1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hủy hợp đồng thương mại quốc tế theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế và định hướng hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam

85 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỦY HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Hợp đồng thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại hợp đồng thương mại quốc tế 10 1.2 Hủy hợp đồng thương mại quốc tế 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Đặc điểm 14 1.2.3 Điều kiện áp dụng hủy hợp đồng thương mại quốc tế 15 1.3 Điều chỉnh pháp luật về hủy hợp đồng thương mại quốc tế 17 CHƯƠNG HỦY HỢP ĐỒNG THEO BỘ NGUYÊN TẮC UNIDROIT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 22 2.1 Giới thiệu chung về Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế 22 2.2 Quy định thực tiễn hủy hợp đồng thương mại quốc tế theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế 25 2.2.1 Các trường hợp hủy hợp đồng 26 2.2.2 Thủ tục hủy hợp đồng 41 2.2.3 Hậu pháp lý của việc hủy hợp đồng 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỦY HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 54 3.1 Một số bất cập quy định thực tiễn pháp luật về hủy hợp đồng thương mại quốc tế Việt Nam 54 3.1.1 Về hủy hợp đồng 54 ii 3.1.2 Về thủ tục hủy hợp đồng 62 3.1.3 Về hậu pháp lý của việc hủy hợp đồng 63 3.2 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam về hủy hợp đồng thương mại quốc tế 65 Một số giải pháp cụ thể 70 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.3 3.3.1 Về hủy hợp đồng 70 3.3.2 Về thủ tục hủy hợp đồng 74 3.3.3 Về hậu pháp lý của hủy hợp đồng 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iii LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu thế chung của toàn cầu hóa, Việt Nam cũng đẩy mạnh hội nhập quốc tế cách toàn diện, sâu, rộng lĩnh vực, đó có lĩnh vực thương UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo mại quốc tế Hoạt động thương mại quốc tế phát triển đồng nghĩa với việc số lượng giá trị hợp đồng xuất nhập của Việt Nam ngày tăng lên, kèm theo đó là tính đa dạng, phức tạp việc đàm phán, ký kết, thực hợp đồng, khiến cho nguy phát sinh tranh chấp cũng gia tăng, bên đến quyết định hủy bỏ hợp đồng Thực tế, số lượng vụ tranh chấp hoạt động thương mại của Việt Nam ngày tăng Tính từ năm 1993 đến nay, VIAC đã giải quyết 700 vụ tranh chấp lĩnh vực hợp đồng thương mại quốc tế, Tòa án kinh tế cũng ghi nhận số vụ tranh chấp về hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngoài trung bình mỗi năm khoảng 400 vụ và có xu hướng tăng lên Cùng với đó, kết cục phổ biến những tranh chấp này là hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy bỏ, gây tổn hại không nhỏ cho doanh nghiệp cũng ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thực trạng này là kiến thức pháp lý của thương nhân cũng hệ thống pháp luật về hợp đồng thương mại quốc tế nói chung và hủy hợp đồng thương mại quốc tế nói riêng còn nhiều hạn chế Tìm hiểu về chế tài hủy hợp đờng thương mại quốc tế, làm rõ bản chất, đánh giá những ưu nhược điểm quy định về hủy hợp đồng thương mại quốc tế là hướng hợp lý lúc này giúp khắc phục những thực trạng nói Có nhiều ng̀n luật điều chỉnh vấn đề hủy hợp đờng thương mại quốc tế, mỡi ng̀n luật có những quy định, lý giải khác Trong đó, không kể đến Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế (Principles of International Commercial Contracts, viết tắt là PICC) của Viện nghiên cứu quốc tế về thống luật tư UNIDROIT PICC là thành quả sau nhiều năm nghiên cứu với cộng tác của nhiều luật gia nổi tiếng nhằm đưa khung pháp lý chung điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế Về lý luận, nó có những quy định mang tính đại, phù hợp những văn bản pháp lý trước đó điều chỉnh cùng vấn đề hợp đồng thương mại quốc tế Cho đến nay, sau hơn 20 năm kể từ ngày ban hành, PICC đã phát huy vai trò định, cộng đồng pháp lý và doanh nghiệp đánh giá cao Nhiều luật sư tham khảo PICC luật mẫu để có hướng nghiên cứu, vận dụng thích hợp Các doanh nghiệp cũng đã nhìn nhận PICC luật chung để điều UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chỉnh quan hệ hợp đồng Trong bài nghiên cứu “An Empirical Study of the UNIDROIT Principles – International and British Responses” của Sarah Lake, luật sư của Pitmans LLP London, có rằng 60% doanh nghiệp tham khảo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế để soạn thảo hợp đồng và 94% đánh giá Bộ Nguyên tắc hữu dụng Từ những đánh giá đó, có thể thấy, việc tìm hiểu Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế là điều cần thiết đối với doanh nghiệp, với nhà làm luật thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đặc biệt mà quy định pháp lý của ta còn thiết sót Đặt bối cảnh nhu cầu cấp thiết phải tìm hiểu chế tài hủy hợp đồng thương mại quốc tế và những đánh giá tích cực với Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế trình bày trên, người viết đã chọn đề tài: "Hủy hợp đồng thương mại quốc tế theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đờng thương mại q́c tế định hướng hồn thiện quy định của pháp luật Việt Nam" làm đề tài khố luận tốt nghiệp của Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quy định về hủy hợp đồng thương mại quốc tế theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế, đề tài hướng đến hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về hủy hợp đồng thương mại quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là quy định về hủy hợp đồng Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế, pháp luật Việt Nam và tranh chấp cụ thể thực tiễn có liên quan đến vấn đề - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn việc phân tích những quy định hủy hợp đồng của Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế và của pháp luật Việt Nam Về mặt thời gian, phạm vi nghiên cứu giới hạn từ năm 1994, phiên bản đầu tiên của Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế đời cho đến Phương pháp nghiên cứu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Muốn hiểu rõ quy định về hủy hợp đồng thương mại quốc tế nói chung thì phải tìm kiếm, phân tích, tởng hợp thông tin từ sách, báo, website, quy định văn bản quy phạm pháp luật, bài nghiên cứu liên quan tới hủy hợp đồng thương mại quốc tế Vì vậy, người viết lựa chọn phương pháp thu thập, phân tích, tởng hợp đối với thơng tin liên quan tới lý thuyết Bên cạnh đó, để làm rõ những ưu, nhược điểm về quy định hủy hợp đồng thương mại quốc tế theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế và theo pháp luật Việt Nam, người viết sẽ nghiên cứu số án lệ và thực đánh giá so sánh giữa quy định với Do đó, phương pháp bình luận án lệ, phương pháp so sánh luật học cũng áp dụng Chương và Chương của khóa luận Kết cấu đề tài Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khố luận gờm chương: - Chương Một số vấn đề lý luận về hủy hợp đồng thương mại quốc tế - Chương Hủy hợp đồng theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế - Chương Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về hủy hợp đồng thương mại quốc tế Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Võ Sỹ Mạnh – người đã trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em có thể hoàn thành khóa luận này Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới tập thể giảng viên trường Đại học Ngoại thương đã dạy bảo và giúp em trang bị những kiến thức quý báu thời gian học tập nghiên cứu trường CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỦY HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Để tìm hiểu vấn đề trước hết cần xuất phát từ những lý luận bản làm nền tảng vững chắc cho những lập luận và định hướng về sau Bởi Chương khóa luận UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo sẽ nghiên cứu số vấn đề lý luận về hủy hợp đồng thương mại quốc tế, đó tập trung tìm hiểu về sở lý luận đối với hợp đồng thương mại quốc tế, hủy hợp đồng thương mại quốc tế và điều chỉnh pháp luật về hủy hợp đồng thương mại quốc tế Nội dung cụ thể sau: 1.1 Hợp đồng thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm Trong thực tiễn nghiên cứu về khái niệm hợp đờng thương mại quốc tế có nhiều quan điểm khác Việc phân tích, bình luận về tên gọi, khái niệm hợp đồng thương mại quốc tế văn bản pháp lý cần có linh hoạt gắn với bối cảnh hình thành, mục đích, phạm vi điều chỉnh của văn bản Đầu tiên, hợp đồng thương mại quốc tế là hợp đồng Khái niệm hợp đồng đưa vào quy định pháp luật của nhiều quốc gia thế giới: Theo Bộ luật dân Pháp năm 1804: “Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc chuyển giao vật, làm hay không làm một công việc” Theo Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ: “Hợp đồng khối nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ thỏa thuận bên theo quy định luật quy định khác có liên quan” Theo pháp luật Trung Quốc, Điều 2, Luật Hợp đồng năm 1999 quy định: “Hợp đồng thỏa thuận việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ thể bình đẳng, tự nhiên tổ chức” Trong pháp luật Việt Nam không có khái niệm riêng về hợp đồng, mà thay vào đó là khái niệm hợp đồng dân Điều 388 Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 quy định: “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Khái niệm này cũng có tính khái quát cao, khái niệm chung, áp dụng cho loại hợp đồng không giới hạn áp dụng cho hợp đồng dân Từ những quy định có thể thấy yếu tố bản để hình thành nên hợp đờng thỏa hiệp ý chí, hay ưng thuận giữa bên với sở tự hợp UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đồng khuôn khổ quy định của pháp luật Như vậy, hợp đồng thỏa thuận, nhằm quy định quyền và nghĩa vụ giữa bên thực công việc, hoạt động hoặc hành vi định nào đó phù hợp với quy định của pháp luật Tương ứng với đó, hợp đồng thương mại quốc tế trước hết là hợp đồng nên cũng là thỏa thuận giữa bên, nhằm thực hoạt động thương mại phù hợp với quy định của pháp luật Thứ hai, hợp đồng thương mại quốc tế là hợp đồng thương mại Hiện không có định nghĩa cụ thể thống chung về hợp đồng thương mại, có thể hiểu khái niệm này tìm hiểu về thuật ngữ “thương mại” Theo pháp luật của Pháp, Điều và Bộ luật thương mại Pháp năm 2006 quy định đối tượng điều chỉnh của luật thương mại, theo đó hoạt động coi là hoạt động thương mại bao gồm mua bán động sản, mua bất động