1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

So sánh các Chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và theo Bộ Nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế

5 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ Nguyên tắc này đã được dịch ra hơn hai mươi ngôn ngữ, trong đó có cả bản dịch ra tiếng Việt và được những nhà hoạt động thực tiễn như trọng tài viên, thẩm phán, luật sư của c[r]

(1)

So sánh Chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam theo Bộ Nguyên tắc Unidroit

hợp đồng thương mại quốc tế Phạm Thị Ngọc Ánh

Khoa Luật

Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 01 07 Người hướng dẫn: TS Phan Thị Thanh Thủy

Năm bảo vệ: 2014

Keywords Chế tài; Vi phạm hợp đồng; Hợp đồng thương mại quốc tế; Pháp luật Việt

Nam

Content

1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứ u

Trong bối cảnh hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế sâu rô ̣ng hiê ̣n , vấn đề nghiên cứu , ứng dụng khoa ho ̣c pháp lý nước và quốc tế là cần thiết đối với Viê ̣t Nam Thị trường rộng mở cùng với viê ̣c Viê ̣t Nam tham gia ngày càng nhiều vào các giao di ̣ch mua bán hàng hóa quốc tế Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa diễn phong phú , sôi đô ̣ng và phức ta ̣p , đòi hỏi các bên tham gia giao di ̣ch không những am hiểu về quy luâ ̣t cung cầu thi ̣ trường mà còn phải am hiểu các vấn đề pháp luật thương mại quốc tế để có thể tồn đứng vững sân chơi chung

Khi tham gia vào các giao di ̣ch mua bán nói chung và mua bán hàng hóa nói riêng , các bên bị điều chỉnh bởi các quy tắc pháp lý , trước hết là hợp đồng được coi là “luâ ̣t” các bên, không trái pháp luật đạo đức xã hội Thực tế thực hiê ̣n hợp đồng cho thấy không phải lúc nào các giao di ̣ch cũng diễn trôi chảy , thuâ ̣n lợi Xung quanh giao di ̣ch tiềm ẩn những nguy rủi ro cao , khách quan hay chủ quan đều có khả triê ̣t tiêu quan ̣ hợp đồng

Tuy nhiên, hợp đồng sinh không phải để bi ̣ triê ̣t tiêu mà để thực hiê ̣n nhằm đem la ̣i cho các bên lợi ích hợp pháp mà ho ̣ mong đợi Vấn đề nảy sinh kh i mô ̣t các bên vi pha ̣m các nghĩa vụ hợp đồng, nằm ngoài các trường hợp được miễn trừ thì các bên sẽ ứng xử Viê ̣c đưa các chế tài , biê ̣n pháp xử lý là cần thiết nếu các bên không muốn giao di ̣ch của mìn h bi ̣ ngưng trê ̣, chấm dứt

(2)

quốc gia gia nhập Quy chế Viện làm thành viên Hiện nay, Viện quốc tế thể hố pháp luật tư có 63 quốc gia thành viên từ châu lục, đại diện cho nhiều hệ thống pháp luật, kinh tế trị khác nhau, cũng các truyền thống văn hoá khác Việc ban hành những văn giá trị ràng buộc mà có giá trị tham khảo “Nguyên tắc” “Hướng dẫn” hay “Luật mẫu” coi hình thức hài hồ hoá Viện quốc tế thể hoá pháp luật tư

Bô ̣ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương ma ̣i quốc tế bao g ồm những nguyên tắc chung ký kết, giải thích, thực không thực thực không hợp đồng Bộ Nguyên tắc đã dịch hai mươi ngôn ngữ, đó có dịch tiếng Việt những nhà hoạt động thực tiễn trọng tài viên, thẩm phán, luật sư các nước thành viên các nước thành viên Viện quốc tế thể hố pháp luật tư đánh giá cao Khơng những người hoạt động thực tiễn mà những nhà lập pháp nhiều nước cũng sử dụng “nguyên tắc” để tham khảo, nghiên cứu phục vụ cho việc soạn thảo các văn pháp luật hợp đồng (ví dụ Đức tham khảo sách để soạn thảo Luật cải cách luật trái vụ 2001) [15] Nếu Việt Nam tham gia UNIDROIT, các thương nhân Việt Nam, các quan xét xử có nhiều thuận lợi việc lựa chọn luật để áp dụng hợp đồng giải tranh chấp

