1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy mô hình Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam.

94 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 602,02 KB

Nội dung

BC BoP CIC CSR Hội đồng Anh Nhóm đáy Kim tự tháp Cơng ty lợi ích cộng đồng (Anh) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp DNXH Doanh nghiệp xã hội DNhxh HTX Doanh nhân xã hội Hợp tác xã L3C NGO NPO Công ty lợi nhuận thấp (Mỹ) Tổ chức phi phủ Tổ chức phi lợi nhuận LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế Việt Nam những năm gần có xu hướng phát triển tích cực Mặc du khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào cuối tháng năm 2008 tỉ lệ tăng trưởng mỗi năm Việt Nam vẫn đạt trung bình khoảng 6.5% ( theo Thơng cáo báo chí Tình hình kinh tế – xã hội năm từ năm 2004 đến cuối năm 2014 trang website Tổng cục thống kê) thập kỉ vừa qua Tuy nhiên song hành với tăng trưởng kinh tế về mặt chỉ số, vấn đề xã hội cũng gia tăng: tỉ lệ thất nghiệp cao, tỉ lệ người nghèo cao, nợ cơng gia tăng, suy thối đạo đức kinh doanh, bạo lực xã hội, lối sống không lành mạnh, stress dân đô thị, giáo dục và y tế đều ở tình trạng tải, bất hợp lý, thực phẩm an toàn, xử lý rác thải, nhiễm khơng khí, tiết kiệm lượng, bảo tồn văn hóa Trong bới cảnh đó, Doanh nghiệp xã hội xuất là đới tác phủ việc chia sẻ những gánh nặng việc giải quyết vấn đề và thực mục tiêu xã hội Theo nghiên cứu tổ chức Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) tính đến năm 2014 cả nước có 200 Doanh nghiệp xã hội và số 52 Doanh nghiệp xã hội Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) hỗ trợ đạt những thành quả định việc tạo việc làm (cho 1.510 người), đào tạo và thay đổi trực tiếp sớng cho nhóm thiệt thòi (17.670 người), và giúp nâng cao chất lượng sống cho những người có hoàn cảnh khó khăn cộng đồng (205.000 người) Tuy hình Doanh nghiệp xã hội chỉ mới manh nha ở Việt Nam So với thế giới hình Doanh nghiệp xã hội trở thành phong trào xã hội lan rộng khắp châu lục hình Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam vẫn mới mẻ, chưa thể phát huy hết tiềm vốn, đặc biệt ở nhiều nước phủ có nhiều sách khún khích phát triển hình này dựa quan điểm cung hợp tác và chia sẻ trách nhiệm cung cấp phúc lợi xã hội Vì phát triển hình Doanh nghiệp xã hội là điều cần thiết và cấp bách đối với Việt Nam nếu muốn đất nước phát triển kinh tế bền vững Với mong ḿn tìm hiểu về bản chất, vai trò và ý nghĩa hình Doanh nghiệp xã hội để từ tìm hiểu ưu thế tiềm năng, và tìm giải pháp nhằm khún khích hình Doanh nghiệp xã hội phát triển toàn diện và bền vững; em chọn đề tài: Một sớ giải pháp nhằm thúc đẩy hình Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: • hình Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam xuất từ những năm thập niên 1990 vẫn chưa có khái niệm thức cũng nhận thức đắn về loại hình doanh nghiệp này, khn khổ giới hạn bài khóa luận này, có thể phần nào giúp mọi người nhận thức rõ về hình này, từ có những nghiên cứu sâu • Hành lang pháp lý cho hình Doanh nghiệp xã hội cũng chưa thức đưa vào luật, thơng qua bài viết này có thể tìm thấy sớ giải pháp, sách phu hợp để kiến nghị thành luật Đối tượng, phạm vi • Đới tượng nghiên cứu và mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận chung về Doanh nghiệp xã hội thế giới và thực tiễn hoạt động Doanh nghiệp xã hội toàn cầu và đặc biệt là ở Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu dựa việc nghiên cứu, thu thập dữ liệu từ tổ chức, Doanh nghiệp xã hội điển hình Việt Nam và số Doanh nghiệp xã hội nước ngoài •    Mục đích nghiên cứu : Hệ thớng hóa lý luận về Doanh nghiệp xã hội chung Làm rõ thực trạng hoạt động Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam Có thể đưa sớ giải pháp thúc đẩy hình Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam phát triển Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thu thập; phương pháp thớng kê; phương pháp phân tích thơng tin; phương pháp phân tích – tổng hợp; phương pháp diễn giải – quy nạp; phương pháp đối chiếu – so sánh; phương pháp tả - khái quát; và phương pháp hệ thớng hóa Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát về doanh nghiệp xã hội Chương 2: Thực trạng hoạt động Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hình Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam CHƯƠNG : KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỢI Vài nét về q trình hình thành, phát triển Doanh nghiệp xã hội thế giới Doanh nghiệp xã hội là khái niệm mới ở Việt Nam, mặc du ở thời điểm tại cả nước có 200 tổ chức cho là hoạt động theo hình Doanh nghiệp xã hội (DNXH) và DNXH điển hình và tiên phong biết đến rộng rãi là Nhà hàng KOTO thành lập ở Hà Nội từ năm 1999 Rõ ràng, nhiều tổ chức thành lập và hoạt động mà khơng biết bản thân là DNXH, sớ lượng DNXH thực tế ở nước ta có thể lớn nhiều số Cũng vậy, thực tiễn sinh động DNXH trước xa nhận thức về DNXH cả phạm vi thế giới Nước Anh là nơi đời hình Doanh nghiệp xã hội đầu tiên Cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19,các DNXH ở Anh có thể phân thành hai nhóm (i) Một sớ người giàu có thay đổi quan điểm họ hoạt động từ thiện Thay cho những khoản đóng góp vật chất dễ gây nên tâm lý ỷ lại, lười biếng và “nhàn cư vi bất thiện” ở tầng lớp dân nghèo, họ chuyển sang chương trình cung cấp việc làm để nhóm này học việc và có thể trì cơng việc cũng thu nhập mình, trở thành “những thành viên hữu ích q́c gia” Quỹ tín dụng vi (chủ ́u là cho vay công cụ sản xuất) đầu tiên nước Anh thành lập ở Bath (ii) Xuất hình cho phép người lao động có nhiều quyền ký kết hợp đồng lao động và lần đầu tiên họ có khả làm chủ kế hoạch kinh doanh cũng phân phới lợi nhuận Ví dụ :Hợp tác xã (Co-op), hội hữu (Provident Society), làng nghề (Industrial Society) Ngoài ra, thực tế nhiều thư viện và bảo tàng ở châu Âu và Bắc Mỹ từ lâu có trùn thớng thực kinh doanh, bán hàng lưu niệm, đấu giá nhằm mục đích gây quỹ cho lĩnh vực hoạt động Mặc du khơng điển hình, cũng có thể coi những hoạt động mang tinh thần doanh nhân xã hội (DNhXH) xuất từ sớm Họ hướng đến kinh doanh công cụ để tăng cường tính bền vững tổ chức, cũng giải pháp xã hội mà dựa vào tổ chức thành lập Sang thế kỷ 20, hoạt động Doanh nghiệp xã hội có phần giảm sút chủ thuyết kinh tế Keynes lên từ sau Đại suy thối (1929-1933), cổ vũ cho vai trò can thiệp Nhà nước đới với nền kinh tế,Vì hàng loạt hình Nhà nước phúc lợi đời ở Tây Âu và Bắc Mỹ sau Thế chiến II Đến thời thủ tướng Anh Margeret Thatcher vào năm 1979 Doanh nghiệp xã hội ở Anh mới thực phát triển Thông qua việc thu hẹp vai trò nhà nước và tiến hành hợp tác với tổ chức dân và tư nhân bằng hình thức đấu thầu và thuê ngoài ở dịch vụ cơng và phúc lợi xã hội Chính phủ cho rằng điều này sẽ giảm lũng đoạn, tham nhũng quan cấp và khắc phục những hạn chế Nhà nước việc giải quyết vấn đề xã hội ngày càng gia tăng cả về số lượng và mức độ phức tạp Theo số liệu thống kê website phủ, tính tới năm 2005, nước Anh có 55.000 DNXH, với tổng doanh thu đạt 27 tỷ bảng, đóng góp 8,4 tỷ bảng/ năm vào GDP, sử dụng 475.000 lao động và 300.000 tình nguyện viên, chiếm 5% tổng số lao động khu vực doanh nghiệp Đa số Doanh nghiệp xã hội là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ Doanh thu trung bình Doanh nghiệp xã hội đạt 285.000 bảng/ năm và tỷ trọng doanh thu từ hoạt động thương mại đạt 82% (phần lại từ nguồn tài trợ và hoạt động gây quỹ) Theo