Vật quyền trong tư pháp La Mã và vật quyền trong pháp luật dân sự Việt Nam nhìn dưới góc độ so sánh.

77 619 13
Vật quyền trong tư pháp La Mã và vật quyền trong pháp luật dân sự Việt Nam nhìn dưới góc độ so sánh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU3CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬT QUYỀN TRONG TƯ PHÁP LA MÃ.61.Khái niệm và đặc điểm vật quyền62.Các nguyên tắc cơ bản của vật quyền133.Phân loại vật quyền và mối liên hệ giữa các vật quyền15CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH VỀ VẬT QUYỀN TRONG19TƯ PHÁP LA MÃ19I. Khái quát chung về tư pháp La Mã191.Lịch sử hình thành tư pháp La Mã192.Cơ sở luật và nguồn của luật La Mã22II. Vật quyền trong tư pháp La Mã241.Chiếm hữu252.Quyền sở hữu29CHƯƠNG III. ĐỐI CHIẾU QUY ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ VẬT QUYỀN TRONG PHÁP LUẬT LA MÃ VỚI QUY ĐỊNH VỀ VẬT QUYỀN TRONG LUẬT DÂN SỰ 201536I. Sự giống nhau của quy định về vấn đề vật quyền trong pháp luật la mã với quy định về vật quyền trong luật dân sự 201536II. Sự khác nhau của quy định chung về vật quyền trong pháp luật la mã với quy định về vật quyền trong luật dân sự 2015361. Về chế định vật quyền362.Chế định vật38III. So sánh các quy định về vật quyền cụ thể trong tư pháp La Mã và vật quyền trong Luật dân sự Việt Nam (bộ luật dân sự 2015)451.Quyền chiếm hữu462.Quyền sở hữu503.Quyền địa dịch564.Quyền hưởng dụng585.Quyền bề mặt616.Vật quyền bảo đảm64I.Kiến nghị681.Thừa nhận khái niệm vật quyền682.Xác lập, thực hiện, chấm dứt vật quyền703.Bảo vệ vật quyền72II. KẾT LUẬN74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO75