Trên sở nghiên cứu Bô ̣ luâ ̣t D ân sự Viê ̣t Nam năm 2005 (BLDS 2005), Luâ ̣t Thương ma ̣i Viê ̣t Nam năm 2005 (LTM 2005) Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương ma ̣i quốc tế (Bô ̣ Nguyên tắc UNIDROIT), có thể lý giải việc phát sinh các chế tài vi phạm hợp đồng, việc ưu tiên áp du ̣ng, tính ràng buộc các bên , hiê ̣u lực pháp lý, hiê ̣u quả thực tiễn áp dụng chế tài xử lý vi pha ̣m , qua đó hạn chế những tranh chấp có thể xảy các bên chưa có sự hiểu biết đầy đủ, xác trách nhiệm vi phạm Đồng thời, có thể nghiên cứ u, so sánh để hoàn thiện hệ thống văn pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam vấn đề

Xuất phát từ nhâ ̣n thức bảo vê ̣ và trì có hiệu các quan hệ hợp đồng t ầm quan trọng Bộ Nguyên tắc UNIDROIT giao thương quốc tế, tác giả lựa chọn đề tài “So sánh các chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hơ ̣p đồng thương ma ̣i quốc tế”

2 Mục tiêu nghiên cứ u

2.1 Mục tiêu nghiên cứ u tổng quát

Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan các chế tài vi pha ̣m hợp đồng tương quan s o sánh giữa các nguồn luâ ̣t Thông qua sở lý luận, quy định pháp lý chế tài vi pha ̣m hợp đồng kết hợp những đánh giá thực tiễn hoạt động áp dụng chế tài giải vi phạm thời gian qua để làm sáng tỏ những vấn đề pháp lý hành, đồng thời nêu những bất cập, vướng mắc từ đó đóng góp những kiến nghị, giải pháp để xây dựng hoàn thiện pháp luật Viê ̣t Nam chế tài vi pha ̣m hợp đồng

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

Nghiên cứu những vấn đề lý luận, đặc trưng pháp lý vi phạm hợp đồng , chế tài xử lý vi phạm; Nghiên cứu tương quan so sánh giữa các nguồn luâ ̣t : BLDS 2005, LTM 2005 Bộ Nguyên tắc UNIDROIT; Những ưu điểm nổi bâ ̣t của từng nguồn luâ ̣t viê ̣c quy ̣nh các lo ại chế tài vi pha ̣m hợp đồng ; Những ̣n chế , thiếu sót của BLDS 2005, LTM 2005 so với Bộ Nguyên tắc UNIDROIT; Vấn đề áp du ̣ng, thực thi các quy ̣nh liên quan đến chế tài vi pha ̣m từ ba nguồn luâ ̣t bình diê ̣n quốc gia, quốc tế; Xu hướng áp du ̣ng Bộ Nguyên tắc UNIDROIT xử lý vi pha ̣m hợp đồng, thực tra ̣ng áp du ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam

Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có các nhiệm vụ cụ thể sau:

Làm rõ những vấn đề lý luận trách nhiệm, chế tài vi phạm hợp đồng khái niệm, đặc điểm nội hàm nội dung

(3)

Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc UNIDROIT, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật Việt Nam chế tài vi phạm hợp đồng

3 Tính mới những đóng góp đề tài

Trong quá trình ngh iên cứu , tác giả biết đã có những viết, công trình tiêu biểu nghiên cứu các chế tài vi phạm hợp đồng , nhiều giải pháp được đưa nhằm hoàn thiê ̣n khung pháp lý, nâng cao hiê ̣u quả của các giao di ̣ch lựa cho ̣n các biện pháp, chế tài giải qút