số liệu mới nhất, số lượng Doanh nghiệp xã hội ở Anh ở thời điểm tại lên tới 65.000, với tổng doanh thu đạt gần 60 tỷ bảng năm 2014 Điều này cho phép nước Anh dẫn đầu phong trào Doanh nghiệp xã hội thế giới Năm 2002, Bộ Thương mại và công nghiệp Anh (DTI) công bố Chiến lược phủ Anh đới với DNXH.Năm 2005, hình thức pháp lý mới dành riêng cho DNXH, với tên gọi Doanh nghiệp lợi ích cộng đồng (Community interest company- CIC) ban hành Đây là bước ngoặt lớn cho 100 năm trở lại trước Dĩ nhiên, DNXH vẫn có thể lựa chọn hoạt động và đăng ký dưới nhiều loại hình khác cơng ty TNHH, CP, tổ chức NGO, Quỹ, Hội Năm 2010, Chính phủ Anh phát động chương trình Big Society, việc hỗ trợ phát triển Hợp tác xã, Quỹ tương hỗ, Quỹ từ thiện, và DNXH xếp vào những ưu tiên sách hàng đầu Giờ phong trào Doanh nghiệp xã hội lan rộng và phát triển mạnh mẽ thế giới Tuy nhiên vẫn chưa có sớ xác tổng số Doanh nghiệp xã hội tại quốc gia Lý giải điều này có nhiều nguyên nhân, có thể bản thân Doanh nghiệp xã hội cũng không nhận thức có phải là Doanh nghiệp xã hội hay khơng thiếu tiêu chí, định nghĩa cụ thể Do khơng q́c gia thế giới từ Tây Âu, Bắc Mỹ, Úc đến Mỹ La-tinh, Trung Đông, châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á ban hành văn bản pháp lý riêng về Doanh nghiệp xã hội để thúc đẩy hình này phát triển Một số nguyên nhân lý giải cho phát triển bung nổ Doanh nghiệp xã hội: - Xu hướng toàn cầu hóa diễn ra, tạo điều kiện cho DNXH kết nối, chia sẻ kiến thức, nguồn lực và nhân rộng hình DNXH vượt q giới hạn biên giới quốc gia - Các giá trị nhân văn thức tỉnh mạnh mẽ Đây là thời kỳ người ta nói đến xã hội hậu cơng nghiệp và vai trò xã hội dân Hàng loạt vận động xã hội khác diễn phong trào bảo vệ môi trường, Thương mại công bằng (Fair Trade), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR), mục tiêu thiên niên kỷ, chỉ số phát triển người - Sự xuất những nhà đầu tư xã hội (Social impact investors) để tìm kiếm tác động xã hội thay cho lợi nhuận tài trùn thớng Họ tạo thành mạng lưới liên quốc gia, tập hợp, chia sẻ và hỗ trợ DNXH phạm vi tòan cầu Điều này đặc biệt có lợi cho phát triển DNXH ở nước phát triển, vớn có nhu cầu lớn về vốn và nâng cao lực Quan điểm khác về khái niệm Doanh nghiệp xã hội Các Doanh nghiệp xã hội thế giới có chung động lực là mục tiêu xã hội, có sớ đặc điểm chung, vẫn chưa có khái niệm thế nào là Doanh nghiệp xã hội thống Định nghĩa Chính phủ Anh và OECD: Trong Chiến lược phát triển DNXH năm 2002, Chính phủ Anh định nghĩa: “DNXH là hình kinh doanh thành lập nhằm thực mục tiêu xã hội, và sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư cho mục tiêu hoặc cho cộng đồng, thay tới đa hóa lợi nhuận cho cổ đơng hoặc chủ sở hữu” Cách định nghĩa này toàn diện, bám sát những đặc điểm bản DNXH Một là, kinh doanh (business) cần hiểu hình, phương án, giải pháp có và thơng qua hoạt động kinh doanh là ràng buộc DNXH vào hình thức cơng ty xơ cứng, vốn suy cho cung cũng chỉ là công cụ tổ chức Hai là, mục tiêu xã hội đặt sứ mệnh bản và trước tiên (primarily) việc thành lập tổ chức DNXH phải là tổ chức lập mục tiêu xã hội Ba là, về nguyên tắc (principally) lợi nhuận tái phân phối lại cho tổ chức hoặc cộng đồng, không phải cho cá nhân Tổ chức OECD định nghĩa: “DNXH là những tổ chức hoạt động dưới nhiều hình thức pháp lý khác vận dụng tinh thần doanh nhân nhằm theo đuổi cung lúc cả hai mục tiêu xã hội và kinh tế DNXH thường cung cấp dịch vụ xã hội và việc làm cho nhóm ́u thếở cả thành thị và nơng thơn Ngòai ra, DNXH cung cấp dịch vụ cộng đồng, lĩnh vực giáo dục, văn hóa, mơi trường.” Cách hiểu theo nghĩa rộng: Trong những cách hiểu đa dạng về DNXH, khái niệm rộng xem “DNXH là hình kinh doanh, đem lại