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬT QUYỀN TRONG TƯ PHÁP LA MÃ Khái niệm đặc điểm vật quyền Các nguyên tắc vật quyền 13 Phân loại vật quyền mối liên hệ vật quyền 15 CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH VỀ VẬT QUYỀN TRONG 19 TƯ PHÁP LA MÃ 19 I Khái quát chung tư pháp La Mã 19 Lịch sử hình thành tư pháp La Mã 19 Cơ sở luật nguồn luật La Mã 22 II Vật quyền tư pháp La Mã 24 Chiếm hữu 25 Quyền sở hữu 29 CHƯƠNG III ĐỐI CHIẾU QUY ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ VẬT QUYỀN TRONG PHÁP LUẬT LA MÃ VỚI QUY ĐỊNH VỀ VẬT QUYỀN TRONG LUẬT DÂN SỰ 2015 .36 I Sự giống quy định vấn đề vật quyền pháp luật la mã với quy định vật quyền luật dân 2015 36 II Sự khác quy định chung vật quyền pháp luật la mã với quy định vật quyền luật dân 2015 36 Về chế định vật quyền 36 Chế định vật 38 III So sánh quy định vật quyền cụ thể tư pháp La Mã vật quyền Luật dân Việt Nam (bộ luật dân 2015) 45 Quyền chiếm hữu 46 Quyền sở hữu 50 Quyền địa dịch 56 Quyền hưởng dụng 58 Quyền bề mặt 61 Vật quyền bảo đảm .64 I Kiến nghị .68 Thừa nhận khái niệm vật quyền 68 Xác lập, thực hiện, chấm dứt vật quyền 70 Bảo vệ vật quyền 72 II KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHẦN MỞ ĐẦU Chế định vật quyền chế định pháp luật dân Vật quyền quy định tư pháp La Mã từ năm trước công nguyên Luật La Mã coi luật có sức ảnh hưởng rộng rãi mạnh mẽ đến hệ thống pháp luật quốc gia đại Vì lý khách quan lịch sử, pháp luật Việt Nam ảnh hưởng từ pháp luật La Mã, đặc biệt chế định lĩnh vực dân Trong phải kể đến chế định vật quyền, thời kỳ năm trước công nguyên pháp luật La Mã lại điều chỉnh vấn đề cốt lõi pháp luật dân sự, nói xác điều chỉnh vấn đề trọng tâm quan hệ dân (quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân, quyền nghĩa vụ chủ thể giao lưu dân sự) Tại Việt Nam, từ năm 1986, kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực khơng ngừng phát triển Sự phát triển không ngừng nỗ lực, đóng góp xây dựng tất mặt toàn thể dân tộc Việt Nam, cơng cụ có ý nghĩa hệ thống pháp luật, có Bộ luật dân Bộ luật Dân từ năm 1995 Bộ luật Dân 2005 có đóng góp lớn lao việc nâng cao tính cơng xã hội, ổn định giao dịch quan hệ dân sự, giải phóng sức lao động cho xã hội, góp phần ớn vào ổn định phát triển không ngừng kinh tế - xã hội Việt Nam, Bên cạnh mà Bộ luật dân đóng góp cho phát triển đất nước Việt Nam mặt, điểm chưa thực hoàn thiện Trong xã hội Việt Nam mở hội nhập sâu rộng với quốc tế, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chế định luật dân Việt Nam điểm hạn chế chưa thực phù hợp, đặc biệt chế định vật quyền Sự tác động vai trò chế định lên xã hội dường chưa pháp luật giải thấu đáo Kết cấu chế định chưa hợp lý chưa khái quát chế định chung cho chế định vật quyền đưa vào pháp luật dân Nội hàm vật quyền Bộ luật Dân Việt Nam dường bị bó hẹp quyền sở hữu tài sản Khi Hiến pháp Việt Nam có sủa đổi bổ sung thành Hiến pháp hành (Hiến pháp 2013), Bộ luật Dân theo sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh phát triển đất nước Bộ luật Dân 2015 Quốc hội khóa XIII thơng qua vào lần họp lần thứ 10 ngày 24 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 Chế định vật quyền lúc ghi nhận phát triển trở thành chế dộ trọng tâm, cốt lõi nhằm ghi nhận bảo vệ quyền chủ thể tài sản, từ làm sở cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vòa giao dịch dân sự, thương mại, góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế phát triển Tuy nhiên, phát triển không ngừng xã hội tạo khó khăn cho việc lập pháp hành pháp Những chế định vật quyền Bộ luật Dân Việt Nam nhiều điểm chưa thực phù hợp với thực tế, hay nói xác hơn, điều chỉnh chế định vật quyền tranh chấp dân liên quan đến vật quyền thực tế chưa đạt hiệu mong muốn Những quy định gây nhiều băn khoăn, trăn trở cho người áp dụng pháp luật người, chủ thể giao lưu dân tên gọi, phạm vi điều chỉnh, nội hàm thực vật quyền Bên cạnh đó, kết cấu chế định vật quyền Bộ luật Dân năm 2015 chưa thực hợp lý quy định quyền chiếm hữu người giao tài sản thông qua giao dịch dân (Điều 188) phần quyền chiếm hữu chủ sơ hữu Chưa khái quát chất, nội hàm thực vật quyền gây khó hiểu, chưa làm rõ quyền quyền sở hữu với vật quyền khác quyền sử dụng (một quyền quyền sở hữu) quyền hương dụng (vật quyền khác), Như vậy, pháp luật Việt Nam, cụ thể pháp luật Dân Việt Nam có tiếp thu chọn lọc từ pháp luật La Mã cổ đại chế độ vật quyền cho phù hợp với xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đem lại nhiều đóng góp lớn cho quản lý xã hội nói chung, quản lý quan hệ dân xã hội nói riếng, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Song song với điểm cần phải đưuọc xem xét để hồn thiện Vì lý nêu trên, cho rằng, việc nghiên cứu tìm hiểu “Vật quyền tư pháp La Mã vật quyền pháp luật dân Việt Nam nhìn góc độ so sánh” việc cần thiết có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận mặt thực tiễn CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬT QUYỀN TRONG TƯ PHÁP LA MÃ Khái niệm đặc điểm vật quyền I.1 Khái niệm vật quyền Quyền vật (real right) quyền yêu cầu hay trái quyền (right under an obligation –or personal right) tồn từ pháp luật La Mã (cách 2000 năm) Trên sở quy định vật quyền, pháp luật xác lập thẩm quyền quyền năng) trực tiếp thường xuyên chủ thể - người có quyền sử dụng tồn hay phần toàn đồ vật nằm quan hệ vật quyền lợi ích Mặc dù luật gia La Mã không nêu định nghĩa cụ thể vật quyền khái niệm vật quyền trái quyền tồn từ thời kỳ Đến thời kỳ cận đại, BLDS tiếng