1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh theo hướng phát huy tính tích cực của HS ở trường THCS tân triều, huyện thanh trì, thành phố hà nội

133 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC + VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRIỆU THỊ MINH NGUYỆT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN TRIỀU, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỸ THUẬT Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRIỆU THỊ MINH NGUYỆT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN TRIỀU, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Mỹ thuật Mã số: 60.14.01.11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THU TUẤN Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung viết luận văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS TS Nguyễn Thu Tuấn Mọi tài liệu tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Mọi chép không hợp lệ, gian trá, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 201 Người thực đề tài ký Triệu Thị Minh Nguyệt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD & ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ VH & TT: Bộ Văn hóa Thông tin CNTT: Công nghệ thông tin DH: Dạy học ĐDDH: Đồ dùng dạy học ĐHSP: Đại học Sư phạm GDPT: Giáo dục phổ thông GV: Giáo viên HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa TH: Tiểu học THCS: Trung học sở DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ u thích nội dung phân mơn Vẽ tranh 36 Bảng 2.1 Kết điểm Vẽ tranh trước thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng (qua bảng điểm GV) 68 Bảng 2.2 Kết điểm thực nghiệm 69 Bảng 2.3 So sánh kết lớp thực nghiệm 6A1, trước sau thực nghiệm theo tỷ lệ % thấy 69 Bảng 2.4 So sánh kết điểm số lớp tham gia thực nghiệm lớp đối chứng sau thực nghiệm thấy 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ mức độ u thích phân mơn Mỹ thuật THCS 36 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tỷ lệ thang điểm đánh giá trước thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 68 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ so sánh tỷ lệ thang điểm đánh giá kết sau thực nghiệm lớp thực nghiệm (6A1) lớp đối chứng (6A3) 72 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận dạy học phân môn Vẽ tranh theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trung học sở 1.1.1 Lý luận dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh 1.1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi, tình cảm, nhận thức học sinh Trung học sở 17 1.1.3 Mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương trình môn Mỹ thuật Trung học sở 22 1.1.4 Mục tiêu, nội dung, cấu trúc phân môn Vẽ tranh trường Trung học sở 26 1.2 Cơ sở thực tiễn dạy học phân môn Vẽ tranh theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trường Trung học sở Tân Triều, huyện Thanh trì, Hà Nội 28 1.2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 28 1.2.2 Kết khảo sát thực trạng 30 1.2.3 Đánh giá thực trạng nguyên nhân 40 Tiểu kết 41 Chương 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 2.1 Biện pháp dạy học phân mơn Vẽ tranh theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh trường Trung học sở Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 43 2.1.