lợi nhuận, bề ngòai doanh nghiệp trùn thớng khác, chỉ u cầu điều kiện là đặt sứ mệnh xã hội ở vị trí trung tâm, mục tiêu lợi nhuận đóng vai trò hỡ trợ.” Một cách định nghĩa khác theo nghĩa rộng cũng cho rằng “DNXH hoạt động mọi doanh nghiệp việc quản lý và sử dụng lợi nhuận đều hướng vào mục tiêu xã hội và môi trường.” Xem xét kỹ, dễ nhận thấy số điểm yếu những khái niệm này sau: Một là, DNXH bị đơn giản hóa và gần đánh đồng với doanh nghiệp trùn thớng Chỉ nhìn bề ngòai là DNXH cũng có hoạt động kinh doanh, sổ sách kế tốn, hệ thớng cửa hàng, kho bãi, nhân viên kinh doanh doanh nghiệp truyền thống Nhưng đặc trưng DNXH phải nêu bật mục tiêu xã hội là sứ mệnh thành lập và hoạt động DNXH Hai là, DNXH dễ bị hòa trộn với doanh nghiệp trùn thớng có họat động CSR tớt Để xây dựng hình ảnh tớt đẹp và thân thiện với khách hàng, nhiều công ty sẵn sàng tuyên bố sứ mệnh xã hội mình, cách hào phóng Trên thực tế, có khơng doanh nhân trùn thống thành lập doanh nghiệp từ những lý tưởng tốt đẹp cho xã hội Tuy nhiên, câu hỏi là liệu mục tiêu xã hội có phải là lý bản cho tồn tại và hoạt động tổ chức không mới là dấu hiệu phân biệt hai loại hình này Ở đây, khái niệm đều khơng đề cập đến nội dung phân phối lợi nhuận Như vậy, rõ ràng khơng có đủ bằng chứng và khả thuyết phục để phân loại rõ mức độ cam kết ‘vì xã hội’ hay ‘vì lợi nhuận’ tổ chức Cách hiểu theo nghĩa hẹp: Ngược lại, cũng có số cách định nghĩa ‘hẹp’ về DNXH Một số ý kiến yêu cầu DNXH phải đăng ký dưới hình thức cơng ty, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp khác Nếu DNXH Nhà nước hỗ trợ hoặc ưu đãi chỉ nhận sách sớ lĩnh vực định và sở hiệu quả xã hội lĩnh vực mà thơi Ngoài ra, DNXH khơng nên có đặc biệt doanh nghiệp khác, bởi sẽ dẫn đến đối xử không công bằng Tiêu cực chí có thể nảy sinh bởi doanh nghiệp nào cũng muốn ưu đãi nên sẽ chuyển sang DNXH để hưởng lợi Một sớ ý kiến xa hơn, chí phản đới DNXH, cho rằng doanh nghiệp nào cũng có ích cho xã hội (như cung cấp hàng hóa, dịch vụ, tạo việc làm) chẳng qua từ trước đến lĩnh vực CSR bị bỏ ngỏ, nên hình ảnh cơng ty trở nên tiêu cực ‘Nếu CSR làm tớt, doanh nghiệp nào cũng là DNXH’.Ở thái cực khác, có ý kiến đòi hỏi ‘DNXH phải sở hữu phần bởi tổ chức phi lợi nhuận.’ Một số cách định nghĩa khác: Tổ chức hỡ trợ sáng kiến cộng đồng - CSIP Việt Nam đưa quan điểm: ‘DNXH là khái niệm dung để chỉ hoạt động doanh nhân xã hội dưới nhiều hình thức khác thuộc vào mục đích và điều kiện hoạt động cụ thể DNXH lấy lợi ích xã hội làm mục tiêu chủ đạo, dẫn dắt bởi tinh thần doanh nhân nhằm đạt cả mục tiêu xã hội/ mơi trường và mục tiêu kinh tế’ Có thể nói khái niệm CSIP về DNXH là rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức này tuyển chọn, ươm tạo và phát triển phong trào DNXH vớn non trẻở Việt Nam.Trước hết, CSIP gắn DNXH với doanh nhân xã hội (DNhXH) để nhấn mạnh vai trò người sáng lập tổ chức là những người kết hợp hài hòa sáng kiến xã hội và tinh thần doanh nhân Thứ hai, DNXH có thể hoặc sẽ hoạt động dưới nhiều hình thức tổ chức và địa vị pháp lý khác nhau, vốn phu hợp với thực trạng phong phú khu vực xã hội dân ở Việt Nam, bật là vai trò đổi mới NGOs; đồng thời mở khả chuyển đổi thành DNXH từ hình tổ chức khác Quỹ tín dụng vi mơ, Quỹ từ thiện, Hợp tác xã chí có thể bao gồm sớ loại hình từ Tổ chức xã hội, Tổ chức nghiệp, Doanh nghiệp dịch vụ cơng ích khu vực nhà nước Thứ ba, tiêu chí chủ đạo để xác định DXNH khái niệm CSIP dường tiếp thu trường phái định nghĩa OECD yêu cầu DNXH phải theo đuổi đồng thời cả hai mục tiêu xã hội (chủ đạo) và kinh tế - “doing business and doing good together” Tương tự OECD, vấn đềphân phối lợi nhuận không đề cập rõ ràng định nghĩa CSIP 10 lĩnh vực y tế, giáo dục, nhà