giới (Bộ luật Napoleon - 1804) ghi nhận vật quyền phần thứ (vật quyền) Theo thời gian, việc vận dụng lý thuyết vật quyền - trái quyền đem lại lợi ích chung cho tất hệ thống pháp luật dân sự, từ phương diện cấu trúc lập pháp, đến phương diện thực tiễn Trong quan niệm người La Mã cổ đại, vật quyền (jus in re) hiểu quyền chủ thể (người có quyền) thực trực tiếp tức vật mà khơng cần vai trò trung gian người khác Quan hệ vật quyền nguyên tắc hình thành từ hai yếu tố: chủ thể quyền (con người) đối tượng quyền (vật) Quan hệ vận hành mà khơng cần đến vai trò chủ thể khác, đặc biệt không cần hợp tác trợ lực chủ thể khác Mọi chủ thể khác phải tơn trọng quyền Tính chất trực tiếp tức vật quyền thể cách thức tác động hành vi vật chất hành vi pháp lý chủ thể lên đối tượng quyền Như vậy, theo cách hiểu khái niệm vật quyền dùng theo cách người La Mã cổ đại có nghĩa hẹp - quyền thực trực tiếp vật chất cụ thể xác định khái niệm vật (res) không bao hàm tài sản cổ tức, trái phiếu, chứng khoán, quyền ưu tiên, quyền tương lai, quyền tài sản cầm cố, chấp Tuy nhiên, thấy số loại tài sản giấy tờ có giá, quyền tài sản khơng đề cập đến pháp luật La Mã chúng chưa xuất tồn đời sống kinh tế La Mã cổ đại Hơn nữa, nghiên cứu khái niệm vật quyền pháp luật La Mã, tác giả Edinburgh cho rằng: “Một thứ (thing) nhìn nhận vật (res) luật La Mã thủ mà người La Mã dùng để tài sản thuộc sở hữu người (person's property) Vật (res) luật La Mã khơng vật với nghĩa vật chất” “hữu hình” mà bao gồm thứ phi vật chất” “vơ hình” giống quyền tài sản Nói cách khác, vật (res) luật La Mã dùng để tất thứ mà đối tượng quyền thơng qua để quyền thực chủ thể, bao gồm đối tượng vật chất (vật) tài sản vơ hình (quyển) quyền thừa kế, dịch quyền” Theo quan niệm nước theo văn hoá pháp lý Romano-Germanic, khoa học pháp lý đại ngày nay, đối tượng vật quyền không hình dung vật cụ thể, mà vật quyền hiểu quyền chủ thể tài sản, cho phép chủ thể trực tiếp thực quyền pháp luật thừa nhận tài sản? Theo tiếng Anh, thuật ngữ “things” với thuật ngữ property (tài sản) có nội hàm giống “Things” hiểu đối tượng chiếm hữu hiểu tài sản Bên cạnh đó, khái niệm “property” (tài sản) định nghĩa theo nghĩa rộng tiếp cận góc độ pháp lý, tồn quyền chủ thể có tài sản định Nhà nước bảo vệ Với cách hiểu này, khái niệm tài sản mở loại quyền lợi ích có giá trị theo không gian đa chiều, bao gồm tài sản cố định tài sản lưu động, hữu hình vơ hình, tài sản hình thành chưa hình thành, vấn đề nhượng quyền, địa dịch Khái niệm tài sản rộng, có tính khái qt cao nên hệ thống pháp luật nhiều nước phát triển thành quyền tài sản “Tài sản vật mà quyền loạt quyền cưỡng chế thực quan hệ với người khác Giải thích cách khác, thuật ngữ tài sản có nghĩa quan hệ người liên quan đến yêu cầu thú hữu hình vơ hình” Ngày nay, thuật ngữ vật quyền (real right) dần thay thuật ngữ đại quyền tài sản (property right” “law on property”), hiểu “quyền mà người có tài sản có tính đối kháng với người khác” Như vậy, với phát triển lý luận pháp luật, khái niệm vật quyền xã hội đại ngày hiểu hai góc độ chủ quan khách quan Theo nghĩa chủ quan, vật quyền hiểu quyền chủ thể hành vi tác động lên tài sản theo ý chí mà khơng phụ thuộc vào người khác để nhằm thỏa mãn lợi ích Theo nghĩa vật quyền quyền đối vật cho phép chủ thể trực tiếp thực quyền pháp luật thừa nhận tài sản, khác với trái quyền quyền người yêu cầu người khác thực không thực hành vi định (quyền đối nhân) Theo nghĩa khách quan, vật quyền tồn quy phạm pháp luật quy định loại vật quyền nội dung loại vật quyền, phát sinh, chấm dứt loại vật quyền, nguyên tắc thực hiện, bảo vệ vật quyền, huy chế quyền mà người có vật quyền phải tuân thủ thực quyền Theo nghĩa vật quyền hiểu chế định, pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật vật quyền ghi nhận pháp luật dân để phân biệt với chế định khác chế định thừa kế, hợp đồng, bồi thường thiệt hại I.2 Đặc điểm pháp lý vật quyến Vật quyền với cách hiểu chung quyền người vật, quyền chi phối trực tiếp người vật Vật quyền quyền tuyệt đối, áp dụng tất người Trên sở đó, vật quyền hàm chứa đặc điểm pháp lý định mà ngun tắc, quyền đối nhân (trái quyền) khơng có, là: Thứ nhất, tính đối vật (quyền chi phối trực tiếp với vật) Phải khẳng định thông qua vật quyền cho phép chủ thể có quyền trực tiếp tác động lên tài sản quyền chi phối trực tiếp tài sản Vật quyền thể mối quan hệ trực tiếp người có quyền tài sản Tính đối vật vật quyền thể chi phối chủ thể lên tài sản Các chủ thể thực vật quyền thông qua hành vi nhằm tác động trực tiếp lên tài sản nắm giữ, khai thác công dụng, sử dụng, bảo quản, giữ gìn tài sản Tính đối vật vật quyền thể mối liên hệ trực tiếp người với vật (tài sản) mà không cần có vai trò người thứ ba khác Đồng thời, tính đối vật vật quyền thể thông qua trường hợp trực tiếp tác động lên tài sản trực tiếp tác động lên tài sản người khác Quyền sở hữu vật quyền thể trực tiếp tác động lên tài sản Chủ sở hữu có quyền tự nằm giữ, chi phối tài sản, tự khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản định đoạt mặt pháp lý mặt thực tế tài sản Ngồi ra, chủ thể có vật quyền trực tiếp tác động lên tài sản người khác thể thông qua vật quyền khác Quyền hưởng dụng, Quyên bề mặt, Quyền địa dịch Trong quyền đối nhân đòi hỏi người có quyền phải u cầu người có tài sản thực nghĩa vụ giao tài sản lợi ích vật chất gắn liền với tài sản cho Thứ hai, tính tuyệt đối (có hiệu lực tất người) Vật quyền có hiệu lực tất người phải người tôn trọng Vật quyền bảo vệ cách tuyệt đối, không bị