sản để bán lại, hoạt động trung gian mua bán hoặc cho thuê, hoạt động đầu tư cổ phiếu, hoạt động ngân hàng, môi giới, vận tải, bảo hiểm Luật pháp của Pháp không đưa tiêu chí cụ thể mà lựa chọn cách liệt kê hoạt động thương mại, quy định rõ ràng lại dễ dẫn đến thiếu sót Theo pháp luật Nhật Bản, Bộ luật thương mại số 48 ngày 9/3/1899, thuật ngữ thương mại dùng để những hoạt động mua bán nhằm mục đích lợi nhuận hầu hết dịch vụ thị trường dịch vụ vận tải, cung ứng điện hay khí đốt, uỷ thác, bảo hiểm, ngân hàng Pháp luật Nhật Bản bên cạnh việc liệt kê hoạt động là hoạt động thương mại còn đưa tiêu chí “mục đích lợi nhuận” để xác định hợp đờng có phải hợp đồng thương mại hay không, khái niệm thương mại đã hiểu rộng hơn, không bó buộc bất kỳ hình thức mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cụ thể nào Với quan điểm tương tự, theo luật Việt Nam, tính thương mại là đặc điểm bản để phân biệt loại hợp đồng với hợp đồng dân Khoản Điều Luật thương mại Việt Nam năm 2005 giải thích: “Hoạt đợng thương mại hoạt đợng nhằm mục đích sinh lợi, bao gờm mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hoạt đợng nhằm mục đích sinh lợi khác” Yếu tố pháp luật Việt Nam đưa để xác định hợp đồng thương mại là mục đích sinh lợi, nghĩa là hợp đờng có mục đích lợi nhuận, không đồng nghĩa phải có lợi nhuận Trong hiệp định của Tổ chức thương mại thế giới WTO, khái niệm thương mại bao gồm: thương mại hàng hóa; thương mại dịch vụ; thương mại liên quan đến đầu tư; thương mại quyền sở hữu trí tuệ Tức là khái niệm thương mại phân cụ thể thành bốn lĩnh vực rõ ràng, hoạt động nào thuộc vào bốn lĩnh vực kể thì coi là hoạt động thương mại Trong PICC, giới hạn của từ thương mại lại không theo quan điểm truyền thống phân biệt là giao dịch “thương mại” không phải giao dịch “dân sự” PICC không ép buộc bên hợp đồng thương mại phải là thương nhân hay giao dịch phải bắt buộc có mục đích lợi nhuận mà từ thương mại PICC có mục đích loại bỏ giao dịch với “người tiêu dùng” Theo quan điểm của PICC, khái niệm hợp đồng thương mại phải hiểu theo nghĩa rộng có thể, không bó hẹp là hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ, mà còn có thể bao gồm nhiều hình thức giao dịch kinh tế khác đầu tư, ủy thác, cung cấp dịch vụ chuyên môn… Như vậy, đáp ứng với xu thế phát triển hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng, khái niệm thương mại cũng nên hiểu theo nghĩa rộng có thể, là hoạt động khơng nhằm mục đích tiêu dùng Hợp đồng thương mại quốc tế cũng nên hiểu là hợp đờng khơng nhằm mục đích tiêu dùng Thứ ba, hợp đờng thương mại phải có ́u tớ nước ngồi Pháp luật của quốc gia và thế giới đưa những tiêu chí khác để xác định yếu tố nước ngoài Theo pháp luật của Pháp: để xác định yếu tố nước ngoài của hợp đồng thì dựa hai tiêu chuẩn: tiêu chuẩn kinh tế và tiêu chuẩn pháp lý Theo tiêu chuẩn kinh tế, di chuyển qua biên giới giá trị trao đổi tương ứng giữa hai nước cấu thành nên yếu tố nước ngoài hợp đồng Theo tiêu chuẩn pháp lý, vào quốc tịch, nơi cư trú của bên, nơi thực nghĩa vụ hợp đờng, ng̀n vốn tốn…để xác định ́u tố nước ngoài Trong pháp luật Việt Nam, Luật thương mại Việt Nam năm 2005 không quy định UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo cụ thể về yếu tố nước ngoài đối với hợp đồng thương mại mà có quy định với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế – hình thức của hợp đồng thương mại quốc tế Tại Khoản Điều 27 Luật thương mại năm 2005: “Mua bán hàng hố q́c tế được thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển khẩu” Các hoạt động này đều mang đặc điểm chung là hàng hóa giao qua biên giới Do đó có thể thấy việc hàng hóa phải giao qua biên giới là tiêu chí để xác định yếu tố nước theo luật Việt Nam Bên cạnh đó, Khoản Điều Luật thương mại Việt Nam năm 2005 có quy định: “Hoạt động thương mại không được quy định Luật Thương mại luật khác áp dụng quy định Bợ luật Dân sự” Do đó, đối với những hợp đồng thương mại quốc tế mà hàng hóa không chuyển giao qua biên giới quốc gia (như hợp đồng mua bán hàng hóa giữa thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài hàng hóa chuyển dịch nội lãnh thổ Việt Nam) hay hợp đồng dịch vụ thì hoàn toàn có thể áp dụng quy định của Bộ luật dân đối với hợp đờng có ́u tố nước ngoài nói chung để điều chỉnh Theo Điều 758 Bộ luật dân năm 2005: “Quan hệ dân có ́u tớ nước ngồi quan hệ dân có một bên tham gia là quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi, phát sinh tại nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi” Vậy khơng dựa tiêu chí hàng hóa giao qua biên giới, quốc tịch, nơi cư trú của bên hợp đồng cũng là sở để xác định yếu tố nước ngoài của hợp đồng Về vấn đề này, PICC không có quy định trực tiếp điều khoản nào về tính chất quốc tế của hợp đờng phần bình luận lời mở đầu có nêu rằng: “Pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế và đưa nhiều giải pháp để xác định tính chất q́c tế hợp đờng dựa vào trụ sở hay nơi thường trú bên tại quốc gia khác nhau, áp dụng tiêu chí mang tính chất tổng qt hợp đờng có mối liên hệ mật thiết với một quốc gia, hợp đờng đòi hỏi có lựa chọn pháp UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo luật