ở, việc làm ) cho hộ gia đình nghèo nằm dưới (iii) chuẩn nghèo tuyệt đối ( thu nhập dưới 1,200US$/gia đình người Các loại hình DNXH khác: là tổ chức mặc du chưa công nhận, theo định nghĩa chung về DNXH, họ vẫn có hoạt động theo cách tiếp cận DNXH nói chung Chính sách Chính phủ thúc và hỡ trợ phát triển DNXH • Giai đoạn đầu tiên từ năm 1998: là sáng kiến thử nghiệm hợp tác giữa tổ chức XHDS ngân sách nhà nước tài trợ thơng qua “Ủy ban Q́c gia về khắc phục tình trạng thất nghiệp” để tạo công việc tạm thời và ổn định thu nhập cho hộ gia đình nghèo, thất nghiệp • Đến giữa năm 2003, “Chính sách tự hỗ trợ - Self support Policy” ban hành khuôn khổ “Luật quốc gia đảm bảo an ninh sinh kế bản”, ảnh hưởng đáng kể đến phong trào thể chế hóa dự án tạo việc làm tổ chức XHDS theo hai hướng hoặc để đáp ứng nhu cầu thị trường hoặc lợi ích tập thể • Từ năm 2003 đến 2006, phủ quyết định thực “Chương trình tạo việc làm xã hội” (Social Employment Creation Scheme - SECS) • Năm 2007, “Luật Phát triển DNXH” (Social Enterprise Promotion Act) đời nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh có mục đích giải qút vấn đề xã hội thông qua việc cung cấp việc làm và sản phẩm dịch vụ cho nhóm yếu thế Họ có thể là doanh nghiệp, tổ chức NGO, hay hiệp hội Các nỡ lực Chính phủ, đặc biệt việc ban hành khung khổ pháp luật DNXH góp phần đáng kể để giảm bớt áp lực xã hội về chăm sóc người già, tạo việc làm cho giới trẻ và lực lượng lao động nghèo Đáng ý, thực tế càng có nhiều niên mang hoài bão và cam kết trở thành doanh nhân xã hội  Thái Lan 80 Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan là những nước tiên phong lĩnh vực phát triển DNXH Hiến pháp sửa đổi Thái Lan (1997) khuyến khích mạnh mẽ tham gia xã hội dân và thúc đẩy sáng kiến xã hội (social innnovation) Thái Lan coi là điều kiện để phát triển nền kinh tế sáng tạo và giảm thiểu tác động tiêu cực (trực tiếp hay gián tiếp) doanh nghiệp truyền thống tới xã hội và mơi trường Từ xuất những doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến chi phí xã hội và môi trường, thiết kế cách sáng tạo bởi doanh nhân xã hội để cân bằng lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội Từ năm 2009, Chính phủ Thái Lan thành lập Ủy ban Khún khích DNXH trực thuộc Văn phòng Thủ tướng nhằm xây dựng sách chiến lược và chương trình khún khích DNXH, chỉ đạo thực hiện, lập dự thảo ngân sách cho vấn đề hành có liên quan Các loại hình DNXH ở Thái Lan Xét về lĩnh vực tác động, nhìn chung DNXH Thái Lan hoạt động những lĩnh vực sau: • • - Lĩnh vực môi trường: Năng lượng thay thế ở mức độ cộng đồng; Bảo vệ mội trường, đa dạng sinh học và rừng địa phương; Những thiết kế mơi trường (Green Design); Tái chế và sản xuất hàng hóa từ phế liệu Lĩnh vực xã hội và chất lượng sống: Giáo dục lựa chọn (Alternative education) Bảo tàng và bảo tồn văn hóa; Đồ dung nhằm khuyến khích sáng tạo cho trẻ em hoặc việc giáo dục nhận thức xã - hội; Hàng hóa và dịch vụ cho người khuyết tật; Bảo vệ sức khỏe và hệ thống dịch vụ sức khỏe cộng đồng (như bệnh viện cộng - đồng); Nhà dành cho người có thu nhập thấp (Low-income housing); Phát triển kỹ và tạo dựng nghề nghiệp cho lao động thất nghiệp, người có - hoàn cảnh khó khăn và người lang thang nhỡ; Phục hồi tâm lý và phát triển kỹ cho phạm nhân, người lầm lỡ nhằm ngăn ngừa việc tái phạm tội; 81 - Hàng hóa, dịch vụ dành riêng cho việc hỡ trợ phát triển có hiệu quả tổ chức xã hội • Lĩnh vực kinh tế địa phương xã hội và bền vững: - Công bằng thương mại cho người sản xuất (fair-trade); - Nông nghiệp bền vững, nông nghiệp vi sinh; - Du lịch cộng đồng đứng tổ chức; - Các tổ chức tín dụng địa phương - Doanh nghiệp cộng đồng Chính sách Chính phủ thúc đẩy và hỗ trợ phát triển DNXH Một số mốc ý thay đổi sách đới với Doanh nghiệp xã hội ở Thái Lan • 11/2009 Thành lập Ủy ban Khuyến khích DNXH thuộc VP Thủ tướng • 2010 Nội thơng qua chiến lược phát triển Doanh nghiệp xã hội 2010-2014 và thành lập Văn phòng Thái về DNXH (TSEO) thuộc Quỹ tăng cường sức khỏe, Nghị định VPTTg về tăng cường hoạt động kinh doanh xã hội cấp q́c gia • 2012 Dự thảo Luật khuyến khích Doanh nghiệp xã hội: UBQG về DNXH VP khuyến khích Thành lập Quỹ khuyến khích DNXH quốc gia Một số biện pháp cụ thể để hỗ trợ DNXH, bao gồm: a Thông báo những ưu đãi đặc biệt cho DNXH VP Ủy ban khún khích DNXH chứng nhận (TSEO), có hoạt động nằm những lĩnh vực mà Văn phòng ủy ban khuyến khích đầu tư qui định b B an hành những quyền lợi ưu đãi dành cho DNXH đầu tư vào hoạt động xã hội và có đóng góp vào Quỹ Khún khích DNXH; c Hỡ trợ Tổ chức tài phát triển cộng đồng (Community Development Financial Institution: CDFI) Bộ Tài thơng qua: d Phát triển trung tâm đào tạo DNXH Văn phòng Khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa - Bộ Cơng nghiệp chịu trách nhiệm e Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã chịu trách nhiệm sửa đổi số quy định để HTX có thể liên kết thành hiệp hội HTX f Ngân hàng quốc gia Thái Lan cho DNXH vay vớn tín dụng đặc biệt 82 g Điều chỉnh hoạt động Trung tâm thông tin thương mại và việc đăng ký thương mại Bộ Thương mại Nhìn chung, Thái Lan áp dụng cách tiếp cận sách từ x́ng (top-down) để thúc đẩy phát triển DNXH Do sách này vẫn giai đoạn triển khai nên để thấy tác động có lẽ nên chờ thời gian tới 3.2Một số giải pháp thúc đẩy hình Doanh nghiệp xã hội Việt Nam phát triển 3.2.1 Tìm khái niệm thức Việt Nam về Doanh nghiệp xã hội Rất khó để điều chỉnh hay khuyến khích mà khơng hiểu rõ là Vì việc thớng khái niệm về Doanh nghiệp xã hội thức là bước đầu tiên nỡ lực thúc đẩy hình Doanh nghiệp xã hội phát triển phủ Tất nhiên, ln có những quan điểm khác về vấn đề nào đó, đặc biệt đới với vấn đề mới Doanh nghiệp xã hội, về bản chất quan điểm vẫn có sớ điểm chung Sau là số vấn đề mà đưa vào luật thức, nhà làm luật cần giải qút được: • DNXH mang tính chất khái niệm (concept), hình (model) hay là loại hình tổ chức (category) cụ thể? • Nhà nước nhắm tới mục tiêu cụ thể nào đới với DNXH? • DNXH chỉ phu hợp với khu vực tư nhân hay có thể có tham gia thành phần sở hữu nhà nước? • Khái niệm về DNXH phải rõ ràng Đặc điểm là mấu chớt, mang tính bắt buộc phải có DNXH? tiêu chí nào có thể linh hoạt? Sau là sớ định nghĩa mà nhóm nghiên cứu Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) và Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Hội đồng Anh( BC) 83 “Doanh nghiệp xã hội là hình tổ chức vận dụng sáng tạo hoạt động kinh doanh, nguyên tắc và động lực thị trường để giải quyết những vấn đề xã hội cụ thể, cách bền vững Phần lớn lợi nhuận tái phân phối trở lại cho phát triển tổ chức, cộng đồng, hoặc mục tiêu xã hội DXNH có thể thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau.” “Doanh nghiệp xã hội là những tổ chức thành lập nhằm theo đuổi giải pháp sáng tạo và bền vững về xã hội và mơi trường, dưới hình thức kinh doanh Phần lớn lợi nhuận tái đầu tư để mở rộng quy tổ chức và mục tiêu xã hội.” Gắn liền với việc đưa khái niệm Doanh nghiệp xã hội thống nhất, nhà nước cũng nên đưa số quyền và nghĩa vụ, đặc thu riêng Doanh nghiệp xã hội gắn với khái niệm 3.2.2 Thể chế hóa Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam Ưu tiên trước hết đưa luật về Doanh nghiệp xã hội là để thừa nhận về mặt pháp lý tồn tại Doanh nghiệp xã hội, doanh nhân xã hội; để xã hội biết về họ, vai trò và vị trí họ, đóng góp họ cho xã hội Tức là nằm nâng cao nhận thức về Doanh nghiệp xã hội đối với cộng đồng Một câu hỏi thế nào để cho cộng đồng có nhận thức đắn và đầy đủ về Doanh nghiệp xã hội Để trả lời vấn đề này, có hai khía cạnh cần đề cập Cơng nhận bằng việc đưa khái niệm và tiêu chí Doanh nghiệp xã hội Định nghĩa phải chặt chẽ và logic tiêu chí và đặc điểm bắt buộc có thể linh hoạt vẫn cần xác định rõ ràng Có thể xác định ln Doanh nghiệp xã hội thuộc khu vực tư nhân hay nhà nước, thuộc NGO hay doanh nghiệp hoặc cả hai, hoặc có thể chuyển đổi tổ chức nào Tiếp đến là có sớ sách hỡ trợ phát triển( theo quan điểm luật dự thảo doanh nghiệp 2014 sách khuyến khích, hỡ trợ có tớt chưa phải là quan trọng) Tuy nhiên về lâu về dài là giải pháp thu hút xã hội đầu tư vào Doanh nghiệp xã hội 84 Cần thành lập bộphận/cơ quan thực QLNN, thúc đẩy, hỗ trợ DNXH Một lựa chọn khác là có thể thành lập Tổ chức độc lập cấu Tổ chức trị- xã hội Nhà nước để thực chương trình hỡ trợ DNXH Để nâng cao hiệu quả hoạt động mình, Cơ quan chuyên trách về DNXH nên thực chương trình hỡ trợ DNXH thông qua bên thứ là tổ chức trung gian phát triển DNXH dưới hình thức đấu thầu cạnh tranh, thuê ngoài, hoặc đặt hàng, Cơ quan giữ vai trò giám sát, theo dõi và đánh giá Bổ sung Luật và khả chuyển đổi số đơn vị, tổ chức công lập Hiện tại, nếu coi DNXH là hình tổ chức, hoạt động kinh doanh mục tiêu xã hội, có thể áp dụng cho nhiều loại hình tổ chức khác thuộc cả khu vực tư nhân và nhà nước, Cơ sở ngoài cơng lập phi lợi nhuận, DNNN cơng ích, sớ Đơn vị nghiệp và Tổ chức KH&CN công lập hoạt động dưới hình thức doanh nghiệp (theo sách khún khích Nhà nước) hoàn toàn có thể áp dụng hình DNXH, mà không phải chuyển đổi Chỉ nào, DNXH bổsung loại hình doanh nghiệp mới tổ chức này mới phải chuyển đổi, đăng ký lại Trong trường hợp loại hình DNXH đưa khơng có tính bắt buộc, tổ chức cũng có thể khơng cần phải chủn đổi 3.2.3 Giải pháp khún khích, hỡ trợ Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam Để khuyến khích, thúc đẩy DNXH tại Việt Nam lớn mạnh cả về số lượng và quy mơ, sớ giải pháp sách sau có thể xem xét thực hiện: i Đ ẩy mạnh trùn thơng dưới nhiều hình thức khác nhau, từ phương tiện đại chúng cho đến những người ủng hộ, để truyền tải, phổ biến và giải thích khái ii niệm và vấn đề liên quan đến DNXH; Trao giải thưởng, vinh danh DNhXH thành công và phát triển DNXH ở quy lớn; 85 iii Tổ chức Cuộc thi tìm kiếm sáng kiến DNXH để tìm những DNhXH và dự án tiềm năng, tài trợ vốn khởi nghiệp thời gian đầu; iv Hỗ trợ tài trực tiếp cho DNXH để mở rộng quy tác động xã hội, v thông qua trình tuyển chọn, phân loại, theo dõi và đánh giá sát Để phát triển nguồn tài bền vững hỡ trợ DNXH, cần phải thành lập Quỹ phát triển DNXH Quỹ sẽ tài trợ bằng ngân sách Nhà nước (NSNN) sở trích tỷ lệ định (ví dụ: 10%) từ khoản thu Thuế tiêu thụ đặc biệt Không chỉ giới hạn bởi nguồn NSNN, Quỹ mở rộng khả hợp tác, nhận tài trợ từ tổ chức thiện nguyện và nhà đầu tư xã hội và ngoài vi nước Miễn, giảm thuế cho Doanh nghiệp xã hội đặc biệt là đối với lĩnh vực mà nhà nước khuyến khích Tức là lẽ phủ phải chi ngân sách cho lĩnh vực nếu doanh nghiệp thay phủ thực trách nhiệm vii nhà nước sẽ không thu thuế đối với Doanh nghiệp xã hội này Cần thực việc chuẩn hóa, xếp loại, đánh giá DNXH theo hệ tiêu chí qn, cụ thể, rõ ràng, cơng khai, minh bạch Để thực việc này, có thể xây dựng cổng thông tin về Doanh nghiệp xã hội có những báo viii cáo về hành động phủ, lấy ý kiến từ nhân dân, Nên có chuyên gia doanh nghiệp xã hội đủ kiến thức và chuyên môn để đào ix tạo giảng dạy, hỗ trợ doanh nghiệp non trẻ Cần phát triển và trọng vai trò tổ chức trung gian, khún khích nhà đầu tư xã hội; có thể thành lập Hiệp hội DNXH tại Việt Nam; tham vấn sâu x sắc tổ chức này trình làm sách liên quan đến DNXH; Cần thực đấu thầu công khai, cạnh tranh để DNXH có thể tham gia cung cấp sản phẩm và dịch vụ cơng ích, xử lý rác thải, bảo vệ môi xi trường, giáo dục, y tế cộng đồng, sinh kế bền vững Có thể ban hành sách quy định quan nhà nước, tổ chức thuộc khu vực công phải ưu tiên sản phẩm, dịch vụ DNXH thực mua xii sắm công hoặc thuê ngoài; Các DNXH cần khuyến khích và tạo điều kiện tiếp cận về thơng tin, sở hạ tầng Nhà nước, hoặc sử dụng ở mức phí ưu đãi; 86 xiii Xây dựng mặt bằng cho DNXH thuê với giá rẻ để làm văn phòng, nơi đào xiv xv tạo, thực tập, bán hàng Thực chương trình nhà ở xã hội theo hình DNXH; Phát triển loại hình Hợp tác xã, Tài vi theo hướng đảm bảo dân xvi chủ, công bằng tổ chức quản lý và phân phối lợi nhuận cho cộng đồng; Phát triển mạng lưới, tạo điều kiện kết nối giữa DNXH, giữa DNXH và tổ chức trung gian, nhà đầu tư xã hội và ngoài nước Các DNXH tạo điều kiện tham gia đoàn công tác nước ngoài cấp cao, tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm, đăng ký danh bạ, thông tin dữ liệu xúc tiến quảng bá thương mại ở nước ngoài; xvii Liên kết chặt chẽ giữa nghiên cứu về Doanh nghiệp xã hội và thực tiễn nhờ việc thành lập khoa, viện chuyên đào tạo nguồn nhân lực về Doanh nghiệp xã hội, cũng có thể thành lập vườn ươm cho doanh nhân trẻ nuôi dưỡng tinh thần khởi nghiệp xviii Khuyến khích đầu tư xã hội: ngoài thành lập quỹ đầu tư xã hội, có thể quy định cho vay với lãi suất thấp, thủ tục đơn giản 87 KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế quan trọng, quan trọng phải là tăng trưởng bên vững và ổn định, không nên đánh đổi nhiều mục tiêu xã hội để đổi lấy tăng trưởng kinh tế Bởi thực tế chứng minh giải quyết hậu quả tăng trưởng kinh tế thời gian, kinh phi Vì Doanh nghiệp xã hội có thể xem là hình bền vững để phát triển kinh tế và xã hội, chỉ thực phát huy hiệu quả và ưu thế có giúp đỡ, phới hợp tất cả thành phần lại xã hội đặc biệt là phủ Trên là số biện pháp bản nhằm giải quyết bài tốn làm thế nào để phát triển hình Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam Để giải bài toán này, việc cấp bách trước mắt là nhà nước cần phải tìm khái niệm thức cho Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam, sau là thừa nhận địa vị pháp lý cho Doanh nghiệp xã hội Bởi lâu nay, cơng sức và đóng góp họ cho xã hội nhiều vẫn chưa cơng nhận Sau có thể thêm sớ sách khún khích, hỡ trợ, đầu tư cho Doanh nghiệp xã hội Đòi hỏi nhà làm sách phải có nhìn khái qt tổng hợp và dự đoán trước vấn đề phát sinh để luật doanh nghiệp có thể phát huy tớt vai trò chủ đạo việc phát triển kinh tế Trong trình nghiên cứu, khóa luận giải quyết ba vấn đề lớn đặt ở phần đầu là:  Hệ thớng hóa lý luận về Doanh nghiệp xã hội chung  Thực trạng hoạt động Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam  Một số giải pháp thúc đẩy hình Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam phát triển 88 Cuối cung để Doanh nghiệp xã hội thật phát triển ở Việt Nam hay khơng, bản thân doanh nghiệp cũng là ́u tớ quan trọng bên cạnh vai trò nhà nước 89 90 91 92 93 94 ... 1: Khái quát về doanh nghiệp xã hội Chương 2: Thực trạng hoạt động Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy mơ hình Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam CHƯƠNG... 5% tổng số lao động khu vực doanh nghiệp Đa số Doanh nghiệp xã hội là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ Doanh thu trung bình Doanh nghiệp xã hội đạt 285.000 bảng/ năm và tỷ trọng doanh thu... tiêu chuẩn xã hội và môi trường sản phẩm (moral consumerism) 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Sự phát triển của doanh nghiệp xã hội Việt

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w