xâm phạm chủ thể khác Tất nhiên, để đối kháng với người thứ ba, điều cần thiết vật quyền phải người thứ ba nhận biết rõ ràng, tồn cách mập mờ, lúc ẩn, lúc Khi vật quyền có hiệu lực người khác xã hội phải có nghĩa vụ tơn trọng người có vật quyền, khơng xâm phạm đến quyền người có vật quyền Để bảo đảm quyền người có vật quyền, pháp luật dân quy định cho người có vật quyền tài sản quyền tự sử dụng biện pháp không trái với quy định pháp luật nhằm bảo vệ, ngăn chặn người khác có hành vi xâm phạm quyền Đồng thời, họ quyền khởi kiện chống lại hành vi xâm phạm từ phía chủ thể khác Đối lập với việc bảo vệ vật quyền, trái quyền pháp luật bảo vệ khơng mang tính tuyệt đối giống bảo vệ vật quyền Trái quyền bảo vệ cách tương đối khỏi xâm phạm chủ thể mang nghĩa vụ xác định Người có trái quyền có quyền yêu cầu bên vi phạm thực nghĩa vụ để bảo đảm quyền, lợi ích Việc u cầu có tác động bên vi phạm nghĩa vụ mà không ảnh hưởng đến người khác xã hội Ví dụ: bên bán có quyền yêu cầu bên mua trả tiền hàng cho đến hạn phải trả Thứ ba, tính lâu dài vật quyền Các vật quyền tồn lâu dài, không bị hạn chế thời gian cụ thể Tính lâu dài vật quyền khơng hiểu tồn mãi, vô thời hạn, thời điểm xác định mà tồn vật quyền thường gắn liền với tồn tài sản Người có vật quyền có quyền tác động, chi phối đến tài sản khoảng thời gian dài Vật quyền trường hợp tài sản khơng tồn Đối với chủ thể mang vật quyền có vật quyền lâu dài kể từ xác lập vật quyền Nếu vật quyền chuyển dịch từ chủ thể sang chủ thể khác vật quyền tiếp tục tồn chủ thể quyền Tính lâu dài vật quyền tính chất nhằm để phân biệt vật quyền với trái quyền Trái quyền tồn khoản thời gian xác định cụ thể mà xác định theo thoả thuận bên định theo tập quán quy định pháp luật Thứ tư, tính theo đuổi vật Vật quyền cho phép người có quyền thực quyền tài sản vật nằm tay người nào, hồn cảnh Đặc tính hiểu người có quyền đối vật thực quyền tài sản, tài sản nằm tay người hồn cảnh nào1 Đây tính dõi theo vật thể vật Nguyễn Ngọc Điện (2000), nghiên cứu tài sản luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh,2000, tr.124 10 Xác lập quyền bề mặt Theo Điều 268 Bộ luật dân 2015, quyền bề mặt xác lập thông qua ba (i) Theo thỏa thuận bên: việc xác lập quyền bề mặt thông qua hợp đồng; (ii) Theo di chúc: bên cạnh hợp đồng hành vi pháp lý đa phương quyền bề mặt xác lập theo hành vi pháp lý đơn phương di chúc; (iii) Theo quy định luật: trường hợp đặc biệt, lợi ích chung để bảo vệ lợi ích cho bên yếu pháp luật ghi nhận cho chủ thể định có quyền bề mặt quyền sử dụng đất người khác Chấm dứt quyền bề mặt Theo Điều 272 quyền bề mặt chấm dứt trường hợp sau: (i)Thời hạn hưởng quyền bề mặt hết chủ thể có quyền bề mặt chủ thể có quyền sử dụng đất một; (ii) Chủ thể có quyền bề mặt từ bỏ quyền mình; (iii) Quyền sử dụng đất có quyền bề mặt bị thu hồi theo quy định Luật đất đai; (iv) Theo thỏa thuận bên theo quy định luật Khi quyền bề mặt chấm dứt chủ thể quyền bề mặt phải trả lại mặt đất, mặt nước long đất cho chủ thể có quyền sử dụng đất Tài sản tạo lập đất phải xử lý trước trả lại Có thể nói, chấm dứt quyên bề mặt cụ thể lại có trùng lặp với chấm dứt vật quyền khác Vì vậy, cần có quy định chung chấm dứt vật quyền trường hợp cụ thể có quy định riêng Như đảm bảo tính thống quy định luật Vật quyền bảo đảm 6.1 Khái niệm Trên đặc điểm chung vật quyền, vật quyền bảo đảm đem lại quyền chủ thể trực tiếp tức tài sản đem bảo đảm Quyền chủ thể vật quyền bảo đảm hình thành chủ sở hữu tài sản vừa có quan hệ nghĩa vụ với chủ thể quyền vừa có quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ người 63 Nói tóm lại, vật quyền bảo đảm dạng vật quyền mà theo đó, chủ thể mang quyền có qyền trực tiếp tác động vào tài sản đối tượng quyền đối tượng quan hệ đảm bảo thực nghĩa vụ, không phụ thuộc vào hành vi chủ thể khác14 Trong Bộ luật dân Việt Nam không quy định khái niệm vật quyền bảo đảm, quy định vật quyền bảo đảm cụ thể 6.2 Các loại vật quyền bảo đảm cụ thể 6.2.1 Thế chấp cầm cố Theo pháp luật La Mã, quyền cầm cố quyền tước đoạt tài sản nợ trường hợp nợ không thực thực không nghĩa vụ họ chủ nợ Còn Bộ luật dân 2015 “Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ” Theo pháp luật La Mã, chấp hình thức cầm cố Thế chấp (Hypotheca): nợ không chuyển giao đối tượng cầm cố cho chủ nợ mà giữ tài sản cầm cố, có quyền khai thác sử dụng tài sản cầm cố để đáp ứng nhu cầu Trong trường hợp nợ không thực hiện, thực khơng nghĩa vụ, chủ nợ có quyền u cầu bán tài sản để thỏa mãn quyền yêu cầu nghĩa vụ Còn Bộ luật dân 2015 chấp biện pháp bảo đảm ngang hàng với cầm cố, quy định Điều 317 “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp” Cũng biện pháp cầm cố tài sản, chấp tài sản nhằm bảo đảm cho bên có nghĩa vụ nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ Điểm khác biệt chấp tài sản cầm cố tài sản là khơng có hành vi giao tài sản bảo đảm từ bên chấp sang bên nhận chấp Như vậy, bên nhận chấp bên nhận cầm cố tài sản chủ thể vật quyền quyền họ pháp luật công nhận đối kháng với người 14 TS Nguyễn Minh Oanh (chủ nhiệm), Chế định vật quyền pháp luật dân Việt Nam đại, 2017 64 thứ ba Do đó, vật quyền bảo dảm hai trường hợp phát sinh hiệu lực chấp đăng kí (hiệu lực đăng kí) tài sản cầm cố chuyển giao (hiệu lực thực tế) Trong thời hạn chấp cầm cố, bên chấp bên cầm cố không quyền sở hữu tài sản bên có quyền khơng bán tài sản để thu giá trị kinh tế tài sản Thế chấp cầm cố có 03 đặc trưng sau Thứ nhất, chấp cầm cố chủ thể vật quyền bảo đảm hướng tới giá trị kinh tế tài sản