quốc gia khác nhau, hợp đờng có ảnh hưởng đến lợi ích thương mại quốc tế” Vậy là với PICC không lựa chọn cụ thể tiêu chí nào Theo quan điểm của PICC thì không coi hợp đồng khơng có tính quốc tế nếu khơng có bất kỳ yếu tố quốc tế - nghĩa là tất cả yếu tố bản của hợp đồng liên quan đến quốc gia Ngày nay, với mở rộng của quan hệ thương mại quốc tế, yếu tố nước ngoài cũng nên hiểu theo nghĩa rộng có thể nhận định của PICC, tức là không coi hợp đờng khơng có tính quốc tế nếu khơng có bất kỳ yếu tố quốc tế nào, mới có thể bao quát toàn diện hợp đồng thương mại quốc tế Từ những phân tích nêu trên, cách khái quát có thể kết luận: Hợp đồng thương mại quốc tế thỏa thuận bên, đến thống quyền và nghĩa vụ bên thực một hoạt động định nào phù hợp với quy định pháp luật, khơng nhằm mục đích tiêu dùng, ́u tớ hợp đờng có liên quan đến hai hay nhiều quốc gia 1.1.2 Đặc điểm Từ khái niệm của hợp đồng thương mại quốc tế, có thể thấy đặc điểm của hợp đồng thương mại quốc tế sẽ mang đầy đủ đặc điểm của hợp đồng thương mại, bên cạnh đó còn có đặc điểm là biểu của tính chất quốc tế Trước tiên, hợp đồng thương mại quốc tế là thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên Sự tự ý chí giao kết hợp đờng đề cao Nội dung cụ thể, điều khoản hợp đồng bên thỏa thuận thống với khuôn khổ pháp luật Luật pháp tôn trọng thỏa thuận giữa bên, thỏa thuận đạt nó có tính chất ràng buộc đối với bên tham gia ký kết, là luật cao điều chỉnh quan hệ bên hợp đờng 69 giải thích quy định hoặc né tránh áp dụng quy định này mà không hiểu chắc chắn Điều này khiến cho quyền và lợi ích hợp pháp của bên đương không đảm bảo và môi trường pháp lý thiếu tính cơng bằng, minh bạch và ởn định Vì vậy, hồn thiện quy định về hủy hợp đờng cần hướng tới tạo thuận lợi cho UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo quan giải quyết tranh chấp việc áp dụng - Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hủy hợp đồng thương mại quốc tế nhằm tạo tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa, thương mại quốc tế phát triển đòi hỏi hệ thống pháp luật nói chung và quy định pháp lý về hủy hợp đờng nói riêng phải đạt tính hài hòa, thống nhất, tránh xung đột pháp lý giữa quốc gia, là xu hướng chung toàn thế giới và Việt Nam cũng không ngoại lệ Hiện nay, Việt Nam trình đẩy mạnh hội nhập quốc tế cách toàn diện, sâu, rộng lĩnh vực, nâng cao mức độ hội nhập kinh tế, đó, Việt Nam cần xây dựng hệ thống pháp luật của mình ởn định, tương thích với pháp luật quốc tế mới có thể có điều kiện thuận lợi tiến xa hội nhập Tại Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về việc ban hành Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, nêu rõ: “Tạo lập môi trường pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, phù hợp với nguyên tắc WTO cam kết quốc tế khác Xây dựng một khung pháp luật chung cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, xố bỏ đặc quyền và đợc quyền kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư; bước thống pháp luật áp dụng đối với đầu tư nước và đầu tư nước Hoàn thiện pháp luật hợp đồng theo hướng tôn trọng thoả thuận bên giao kết hợp đồng, không trái với đạo đức xã hội, không xâm phạm trật tự công cộng, phù hợp với tập quán, thông lệ thương mại quốc tế” Với chủ trương đó, việc xây dựng hệ thống pháp luật nói chung và việc hoàn thiện quy định về hủy hợp đồng nói riêng cũng cần phải hướng tới tạo tương thích giữa pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Hiện có nhiều điều ước quốc tế ban hành nhằm tạo thống chung về pháp luật, có thể kể đến Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế năm 70 1980 - CISG, Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế - PICC, Bộ Nguyên tắc hợp đồng chung châu Âu - PECL…Đặc biệt Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế là lựa chọn cộng đồng pháp lý đánh giá cao Đây là thành quả sau nhiều năm nghiên cứu với cộng tác của nhiều luật gia nổi UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tiếng, đó có những quy định về hủy hợp đồng thống từ những quy tắc chung thương mại Việc hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về hủy hợp đồng theo hướng tạo tương thích giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế, mà cụ thể là với PICC sẽ giúp hòa nhập vào nền pháp luật thương mại quốc tế cách tự tin, chủ động Đồng thời, việc tiếp thu có chọn lọc quy định về hủy hợp đờng PICC sẽ góp phần hồn thiện pháp luật thương mại Việt Nam, đảm bảo phù hợp với điều kiện đặc thù của Việt Nam giúp doanh nghiệp Việt Nam tự tin giao dịch thương mại quốc tế 3.3 Một số giải pháp cụ thể 3.3.1 Về hủy hợp đồng Căn xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp đờng: Phân tích từ phần cho thấy quy định thiếu rõ ràng, xem xét đến hình thức bề ngoài là ngôn ngữ thể hợp đồng rằng bên có thỏa thuận với điều kiện để hủy bỏ hợp đồng mà không chú trọng đến bản chất của hợp đờng Đảm bảo định hướng hồn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về hủy hợp đồng phải tạo phù hợp về mặt nội dung, dễ dàng áp dụng cần có điều chỉnh lại quy định về hủy hợp đồng này PICC đã có quy định hết sức linh hoạt, mềm dẻo về vấn đề này, rằng việc tuân thủ nghiêm ngặt