơ hiệu trái quy định pháp luật Pháp luật cho phép chuyển nhượng quyền tên thương mại với điều kiện chuyển giao sở hoạt động kinh doanh mang tên thương mại đó, khơng cho phép chuyển quyền sử dụng tên thương mại Hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Liên quan đến phần lại hợp đồng thỏa thuận chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Bạch tượng, khẳng đinh áp dụng quy định Luật SHTT để xem xét hiệu lực hợp đồng Về nội dung, trái ngược với tên thương mại, theo quy định Luật SHTT chủ sở hữu phép chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu, cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng nhãn hiệu thời hạn phạm vi bảo hộ nhãn hiệu, hình thức, hợp đồng sử dụng nhãn hiệu phải lập thành văn (khoản Điều 141 Luật SHTT) hợp đồng có hiệu lực theo thoả thuận bên, có giá trị pháp lý bên thứ ba đăng ký quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp (khoản Điều 148 Luật SHTT) [4] Điều có nghĩa là, hợp đồng sử dụng nhãn hiệu khơng bắt buộc phải đăng ký có hiệu lực, có hai bên hợp đồng hợp đồng có giá trị bình thường thỏa thuận, trường hợp có người thứ ba hợp đồng bắt buộc phải đăng ký quan có thẩm quyền để có giá trị pháp lý Dựa theo quy định thỏa thuận chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu ông Kiển anh Văn, chị Nhi không vô hiệu không đăng ký quan nhà nước Bởi hợp đồng hai bên ký kết thực hiện, tranh chấp xảy hai bên hợp đồng, khơng có người thứ ba tham gia vào quan hệ hợp đồng ông Kiển anh Văn, chị Nhi nên khơng bắt buộc phải 55 đăng ký Tòa án dựa vào quy định phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền để tun hợp đồng vơ hiệu hình thức khơng xác Do vậy, hợp đồng ký kết ông Kiển anh Văn, chị Nhi vô hiệu phần liên quan đến việc chuyển quyền sử dụng tên thương mại trà cà phê Lễ Ký, thỏa thuận chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Bạch Tượng khơng vơ hiệu hình thức Tòa án giải Qua thấy được: Pháp luật cho phép chuyển nhượng quyền tên thương mại với điều kiện chuyển giao sở hoạt động kinh doanh mang tên thương mại đó, khơng cho phép chuyển quyền sử dụng tên thương mại Hợp đồng sử dụng nhãn hiệu khơng bắt buộc phải đăng ký có hiệu lực, có hai bên hợp đồng hợp đồng có giá trị bình thường thỏa thuận, trường hợp có người thứ ba hợp đồng bắt buộc phải đăng ký quan có thẩm quyền để có giá trị pháp lý 3.2 Kiến nghị làm hoàn thiện quy định pháp luật Thứ nhất, hợp đồng giao dịch diễn thường xuyên đời sống hợp đồng liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp lại không phổ biến có đặc trưng riêng, tính chất đặc biệt tài sản quyền sở hữu công nghiệp khác nhãn hiệu, sáng chế Do vậy, giải tranh chấp hợp đồng liên quan đến đối tượng trước hết cần nhìn nhận xác loại hợp đồng gì, từ dựa vào quy định BLDS quy định riêng Luật SHTT để giải Hơn nữa, xác định xác văn pháp luật áp dụng yêu cầu để xác định xác giá trị hợp đồng Để đạt hiệu thực hợp đồng li xăng cần hoàn thiện quy định pháp luật Tranh chấp hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp thường bên hợp đồng không hiểu rõ chất quy định pháp luật hình thức nội dung quy định chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Chương X Luật SHTT sửa đổi, bổ sung 2009 Điều phần nguyên quy định pháp luật dùng từ ngữ chun mơn sở hữu trí tuệ mà số người khơng hiểu Một phần nguyên nhân từ việc bên hợp đồng khơng tìm hiểu rõ đối tượng hợp đồng nào, quy định Luật SHTT sửa đổi, bổ sung 2009 luật, nghị định liên quan 56 Ví dụ, từ linh kiện điện tử, hợp đồng thứ cấp với người thứ ba, nhãn hiệu, tên thương mại Theo đó, với người chưa tìm hiểu quy định pháp luật dễ nhầm lần tên thương mại nhẫn hiệu dẫn đến sai đối tượng chuyển giao hợp đồng Vì cần có văn hướng dẫn định nghĩa rõ từ ngữ mang tính chun mơn sở hữu trí tuệ cho người dễ hiểu dễ áp dụng quy định pháp luật Thứ hai, pháp luật có quy định với trường hợp buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế quy định Mục Chương X Luật SHTT sửa đổi, bổ sung 2009 có quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, điều kiện hạn chế quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo định bắt buộc, thẩm quyền thủ tục chuyển giao Từ ta thấy quy định đề cập theo hướng quyền quản lý thuộc nhà nước mà khơng có quy định quyền người chuyển giao Họ có lợi ích hợp đồng thỏa thuận với nhà nước Vì cần có văn hướng dẫn quy định thêm điều khoản hợp đồng theo hướng có lợi cho người chuyển giao bắt buộc Tuy nhiên quyền chủ thể chuyển giao phải nằm giới hạn quy định Thứ ba, pháp luật SHTT Việt Nam quy định không bắt buộc phải đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, trừ trường hợp với người thứ ba Tuy nhiên theo quan điểm chúng tơi nên quy định đăng ký chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp cần thiết nước ta việc chuyển giao quyền sờ hữu công nghiệp chưa thực phổ biến thường xuyên nước phát triển đặc biệt, chế quản lý, giải tranh chấp nhiều hạn chế nên việc bắt buộc phái đãng ký hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền dễ dàng việc quản lý giải tranh chấp Quy định đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam tiếp thu từ điều ước quốc tế pháp luật nước Mặc dù số quốc gia Anh việc đăng ký hợp đồng chuyển giao (bao gồm chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp) quan nhà nước có thẩm quyền khơng thủ tục bắt buộc, việc đăng kỷ khuyến khích Tuy nhiên nhìn nhận số mặt tích cực Anh nói riêng Cộng đồng châu Âu nói chung, để hợp 57 đồng chuyển nhượng có giá trị phải thể văn có chữ ký bên chuyển nhượng Trong trường hợp chuyên nhượng nhãn hiệu cấp độ Cộng đồng chung (EU), hợp đồng chuyển nhuợng phải có chữ ký tất bên tham gia giao dịch Và nhãn hiệu thuộc sở hữu chung nhiều chủ thể chủ sờ hữu chuyển nhượng phần quyền sở hữu với điều kiện đồng sở hữu khác đồng ý việc chuyển nhượng Tuy nhiên, hợp đồng chuyển nhượng không cần phải đăng ký để có hiệu lực, việc đăng ký mang lại nhiều lợi cho bên tham gia hợp đồng [tr.962, 16] Còn hợp đồng chuyển quyền sử dụng (license agreement), Đạo luật nhãn hiệu năm 1994 Anh quy định hợp đồng phải thể văn khơng cần đăng ký hợp đồng để có giá trị (nhưng việc đăng ký mang lại nhiều lợi ích) [tr.963, 16] Vì vậy, thấy Anh, việc đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp mức độ khuyến khích, khơng phải u cầu bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực pháp luật Do Việt Nam quy định đăng ký cần thiết Với kiến nghị nêu trên, mong quy định pháp luật hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp hồn thiện phù hợp với thực tế Giúp cho việc thực tiễn áp dụng chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp xảy tranh chấp đảm bảo quyền lợi ích bên tham gia hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 58 C KẾT LUẬN Li – xăng có ý nghĩa tầm quan trọng vô lớn phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Nghiên cứu hợp đồng li – xăng quy định pháp luật, thực tiễn việc thi hành, áp dụng quy định giúp có nhìn tồn vẹn, khái qt đầy đủ loại hợp đồng Xuất phát từ tranh chấp thực tế, thấy lỗ hổng pháp luật hành lí giải nguyên nhân, điểm bắt đầu chế tài thiếu sót Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng li - xăng, để pháp luật điều chỉnh tình tồn thực tiễn, từ đó, phát huy tối đa hiệu hoạt động li – xăng 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Các văn pháp luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân ban hành ngày 28 tháng 10 năm 1995 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sở hữu trí tuệ ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2009 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị định số 54/2000/NĐ-CP bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu cơng nghiệp Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ hữu cơng nghiệp (được sửa đổi, bổ sung theo quy định Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010) Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 63/1996/CP Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Bộ Khoa học, Công nghệ môi trường, Thông tư số 3055/TTSHCN ngày 31/12/1996 việc hướng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp số thủ tục khác nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 phủ quy định chi tiết sở hữu cơng nghiệp B Sách, luận án, luận văn, báo cáo, viết khoa học 10 Đỗ Văn Đại (2014), Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Tập (tái bàn lần thứ tư), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 11 Kiều Thị Thanh (2013), Hội nhập quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2014), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 60 13 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật SHTT Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2013 14 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 L Bently and B Sherman (2004), Intellectual property law, 2nd ed., Oxford: Oxford University Press C.Website http://www.noip.gov.vn http://www.cov.org.vn http://www.wipo.int http://www.tks.edu.vn http://www.hlu.edu.vn https://thongtinphapluatdansu.com 61 ... thấy rằng, chất hợp đồng li-xăng kết hợp hợp đồng thuê hợp đồng dịch vụ quy định BLDS Theo quy định điều 144 Luật SHTT 2005 Luật SHTT sửa đổi, bổ sung 2009 giống nhau, nội dung hợp đồng phải có... kết hợp đồng; nội dung hợp đồng Li-xăng quy n nghĩa vụ mà bên chủ thể quy định cho Vì hợp đồng Li-xăng hợp đồng chuyển giao đối tượng sở hữu công nghiệp nên quy n nghĩa vụ bên phải phù hợp với quy. .. áp dụng quy định pháp luật dân Việt Nam hành hợp đồng Li – xăng .40 3.1.1 Về xác định chất hợp đồng .40 3.1.2 Xác định pháp luật áp dụng 50 3.1.3 Về đối tượng hợp đồng việc