thể vật lý tài sản Bởi giá trị kinh tế bù đắp tương xứng cần thiết với chủ thể quyền quan hệ nghĩa vụ bị vi phạm đối tượng quan hệ nghĩa vụ lợi ích vật chất Thứ hai, chấp cầm cố, việc ghi nhận bảo đảm quyền theo đuổi quyền ưu tiên toán mang yếu tố nòng cốt Để đảm bảo quyền lợi, chủ thể mang vật quyền bảo đảm trông chờ vào hợp tác hay thiện chí chủ thể thứ ba mà phải có chế pháp luật đảm bảo vững cho họ quyền tài sản bảo đảm Thứ ba, với chấp cầm cố, cần phân tách rõ ràng giao dịch bảo đảm (quan hệ trái quyền) với vật quyền bảo đảm (quan hệ vật quyền) 6.2.2 Cầm giữ Cầm giữ không quy định Luật La Mã Đây quyền bảo đảm luật định đặc trưng ghi nhận Điều 346 Bộ luật dân 2015 “Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ” Theo quy định pháp luật, thỏa mãn điều kiện, chủ thể mang quyền xác lập cầm giữ vật quyền tài sản phát sinh hiệu lực chủ thể nắm giữ tài sản thực tế (hiệu lực thực tế) Cầm giữ mang số đặc trưng sau 65 Thứ nhất, hướng tới giá trị kinh tế tài sản chủ thể cầm giữ quan tâm đến giá trị vật chất gắn liền với tài sản cầm giữ mà họ đáng hưởng Vì vậy, quyền chủ thể thỏa mãn không bắt buộc gắn với tài sản bảo đảm Thứ hai, hình thành cầm giữ khơng quan tâm đến ý chí, mong muốn, nguyện vọng chủ thể có tài sản, vật quyền bảo đảm cần quy định bảo vệ mạnh mẽ quyền chủ thể cầm giữ, cần đặt ưu tiên cầm giữ cao vật quyền bảo đảm khác 6.3 Căn xác lập vật quyền bảo đảm Căn xác lập Vật quyền bảo đảm xác lập hai Thứ nhất, xác lập theo ý chí bên Đây phổ biến để hình thành nên vật quyền bảo đảm Hợp đồng bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự thỏa thuận bên, theo quyền tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm bắt đầu ghi nhận Tuy nhiên, xác lập theo ý chí chủ thể mang quyền vật quyền bảo đảm thường không tự thân xác lập đầy đủ vật quyền Do đó, để có đầy đủ vật quyền giao dịch cần phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật việc công bố công khai Thứ hai, vật quyền bảo đảm xác lập trường hợp pháp luật quy định Trong trường hợp này, kể ý chí bên khơng có thống nhất, thỏa thuận kiện pháp lý diễn thực tế thỏa mãn quy định pháp luật chủ thể mang quyền đương nhiên xác lập quyền Chấm dứt vật quyền bảo đảm (i) Nghĩa vụ bảo đảm vật quyền bảo đảm chấm dứt tồn tại; (ii) Vật quyền bảo đảm bị hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác; (iii) Tài sản đối tượng vật quyền bảo đảm bị xử lý; (iv) Theo thỏa thuận bên Vì vật quyền bảo đảm đặt để bảo đảm thực nghĩa vụ nên nghĩa vụ thực xong vật quyền bảo đảm chấm dứt tồn 66 khơng ý nghĩa Tuy nhiên, có trường hợp nghĩa vụ chưa hoàn thành theo thỏa thuận bên dẫn tới chấm dứt hủy bỏ vật quyền bảo đảm bên vi phạm thỏa thuận trước vật quyền chấm dứt 67 CHƯƠNG IV: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN I Kiến nghị Thừa nhận khái niệm vật quyền 1.1 Sử dụng khái niệm vật quyền Khái niệm vật quyền tồn tài từ lâu mang tính lịch sử to lớn, xuất phát từ luật pháp La Mã Khái niệm “vật quyền” khái niệm phù hợp để diễn đạt nội hàm tất quyền đối vật ẩn chứa khái niệm hầu hết pháp luật nước sử dụng thuật ngữ để quyền tài sản mang tính tuyệt đối Việc ghi nhận khái niệm vật quyền tạo thống với hệ thống pháp luật giới Mặc dù đưa trước Bộ luật dân 2015 đươc ban hành kiến nghị sử dụng thuật ngữ “vật quyền” bị bác bỏ nhiều ý kiến cho khơng báo qt, qua trửu tượng, xa lạ với văn pháp luật hành Tuy nhiên, cần nhìn nhận vật quyền góc độ sau để thấy phù hợp đưa vào Bộ luật dân Thứ nhất, dựa khái niệm “tài sản” theo quy định điều 105 Bộ luật dân 2015 “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản; Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai” mà cho khái niệm “vật quyền” không phù hợp vô lý Khái niệm vật quyền hiểu theo nghĩa rộng quyền “tài sản” quyền “vật” Do vậy, việc ghi nhận khái niệm vật quyền không dẫn đến việc không bao quát quyền môt chủ thể tài sản mà giúp cho việc phân biệt rõ loại vật quyền quyền tài sản khác Vấn đề khái niệm “tài sản” pháp luật dân Việt Nam chưa phù hợp để hàm chứa tài sản giao lưu dân Chúng ta nên quy định “tài sản” theo cách phân loại tài sản mà không đưa định nghĩa Với quy định khái niệm vật quyền hiểu rõ ràng, cụ thể phù hợp với đời sống dân Thứ hai, theo quy định Hiến pháp 2013 Luật đất đai 2013 cá nhân, tổ chức trao quyền sử dụng đất, nghĩa có quyền sở hữu đối 68 với quyền sử dụng đất Nếu theo lý luận vật quyền “quyền sử dụng đất” pháp luật nước ta dạng vật quyền mà nhà nước chủ sở hữu đất đai, cá nhân, tổ chức quyền hưởng dụng, sử dụng đất phù hợp với quy hoạch, kế hoạch nhà nước Như vậy, ghi nhận khái niệm “vật quyền” pháp luật dân Việt Nam, pháp luật tồn chế độ sở hữu toàn dân đất đai hợp lý có giá trị lớn Thứ ba, khái niệm “vật quyền” sử dụng phổ biến các giai đoạn trước lịch sử, Bộ Dân luật Bắc kì 1931, Bộ Dân luật 1972 ghi nhận khái niệm “vật quyền” Bộ luật dân 2015 ghi nhận quyền sở hữu, quyền bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt Những quyền thực chất vật quyền chưa nêu định danh quyền vật quyền mà thơi Để tránh nhầm lẫn khó hiểu cho người dân cần tổ chức phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật, vận dụng “vật quyền” sống Nếu lấy lý “xa lạ với người dân” để không áp dụng kéo lùi nhận thức phát triển người dân hay sao? Hơn nữa, việc không sử dụng thuật ngữ “vật quyền” dẫn đến cách hiểu khơng xác vai trò vị trí quyền sở hữu, quyền khác tài sản dẫn đến việc không phân biệt quyền tài sản “vật quyền” với quyền tài sản khác “trái quyền”, quyền tài sản phát sinh từ quyền sở