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 43 2.1.2 Đề xuất số biện pháp dạy học Vẽ tranh theo hướng phát huy tính tích cực học sinh: 45 2.1.3 Mối quan hệ biện pháp 61 2.2 Thực nghiệm sư phạm 63 2.2.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 63 2.2.2 Kết trước sau thực nghiệm 68 2.2.3 Phân tích kết thực nghiệm 71 2.2.4 Đánh giá chung thực nghiệm 76 Tiểu kết 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu GD toàn diện chương trình GDPT Bộ GD ĐT ban hành năm 2006 nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển xã hội đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỹ thuật cấu tạo chương trình mơn học đại trà, bắt buộc bình đẳng với mơn học khác Từ mục tiêu chung chương trình giáo dục THCS, xác định mục tiêu môn Mỹ thuật nhằm giúp HS có kiến thức, kỹ phổ thông, ban đầu mỹ thuật Vẽ tranh phân môn cấu tạo chương trình Mỹ thuật THCS Mục đích vẽ tranh giúp HS phát triển lực sáng tạo; rèn luyện phát triển khả quan sát, trí nhớ, trí tưởng tưởng đẹp giới xung quanh thông qua cách cảm, cách thể ngôn ngữ hội họa - Trẻ em yêu thích đẹp mong muốn thể hiện, phản ánh đẹp thiên nhiên, sống thông qua tranh vẽ Chương trình Mỹ thuật trường phổ thơng (nói chung); bậc THCS (nói riêng) khơng nhằm đào tạo HS trở thành họa sỹ Thông qua cấu trúc nội dung học, quỹ thời gian chương trình hướng tới mục tiêu giáo dục thẩm mỹ chủ yếu: Để trình DH mang lại hiệu đáp ứng mục tiêu chương trình, người GV khơng nắm vững hệ thống PPDH mà cần phải lựa chọn vận dụng chúng cách phù hợp, linh hoạt sáng tạo để phát huy tính tích cực học tập HS Từ phát huy tính tích cực, HS thể khát vọng, tự giác, tự tin, say mê tìm tòi, sáng tạo học tập thông qua tranh vẽ thân Hệ thống PPDH đa dạng với nhiều cách tiếp cận khác tùy thuộc quan niệm, điều kiện bối cảnh giáo dục Các PPDH vận dụng nhiều mơn học, bậc học chương trình GDPT Định hướng đổi PPDH pháp chế hóa luật giáo dục, là: “Phương pháp GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [29, tr11] Là trường học ven làng có nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống lễ hội văn hóa dân gian đặc sắc Trường THCS Tân Triều (Thanh Trì, Hà Nội) đưa mơn Mỹ thuật, Âm nhạc vào DH thức từ năm 80 kỷ trước Được quan tâm Ban Giám hiệu u thích mơn học Mỹ thuật HS nên thu hút kết học tập cao phong trào hoạt động mỹ thuật lớp học nhà trường ngày phát triển Nhiều HS có tranh tham gia thi, triển lãm tranh vẽ thiếu nhi nước đạt giải cao Nhà trường trở thành nôi chắp cánh cho nhiều HS sau trở thành họa sỹ, nhà thiết kế mỹ thuật, kiến trúc sư đào tạo bản, quy có đóng góp định cho hoạt động nghệ thuật đất nước Tơi có số năm GV dạy Mỹ thuật trường THCS, có nhận thức PPDH Mỹ thuật, đặc biệt vận dụng số PPDH nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS, phù hợp với đặc thù “Phân mơn vẽ tranh” chương trình mỹ thuật Đó lý tơi chọn đề tài: “PPDH phân môn Vẽ tranh theo hướng phát huy tính tích cực HS trường THCS Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội” Với mong muốn thơng qua đề tài có thêm điều kiện để phát triển khả nghiên cứu vận dụng vào trình học tập, DH mơn Mỹ thuật Tình hình nghiên cứu 2.1 Thế giới - Tính tích cực học tập mối quan tâm nghiên cứu nhà giáo dục, nước có giáo dục tiên tiến, phát triển Từ năm 70 kỷ trước, nhà sư phạm L.V Rel-rô-va, A.Ko-Her-ski đề cập tới cơng trình nghiên cứu [31, tr.12], [15] Với quan niệm tính tích cực tượng sư phạm biểu gắng sức cao nhiều mặt học tập hay “Tạo hứng thú đường chủ yếu để làm cho học tập nhà trường trở thành niềm vui” [12] Ngoài “Tâm lý học nghệ thuật” [23], L.X Vư-gốt-xki, nhà tâm lý học người Nga quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá cao - Trong phần viết “Trí thơng minh kênh học tập” (tài liệu dự án hỗ trợ giáo dục mỹ thuật tiểu học) có dẫn “Cấu trúc trí tuệ” nhà tâm lý học Howard Gardner cho rằng: “Trí tuệ sức mạnh khả giải vấn đề sáng tạo sản phẩm có giá trị…” có kiểu trí tuệ kiểu có thứ ngơn ngữ riêng; Đó là: Thơng minh ngôn ngữ, thông minh âm nhạc, thông minh logíc, thơng minh thị giác – khơng gian, thông minh vận động, thông minh lực tương tác thơng minh nội tâm Trong trí tuệ “Thị giác - khơng gian” đưa sở tạo cảm hứng cho giáo dục Mỹ thuật [25, tr.13] Một ý kiến F Bru-nơ nêu lên hồn tồn có lý nhiều phương pháp học đó, điều kiện GV phải biết vận dụng phương pháp phù hợp với lực, hứng thú nhu cầu trẻ điều quan trọng [31, tr.14] 2.2 Trong nước - Có nhiều tài liệu nghiên cứu nhà Sư phạm, chuyên gia giáo dục đề cập đến phát huy tính tích cực học tập HS giáo GDPT Trong giáo trình “Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm” [13], Nguyễn Kế Hào phân tích trình nhận thức, tâm lý lứa tuổi; Phạm Minh Hạc giới thiệu “Tâm lý học Vư-Gốt-xki” [23] liên quan đến trình hình thành, phát triển nhận thức, kỹ năng, thái độ thẩm mỹ lứa tuổi Đặc biệt, vấn đề PPDH Bộ GD - ĐT đề cập tới 112 Phụ lục KẾT QUẢ BÀI VẼ THỰC NGHIỆM LỚP 6A1 Chủ đề: “Quê hương Mùa Xuân” Bài Vẽ tranh: STT Họ tên Bài Cắt xé, dán giấy “Cảnh đẹp “Ngày Tết quê hương” Xuân” Số Chữ Số Mùa Chữ Điểm Trung bình Nguyễn Đức Anh 7.0 Đào Linh Anh 7.5 Cao Mai Anh 8.5 Nguyễn Phương Anh 7.5 Đỗ Đình Bình 9 9.0 Trịnh Ngọc Châu 7.5 Nguyễn Thùy Dương 9 9.0 Nguyễn Thị Thùy Dương 8.5 Vũ Thị Thùy Dương 6.5 10 Nguyễn Hữu Đạt 6 6.0 11 Đỗ Vũ Ngân Giang 8.5 12 Đặng Thu Hiền 8 8.0 13 Nguyễn Huy Hiếu 9 9.0 14 Đỗ Trung Hiếu 9 9.0 15 Đỗ Phạm Minh Huyền 7.5 16 Hồ Thu Huyền 7.5 17 Trần Trung Kiên 7.5 18 Phạm Tuấn Kiệt 8 8.0 19 Nguyễn Thị Ngọc Linh 6 6.0 20 Vũ Triệu Khánh Linh 9 9.0 21 Trương Hà Ly 9 9.0 22 Triệu Khánh Ly 9 9.0 23 Hoàng Thị Trà Ly 6.5 24 Nguyễn Xuân Mai 7.5 113 25 Nguyễn Quang Minh 6.5 26 Vũ Hồng Minh 6 6.0 27 Đinh Tuấn Minh 8 8.0 28 Nguyễn Trà My 8.5 29 Đặng Minh Nhật 8 8.0 30 Triệu Ý Nhi 9 9.0 31 Nguyễn Thị Yến Nhi 9 9.0 32 Triệu Khắc Nguyên 8.5 33 Ngô Đức Phong 9 9.0 34 Triệu Đức Sinh 7.5 35 Nguyễn Minh Tâm 9 9.0 36 Nguyễn Đại Thành 8 8.0 37 Giang Khoa Thành 7.0 38 Đặng Thanh Thảo 9 9.0 39 Nguyễn T Huyền Trang 9 9.0 40 Trương Thùy Trang 8 8.0 Ghi chú: Điểm trung bình điểm chia đôi điểm 114 Phụ lục MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐỐI CHỨNG TRANH VẼ GIỮA HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM (6A1) VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG (6A3) BÀI VẼ CỦA HS LỚP ĐỐI CHỨNG 6A3 Năm học 2016 - 2017 “Ngày Tết đoàn viên” (màu dạ) “Chuẩn bị đón Tết” (màu nước) Triệu Minh Hằng Đỗ Đức Hiếu “Q hương tơi”(sáp màu) “Sum vầy đón Tết” (chì màu) Lê Văn Cường Nguyễn Thảo Nguyên “Pháo hoa”(sáp màu) “Sắp đến Tết rồi” (sáp màu) Trần Minh Tuân Lê Hà Ly “Thanh bình” (sáp màu) Triệu Khắc Bình “Gói bánh chưng”(sáp màu) Đoàn Thu Hiền “Tết đoàn viên” (màu nước) “Múa sạp”(sáp màu) Của Nguyễn Đức Tùng Nguyễn Thu Hà CÁC BÀI VẼ CỦA HS LỚP THỰC NGHIỆM 6A1 Năm học 2016 - 2017 “Pháo hoa”(sáp màu) “Thăm Văn Miếu” (màu bột) Cao Mai Anh Triệu Hà Ly “Múa Rồng (sáp màu) “Thả diều” (màu dạ) Nguyễn Đại Thành Của Trương Khánh Ly “Đấu vật” (màu bột) “Nếp sinh hoạt” (xé dán) Đỗ Đình Bình Triệu Khánh ly “Múa bồng, múa Sư tử”(xé dán) “Múa Sư tử”(sáp màu) Nguyễn Huy Hiếu Triệu Vân Anh “Mùa Xuân bản” (xé dán) Đêm hội quê em” (xé dán) Của Đỗ Trung Hiếu Nguyễn Thị Hà Ly “Ngày hội quê em” (sáp màu) “Múa Rồng” (sáp màu) Nguyễn T Yến Nhi Đặng Minh Nhật “Nơng thơn đổi mới” (sáp màu) “Đón trăng” (xé dán) Đỗ Vũ Ngân Giang Của Nguyễn Thùy Dương “Bn làng đón Tết” (tổng hợp) “Thả diều” (sáp màu) Của Nguyễn T Huyền Trang Đặng Thanh Thảo “Chuẩn bị đón Tết” (xé dán) “Lễ hội chọi gà” (sáp màu) Cao Mai Anh Của Phạm Tuấn Kiệt Bài báo gửi tạp chí Giáo dục Nghệ thuật trường ĐHSP Nghệ thuật TW, tác giả chờ tạp chí xuất MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẼ TRANH (MÔN MỸ THUẬT) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS TRIỆU THỊ MINH NGUYỆT Khóa 1; Niên khóa: 2015 - 2017 Chun ngành: LL&PPDH Bộ mơn Mỹ thuật TĨM TẮT Vẽ tranh nhằm phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh; phân mơn có tính tổng hợp khai thác kiến thức, kỹ năng, thái độ phân môn khác Mỹ thuật trường THCS Thông qua khả cảm thụ vẻ đẹp muôn màu thiên nhiên sống; vẻ đẹp cơng trình, tác phẩm, sản phẩm mỹ thuật vốn tinh hoa nghệ thuật dân tộc giới, ngôn ngữ nghệ thuật hội họa (dù đơn giản phổ thông) học sinh thể khả nhận thức thể đẹp thơng qua cách nhìn, cách cảm cách thể riêng Vẽ tranh giúp học sinh phát triển trí nhớ, hình thành kỹ quan sát, nhận xét lực lựa chọn hình tượng tiêu biểu, điển hình để thể Việc sử dụng cách hài hòa hình thức tổ chức hoạt động dạy học vẽ tranh có vai trò quan trọng nhằm phát huy tính tích cực học sinh q trình học tập Từ khóa: tổ chức hoạt động, phát huy tính tích cực, phân mơn Vẽ tranh, học sinh THCS 120 Abstract: Painting to promote the values of imagination, creativity and aesthetic feelings for pupils is a synthesis subject, by which it exploits the knowledge, skills and attitudes of other subjects of Fine Arts eduaction in junior school Through the sense of perceiving beauty of nature and life; the beauty of art works that are masterpieces of nation or world’s heritage, pupils demonstrate the ability to express arts ideas by their own simple but unique way of arts reflection Painting also helps pupils develop their brain and skills of obseravation, as well as express the ability of selecting typical expressions The harmonious useage of organizational forms in the teaching methodology of painting plays an important role in promoting the positive aspects of pupils in