1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức dạy học theo góc chương Oxi lưu huỳnh Hóa học10 (Luận văn thạc sĩ)

122 196 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,53 MB
File đính kèm Luận văn Full.rar (17 MB)

Nội dung

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức dạy học theo góc chương Oxi lưu huỳnh Hóa học10Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức dạy học theo góc chương Oxi lưu huỳnh Hóa học10Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức dạy học theo góc chương Oxi lưu huỳnh Hóa học10Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức dạy học theo góc chương Oxi lưu huỳnh Hóa học10Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức dạy học theo góc chương Oxi lưu huỳnh Hóa học10Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức dạy học theo góc chương Oxi lưu huỳnh Hóa học10Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức dạy học theo góc chương Oxi lưu huỳnh Hóa học10Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức dạy học theo góc chương Oxi lưu huỳnh Hóa học10Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức dạy học theo góc chương Oxi lưu huỳnh Hóa học10Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức dạy học theo góc chương Oxi lưu huỳnh Hóa học10

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

ĐỖ LONG KHÁNH

PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ CHO HỌC SINH

THONG QUA VIEC TO CHUC DAY HOC THEO GOC CHUONG “OXI - LƯU HUỲNH” — HÓA HỌC 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

ĐỖ LONG KHÁNH

PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ CHO HỌC SINH

THONG QUA VIEC TO CHUC DAY HOC THEO GOC CHUONG “OXI - LƯU HUỲNH” — HOA HỌC 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số: 60.14.01.11

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Dũng

HÀ NỘI - 2017

Trang 3

LOI CAM ON

Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban

giám hiệu, các thay cô giáo và cán bộ của trưởng Đại học Sự phạm Hà Nội 2 đã

truyền thụ cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý bắu và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Dũng đã tận tình hướng dân, tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận van nay

Xin chan thanh cam on Ban giảm hiệu, Hội cha mẹ học sinh, Đoàn Thanh Niên, các thay cô giáo tô Hóa — Sinh, các em hoc sinh trường THPT Yên Lạc 2 đã nhiệt tình giúp đổ tôi trong việc thực hiện các tiết giáo án thực nghiệm Xin chân

thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT Lê Xoay đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành luận văn này

Tôi cũng xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè và đông nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi

trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận van

Hà Nội, tháng T]Ì năm 2017 Tác giả

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích

dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Trang 6

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC PHÁT TRIÊN

NANG LUC GIAI QUYET VAN DE CHO HOC SINH THONG QUA

PHUGONG PHAP DAY HOC THEO GOC THEO QUAN DIEM DAY HOC

2:90: 6.1001 5 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu + + £EsESEE£keEsEEEErerrerkerererered 5

1.2 Định hướng đỗi mới giáo dục sau 2016 ¿- + «s2 s+xeesrs+xersrereee 6

1.2.1 Sự cần thiết phải đôi mới phương pháp dạy học - 6

1.2.2 Xu hướng đôi mới PPDH ở Việt Nam - 2-5 s+secxcxd 7 1.2.3 Đổi mới PPDH hóa học ở trường THPT - 2-2 xxx: 8

1.3 Năng lực và sự phát triển năng lực của HS THPT - 9

1.3.1 4i ì0ii ải 9

1.3.2 Năng lực của HS 'THIP Ï - So 11312 11 ng 1n ngư 11 1.3.3 Phát triển một số năng lực cho HS trong dạy học hóa học 13 1.3.4 Các phương pháp đánh giá năng lỰc - s55 << s5 13 1.4 Năng lực giải quyết vẫn đề 2 2-c-ssscxxe xxx re 14 1.4.1 Khái niệm về năng lực giải quyết vẫn đỀ ccccsc: 14 1.4.2 Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề -s- se sex ve receở 15 1.5 Một số phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học tích cực 16 1.5.1 Phương pháp dạy học tích CUC ccssccsssssececesssnseeessesseeeesesnes 16 1.5.2 Day hoc hOp tac cc eeesssscccessssseceesesneeccssssneeeesseeesssaeeseseessenees 16

1.5.3 Một số kĩ thuật day hoc tich CUC ccscscseeseesesseseescsesessseverenees 20

IS.) o3 co 22 1.6 Thực trạng việc dạy học theo góc và phát triển năng lực giải quyết vẫn đề cho học sinh trong dạy học hóa học ở một số trường trung học phố thông ở 61:11:80 161:1:0 3:17 30 1.6.1 Mục đích điều tra 55c cec ae e SE se se EEeerererereressererea 30 1.6.2 Đối tượng và địa bàn điỀU tTâ - Set e ve ge ve Ea gesrerersra 30

Trang 7

Chương 2: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG

DẠY HỌC CHƯƠNG “OXI — LUU HUYNH” — HOA HỌC 10 35 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung và cầu trúc chương “Oxi — Lưu huỳnh” —

Hóa học lŨ - LG - - ng ng nu nhe 35

2.1.1 Mục tiêu chương “OxI — Lưu huỳnh” — Hóa học 10 35 2.1.2 Nội dung và cẫu trúc chương “Oxi —- Lưu huỳnh” — Hóa học

0a -: 35

2.1.3 Một số nội dung và phương pháp dạy học cần chú ý khi dạy học chương “Oxi — Luu huynh” — Hóa học Ô - 552cc sssxsee 36

2.2 Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực GQVĐ của HS 37

2.2.1 Tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐÐ của HS c2 37 2.2.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát (dành cho GV) đánh giá năng lực GOVD của HS Gv TH TH ng 39

2.2.3 Phiếu hỏi HS về mức độ đạt được năng lực GQVĐ của HS 41

2.2.4 Thiết kế bài kiểm tra ¿5+5 cctcrtitrrrrerrrrrrrrrrrrrrree 42 2.3 Áp dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học chương “Oxi — Lưu huỳnh” — Hóa học lŨ - + - 2c + S12 19v 11 1 993 1n ng 43

2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức có thể áp dụng phương pháp dạy học theO BĐÓC - LH ng nọ ng nh 43 2.3.2 Áp dụng phương pháp dạy học theo góc thiết kế các hoạt động dạy học của một số bài trong chương “Oxi — Lưu huỳnh” — Hóa học LO 43

Tiểu kết chương 2 + - +9 sStSE S3 E21 151111528 11151 151111111111 84

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 7c se se sessserxeeereerecee 85

3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm - -«< 55s + ++s<ssx vs sss+ 85

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - c5 S232 85 3.3 Nội dung và kế hoạch thực nghiệm sư phạm 2 se: 85 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 5555555 <*s s53 85 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 5555 s++ss << s+2 87 3.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm - - + %6 2 *+E£E££+keE#xeevereced 88

3.4.1 Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm . 2-5 sec: 88

3.4.2 Kết quả thực nghiệm sư phạm - 2-5-5 2s sex xzseẻ 90 3.5 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm - + - se £srzxd %6

Trang 9

MỞ DAU 1 Lí do chọn đề tài

Trong xã hội tương lai — xã hội tri thức, nền giáo dục hướng tới đào tạo ra

những con người có đầy đủ các phẩm chất về trí — thể — mỹ, giàu tính sáng tạo và

tính nhân văn Vì vậy mục tiêu giáo dục trong thời đại mới đã được chỉ rõ trong

Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa

XI: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn để lớn,

cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương

pháp, cơ chế, chỉnh sách, điều kiện bảo dam thục hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của

Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng động, xã hội và bản thân người học;

đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học ”

Đảng, Nhà nước, toàn xã hội nói chung và đặc biệt là ngành giáo dục nói riêng đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện về mục tiêu, nội dung, PPDH ở các cấp học và ngành học

Định hướng đổi mới giáo dục đã được xác định trong Nghị quyết 29-NQ/TW

ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 (khóa XI) [29] về đổi mới căn bản, toàn

diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều

kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Nội dung

môn học trong giai đoạn giáo dục cơ bản giúp trang bị cho học sinh (HS) những kiến thức phô thông nên tảng, toàn diện và thực sự cần thiết Khi hoàn thành gia

đoạn này, HS có khả năng tự tìm hiêu, học hỏi và hình được những năng lực (NL) cần thiết, đặc biệt là những NL chung, thể hiện được sở trường, NL của bản thân để

tự tin bước vào cuộc sống lao động và học tập lên cao

Phương pháp dạy học (PPDH) mà giáo viên (GV) lựa chọn quyết định rất nhiều đến sự thành công của việc dạy học (DH) Với cùng một nội dung cần truyền

đạt nhưng trình độ nhận thức, khả năng tư duy của mỗi HS trong lớp lại không

Trang 10

điều kiện phát triển, HS yếu kém cũng khó có thể vươn lên Để tính tích cực của

người học được nâng cao đòi hỏi có sự phân hóa về cường độ, kiến thức, thời gian hoàn thành nhiệm vụ học tập Vì vậy, hướng giải quyết phù hợp đó là quan điểm

“day hoc phan hóa” với các PPDH tích cực DH theo góc là một trong các PPDH

tích cực nhằm thực hiện quá trình đổi mới PPDH, trú trọng phát huy những NL thiết

yếu của người học, phù hợp với định hướng thay thế dần chương trình DH định hướng nội dung bằng chương trình DH định hướng đầu ra hiện nay

Hiểu được tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS nên chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “PHÁT TRIÊN

NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VAN DE CHO HOC SINH THONG QUA VIỆC TO CHUC DAY HOC THEO GOC CHUONG “OXI — LUU HUYNH” - HOA HOC

10”

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu và áp dụng quan điểm DH phân hóa với DH theo góc trong

chương “Oxi — Lưu huỳnh” — Hóa học 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn

dé (NLGQVD) cho HS, qua đó góp phần đổi mới PPDH hóa học ở trường trung học phố thông (THPT)

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

- Xu hướng đổi mới nền giáo dục THPT, đổi mới PPDH nói chung và PPDH

hóa học nói riêng Cơ sở lý luận và một số vấn đề về phát triển NL của HS THPT - Nghiên cứu tổng quan cơ sở về lý thuyết “DH phân hóa” với DH theo góc

+ Cách tiếp cận về quan điểm “DH phân hóa”

+ Mô hình triên khai DH theo góc ở các trường THPT

- Điều tra, đánh giá thực trạng tình hình sử dụng DH theo góc và phát triển NLGQVD cho HS trong quá trình DH hóa học ở trường THPT

3.2 Nghiên cứu, phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình sách giáo

Trang 11

3.3 Xây dựng bộ công cụ đánh giá NLŒUQVĐ của HS qua DH theo góc

3.4 Triển khai áp dụng DH theo góc, thiết kế một số giáo án trong chương “Oxi

— Lưu huỳnh ”— Hóa học 10

3.5 Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá chất lượng, xác dịnh tính phù

hợp, tính hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng DH theo góc chương “Oxi -

Lưu huỳnh” - Hoá học 10 nhằm phát triểm NLGQVĐ cho HS

4 Khách thế và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình DH hóa học ở trường THPT

5.2 Đối tượng nghiên cứu

DH theo góc theo quan điểm “DH phân hóa” và các biện pháp sử dụng nhằm

phát triển NLGQVD cho HS

5 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu áp dụng DH theo góc theo quan điểm “DH phân hóa” trong DH

chương “OxI — Lưu huynh” — Hóa học I0 và NLGQVĐ của HS 6 Giả thuyết khoa học

Nếu sử dụng DH theo góc kết hợp với một số PPDH khác và kĩ thuật DH tích

cực một cách hợp lí và hiệu quả thì sẽ phát triển được NLGQVĐ cho HS, nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học ở phô thông

7 Phuong pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Tổng quan các tài liệu về các vẫn đề có liên quan đến đẻ tài: DH phân hóa, lý

thuyết nhận thức, tính tích cực hóa hoạt động nhận thức

Phối hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, mô

hình hóa, khái quát hóa,

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Trang 12

- Xin ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục (trong đó có GV hóa học) về việc hình thành và phát triển NLGQVĐ cho HS thông qua việc áp dụng một số PPDH tích cực

- TNSP nhằm đánh giá tính phù hợp, tính hiệu quả và tính khả thi của việc áp

dụng đề tài và đưa ra đề xuất nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS

7.3 Phương pháp sứ lý thông tin

Áp dụng thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dục để phân tích,

xử lý các số liệu TNSP

8 Đóng góp mới của đề tài

- Làm rõ thêm lý thuyết “DH phân hóa” là cơ sở lý luận của DH theo góc

- Hệ thông hóa cơ sở lý luận về vẫn đề hình thành và phát triển NLGQVĐ cho

HS trong quá trình DH hóa học ở trường THPT

- Tìm hiểu về thực trạng, tình hình sử dụng DH theo góc và phát triển NLGQVD cho HS trong quá trình DH hóa học ở một số trường THPT của tỉnh

Vĩnh Phúc

- Bộ công cụ đánh giá NLGQVĐ của HS trong DH theo góc

9 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Co sé lí luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học theo góc

Chương 2: Áp dụng dạy học theo góc trong dạy học chương “Oxi — Lưu huỳnh” —

Hóa học 10

Ngày đăng: 04/10/2018, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w