hữu trí tuệ Vì vậy, việc sử dụng thuật ngữ “vật quyền” cần thiết 1.2 Vận dụng lý thuyết vật quyền Có thể nói, vận dụng lý thuyết vật quyền xây dựng Bộ luật dân 2015 nhà lập pháp chưa triệt để Do đó, để hồn thiện pháp luật dân phải xem xét vận dụng lý thuyết vật quyền cách triệt để Điều có ý nghĩa thiết thực kinh tế thị trường với quan hệ pháp luật phong phú, loại tài sản đưa vào lưu thông thị trường môi trường pháp lý minh bạch, bảo đảm thực quyền nghĩa vụ loại chủ thể Việc xây dựng hoàn thiện chế định vật quyền pháp luật dân Việt Nam góp phần làm cho pháp luật Việt Nam thống với 69 hệ thống pháp luật tiêu biểu giới, giúp có sở khao học vững để xác định chất pháp lý quyền tài sản tồn kinh tế nước ta Xác lập, thực hiện, chấm dứt vật quyền 2.1 Về xác lập vật quyền 2.1.1 Căn xác lập Bộ luật dân 2015 chưa có quy định xác lập vật quyền nói chung để làm sở cho việc hình thành nên vật quyền Qua nghiên cứu thấy tất vật quyền hình thành từ ba theo quy định luật, theo thỏa thuận theo di chúc Do đó, thiết nghĩ Bộ luật dân nên có quy định xác lập vật quyền chung Còn vật quyền cụ thể, nên quy định đặc thù để tránh lặp lại không cần thiết 2.1.2 Thời điểm xác lập Bộ luật dân quy định ba thời điểm xác lập vật quyền theo quy định Điều 161 theo thứ tự ưu tiên thời điểm luật định, thời điểm bên có thỏa thuận thời điểm chuyển giao tài sản Quy định chưa phù hợp, dẫn đến nhiều cách hiểu cách hiểu khác trường hợp tài sản có đăng kí mà bên thỏa thuận khác trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật Do đó, chúng tơi nghĩ Bộ luật dân nên sửa lại thời điểm xác lập vật quyền thời điểm đăng kí, thời điểm pháp luật có quy định, thời điểm bên thỏa thuận theo ý chí bên, thời điểm chuyển giao tài sản Bên cạnh đó, quy định việc xác lập quyền sở hữu hoa lợi, lợi tức chưa phù hợp chưa xác định đủ thời điểm xác lập quyền tài sản trường hợp Hơn nữa, điều luật chưa dự liệu đến trường hợp lúc có nhiều chủ thể có quyền tài sản người hưởng hoa lợi, lợi tức khơng phải chủ sở hữu tài sản Do đó, điều luật cần sửa đổi rõ ràng cụ thể 2.2 Thực vật quyền 2.2.1 Nguyên tắc thực 70 Theo chúng tôi, nên tách biệt nguyên tắc xác lập vật quyền khỏi nguyên tắc thực vật quyền Bởi khoản Điều 160 quy định “Quyền sở hữu, quyền khác tài sản xác lập, thực trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định”, tạo mâu thuẫn nguyên tắc thực vật quyền khoản với khoản khoản điều này, 03 khoản có từ “thực hiện” nội dung lại khác 2.2.2 Giới hạn thực Đối với quy định Điều 174, cho nên loại bỏ quy định khỏi Bộ luật dân quy định liên quan đến hoạt động tạo loại tài sản, tức giới hạn đặt trước chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản thực quyền tài sản cụ thể Hơn nữa, vấn đề đãđưuọc điều chỉnh văn luật khác nên quy định dư thừa Đối với quy định Điều 176, kiến nghị nên sửa đổi quy định đoạn khoản theo hướng quy định chi phí xây dựng mốc giới chung hai bên chịu trường hợp bên đồng ý việc xây dựng mốc giới Về vấn đề trổ cửa sang bất động sản liền kề theo quy định Điều 178, theo quy định cụ thể hóa quy định tài Điều 174 quy định nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng nên kiến nghị xây dựng thành khoản Điều 174 2.2.3 Thực vật quyền cụ thể Thứ nhất, cần bổ sung quy định quyền chiếm hữu chủ thể chiếm hữu có pháp luật liệt kê tài Điều 165 Thứ hai, cần sửa đổi tên nội dung Điều 193 theo hướng quy định điều kiện định đoạt tài sản thông qua việc chuyển quyền sở hữu tài sản để bảo đảm phù hợp tên nội dung điều luật 2.3 Chấm dứt vật quyền Tương tự quy định xác lập vật quyền, chúng tơi kiến nghị nên có quy định chung chấm dứt vật quyền Đối với vật quyền cụ thể quy định chấm dứt đặc trưng vật quyền Như 71 tránh trùng lặp quy định, tạo thống nhất, logic cho quy định pháp luật Bảo vệ vật quyền Thứ nhất, quy định đòi lại động sản khơng phải đắng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình (Điều 167 Bộ luật dân 2015) có bất cập cách sử dụng thuật ngữ Cụ thể, thuật ngữ “hợp đồng khơng có đền bù hợp đồng có đền bù” chưa giải thích văn nên tạo cách hiểu không thống Và việc sử dụng từ “hợp đồng” luật khơng điều chỉnh tình người thứ ba có tài sản thông qua di chúc hành vi pháp lý đơn phương khác Vì thế, thuật ngữ “hợp đồng” nên thay “giao dịch” cần giải thích cụm từ “hợp đồng khơng có đền bù hợp đồng có đền bù” văn luật liên quan Thứ hai, điều kiện áp dụng phương thức kiện đòi lại tài sản động sản khơng phải đăng kí quyền sơ hữu bị trùn lặp gây nhầm lẫn nội dung Cụ thể, Điều 167 quy định “trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu” Theo chúng tôi, chất việc lấy cắp, bị bị chiếm hữu ngồi ý chí Và chiếm hữu ngồi ý chí có nhiều hình thức khác bị rơi mất, bị cướp, bị lừa đảo chiếm đoạt… Vì vậy, chúng tơi kiến nghị Điều 167 nên sửa lại theo hướng “chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền đòi lại động sản khơng phải đăng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp tài sản ròi khỏi chủ thể khơng theo ý chí họ” Thứ ba, việc ghi nhận phương thức bảo vệ quyền chủ sở hữu quyền chủ thể khác tài sản thiếu phù hợp Quy định Bộ luật dân 2015 tạo bình đẳng, khơng mang đến ưu tiên riêng cho việc bảo vệ loại quyền Tuy nhiên, quy định không phù hợp quyền sở hữu loại quyền khẳng định địa vị pháp lý cao chủ thể tài sản Cho nên, địa vị pháp lý chủ thể quyền cần ghi nhận rõ nét vị trí ưu tiên bảo vệ 72 Thứ tư, nhận thấy chồng chéo quy định Bộ luật dân năm 2015 bảo vệ việc chiếm hữu, cho việc bảo vệ trạng thái chiếm hữu chủ thể nên chuyển thành quyền