their learning process Key words: activity organization, active promotion, painting, junior school pupils Đặt vấn đề Vẽ tranh bốn phân môn chương trình Mỹ thuật THCS Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2006 Đó là: Vẽ theo mẫu, Vẽ trang trí, Vẽ tranh Thường thức mỹ thuật với mục tiêu nhằm giúp học sinh có kiến thức phổ thông, bản, đơn giản mỹ thuật; có hiểu biết sơ lược mỹ thuật Việt Nam Thế giới Từ học sinh có kỹ quan sát, nhận xét nhằm phát triển tư duy; Làm quen với đẹp, thưởng thức đẹp hành động theo đẹp; góp phần tạo dựng môi trường thẩm mỹ cho xã hội Nếu Vẽ theo mẫu giúp học sinh hiểu biết hình khối, đường nét, đậm nhạt… đồ vật, người có thực trước mặt; Vẽ trang trí nghệ thuật xếp đường nét, hình mảng, đậm nhạt, màu sắc… để tạo nên sản phẩm mỹ thuật Thường thức Mỹ thuật nhằm thông qua tác phẩm, công trình mỹ thuật để học sinh tiếp xúc, làm quen thưởng thức 121 đẹp Vẽ tranh nhằm giúp học sinh vận dụng tổng hòa kiến thức kỹ nghệ thuật tạo hình sáng tạo thẩm mỹ Phân môn Vẽ tranh (cũng môn Mỹ thuật trường THCS) không nhằm đào tạo học sinh trở thành họa sỹ mà giáo dục thẩm mỹ; tạo điều kiện cho em tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật thị giác, biết thưởng thức đẹp thể đẹp khả năng, hứng thú thân để phục vụ cho sinh hoạt, học tập; tạo điều kiện hoc tốt môn học khác chương trình giáo dục phổ thơng Đồng thời, phần góp phần tạo điều kiện cho phận học sinh có khiếu sở để phát triển, hướng nghiệp sau Một số hình thức tổ chức hoạt động dạy học Vẽ tranh theo định hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh 2.1 Hình thức tổ chức hoạt động dạy học Được xác định phân mơn có vai trò quan trọng nên Vẽ tranh có số nhiều nhát chương trình mỹ thuật THCS (34 tiết tổng 120 tiết), học thiết kế theo dạng tiết/ bước tiến hành vẽ quy định sau: - Bước 1: Hướng dẫn học sinh khai thác đề tài - Bước 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Bước 3: Hướng dẫn học sinh thực hành - Bước 4: Đánh giá kết học tập Giáo viên lên lớp phải để ý đến nội dung, yêu cầu giáo án (hay thiết kế dạy) cho hoạt động thầy trò với quỹ thời gian giáo viên đặt ra, không cháy giáo án Các phương pháp dạy học thường sử dụng là: Phương pháp quan sát, phương pháp vấn đáp, phương pháp luyện tập… Do hạn chế thời gian quy định cứng dạy – học nên giáo viên ý đến việc tổ chức hoạt động nhằm phát huy cao lực học sinh Về bản, dù có đổi mới, khai thác số 122 phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, vận dụng khai thác công nghệ thông tin song thầy giảng, trò ghi; thầy hướng dẫn, trò thực hành Do học phải tuân thủ đầy đủ bước lên lớp nên dạy thường bị trùng lặp kiến thức, kỹ trở nên khơ khan, đơn điệu, học sinh có thời gian thảo luận, tìm tòi thực hành vẽ Vì vẽ theo cách cảm, cách nghĩ, cách thể riêng vốn sở cho thăng hoa hứng thú Vẽ tranh bị hạn chế Nhiều giáo viên nặng hướng dẫn kỹ vẽ mà quên vai trò giáo dục thẩm mỹ mục tiêu mỹ thuật trường THCS 2.2 Một số hình thức tổ chức hoạt động dạy học “Vẽ tranh” theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh THCS Cùng với đổi nội dung, phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa học tập học sinh; việc thực hình thức tổ chức hoạt động dạy học thích ứng, phù hợp yếu tố không phần quan trọng nhằm đạt mục tiêu đề Theo Phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Thu Tuấn (trong Lý luận dạy - học mỹ thuật trường THCS-2016): “Hình thức tổ chức dạy học toàn cách tổ chức hoạt động giáo viên học sinh trình dạy học thời gian địa điểm định, với việc sử dụng phương pháp dạy học, phương tiện dạy học cụ thể nhằm thực nhiệm vụ dạy học” [1, tr.76] Đối với Vẽ tranh, tổ chức hoạt động sau: 2.2.1 Tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề: Dạy theo chủ đề phần khắc phục hạn chế tổ chức dạy học theo mơ hình tiết/ chương trình, sách giáo khoa tại: Có thể xây dựng chủ đề từ môn mỹ thuật nội phân môn “Chủ đề học tập” xây dựng từ học cụ thể có nội dung, kiến thức, kỹ năng… tương đối gần nhau, hỗ trợ cho nhau; Việc xây dựng chủ đề phải thực nguyên tắc đảm bảo yêu 123 cầu kiến thức, kỹ chương trình; đảm bảo mạch nội dung kiến thức cốt lõi, cần thiết học Ưu điểm dạy học theo chủ đề lược bỏ trùng lặp, hàn lâm, đơn điệu; Mỗi chủ đề học tập có lượng thời gian dài điều kiện để tổ chức hoạt động dạy học phù hợp Bởi lực hình thành cần có thời gian trải nghiệm, từ trải nghiệm dẫn đến sáng tạo ham muốn học tập, ham muốn thể học sinh Đó hội để học sinh phát triển lực tạo hình lực nhận thức thẩm mỹ cho thân Ví dụ: Ở Mỹ thuật 6: Có thể xây dựng chủ đề “Cuộc sống quanh em” từ bài: Vẽ tranh “Đề tài học tập”, “Bộ đội” “Vẽ tự do”; Chủ đề “Quê hương mùa xuân” tạo thành từ “Ngày Tết Mùa Xuân”, “Quê hương em”, “Thể thao, Văn nghệ”… Việc gộp riêng lẻ thành chủ đề học tập tạo cho dạy học có chuỗi hoạt động liên tục, từ khám phá, trải nghiệm, hình thành ý tưởng sáng tạo Giáo viên có điều kiện tổ chức hoạt động học tập linh hoạt, phù hợp; học tập lớp lớp học; tìm tòi đa dạng hóa chất liệu sáng tạo… 2.2.2 Tổ chức hoạt động dạy học lớp Với hình thức tổ chức dạy học lớp, giáo viên đạo hoạt động nhận thức toàn học sinh lớp học thông qua hướng dẫn lý thuyết thực hành vẽ tranh với hoạt động sau: - Tổ chức dạy học lớp: giáo viên hướng dẫn đồng thời tất học sinh với việc lĩnh hội tri thức kỹ chung, có tính Hoạt động cho phép giáo viên dễ dàng đánh giá trình độ chung lớp Tuy vậy, việc thực đồng loạt công việc hoạt động này, khơng có phân hóa bị hạn chế, làm giảm sáng tạo học tập học sinh - Tổ chức dạy học theo nhóm: Đây hình thức tổ chức dạy học có kết hợp tính tập thể tính cá nhân Dưới đạo giáo viên, 124 nhóm trao đổi với khai thác nội dung đề tài, hình thức lựa chọn bố cục, hình mảng, màu sắc, chất liệu… tranh đồ dùng dạy học Nhóm tham gia góp ý kiến với ý tưởng thành viên để sau thành viên nhóm thể tranh vẽ theo nhận thức, lực Chia sẻ, trao đổi kết vẽ… - Tổ chức trò chơi học tập: Đây vừa hình thức tổ chức vừa phương pháp dạy học nhằm kích thích hình thành động hoạt động nhận thức học tập Với Vẽ tranh trò chơi tìm hiểu nội dung đề tài, tìm hiểu cách vẽ, chất liệu… Thơng qua trò chơi học tập, khơng khí học tập học sinh sôi động, hứng thú chắn kiến thức học thu nhận nhiều - Tổ chức dạy học cho cá nhân: Với Vẽ tranh, hình thức chủ yếu thực phần thực hành Mỗi học sinh độc lập thực yêu cầu học, tự sáng tạo theo cách nghĩ, cách hiểu cách thể riêng Để có mục tiêu “Mỗi học sinh họa sỹ” vai trò tổ chức, điều hành giáo viên bộc lộ, trình độ khả sư phạm giáo viên thể rõ 2.2.3 Tổ chức hoạt động lên lớp Đây hình thức tổ chức dạy học linh hoạt phù hợp với Vẽ tranh; cho phép giáo viên kiến tạo môi trường học tập đa dạng, thích ứng kích thích hứng thú học sinh; làm cho việc học tập nhà trường gắn với thực tiễn sống, giúp học sinh có điều kiện trải nghiệm, chia sẻ phối hợp hoạt động có hiệu Với Vẽ tranh, hoạt động ngồi lên lớp cần thiết, hình thức: - Hình thức quan sát thực tế, vẽ cảnh ngồi trời địa phương - Hình thức thăm quan học tập: cảnh đẹp, di tích lịch sử, văn hóa; triển lãm tranh, bảo tàng Mỹ thuật; xem tranh họa sỹ, tranh thiếu nhi… 125 - Hình thức trao đổi, tìm hiểu chất liệu vẽ tranh, đặc biệt dân gian, chất liệu sáng tạo mỹ thuật 2.2.4 Phối hợp hình thức tổ chức dạy học Việc tổ chức dạy học theo chủ đề điều kiện để giáo viên tổ chức sáng tạo việc tổ chức hình thức tổ chức hoạt động dạy học; tạo thành dự án học tập, học mở rộng không gian học tập ngồi lớp học để học sinh khơng ngừng nâng cao nhận thức lực thực hành Các hình thức tổ chức dạy học có liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho Trong dạy học theo chủ đề phân mơn Vẽ tranh, giáo viên kết hợp nhiều hình thức dạy học khác nhau, tùy yêu cầu để lựa chọn hoạt động phù hợp, hiệu gây hứng thú học tập, phát huy lực tự giác, sáng tạo Vì thế, đòi hỏi giáo viên phải có đầu tư sâu linh hoạt dạy học Kết luận Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh xu đổi giáo dục phổ thơng (nói chung), Mỹ thuật (nói riêng) Việc khai thác thực hình thức tổ chức hoạt động dạy học yêu cầu thiếu chuỗi đổi phương pháp dạy học Vẽ tranh học phát huy cao lực khám phá; lực cá nhân hợp tác, sáng tạo học sinh việc tổ chức hình thức tổ chức hoạt động dạy học thực đáp ứng yêu cầu mục tiêu học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên - 2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Mỹ thuật THCS, Nxb Giáo dục Việt Nam Đàm Luyện (Chủ biên 2002 – 2005), Sách giáo khoa Mỹ thuật THCS lớp 6, 7, 8, 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 Nguyễn Quốc Toản (Chủ biên - 2007), Giáo trình phương pháp dạy học Mỹ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Quốc Toản, Nguyễn Lăng Bình (2002),“Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Mỹ thuật trường THCS”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thu Tuấn (2016), Lý luận dạy – học Mỹ thuật trường THCS, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội ... trường THCS Tân Triều, huy n Thanh Trì, thành phố Hà Nội - Vận dụng số PPDH phát huy tính tích cực hiệu học tập phân môn Vẽ tranh HS trường THCS Tân Triều, huy n Thanh Trì, thành phố Hà Nội Đối... DẠY HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận dạy học phân môn Vẽ tranh theo hướng phát huy tính tích cực học sinh trung học sở 1.1.1... pháp dạy học phân mơn vẽ tranh theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thực nghiệm sư phạm trường THCS Tân Triều, huy n Thanh Trì, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC

Ngày đăng: 29/03/2019, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w