Ở nước ngồi, nhiều cơng trình nghiên cứu đã cơng bố liên quan đến việc không thực hợp đồng Năm 2000, luận án tiến sĩ công phu “các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng” tác giả P Grosser bảo vệ thành công Đại học Paris I Năm 2004, Nhà xuất LGDJ Pháp đã cơng bố cơng trình khoảng 700 trang tác giả Y.M.Laithier nghiên cứu so sánh liên quan đến “Chế tài cho việc không thực hợp đồng” [5, tr 20]

Việt Nam, điển hình có Ts Đỡ Văn Đại với sách “Các biện pháp xử lý việc không thực hiê ̣n đúng hợp đồng pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam” xuất năm 2010; TS Phan Thị Thanh Thủy với “Bàn mối quan hệ giữa phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam” đăng Tạp chí Khoa học Kiểm sát số năm 2014; Nguyễn Thị Hồng Trinh với “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, Công ước CISG Bộ Nguyên tắc Unidroit” đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22 năm 2009; hay trang “Thông tin Pháp luật Dân sự”, “Thông tin Bộ Tư pháp”, cổng thông tin điện tử với địa truy cập là: http://moj.gov.vn, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/

Tuy nhiên với viê ̣c lựa cho ̣n và nghiên cứu đề tài này , tác giả mong muốn đem la ̣i mô ̣t bức tranh vừa tổng quan vừa toàn diện, sâu sắc viê ̣c xử lý các vi phạm hợp đồng; đặt những vấn đề cần giải tương quan so sánh không những làm sáng tỏ những bất câ ̣p của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam, nhấn ma ̣nh xu hướng áp du ̣ng pháp luâ ̣t đối với các chế tài vi pha ̣m hợp đồng , đặc biê ̣t là Bộ Nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương ma ̣i quốc tế với các nguyên tắc có tính thực thi cao không nằm ở viê ̣c bắt buô ̣c công nhâ ̣n mà nằm ở giá tri ̣ thuyết phu ̣c

Trên sở những bất cập, vướng mắc, luận văn đóng góp những kiến nghị, giải pháp để xây dựng hoàn thiện pháp luật Viê ̣t Nam chế tài vi pha ̣m hợp đờng ; góp phần cung cấp những tảng pháp lý cho chủ thể tìm hiểu, tư vấn hay tham gia vào việc giao kết các hợp đồng nói chung và hợp đồng thương ma ̣i nói riêng

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tươ ̣ng nghiên cứu: vi pha ̣m hợp đồng và các da ̣ng vi pha ̣m , hâ ̣u quả pháp lý vi pha ̣m hơ ̣p đồng, chế tài xử lý vi pha ̣m quy định BLDS 2005, LTM 2005 Bộ Nguyên tắc UNIDROIT

Phạm vi nghiên cứu : những vấn đề lý luận những quy định pháp lý hành chế tài vi phạm hợp đồng thương mại theo các nguồn luâ ̣t nêu

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Luâ ̣n văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác như:

Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích lý giải, lập luận những vấn đề lý luận chế tài vi pha ̣m hợp đồng theo các nguồn luật

Phương pháp so sánh dùng để so sánh sự khác giữa các nguồn luâ ̣t đề câ ̣p đến cùng vấn đề, từ đó nêu lên ưu, nhược điểm nguồn luật góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam

6 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày ba chương:

(4)

Chương 2: So sánh chế tài vi pha ̣m hơ ̣p đồng theo pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam và theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế

Chương 3: Định hướng kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định chế tài vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam

References I Tiếng Việt

1 Bộ Công Thương (2011), Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), Hà Nội

2 Ngô Huy Cương (2009), “Trách nhiệm dân sự - so sánh phê phán”, Nghiên cứu lập pháp, (5), tr 10-16

3 Ngô Huy Cương (2002), “Hành vi thương mại”, Nghiên cứu lập pháp, (1), tr 40-47

4 Ngô Huy Cương (2010), Luật thương mại, Bài giảng điện tử, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội

5 Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

6 Nguyễn Đăng Duy (2012), Chế tài thương mại Luật thương mại Việt Nam 2005, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

7 Học viện tư pháp (2012), Giáo trình kỹ tư vấn pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội

8 Trần Hữu Huỳnh (2011), Báo cáo rà soát Luật thương mại, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Hà Nội

9 Phạm Minh Lương, Đỗ Thị Hoa Tạ Mạnh Tuấn (2006), Hỏi đáp pháp luật hợp đồng dân sự giải tranh chấp hợp đồng dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội

10 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2011), Các thuật ngữ hợp đồng thông dụng, tr 378, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội

11 Nguyễn Thị Mơ (2005), Sửa đổi Luật Thương mại Việt Nam 1997 phù hợp với pháp luật tập quán thương mại quốc tế, NXB Lý luận trị, Hà Nội

12 Lê Nết (1999), Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, NXB thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh

13 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2005), Bộ Nguyên tắc Unidroit Hợp đồng thương mại quốc tế 2004, NXB Tư pháp, Hà Nội

14 Đặng Hoàng Oanh (2009), “Thủ tục gia nhập UNIDROIT quyền lợi Việt Nam thành viên tổ chức này”, [Trực tuyến], cập nhật ngày 18/12/2013 [Tham khảo ngày 18/12/2013], địa truy cập <http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=3840>

15 Đặng Hoàng Oanh (2009), “Viện quốc tế Nhất thể hoá pháp luật tư (UNIDROIT)”, [Trực tuyến], cập nhật ngày 8/12/2013 [Tham khảo ngày 8/12/2013], địa <http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=3833>

16 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân số 44-L/CTN ngày 28/10/1995, Hà Nội 17 Quốc hội (1997), Luật Thương mại số 58/L-CTN ngày 10/05/1997, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Hà Nội

20 Dương Anh Sơn (2005), “Thoả thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng”, Nghiên cứu lập pháp, (3), tr 10-16

(5)

22 Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC (2002), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà nội 23 Trung tâm Giải Tranh chấp Đầu tư Quốc tế (2000), Án lệ Công ước ICSID số ARB/96/1,

Hà Nội

24 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo số 1806/BC-TA ngày 09/11/2012 kết quả công tác năm 2012 nhiệm vụ công tác năm 2013 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (Khóa XIV), Hà Nội

25 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2014), “Thống kê tình hình giải tranh chấp năm 2013 VIAC”, [Trực tuyến], cập nhật ngày 1/5/2014 [Tham khảo ngày 25/4/2014], địa truy cập: <http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/thong-ke-92/391/Thong-ke-tinh-hinh-giai-quyet-tranh-chap-nam-2013.aspx>

26 Phan Thị Thanh Thủy (2014), “Bàn mối quan hệ giữa phạt vi phạm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam”, Khoa học Kiểm sát, (2), tr 27

27 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, Công ước CISG Bộ Nguyên tắc Unidroit”, Nghiên cứu lập pháp, (22), tr 15-16

28 Nguyễn Thị Tình Đỡ Phương Thảo (2013), “Hồn thiện các quy định chế tài thương mại theo Luật Thương mại năm 2005”, Dân chủ Pháp luật, 16 (5), tr 11-12

29 Trương Anh Tuấn (2003), Hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội

30 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (1997), Giáo trình Luật kinh tế, tr 459, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

31 Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh

32 Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2007), Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh

33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật kinh tế, tr.329, NXB Công an nhân dân, Hà Nội

34 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Giáo trình Pháp luật Kinh tế, tr 235, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

35 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nhà xb Đà Nẵng, Đà Nẵng

II Tiếng Anh

36 International Institute for the Unification of Private Law (1994), UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts 1994, Rome

37 International Institute for the Unification of Private Law (2004), UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts 2004, Rome

38 International Institute for the Unification of Private Law (2010), UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts 2010, Rome

: http://moj.gov.vn http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/.

Ngày đăng: 04/02/2021, 02:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w