cụ thể Hay nói cách khác, quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản bồi thường thiệt hại yêu cầu Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản bồi thường thiệt hại cần nhấn mạnh phát sinh chủ thể mang quyền chiếm hữu 73 II KẾT LUẬN Có thể nói rằng, có tồn khách quan quyền chủ thể vật (tài sản) đời sống dân Việc tồn khách quan quyền không bị hạn chế tên gọi mà pháp luật quốc gia đưa để xây dựng khái niệm quyền đối vật Quyền đối vật hay quyền sở hữu tài sản nội dung pháp luật dân Việc nghiên cứu làm rõ nội dung quyền đối vật quan trọng khơng có ý nghĩa học giả nghiên cứu mà nhằm góp phần hồn thiện phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam Nắm rõ chế định vật quyền giúp sâu phát triển chế định pháp lí cho phù hợp tiên tiến Có thể thấy ảnh hưởng Luật tư La Mã hệ thống pháp luật giới lớn, đặc biệt hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa Pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa Do cần trọng việc nghiên cứu Luật tư La Mã nói riêng, pháp luật dân nước khác giới nói chung, nhằm nâng cao trình độ lập pháp, xây dựng hồn chỉnh quy pháp pháp luật mang tình ổn định, tránh tình trạng văn luật tồn thời gian ngắn phải sửa đổi thay 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đăng Hiếu (2003), "Quá trình phát triển khái niệm quyền sở hữu", Tạp chí Luật học số 5/2003, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 30 - tr 35, tr 66; Bùi Đăng Hiếu, "Góp ý sửa đổi quy định BLDS tài sản quyền sở hữu", Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 6/2003, tr.6 - 9, tr.13; Bùi Thị Thanh Hằng, “Đề xuất nội dung chế định quyền sở hữu cho Bộ luật dân Việt Nam tương lai”, Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 1/2015, tr 59 – 67; Bùi Thị Thanh Hằng, Đỗ Giang Nam, “Thứ tự quyền ưu tiên vật quyền bảo đảm bối cảnh sửa đổi Bộ luật dân sự”, Nghiên cứu lập phápVăn phòng Quốc hội, Số 1/2014, tr 25 – 33; Đinh Thị Mai Phương (Chủ nhiệm), Một số vấn đề quyền dân bảo vệ quyền dân BLDS Việt Nam, Chương trình nghiên cứu chung Việt – Nhật sửa đổi, bổ sung BLDS Việt Nam, Hà Nội, 2003, tr 104; Định thị Tâm, “Kiện đòi lại tài sản- Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học, ĐH Luật Hà Nội, 2012; Đỗ Thành Cơng, “Quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu khơng có pháp luật”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 15/2010; Đỗ Thị Thúy Hằng Lê Thị Thúy Nga, "Vấn đề áp dụng chế định vật quyền xây dựng hồn thiện BLDS Việt Nam", Tạp chí Thơng tin Khoa học pháp lý số 5/2015, Bộ Tư pháp, tr.34 – 52; Đỗ Văn Đại, Vật quyền bảo đảm: kinh nghiệm nước ngồi cho Việt Nam?, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01 (86)/ 2015, trang 58; 10 Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2013; 75 11 Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2013; 12 Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập 1, Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006; 13 Hà Thị Mai Hiên, “Bảo đảm bảo vệ quyền sở hữu tài sản công dân Việt Nam nay”, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 12/2011, tr 73 - 78, 84; 14 Hà Thị Mai Hiên, “Hoàn thiện pháp luật sở hữu”, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 21/2013, tr – 11; 15 Hà Thị Mai Hiên, “Quyền sở hữu công dân Việt Nam”, Luận án Phó tiến sỹ Luật học, Hà Nội 1996; 16 Hà Thị Mai Hiên, Tài sản quyền sở hữu công dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010; 17 Hoàng Ngọc Thỉnh, “Quyền sở hữu cá nhân phương thức bảo vệ”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001 18 Lê Hồng Hạnh - “Sử dụng khái niệm quyền tài sản thay cho vật quyền Dự thảo Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 04/2015; 19 Lê Hồng Hạnh, "Sử dụng khái niệm quyền tài sản thay cho vật quyền Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, Nhà nước Pháp luật: Viện Nhà nước Pháp luật, Số 4/2015, tr 3- 10; 20 Lê Ngọc Mai, Quyền bề mặt – số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà nội 2014; 21 Lê Thị Hoàng Oanh & Đỗ Thị Thuý Hằng, Giới thiệu nội dung chế định vật quyền, tạp chí Thơng tin Khoa học pháp lý, Số 5/ 2015, trang 7; 22 Lê Thị Hoàng Thanh Đỗ Thị Thúy Hằng, Giới thiệu nội dung chế định vật quyền vấn đề hoàn thiện Bộ luật Dân Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, số 5/2015, tr 7; 76 23 Lê Thị Thanh, “Căn xác lập quyền sở hữu - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2012; 24 Lưu Quang Anh, Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu Bộ luật dân năm 2015, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2016; 25 Ngơ Huy Cương, "Bình luận chế định quyền sở hữu dự thảo BLDS (sửa đổi)", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13 (293), Kỳ 1, tháng 7/2015, tr.15 26 TS Nguyễn Minh Oanh (chủ nhiệm), Chế định vật quyền pháp luật dân Việt Nam đại, 2017 77 ... Đế quốc La Mã 1.2 Tư pháp La Mã Cùng với hình thành phát triển Nhà nước La Mã hình thành phát triển Tư pháp La Mã, Luật La Mã Tư pháp La Mã phát triển theo phát triển kinh tế xã hội La Mã Các... Justinian5, Luật Dân Luật chung hợp thành Luật Dân La Mã người công dân La Mã hồn tồn bình đẳng với cơng dân La Mã phương diện dân Cơ sở luật nguồn luật La Mã Có nhiều quan điểm nguồn, sở luật Luật La. .. tư pháp La Mã vật quyền pháp luật dân Việt Nam nhìn góc độ so sánh” việc cần thiết có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận mặt thực tiễn CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬT QUYỀN TRONG TƯ PHÁP LA MÃ Khái