Ngày đăng: 31/03/2019, 22:12

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài

    • 2. Lý do chọn đề tài

    • 3. Mục tiêu của đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

    • B. PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LI – XĂNG

      • 1.1. Khái niệm hợp đồng Li - xăng

      • 1.2. Đặc điểm hợp đồng Li – xăng

      • 1.3. Phân biệt hợp đồng li – xăng và các loại hợp đồng khác

        • 1.3.1. Hợp đồng li – xăng và hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu

        • 1.3.2. Hợp đồng li – xăng và hợp đồng nhượng quyền thương mại

        • 1.4. Ý nghĩa của hợp đồng Li – xăng

        • 1.5. Các loại hợp đồng li – xăng

          • 1.5.1. Theo phạm vi quyền của bên nhận li – xăng

          • 1.5.2. Theo bên giao

          • 1.6. Lược sử các quy định về hợp đồng li – xăng trong pháp luật dân sự Việt Nam

            • 1.6.1. Giai đoạn trước năm 1995

            • 1.6.2. Giai đoạn từ năm 1995 đến trước năm 2005

            • 1.6.3. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay

            • CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG LI – XĂNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

              • 2.1. Chủ thể của hợp đồng li – xăng

              • 2.2. Đối tượng của hợp đồng Li-xăng

                • 2.2.1. Sáng chế

                • 2.2.2. Giải pháp hữu ích

                • 2.2.3. Bí mật kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan