Câu 3 Độ an toàn của hệ mật mã RSA dựa vào độ khó của bài toán A) Knapsack B) Logarit rời rạc C) Phân tích số nguyên lớn thành tích các thừa số nguyên tố
Câu 1 Quá trình tạo khóa của hệ mật RSA như sau : - Chọn p, q là hai số nguyên tố lớn khác nhau - Tính n=p*q, φ(n)=(p-1)*(q-1) - Chọn e sao cho : 1<e< φ(n), e và φ(n) là 2 số nguyên tố cùng nhau - Tính d=e -1 mod φ(n) Khóa bí mật của hệ mật này là gì ? A) φ(n), p, q B) φ(n), p, q, d C) d D) p, q, d Đáp án C Câu 2 Quá trình tạo khóa của hệ mật RSA như sau : - Chọn p, q là hai số nguyên tố lớn khác nhau - Tính n=p*q, φ(n)=(p-1)*(q-1) - Chọn e sao cho : 1<e< φ(n), e và φ(n) là 2 số nguyên tố cùng nhau - Tính d=e -1 mod φ(n) Để hệ mật trên an toàn cần phải giữ bí mật thành phần nào? A) d B) p, q C) φ(n), p, q D) φ(n), p, q, d Đáp án D Câu 3 Độ an toàn của hệ mật mã RSA dựa vào độ khó của bài toán A) Knapsack B) Logarit rời rạc C) Phân tích số nguyên lớn thành tích các thừa số nguyên tố Đáp án C . Câu 1 Quá trình tạo khóa của hệ mật RSA như sau : - Chọn p, q là hai số nguyên tố lớn khác nhau - Tính n=p*q, φ(n)=(p-1)*(q-1) - Chọn e sao cho : 1<e<. - Tính d=e -1 mod φ(n) Khóa bí mật của hệ mật này là gì ? A) φ(n), p, q B) φ(n), p, q, d C) d D) p, q, d Đáp án C Câu 2 Quá trình tạo khóa của hệ mật RSA