Ngày đăng: 31/03/2019, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬT QUYỀN TRONG TƯ PHÁP LA MÃ.

  • 1. Khái niệm và đặc điểm vật quyền

  • 2. Các nguyên tắc cơ bản của vật quyền

  • 3. Phân loại vật quyền và mối liên hệ giữa các vật quyền

  • CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH VỀ VẬT QUYỀN TRONG

  • TƯ PHÁP LA MÃ

  • I. Khái quát chung về tư pháp La Mã

  • 1. Lịch sử hình thành tư pháp La Mã

  • 2. Cơ sở luật và nguồn của luật La Mã

  • II. Vật quyền trong tư pháp La Mã

  • 1. Chiếm hữu

  • 2. Quyền sở hữu

  • CHƯƠNG III. ĐỐI CHIẾU QUY ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ VẬT QUYỀN TRONG PHÁP LUẬT LA MÃ VỚI QUY ĐỊNH VỀ VẬT QUYỀN TRONG LUẬT DÂN SỰ 2015

  • I. Sự giống nhau của quy định về vấn đề vật quyền trong pháp luật la mã với quy định về vật quyền trong luật dân sự 2015

  • II. Sự khác nhau của quy định chung về vật quyền trong pháp luật la mã với quy định về vật quyền trong luật dân sự 2015

  • 1. Về chế định vật quyền

  • 2. Chế định vật

  • III. So sánh các quy định về vật quyền cụ thể trong tư pháp La Mã và vật quyền trong Luật dân sự Việt Nam (bộ luật dân sự 2015)

  • 1. Quyền chiếm hữu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan