1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học môn khoa học (Luận văn thạc sĩ)

106 328 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học môn khoa họcPhát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học môn khoa họcPhát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học môn khoa họcPhát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học môn khoa họcPhát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học môn khoa họcPhát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học môn khoa họcPhát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học môn khoa họcPhát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học môn khoa họcPhát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học môn khoa họcPhát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học môn khoa họcPhát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học môn khoa học

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ ÁNH HỒNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ ÁNH HỒNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ngành: GIÁO DỤC HỌC (GD TIỂU HỌC) Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn đề tài đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn ĐỖ ÁNH HỒNG XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN TS Nguyễn Thị Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Hằng, ngƣời tận tâm, nhiệt tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy cô giáo em học sinh trƣờng Tiểu học Bình Sơn, trƣờng tiểu học Trƣờng Sơn, trƣờng TH&THCS Bình Sơn huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình khảo sát thực nghiệm sƣ phạm Để hoàn thành luận văn: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiểu học dạy học môn Khoa học” sử dụng, kế thừa có chọn lọc nghiên cứu tác giả trƣớc, đồng thời nhận đƣợc nhiều quan tâm, bảo thầy, cô giáo; giúp đỡ bạn bè, ngƣời thân động viên q trình hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực để hồn thành tốt luận văn nhƣng chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc bảo, đóng góp thầy, giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Ánh Hồng ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 8 Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu dạy học phát triển lực giải vấn đề 10 1.2 Một số khái niệm công cụ 12 1.2.1 Năng lực 12 1.2.2 Năng lực giải vấn đề 14 1.2.3 Dạy học phát triển lực GQVĐ 16 1.3 Dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiểu học môn Khoa học 16 1.3.1 Cấu trúc lực GQVĐ cho học sinh tiểu học 16 iii 1.3.2 Mục tiêu nội dung dạy học phát triển lực giải vấn đề 17 1.3.3 Phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học phát triển lực giải vấn đề 18 1.3.4 Đánh giá trình dạy học phát triển lực giải vấn đề 19 1.3.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề 19 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh cuối cấp tiểu học với việc tổ chức DH nhằm phát triển lực giải vấn đề 21 1.4.1 Khái quát đặc điểm tâm sinh lí học sinh cuối cấp tiểu học 21 1.4.2 Mối quan hệ đặc điểm tâm sinh lí học sinh cuối cấp tiểu học với việc phát triển lực giải vấn đề 22 1.5 Thực trạng việc tổ chức dạy học phát triển lực giải vấn đề số trƣờng tiểu học 23 1.5.1 Khái quát trình điều tra thực trạng 23 1.5.2 Thời gian, địa điểm, đối tƣợng điều tra 23 1.5.3 Phƣơng pháp điều tra 24 1.5.4 Nội dung điều tra 24 1.5.5 Kết điều tra 24 1.6 Nhận xét chung 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 35 2.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 35 2.1.1 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh 35 2.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 35 iv 2.1.3 Đảm bảo tính sinh động, hấp dẫn kích thích học sinh giải vấn đề 36 2.1.4 Đảm bảo phù hợp với đặc trƣng dạy học môn Khoa học 37 2.2 Khai thác nội dung học để xây dựng tình có vấn đề gắn liền với thực tiễn sống 38 2.2.1 Ý nghĩa biện pháp 38 2.2.2 Cách tiến hành 39 2.2.3 Ví dụ minh họa 40 2.3 Sử dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng trải nghiệm 46 2.3.1 Ý nghĩa biện pháp 46 2.3.2 Cách tiến hành 47 2.3.3 Ví dụ minh họa 50 2.4 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh thông qua sản phẩm hành động, việc làm 55 2.4.1 Ý nghĩa biện pháp 55 2.4.2 Cách tiến hành 56 2.4.3 Ví dụ minh họa 57 2.5 Phối hợp với gia đình cộng đồng địa phƣơng để tổ chức hoạt động vận dụng sau học lớp 60 2.5.1 Ý nghĩa biện pháp 60 2.5.2 Cách tiến hành 60 2.5.3 Ví dụ minh họa 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 65 3.3 Địa bàn thực nghiệm 65 3.4 Tổ chức thực nghiệm 65 v 3.5 Nội dung thực nghiệm 67 3.6 Tiêu chí đánh giá 69 3.7 Kết thực nghiệm 70 3.7.1 Kết trƣớc thực nghiệm 70 3.7.2 Kết sau thực nghiệm 72 3.7.3 Phân tích kết sau thực nghiệm 74 3.8 Nhận xét chung 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng DH Dạy học GDNGLL Giáo dục lên lớp GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học KHBH Kế hoạch học TH&THCS Tiểu học trung học sở TN Thực nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sự cần thiết việc tổ chức dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 25 Bảng 1.2: Quan niệm giáo viên dạy học phát triển lực giải vấn đề 26 Bảng 1.3 Mức độ tổ chức dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiểu học 27 Bảng 1.4 Cách tiếp cận tổ chức dạy học phát triển lực giải vấn đề giáo viên tiểu học môn học hoạt động giáo dục 28 Bảng 1.5 Hiệu tổ chức dạy học phát triển lực giải vấn đề môn học HĐGD trƣờng tiểu học 30 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 67 Bảng 3.2 Kết kiểm tra -10 môn Khoa học lớp thực nghiệm lớp đối chứng trƣớc thực nghiệm 70 Bảng 3.3 Kết kiểm tra Bài 18 môn Khoa học lớp thực nghiệm lớp đối chứng trƣớc thực nghiệm 71 Bảng 3.4 Kết kiểm tra Bài - 10 môn Khoa học lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau thực nghiệm 72 Bảng 3.5 Kết kiểm tra Bài 18 môn Khoa học lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau thực nghiệm 73 Bảng 3.6 Kết bày tỏ thái độ HS học môn Khoa học 76 v - Phƣơng pháp sắm vai Các hoạt động dạy học * Kiểm tra cũ: Nêu việc nên làm không nên làm tuổi dậy thì? * Giới thiệu bài: Rƣợu, bia, thuốc thứ vô quen thuộc sống Nhƣng biết đƣợc thứ gây hại nhiều đến sức khỏe ngƣời Hơm tìm hiểu 9-10: Thực hành: Nói “Khơng!” với chất gây nghiện, để có nhìn tồn diện điều * Dạy học 3.1 Hoạt động 1: Nghiên cứu tình * Mục tiêu: HS biết đƣợc tác hại chất gây nghiện ngƣời sử dụng ngƣời xung quanh * Cách tiên hành: - GV đƣa tình huống: Nhà An năm đón ơng ngoại chung sống gia đình Ơng An tâm lý thương cháu Ông năm ngồi 70 Ơng có thói quen khó bỏ hút thuốc Ơng hút nhiều thuốc Một hôm, thấy ông trầm tư hút thuốc, An lại gần nói: - Ơng ơi! Ơng khơng nên hút thuốc ơng ạ, hại cho sức khỏe ơng - Ơng già mà cháu, hút nhiều quen rồi, không bỏ Bố mẹ An nói với An rằng: “Bố mẹ khuyên ông nhiều lần không Thôi! Đành vậy” - GV hỏi: Việc hút thuốc ông bạn An tốt hay không tốt? Hút thuốc ảnh hƣởng tới ai? Gây nguy hại cho sức khỏe? - GV gọi HS trả lời - GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi: + Các chất gây nghiện gây hại nhƣ đến sức khỏe ngƣời sử dụng ngƣời xung quanh? * Kết luận: Rƣợu, bia, thuốc lá, ma túy chất gây nghiện Riêng ma túy chất gây nghiện bị nhà nƣớc cấm Các chất gây nghiện có hại cho sức khỏe ngƣời sử dụng ngƣời xung quanh: làm tiêu hao tiền thân; gia đình; làm trật tự an tồn xã hội 3.2 Hoạt động 2: Thi nói theo chủ đề “ Nói khơng với chât gây nghiện” * Mục tiêu: HS biết đƣợc tác hại chất gây nghiện tun truyền ngƣời nói “ Khơng!” với chất gây nghiện * Cách tiến hành: - GV phổ biến thi trƣớc lớp: Mỗi đội tìm hiểu thuyết trình chủ đề tự do: rƣợu, bia; thuốc lá, thuốc lào; Thuốc phiện, ma túy Chia lớp thành đội có tên là: Măng Non, Sao Đỏ, Hoa Ban Phân chia vị trí ngồi cho nhóm - Cuộc thi tổ chức 20 phút: đội có phút để suy nghĩ thảo luận theo gợi ý, hƣớng dẫn GV; đội trình bày nói vịng phút; thời gian lại bạn giám khảo (gồm ngƣời: GV, lớp trƣởng, HS lớp ) lớp nhận xét, đánh giá trao thƣởng cho đội thắng Đội thắng nhận đƣợc hoa điểm 10 đƣợc tuyên dƣơng trƣớc lớp Để đánh giá đội thắng cuộc, ban giám khảo đánh giá theo thang điểm 10 với tiêu chí cụ thể sau: + Tinh thần làm việc đội: nghiêm túc, nhiệt tình: điểm + Đội suy nghĩ thảo luận nhanh nhất: điểm + Đội thuyết trình khoảng thời gian (2-3 phút): điểm + Nội dung phù hợp với thi: điểm + Bài thuyết trình hay, ấn tƣợng: điểm - Các nhóm thảo luân theo gợi ý: Các em biết chất gây nghiện ? Em mơ tả cho ngƣời biết? Nó có tác hại nhƣ sức khỏe? Em đƣợc nghe kể hay đƣợc chứng kiến ngƣời sử dụng chất gây nghiện chƣa? Hãy kể lại việc cho ngƣời biết? Nếu ngƣời thân em sử dụng chất gây nghiện em nói với họ nhƣ nào? - Tổ chức cho đội chơi thảo luận phân cơng ngƣời trình bày Sau đó, đội cử ngƣời lên thuyết trình chủ đề đội - Ban giám khảo cung lớp nhận xét, đánh giá chọn đội thắng theo tiêu chí đặt GV tổng kết thi * Kết luận: Mỗi có quyền từ chối, quyền bảo đƣợc bảo vệ Đồng thời, phải tôn trọng quyền ngƣời khác Mỗi ngƣời có cách từ chối riêng, song đích cần đạt đƣợc nói “ Khơng!” chất gây nghiện 2.3 Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai * Mục tiêu: HS có khả chủ động nêu quan điểm, thực hành động nói “Khơng!” với chất gây nghiện * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm học sinh - GV nêu tình cho nhóm thảo luận + Tình 1: Hôm nhà bác Hà vào nhà Bác mời tất gia đình anh em nhà đến dự bữa cơm thân mật chung vui gia đình bác Hưng với bố sang nhà bác chơi Trong bữa cơm, bên mâm bác, anh nâng ly rượu chúc mừng bác Hà Anh Khang trai bác sang bên mâm Hưng mời rượu, anh rót lý rượu đầy tràn nói: - Hơm ngày vui gia đình anh, cảm ơn người đến chung vui gia đình Chén rượu người phải uống cạn ly nhé! Hưng vốn uống rượu Mỗi uống lại bị mẩn đỏ khắp người Theo em, vấn đề xảy tình gì? Nếu Hƣng tình em làm gì? Em bạn đóng vai thể lại cách giải Hƣng tình + Tình 2: Hơm nay, khơng làm tập nhà nên Tú bị cô phạt phải lại lớp làm tập mà cô giao xong Khi nhà trời nhá nhem tối Trời mùa đông nên tối nhanh Đoạn đường nhà Tú có chỗ vắng vẻ Thật không may, đường về, Tú gặp đám niên chụm đầu vào hút thứ màu trắng Thấy Tú qua liếc nhìn đám niên đó, có người bước nói: - Chú em, nhìn mà nhìn, có muốn thử không? Vào anh cho thử, phê Nếu em Tú, em ứng xử tình Các em