nghĩa vụ bản chất của hợp đồng không thực thì cấu thành không thực bản và hủy hợp đồng có thể xảy Học hỏi kinh nghiệm này, pháp luật Việt Nam có thể đưa này thành những trường hợp cấu thành vi phạm bản Căn có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng: Trong hủy hợp đồng thì quan trọng hàng đầu là xác định có hành vi vi phạm bản hợp đồng Trong khái niệm vi phạm bản của Luật thương 71 mại Việt Nam năm 2005 còn nhiều yếu tố chưa làm sáng tỏ thế nào là mục đích của việc giao kết hợp đờng, vi phạm nghĩa vụ hợp đồng khiến cho bên khơng đạt mục đích của giao kết hợp đồng… Cách quy định “mơ hồ” khiến mở phạm trù rộng lớn bao gồm những quy định pháp luật có liên quan đến vi UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo phạm bản mà thực tiễn việc xác định vi phạm bản trở thành vấn đề khó khăn Khái niệm “vi phạm bản” đã trở thành chủ yếu để xác định hủy hợp đồng nhiều tranh chấp của của giao dịch thương mại quốc tế nên cần đánh giá xác PICC đã đưa những tiêu chí để đánh giá khơng thực bản, chia thành năm trường hợp rõ ràng, cụ thể Bất hành vi nào rơi vào năm trường hợp này thì coi là không thực bản và có thể đến hủy hợp đồng Việc phân chia rõ ràng thành trường hợp cụ thể là thực cần thiết để hạn chế những trường hợp dựa vào suy luận chung chung rằng vi phạm “làm cho bên không đạt mục đích của việc giao kết hợp đờng” mà kết luận có hành vi vi phạm bản và tuyên bố hủy hợp đồng Pháp luật Việt Nam có thể học hỏi cách đưa tiêu chí này để hoàn thiện quy định về vi phạm bản – hủy hợp đồng Chẳng hạn, pháp luật Việt Nam có thể quy định: “1 Một bên huỷ hợp đờng nếu có trường hợp vi phạm bên Để xác định yếu tố cấu thành vi phạm bản, đặc biệt vào tình tiết sau: a Khơng thực làm chủ ́u bên có quyền được mong đợi từ hợp đờng, trừ trường hợp bên có nghĩa vụ khơng dự tính trước khơng thể dự tính trước mợt cách hợp lý hậu này; b Không thực việc tuân thủ chặt chẽ nghĩa vụ vốn là chất hợp đồng; c Không thực cố ý khơng tính đến hậu quả; d Khơng thực khiến cho bên có quyền tin khơng thể tin cậy vào việc thực hợp đồng tương lai; 72 e Trong trường hợp hủy hợp đồng, bên có nghĩa vụ phải chịu tổn thất mức chuẩn bị việc thực hợp đờng” Căn có sở để bên kết luận vi phạm xảy đối với lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau: UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Quy định này còn thiếu sót chưa có giải thích gì về “thời gian hợp lý” để thực quyền hủy hợp đồng nếu này xảy ra, nữa cách diễn đạt mà cùng quy định lại có thể hiểu theo hai cách gây khó khăn áp dụng Nhằm thực tốt định hướng đề là hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về hủy hợp đồng phải giúp bên giao kết hợp đồng dễ dàng áp dụng, đồng thời tạo thuận lợi, dễ dàng thống cho quan giải quyết tranh chấp, cần sửa đổi để khắc phục những thiếu sót này Có thể đưa này vào yếu tố cấu thành vi phạm bản tương tự cách làm của PICC hoặc sửa lại cách diễn đạt sau: “Trường hợp một bên không thực nghĩa vụ đối với một lần giao hàng, cung ứng dịch vụ mà đủ để hình thành sở cho bên kết luận vi phạm xảy đối với lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau đó, bên bị vi phạm có quyền tun bớ huỷ bỏ hợp đờng đối với lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau đó, với điều kiện là bên phải thực quyền thời gian hợp lý” Tuy nhiên, nếu áp dụng cách đầu tiên là đưa này vào yếu tố cấu thành vi phạm bản thì không phải chia nhiều trường hợp, đảm bảo tính rõ ràng, súc tích của ngôn ngữ pháp lý, mà vẫn đạt mục tiêu cuối cùng là này dẫn đến hủy hợp đồng Căn mối quan hệ qua lại lần giao hàng dẫn đến việc hàng hoá giao, dịch vụ cung ứng được sử dụng theo mục đích mà bên dự kiến vào thời điểm giao kết hợp đồng Như đã nêu, quy định này tương tự quy định vi phạm bản dẫn đến hủy hợp đồng, có điều là hợp đồng giao hàng, cung ứng dịch vụ từng phần Việc chia thêm trường hợp là không cần thiết và có thể xóa bỏ quy định này Căn hủy hợp đờng nếu bên có nghĩa vụ không thực hợp đồng thời gian gia hạn hợp đồng: 73 Việc cho phép áp dụng cả chế tài khác mà nghĩa vụ không thực thời gian gia hạn mở cho bên có quyền nhiều lựa chọn mà thực thừa thãi, có thể gây những hiểu nhầm áp dụng thực tế Để đảm bảo định hướng hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về hủy hợp đồng thương mại quốc tế nhằm giúp UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo bên giao kết hợp đồng dễ dàng áp dụng nên sửa lại quy định này sau: “Trường hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm được hủy hợp đồng” Bổ sung quy định hủy hợp đồng thương mại quốc tế pháp luật Việt Nam: Trong pháp luật Việt Nam không đưa điều khoản trực tiếp quy định hủy hợp đồng nếu không có bảo đảm đầy đủ Bảo đảm đầy đủ cũng giống hội để bên thể tinh thần hợp tác, thiện chí Nếu bên đã đưa hội cho bên có thể cung cấp biện pháp bảo đảm mà bên lại không đáp ứng được, có thể hiểu là bên yêu cầu không có khả thực hợp đồng hoặc khơng có thiện chí thực hợp đờng, hủy hợp đồng lúc này là giải pháp hợp lý Do đó, cần thiết phải bổ sung này vào quy định hủy hợp đồng Có thể quy định sau: “Nếu mợt bên có sở hợp lý để tin bên vi phạm hợp đờng, họ có quyền u cầu bên này đưa một biện pháp bảo đảm đầy đủ cho việc thực nghĩa vụ, lúc tạm dừng việc thực nghĩa vụ Nếu biện pháp bảo đảm không được đáp ứng một thời hạn hợp lý, bên yêu cầu có quyền hủy hợp đồng” Trong pháp luật Việt Nam không quy định trường hợp không thực trước thời hạn là hủy hợp đồng Việc quy định rằng có nguy không thực hợp đồng của bên, bên có qùn hỗn thực hợp đờng rõ ràng bất hợp lý, gây tốn kém về mặt thời gian và thiệt hại nặng nề về mặt tài sản Rõ ràng là quan trọng chế tài hủy hợp đồng mà pháp luật Việt Nam đã bỏ qua Với những ưu điểm của việc hủy hợp đồng trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ chưa đến thời hạn thưc nghĩa vụ đã phân tích theo quy 74 định của PICC, thiết nghĩ pháp luật Việt Nam cũng nên quy định tương tự Cụ thể, có thể quy định vấn đề này sau: “Mợt bên có để hủy hợp đờng trước thời hạn nếu rõ ràng có việc vi phạm từ phía bên kia” UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Ngày nay, số lượng hợp đồng ký kết giữa bên Việt Nam bên là đối tác nước ngoài ngày tăng, việc điều chỉnh lại quy định tương thích với quy định của pháp luật quốc tế và đối tác nước ngồi n tâm ký kết hợp đồng với đối tác phía Việt Nam Hơn nữa, quy định đảm bảo cân bằng lợi ích giữa bên hợp đồng Cũng cần lưu tâm rằng phải quy định rõ ràng: bên có quyền hủy hợp đồng nguy vi phạm hợp đồng của phía bên phải có sở xác đáng, nguy vi phạm nghĩa vụ phải là bản; đồng thời, cần phải thông báo cho bên biết lý hủy hợp đồng của mình thời gian hợp lý Nếu bên thông báo lại đưa cam kết thực hện nghĩa vụ đến thời hạn thực bên có qùn khơng thể hủy hợp đồng Quy định chặt chẽ không hề thừa thãi mà hoàn toàn cần thiết để bên tránh rơi vào tình trạng lạm dụng quyền hủy hợp đồng, gây tổn thất cho bên 3.3.2 Về thủ tục hủy hợp đồng Hậu quả pháp lý nếu không thực nghĩa vụ thông báo hủy hợp đồng theo pháp luật Việt Nam là bồi thường thiệt hại nếu gây thiệt hại cho bên kia, bên bị vi phạm vẫn không quyền hủy hợp đồng Quy định khơng cân đối lợi ích giữa bên Nên đưa quy định nghiêm ngặt rằng nếu bên bị vi phạm không đưa thông báo hủy hợp đồng khoảng thời gian hợp lý, bên bị vi phạm quyền hủy hợp đồng Phải bên mới ý thức rõ ràng tầm quan trọng của nghĩa vụ thông báo, tránh thái độ thờ ơ, thiếu thiện chí hợp tác kinh doanh thương mại Đây cũng là quy định PICC thừa nhận Điều 7.3.2 Trên tinh thần hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về hủy hợp đồng thương mại quốc tế để tương thích với pháp luật quốc tế thì việc sửa đổi lại quy định này Luật thương mại càng phù hợp Có thể đưa quy định sau về thông báo hủy hợp đồng: 75 “Bên hủy hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc hủy hợp đờng Khi có đề nghị thực chậm trễ thực không đúng, bên có quyền quyền huỷ hợp đờng nếu không thông báo cho bên một thời hạn hợp lý kể từ bên họ biết lẽ phải biết việc đề nghị hay việc thực không đúng” UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Thêm lưu ý nữa đưa ra, nên có văn bản hướng dẫn giải thích về khái niệm “thời gian hợp lý” Thực tế là khái niệm trừu tượng, phụ thuộc tùy từng hoàn cảnh hợp đồng, điều kiện của bên…khó mà cụ thể hóa thành số cụ thể đo lường thời gian Tuy nhiên vẫn cần có giải thích để tránh tình trạng bên lạm dụng quyền của mình, ngược với nguyên tắc thiện chí, trung thực tư pháp quốc tế 3.3.3 Về hậu pháp lý của hủy hợp đồng Pháp luật Việt Nam quy định hậu quả pháp lý của hủy hợp đồng là giải thoát bên khỏi nghĩa vụ phải tiếp tục thực thỏa thuận, thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ sau huỷ bỏ hợp đồng về giải quyết tranh chấp sẽ không bị ảnh hưởng là phù hợp, nhiên lại quy kết hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm giao kết là bất hợp lý Tự quy định này gây mâu thuẫn với nó, nếu đã hiệu lực từ thời điểm giao kết thì có thể áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đòi bồi thường thiệt hại hay bảo lưu điều khoản giải quyết tranh chấp Bản thân nó đã gây mơ hờ, khó hiểu cho bên giao kết hợp đồng và cả quan giải quyết tranh chấp Hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về hủy hợp đồng thương mại quốc tế nên lược bỏ quy định “hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm giao kết”, ghi nhận hiệu lực phần hợp đồng không bị hủy nếu hợp đồng bị hủy phần Khi đó, phần không bị hủy sẽ phải tiếp tục thực theo những thỏa thuận hợp đồng, còn đối với phần hợp đồng bị hủy, bên phải hoàn trả cho những gì đã nhận Việc quy định “nếu bên khơng thể hồn trả bằng lợi ích đã nhận bên có nghĩa vụ phải hoàn trả bằng tiền” còn thiếu rõ ràng Cần phải làm rõ khái niệm “lợi ích” Ở đây, “lợi ích” là lợi ích vật chất nhận dưới dạng vật Bởi nếu lợi ích tinh thần hay dịch vụ, bên nhận lợi ích tinh thần, dịch vụ khơng thể hoàn trả lợi ích này cho bên cung cấp, buộc phải trả lại bằng tiền, mà rõ ràng lúc này hợp đồng 76 đã bị hủy, dịch vụ hoàn toàn không còn giá trị gì với bên, là bên đã nhận dịch vụ phải trả tiền cho thứ vô nghĩa với mình Ở điểm này có thể học theo PICC, thay từ “lợi ích” bằng từ “hiện vật” sẽ khắc phục những bất hợp lý đã nêu Hơn thế nữa pháp luật Việt Nam chưa làm rõ số tiền phải trả bao nhiêu, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nguyên tắc định giá thế nào gây khó khăn nếu áp dụng thực tế Nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về hủy hợp đồng thương mại quốc tế theo hướng thuận lợi, dễ dàng áp dụng, nên sửa lại quy định này sau: “Khi hủy hợp đờng, bên có quyền u cầu bên hồn trả cung cấp, đờng thời hồn trả cho bên nhận Nếu bên khơng thể hồn trả vật nhận bên có nghĩa vụ phải hoàn trả tiền theo giá trị vật tại thời điểm hoàn trả” Kết luận: Trên là những phân tích, đánh giá những điểm còn hạn chế quy định của pháp luật Việt Nam về hủy hợp đồng thương mại quốc tế, vào đánh giá đó và điều kiện của Việt Nam để đưa định hướng và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam, đặc biệt là vấn đề hủy bỏ hợp đồng Việc học hỏi từ Bộ Nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế – PICC nói riêng cũng pháp luật quốc tế nói chung sẽ giúp Việt Nam xây dựng hệ thống pháp lý mang tính cơng bằng, ởn định, tương thích với nước thế giới Đồng thời là bước đệm vững chắc để Việt Nam tiến xa thời kỳ hội nhập 77 KẾT LUẬN Trong thương mại quốc tế, tranh chấp phát sinh dẫn đến hủy hợp đồng xảy phổ biến và gây hậu quả pháp lý nặng nề với bên giao dịch Trong văn bản pháp lý điều chỉnh vấn đề này, Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thương mại quốc tế - PICC mang những ưu điểm nổi bật, nhiều chuyên gia đánh giá cao Các quy định của Bộ Nguyên tắc tổng hợp từ những quy tắc chung pháp luật hợp đồng của quốc gia thế giới, vừa đảm bảo tính khoa học, pháp lý lại đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo, thuận tiện việc việc nghiên cứu cũng áp dụng Xuất phát từ những vấn đề lý luận về hủy hợp đồng thương mại quốc tế và quy định PICC, khóa luận sâu phân tích vấn đề hủy hợp đờng thương mại quốc tế theo PICC Qua phân tích, khóa luận làm rõ trường hợp hủy hợp đồng thương mại quốc tế, những quy định về nghĩa vụ thông báo hủy hợp đồng và hậu quả pháp lý của việc hủy hợp đồng Có thể thấy, những quy định PICC đưa đã bao quát hầu hết vấn đề của hủy hợp đồng thương mại quốc tế, chi tiết từng trường hợp hủy hợp đồng PICC đặc biệt chú trọng định hướng hài hòa hóa pháp luật nên từng quy định mục hủy hợp đồng đều lựa chọn những thuật ngữ thông dụng, có giải thích kèm theo cùng với ví dụ minh họa, đặc biệt dễ dàng áp dụng Cùng với đó, khóa luận cũng những hạn chế còn tồn quy định thực tiễn pháp luật về hủy hợp đồng thương mại của Việt Nam, điển hình là thiếu thống sử dụng cũng giải thích thuật ngữ pháp lý, nhiều quy định còn thiếu rõ ràng, gây khó khăn áp dụng thực tiễn và chưa có tính tương thích với pháp luật quốc tế Căn vào đó, người viết đưa số định hướng nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về hủy hợp đồng thương mại quốc tế và cụ thể hóa những định hướng này thành giải pháp đề xuất Có thể thấy, nghiên cứu về hủy hợp đồng thương mại quốc tế là vấn đề cần thiết, khóa luận mong nhận đóng góp ý kiến của những quan tâm tới vấn đề này iii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Mạnh Bách, 1995, Pháp luật hợp đồng, Nhà xuất bản UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo trị quốc gia Hà Nội Đỗ Văn Đại, 2004, Vấn đề hủy bỏ, đình hợp đờng bị vi phạm Bợ luật dân Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3/2004 Nguyễn Thành Đức, Dương Anh Sơn, , 2007, Nhân việc bàn chất lượng Luật thương mại năm 2005: Nên thay đổi cách thức làm luật, Tạp chí Khoa học pháp lý số 03/2007 Bạch Thị Hương Giang, 2012, Hủy hợp đồng trường hợp hàng hóa khơng phù hợp theo cơng ước Viên 1980 hợp đờng mua bán hàng hóa q́c tế, khóa luận Đại học Ngoại Thương Nguyễn Minh Hằng và cộng sự, 2014, Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thanh Hữu, 2011, Vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ và cần thiết điều chỉnh pháp luật Lê Vương Long, 2003, “Vị trí, vai trò của quan hệ pháp luật chế điều chỉnh pháp luật và đời sống thực tiễn”, Tạp chí Luật học số 2/2003 Nguyễn Văn Luyện và cộng sự, 2005, Giáo trình Luật hợp đờng thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hờ Chí Minh Võ Sỹ Mạnh, 2014, Vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam: Một sớ bất cập và định hướng hoàn thiện, tạp chí Kinh tế đối ngoại số 67, trang 69 – 78 10 Nguyễn Thị Mơ, 2009, Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Thông tin truyền thông 11 Lê Nết, Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế phiên năm 2004 (bản dịch) iv 12 Liêng Bích Ngọc, Bàn việc sử dụng thuật ngữ công tác văn quan tổ chức 13 Lê Hoàng Oanh, 2004, Khái niệm thương mại theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp lý số 3/2004 Phan Thị Thanh Thủy, 2014, So sánh quy định trách nhiệm vi UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 14 phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 và Công ước Viên 1980, tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 50-60 15 Trần Thu Trang, 2010, Bộ nguyên tắc Unidroit: Thực tiễn khả áp dụng cho hợp đờng thương mại q́c tế, khóa luận Đại học Ngoại Thương 16 Trần Thị Thu Trang, 2006, Trách nhiệm vi phạm hợp đờng mua bán hàng hóa q́c tế theo Luật Thương mại Việt Nam 2005 so sánh với Công ước Viên, khóa luận Đại học Ngoại Thương 17 Chu Thị Trang Vân, 2005, Về chế điều chỉnh pháp luật, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế – Luật, T.XXI, số 2/2005 II Tài liệu tiếng Anh Bong-Kyung Choi, On the Effects of Termination of Contract, khoa luật, Đại học quốc gia Seoul Catharine MacMillan, 2010, Mistakes in Contract Law, Nhà xuất bản International Specialized Book Services International Institute for the Unification of Private Law, 1994, UNIDROIT Principales of International Commercial Contracts version 1994 International Institute for the Unification of Private Law, 2004, UNIDROIT Principales of International Commercial Contracts version 2004 International Institute for the Unification of Private Law, 2010, UNIDROIT Principales of International Commercial Contracts version 2010 John C Duncan Jr, 2000, Nachfrist Was Ist? Thinking Globally and Acting Locally: Considering Time Extension Principles of the U.N.Convention on Contracts for the International Sale of Goods in Revising the Uniform Commercial Code, Đại học Brigham Young, Hoa Kỳ v Joseph M Perillo, UNIDROIT Principles of international commercial contracts: The black letter text and review, bài nghiên cứu Đại học luật Fordham, Phần B Chương 12 Kalev Saare, Karin Sein, Mari-Ann Simovart, 2008, The Buyer’s Free UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Choice Between Termination and Avoidance of a Sales Contract, Đại học luật Tartu Leisinger và Benjamin, 2007, Fundamental Breach Considering Non- Conformity of the Goods, xuất bản lần thứ nhất, Nhà xuất bản Selliers European Law, Đức 10 Liu Chengwei, 2010, Remedies for Non-performance – Perspectives from CISG, UNIDROIT Principles and PECL, xuất bản SISU 11 Maren Heidemann, 2005, Methodology of uniform contract law: The UNIDROIT Principles in international legal doctrine and practice, luận văn đại học Nottingham 12 Michael Joachim Bonell, 1996, The UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts and the Principles of European Contract Law Similar Rules for the Same Purposes, xuất bản SISU 13 Michael Joachim Bonell & Roberta Peleggi, 2004, UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts and Principles of European Contract Law : a Synoptical Table 14 Rosett, 1997, The UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts An Introduction to Chapter seven: Non-performance, Đại học California, Los Angeles 15 Ruth Sefton Green, 2005, Mistake, Fraud and Duties to Inform in European Contract Law, Đại học Cambridge 16 Sandra Uknevičiūtė, 2011, The concept of fundamental breach of the contract in a comparative perspective, luận văn thạc sỹ đại học Mykolas Romeris, Lithuania 17 Sarah Lake, 2011, An Empirical Study of the UNIDROIT Principles International and British Responses vi 18 Ulrich Magnus, 2005, The remendy of avoidance of contract under CISG – general remarks and special cases, Đại học Hamburg III Website Cem Veziroglu, The UNIDROIT Principles of International Commercial UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Contracts and the CISG; in the contexts of litigation and arbitration, Đại học Oxford, , ngày truy cập 01/04/2015 Chong-Seok & Shim, 2009, A Comparative Legal Study on the Non- Performance and Remedies under International Commercial Contract - Focusing on the CISG, PICC and PECL, Đại học Daegu, Hàn Quốc, , ngày truy cập 12/03/2015 chế tài Đỡ Phương Thảo và Nguyễn Thị Tình, 2013, Hoàn thiện quy định thương mại theo Luật Thương mại năm 2005, , ngày truy cập 10/03/2015 Hồng Anh, 2014, Một số vấn đề bất cập quy định pháp luật liên quan đến thực hợp đồng bảo hiểm, , ngày truy cập 01/03/2015 thương Huỳnh Quãng, 2015, Một số trường hợp điều chỉnh quan hệ hợp đồng mại Bộ luật Dân sự, , ngày truy cập 01/03/2015 Ken Adams, 2007, Termination , and Expiration, ngày truy cập 25/02/2015 Liên đoàn luật sư Việt Nam, 2013, Từ thực tiễn cuộc sống…“bắt lỗi” pháp luật Hợp đồng, , ngày truy cập 20/02/2015 vii Mathias Reimann và Reinhard Zimmermann, The Oxford Handbook of Comparative Law, , ngày truy cập 05/03/2015 Nicole Kornet, 2011, Evolving General Principles of International Commercial Contracts: The Unidroit Principles and Favor Contractus, Đại học Maastricht, , ngày truy cập 13/03/2015 People’s Repulic of China Goverment, Contract Law of the People's 10 Republic of China, , ngày truy cập 26/02/2015 11 Peter Schlechtriem, 2008, Calculation of damages in the event of anticipatory breach under the , CISG, ngày truy cập 14/03/2015 Phạm Thị Diệp Hạnh & Nguyễn Tuấn Dương, Tranh chấp hợp đồng 12 thương mại quốc tế, , ngày truy cập 10/02/2015 Phan Khắc Nghiêm, 2013, Hủy bỏ hay tiếp tục thực hợp đồng 13 một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, , ngày truy cập 29/02/2015 14 UNILEX, Các án lệ trang sở dữ liệu về tranh chấp thuộc PICC, , truy cập từ ngày 10/02/2015 đến ngày 20/04/2015 viii 15 Công ước Võ Sỹ Mạnh, 2011, Bàn khái niệm vi phạm hợp đồng theo Viên 1980, Công ước Viên 1980 cho người Việt Nam, , ngày truy cập 29/02/2015 16 tế Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tư pháp, 2015, Sự cần thiết gia nhập Viện q́c thể hóa pháp luật tư Việt Nam, , ngày truy cập 10/04/2015

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w