sắm vai thể lại tình - GV gọi 3-4 nhóm trình bày sắm vai - GV gọi hoc sinh nhận xét khen nhóm có cách xử lý hay 3.4 Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ rèn luyện: Em tuyên truyền viên * Mục tiêu: HS biết nhận diện, phân tích vấn đề thực tun truyền nói “Khơng!” với chất gây nghiện sống ngày * Cách tiến hành: - GV phát phiếu rèn luyện cho học sinh hƣớng dẫn cách ghi việc thực tuần: PHIẾU RÈN LUYỆN Họ tên:………………………………… Lớp:……………… Em quan sát người thân quen thuộc gia đình mình, ghi lại hành động sử dụng chất gây nghiện mà em chứng kiến lời nói, hành động mà em làm vào bảng sau: Sự việc, hành động đƣợc Hành động thể nói “ Khơng!” chứng kiến với chất gây nghiện Người thực Bài 18: PHÕNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Mục tiêu Sau học, HS có thể: - Nhận thức đƣợc số tình dẫn tới nguy bị xâm hại - Trang bị cho thân kinh nghiệm quý báu để phịng tránh nguy bị xâm hại HS có khả năng: - Xác định giá trị thân - Nhận diện, phân tích tình có nguy gây xâm hại cho thân - Bày tỏ ý kiến định từ chối bị rủ rê vào nơi tối tăm, vằng vẻ, vào buổi tối, phịng kín với ngƣời lạ, nhờ xe ngƣời lạ… - Tìm kiếm giúp đỡ ngƣời thân, ngƣời đáng tin cậy gặp khó khăn, bị đe dọa, rủ rê, lơi kéo bị xâm hại Chuẩn bị 2.1 Đồ dùng, phương tiện dạy học - Phiếu thảo luận nhóm - Phiếu rèn luyện 2.2 Phương pháp, kĩ thật dạy học - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp thảo luận nhóm - Phƣơng pháp trò chơi sắm vai Các hoạt động dạy học * Kiểm tra cũ: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh - Ai đúng” GV chia lớp làm đội, đội cử đại diện tham gia chơi Nhiệm vụ thành viêm tham gia chơi ghép bìa mà GV đƣa cho vào cột: Những việc nên làm việc không nên làm ngƣời nhiễm HIV/AIDS gia đình họ - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dƣơng * Giới thiệu mới: Kể câu chuyện “Hai dê con” * Dạy học 3.1 Hoạt động 1: Nghiên cứu tình * Mục tiêu: Biết nguy thân bị xâm hại * Cách tiến hành: - GV đƣa tình huống: Một ơm, bố mẹ Hoa vắng nhà, có Hoa anh trai nhà Buổi tối, anh trai Hoa ngủ ngon giấc Hoa học Học xong, định ngủ Hoa nhớ cịn tập Tốn giáo giao tập mà Hoa chưa làm Nhưng buổi sáng Hoa cho Lan mượn Hoa nhà, bạn nhìn lên đồng hồ 23h10’ Ngồi trời tối đen - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi: + Nếu Hoa, em giải tình nhƣ nào? Em có lấy khơng? Vì sao? * GV kết luận: Nếu ngồi vào buổi tối dẫn tới nguy bị xâm hại + Ngồi tình trên, hững tình dẫn đến nguy bị xâm hại mà em biết? + Cho số HS trả lời + Vậy để phòng tránh nguy bị xâm hại, cần lƣu ý điểm gì? + Cho số HS trả lời * Kết luận: Trong xã hội ln rình rập nguy bị xâm hại Chúng ta cần đề phòng khi: + Tiếp xúc với ngƣời lạ mặt + Tránh nơi tối tăm, vắng vẻ + Đi chơi bạn quen + Tránh để ngƣời mặt vào nhà khơng có ngƣời lớn nhà + Nhận tiền - quà - giúp đỡ ngƣời lạ… Một số điểm cần lƣu ý để phịng tránh bị xâm hại: + Khơng nơi tối tăm, vắng vẻ + Khơng phịng kín với ngƣời lạ + Khơng nhận tiền, quà, giúp đỡ ngƣời khác không rõ lí + Khơng nhờ xe ngƣời lạ + Không để ngƣời lạ vào nhà nhà có mình… 3.2 Hoạt động 2: Vẽ bàn tay tin cậy (7 phút) * Mục tiêu: HS biết chia sẻ với ngƣời tin cậy thân bị xâm hại * Cách tiến hành: - GV phát cho HS tờ giấy trắng, yêu cầu em vẽ bàn tay lên tờ giấy cách đặt bàn tay lên tờ giấy vẽ theo hình bàn tay Sau viết tên ngƣời mà tin tƣởng vào đầu ngón tay - Cho HS thực Sau cho HS trao đổi bàn tay tin cậy với bạn bên cạnh - GV mời 1-3 HS lên thuyết trình bàn tay tin cậy - GV: Trong tình bị xâm hại, em nhờ ngƣời đó? - Cho số HS trả lời * Kết luận: Xung quanh có nhiều ngƣời đáng tin cậy, ln sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn Chúng ta chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu….Đó ơng, bà, bố, mẹ, thầy cô, bạn bè…những ngƣời thân thiết Trong trƣờng hợp bị xâm hại, cần: Nói với ngƣời lớn để đƣợc chia sẻ hƣớng dẫn cách giải quyết, ứng phó 3.3 Hoạt động 3: Trị chơi sắm vai * Mục tiêu: Học sinh có khả chủ động nêu quan điểm, thực hành động cần thiết để thân tránh bị xâm hại * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm HS - GV nêu tình cho nhóm thảo luận (5 phút) + Tình 1: Tan học, An Hồng đứng đợi bố mẹ tới đón Bố Hồng tới đón Hồng, cịn bố mẹ An khơng hiểu chưa tới Lúc này, cổng trường khơng cịn cả; sân trường bác bảo vệ kiểm tra khóa lớp Đang loay hoay có xe máy đứng lại chỗ An nói: - Nhà cháu đâu vậy? Lên xe cho nhờ + Theo em, vấn đề xảy tình gì? + Nếu An, em làm gì? Vì sao? + Em bạn đóng vai thể lại cách giải nhóm em + Tình 2: Hai chị em Mến Hiền chơi nhà có người phụ nữ lạ tới gọi cổng nhận người quan với mẹ nói: “Mẹ cháu để quên tập hồ sơ nhà, nhờ cô đến lấy” + Theo em, vấn đề xảy tình gì? + Lúc này, Mai Đào, em làm gì? + Em bạn sắm vai giải tình - GV gọi nhóm trình bày sắm vai - GV gọi HS nhận xét khen nhóm có cách xử lý có lời khuyên hay * GV kết luận: Để ứng phó với nguy bị xâm hại dùng cách sau: + Bỏ chỗ khác + Hét thật to để đƣợc ngƣời giúp đỡ + Chạy thật nhanh đến chỗ có ngƣời + Lùi xa để ngƣời khơng chạm vào 3.4 Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ rèn luyện * Mục tiêu: HS chủ động nói với bạn việc cần làm để phòng tránh bị xâm hại * Cách tiến hành: - GV phát phiếu rèn luyện cho HS hƣớng dẫn cách ghi phiếu: PHIẾU RÈN LUYỆN Họ tên:………………………………………………; Tổ:……… Em nói với người bạn gần nhà em điều cần lưu ý để tránh nguy bị xâm hại ghi nội dung nói chuyện vào phiếu sau: Tên ngƣời bạn em nói Nội dung em nói với bạn Người thực PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRƢỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA HỌC SINH TRƢỚC THỰC NGHIỆM Em chọn câu trả lời cách khoanh tròn trước chữ câu hỏi sau: Câu 1: HIV không lây qua: A Đƣờng máu B Tình dục khơng an tồn C Từ mẹ sang D Tiếp xúc thơng thƣờng Câu 2: Những bị nhiễm HIV? A Bác sĩ thƣờng xuyên tiếp xúc đến ống kim tiêm B Ngƣời đƣợc truyền máu mà không rõ nguồn gốc C Tất ngƣời D Ngƣời có quan hệ tình dục với nhiều ngƣời Câu 3: Chúng ta nên có thái độ cư xử người bị nhiễm HIV/AIDS gia đình họ? A Phân biệt đối xử B Giúp đỡ C Xa lánh D Nói xấu Câu 4: Tình 1: Bố An tù bn bán thuốc phiện Trong người bố mang bệnh kỉ, có tâm hối cải nên nhà nước khoan hồng Kể từ ngày bố tù, người xung quanh đối xử với gia đình An khác hẳn Họ xa lánh, phân biệt, không quan tâm trước Ở trường, An bị bạn bè cách ly Các bạn lo sợ tiếp xúc với An bị AIDS Hơm nay, đường học về, có nhóm bạn nhặt viên đá nhỏ cạnh đường để ném sau lưng An Theo em, vấn đề nêu tình gì? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tình xảy đâu? Trong hoàn cảnh nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo em, có cách giải tình này? Những cách giải có lợi ích tác hại sao? Nếu em, em chọn cách giải nào? Câu 5: Tình 2: Vân học sinh học giỏi chăm ngoan Ở lớp người yêu quý Nhưng gần đây, lực học bạn bị giảm sút Tìm hiểu vấn đề biết rằng: Mẹ bạn bị nhiễm HIV từ bố, bố Vân qua đời từ tháng trước bệnh Vân suy sụp vô Vấn đề nêu tình gì? Theo em, có cách giải tình này? Những cách giải có lợi ích tác hại sao? Nếu em, em chọn cách giải nào? BÀI KIỂM TRA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Em chọn câu trả lời cách khoanh tròn trước chữ câu hỏi sau: Câu 1: Trong tình sau, tình dẫn tới nguy bị xâm hại? A Đi chơi với bạn lớp B Tan học muộn, hàng xóm đón chở C Trong phòng bạn bè thân ngƣời bạn quen D Đi nơi tối tăm, vắng vẻ Câu 2: Trong trường hợp bị xâm hại, cần phải làm gì? A Khơng cần phải làm B Lo lắng, sợ hãi C Nói với ngƣời mà tin tƣởng để tìm cách giải D Im lặng Câu 3: Em làm gặp tình bạn học em bị xâm hại? A Khơng quan tâm khơng phải chuyện liên quan đến B Tìm ngƣời đến để giúp đỡ C Đứng nhìn D Chạy chỗ khác bị xâm hại Em nghiên cứu tình sau ghi nội dung vào cột tương ứng Câu 4: Tình huống: Tan học, em đứng đợi bố mẹ trước cổng trường, có nhóm niên hỗn loạn từ đâu kéo đến gây gổ với trước cổng trường, cạnh chỗ em đứng Cổng trường chẳng ai, trường bác bảo vệ khóa cửa lớp Vấn đề nêu tình gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Vấn đề xảy đâu? Vào thời gian nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo em, tình có cách giải nào? Những cách giải có lợi ích tác hại sao? Nếu em, em chọn cách giải nào? Tại sao? Câu 5: Tình 2: Hơm bố mẹ An cho khu vui chơi giải trí An chơi nhiều trò chơi thấm mệt Bố An mua nước cho An, cịn mẹ An hỏi mua mũ An ngồi ghế chờ bố mẹ có người lạ mặt đến nói: - Cháu trai mệt không? Chú vừa mua chai nước Chú cho cháu Cháu uống cho đỡ khát Vấn đề nêu tình gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Vấn đề xảy đâu? Vào thời gian nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo em, tình có cách giải nào? Những cách giải có lợi ích tác hại sao? Nếu em, em chọn cách giải nào? Tại sao? PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Hình ảnh học sinh tham gia dọn dẹp vệ sinh môi trường phân công Học sinh tham gia vệ sinh lớp học sau tiết học ... đề tài: ? ?Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiểu học dạy học môn Khoa học? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp dạy học môn Khoa học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiểu. .. triển lực giải vấn đề cho học sinh tiểu học dạy học môn Khoa học Biện pháp phát triển lực giải vấn đề đƣợc đề xuất phải hƣớng tới đáp ứng yêu cầu thực tiễn cho học sinh tiểu học dạy học môn Khoa học. .. lực giải vấn đề 5.2 Khảo sát thực trạng dạy học môn Khoa học số trƣờng tiểu học từ góc độ dạy học phát triển lực giải vấn đề 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh

Ngày đăng: 29/03/2019, 07:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Cương (1976), Cách tạo tình huống có vấn đề trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tạo tình huống có vấn đề trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Cương
Năm: 1976
2. Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp sử dụng phương tiện dạy học mới, (Tài liệu Hội thảo - Tập huấn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông qua phương pháp sử dụng phương tiện dạy học mới
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
3. Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức các hoạt động giáo dục. NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức các hoạt động giáo dục
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1998
4. Lê Văn Hồng (1998). Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1998
5. Dương Giáng Thiên Hương (2007), Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong dạy học môn Khoa học 5 thông qua sử dụng đa phương tiện, Tạp chí Giáo dục số 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong dạy học môn Khoa học 5 thông qua sử dụng đa phương tiện
Tác giả: Dương Giáng Thiên Hương
Năm: 2007
6. Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2014
7. Lê Thị Hoàng Linh, (2016), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học toán 4 , Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học toán 4
Tác giả: Lê Thị Hoàng Linh
Năm: 2016
8. Huỳnh Thái Lộc (2012), Xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học phân số lớp 4, LV Thạc sĩ, trường ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học phân số lớp 4
Tác giả: Huỳnh Thái Lộc
Năm: 2012
9. Bùi Phương Nga, Lương Việt Thái, Sách giáo khoa Khoa học lớp 4, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Khoa học lớp 4
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Bùi Phương Nga, Lương Việt Thái, Sách giáo viên Khoa học 4, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Khoa học 4
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Bùi Phương Nga, Lương Việt Thái, Sách giáo khoa Khoa học lớp 5, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Khoa học lớp 5
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Bùi Phương Nga, Lương Việt Thái, Sách giáo viên Khoa học 5, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Khoa học 5
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Nguyễn Thị Minh Phương, (2007), Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở học sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài NCKH của viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở học sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phương
Năm: 2007
14. Phan Anh Tài, (2014), Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán lớp 11 trung học phổ thông
Tác giả: Phan Anh Tài
Năm: 2014
15. Nguyễn Cảnh Toàn, (2012), Xã hội học tập - học tập suốt đời, NXB Dân Trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học tập - học tập suốt đời
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: NXB Dân Trí
Năm: 2012
16. Lương Việt Thái, (2011), Báo cáo tổng kết đề tài Phát triển chương trình giáo dục phổ thông định hướng phát triển năng lực người học, Đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình giáo dục phổ thông định hướng phát triển năng lực người học
Tác giả: Lương Việt Thái
Năm: 2011
17. Lương Việt Thái, (2012), Một số vấn đề về chương trình GDPT theo định hướng phát triển năng lực, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chương trình GDPT theo định hướng phát triển năng lực
Tác giả: Lương Việt Thái
Năm: 2012
18. Vũ Thị Minh Thúy (2016), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học chương hóa học và vấn đề phát triển kinh tế xã hội môi trường - hóa học lớp 12, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học chương hóa học và vấn đề phát triển kinh tế xã hội môi trường - hóa học lớp 12
Tác giả: Vũ Thị Minh Thúy
Năm: 2016
19. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
21. Web:https://bigschool.vn/ren-luyen-nang-luc-phat-hien-va-giai-quyet-van-de-cho-hoc-sinh-tieu-hoc-thong-qua-day-toan.Tài liệu Tiếng nước ngoài Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w